Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

Phần 2: Truyền sóng

Bài 1: Truyền sóng trong


không gian tự do và tần đối lưu

Đặng Lê Khoa
Tài liệu tham khảo
⚫ Lê Tiến Thường, Trần Văn Sư, Truyền sóng và anten, NXB
ĐHQG TPHCM, 2016

Faculty of Electronics & Telecommunications


Nội dung Phần truyền sóng
⚫ Chủ yếu tập trung vào truyền sóng vô tuyến
Truyền sóng trong không gian tự do
Truyền sóng trong tầng đối lưu
Mô hình huy hao trong truyền sóng
Truyền sóng trong tầng điện ly
Truyền sóng với tần số thấp

Faculty of Electronics & Telecommunications


Nội dung
⚫ Truyền sóng trong không gian tự do
– Các chế độ truyền
– Hệ thống viba
⚫ Truyền sóng trong tần đối lưu
– Các mode truyền
– Đường chân trời vô tuyến
– Bản đồ cong
– Siêu khúc xạ và khúc xạ phụ
– Suy hao trong tần khí quyển
– Các hệ thống vô tuyến VHF/UHF
– Truyền sóng trong tần đối lưu
⚫ Mô hình huy hao trong truyền sóng

Faculty of Electronics & Telecommunications


Faculty of Electronics & Telecommunications
Phân loại các dải tần vô tuyến

Viết
Tần số Bước sóng Tên gọi Công dụng[2]
tắt
30 – 104 km- Tần số cực chứa tần số điện mạng xoay chiều,
ELF
300 Hz 103 km kỳ thấp các tín hiệu đo lường từ xa tần thấp.
300 – 103 km- chứa các tần số kênh thoại tiêu
Tần số thoại VF
3000 Hz 100 km chuẩn.
chứa phần trên của dải nghe được
của tiếng nói. Dùng cho hệ thống an
100 km- Tần số rất
3 – 30 kHz VLF ninh, quân sự,
10 km thấp
chuyên dụng, thông tin dưới nước
(tàu ngầm).
30 – dùng cho dẫn đường hàng hải và
10 km-1 km Tần số thấp LF
300 kHz hàng không.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Phân loại các dải tần vô tuyến (tt)
Bước Viết
Tần số Tên gọi Công dụng[2]
sóng tắt
dùng cho phát thanh thương mại sóng trung
300 kHz - 1 km- Tần số (535 – 1605 kHz).
MF
3 MHz 100m trung bình Cũng được dùng cho dẫn đường hàng hải
và hàng không.
dùng trong thông tin vô tuyến 2 chiều với
100m- mục đích thông tin ở cự ly xa xuyên lục
3 - 30 MHz Tần số cao HF
10m địa, liên lạc hàng hải, hàng không, nghiệp
dư, phát thanh quảng bá...
dùng cho vô tuyến di động, thông tin hàng
hải và hàng không,
30 - Tần số rất
10m-1m VHF phát thanh FM thương mại (88 đến
300 MHz cao
108 MHz), truyền hình thương mại
(kênh 2 đến 12 tần số từ 54 - 216 MHz).

Faculty of Electronics & Telecommunications


Phân loại các dải tần vô tuyến (tt)

Bước Viết
Tần số Tên gọi Công dụng[2]
sóng tắt
dùng cho các kênh truyền hình thương mại
từ kênh 14 đến kênh 83,
300 MHz - 1m- Tần số
UHF các dịch vụ thông tin di động mặt đất, di
3 GHz 10 cm cực cao
động tế bào, một số hệ thống radar và dẫn
đường, hệ thống vi ba và vệ tinh.
10 cm- Tần số chủ yếu dùng cho vi ba và thông tin vệ
3 – 30 GHz SHF
1 cm siêu cao tinh.
30 – 1 cm- Tần số
EHF ít sử dụng trong thông tin vô tuyến.
300 GHz 1mm cực kì cao

Faculty of Electronics & Telecommunications


Mô hình truyền sóng trong không gian tự do
⚫ Được sử dụng để dự đoán độ mạnh của tín hiệu khi truyền giữa
đầu phát và đầu thu lý tưởng, không có vật cản.
⚫ Hệ thống truyền vệ tinh và đường truyền thẳng (LOS) về cơ bản
truyền theo mô hình này.
⚫ Mô hình này dự đoán công suất tín hiệu thu như là một hàm
theo khoảng cách T-R
⚫ Mô hình dự báo công suất với khoảng cách d từ vùng tán xạ của
anten phát

Faculty of Electronics & Telecommunications


Mật độ công suất sóng
⚫ Xét công suất trung bình PT phát theo mọi hướng, mật độ công
suất sóng hay công suất trên một diện tích là:

𝑃𝑇 2቉
𝑃𝐷𝑖 (𝑑) = [W/m
4𝜋𝑑 2
với 4𝜋𝑑2 là diện tích bề mặt của quả cầu bán kính d, có tâm là
nguồn phát
PDi: đặc trưng cho mật độ công suất đẳng hướng

Faculty of Electronics & Telecommunications


Mật độ công suất theo hướng cực đại
⚫ Gọi GT là độ lợi hướng tính cực đại của anten phát:
𝑃𝑇 𝐺𝑇
𝑃𝐷 𝑑 = 𝑃𝐷𝑖 GT =
4𝜋𝑑2
Anten thu có thể được điều chỉnh vị trí để nhận được công suất cực
đại. Gọi 𝐴𝑒𝑓𝑓 là diện tích hiệu dụng

𝑃𝑇 𝐺𝑇
𝑃𝑅 𝑑 = 𝑃𝐷 Aeff = 2
Aeff
4𝜋𝑑
⚫ Độ lợi của anten quan hệ với diện tích hiệu dụng bởi

𝐴𝑒𝑓𝑓 𝜆2
=
𝐺 4𝜋

Faculty of Electronics & Telecommunications


PT truyền sóng trong không gian tự do
⚫ Phương trình truyền sóng (phương trình không gian tự đo Friis)
𝑃𝑅 𝜆2
= 𝐺𝑇 𝐺𝑅
𝑃𝑇 (4𝜋𝑑)2
với GR là độ lợi hướng tính cực đại của anten thu.
Suy hao diễn tả suy hao của tín hiệu bằng một số dương dưới dạng
dB giữa công suất truyền và công suất nhận:
PT  G G 2 
PL(dB) = 10 log = −10 log  T R2 2 
PR  ( 4 ) d 
Giả sử anten có độ lợi đơn vị
PT  2 
PL(dB) = 10 log = −10 log  2 2
PR  ( 4 ) d 

Faculty of Electronics & Telecommunications


PT truyền sóng trong không gian tự do
⚫ Chúng ta có thể biểu diễn theo tần số 𝑓 tính theo MHz và 𝑑 tính
theo km. Thay 𝜆𝑓 = 𝑐:
−3
𝑃𝑅 0,57 × 10
= 𝐺𝑇𝐺𝑅
𝑃𝑇 (𝑑𝑓)2

⚫ Biểu diễn dưới dạng decibel:


𝑃𝑅
= 𝐺𝑇 dB + 𝐺𝐺 dB − (32,5 + 20log10 𝑑 + 20log10 𝑓)
𝑃𝑇 𝑑𝐵

⚫ Tách riêng phần suy hao đường truyền:


L = (32,5 + 20log10 𝑑 + 20log10 𝑓)
⚫ Phương trình truyền sóng trở thành
𝑃𝑅
= 𝐺𝑇 𝑑𝐵 + 𝐺𝐺 dB − 𝐿 𝑑𝐵
𝑃𝑇 𝑑𝐵
Faculty of Electronics & Telecommunications
Ví dụ
Vệ tinh 36000 km, tần số 4000 MHz, độ lợi anten phát 15 dB, độ
lợi anten thu 45 dB. Tính
a) Hệ số suy hao
b) Công suất thu khi công suất phát là 200W.
Giải
a) L=32,5 + 20log1036000 + 20log104000=196 dB
b)
PR
15 45 196 136 dB
PT dB
PR
2,5 14
PT
PR PT 2,5 14 5 10 12 5 pW

Faculty of Electronics & Telecommunications


EIRP
⚫ Công suất bức xạ đẳng hướng hiệu dụng (EIRP: effective
isotropic radiated power)

EIRP = PT GT

Faculty of Electronics & Telecommunications


Khoảng cách Fraunhofer
⚫ Vùng xa (vùng Fraunhofer) được cho bởi:

2D2
df
với D là chiều dài vật lý lớn nhất của anten. Hơn nữa, d f phải thõa điều kiện
df D

df

Faculty of Electronics & Telecommunications


Ví dụ
⚫ Tìm khoảng cách vùng xa của một anten với chiều dài 1m, hoạt động ở tần
số 900 MHz.

Giải:

2D2 2(1)2
df 6m
0,33

Faculty of Electronics & Telecommunications


Suy hao
⚫ Có giá trị ở trường xa;
– Mô hình suy hao so với điểm tham chiếu d0 như sau:
2
d 
Pr ( d ) =Pr (d 0 ) 0 
 d 

⚫ Trong hệ thống di động, thường sử dụng dBm hoặc dBW để


diễn tả công suất thu
PT  2 
PL(dB) = 10 log = −10 log  2 2
PR  ( 4 ) d 

 PR (d 0 )   d0 
PR (d ) dBm = 10 log   + 20 log   d  d 0  d f
 0, 001 W   d 
⚫ 𝑃𝑅 𝑑0 có đơn vị là W.
Faculty of Electronics & Telecommunications
Bài tập 1
⚫ Câu 1. Giải thích từ phương trình không gian tự do Friis, giải thích
công suất suy hao suy hao với tốc độ 20 dB/decade

⚫ Câu 2: Từ phương trình không gian tự do Friis, giải thích công


thức: −3
𝑃𝑅 0,57 × 10
= 𝐺𝑇𝐺𝑅
𝑃𝑇 (𝑑𝑓)2
⚫ Câu 3: Nếu bộ truyền sinh ra công suất 50 W. Nếu 50 W áp vào
anten có độ lợi đơn vị với tần số sóng mang 900 MHz, anten thu
độ lợi đơn vị.
a. Diễn tả công suất truyền dBm và dBW
b. Tìm công suất thu dạng dBm ở khoảng cách 100m trong môi trường
chân không? Công suất tại 10 km?
Faculty of Electronics & Telecommunications
Cường độ điện trường
⚫ Cường độ điện trường liên hệ với mật độ công suất 𝑃𝐷 xác định
bởi:
𝐸 = 𝑍𝑜 𝑃𝐷
𝑍𝑜 được cho bởi phương trình sau:
𝜇
𝑍𝑜 =
𝜀
Trong không gian tự do,
𝜇 = 𝜇𝑜 = 4𝜋 × 10−7 H/m
𝜀 = 𝜀𝑜 = 8,854 × 10−12 F/m
𝑍𝑜 = 120𝜋 𝛺
𝑍𝑜 𝑃𝑇 𝐺𝑇 30𝑃𝑇 𝐺𝑇
𝐸= = V/m
4𝜋𝑑 2 𝑑

Faculty of Electronics & Telecommunications


Cường độ điện trường

⚫ Cường độ điện trường theo khoảng cách đơn vị

30𝑃𝑇 𝐺𝑇
𝐸 = 𝐸𝑜 = V/m
1
⚫ Cường độ điện trường theo khoảng cách d
𝐸𝑜
𝐸= V/m
𝑑

Faculty of Electronics & Telecommunications


Công suất và điện áp

Faculty of Electronics & Telecommunications


Điện áp

⚫ Anten thu có thể mô hình như điện trở tải được điều hợp, anten
sẽ gây ra một điện thế hiệu dụng (V) tới bộ thu bằng phân nữa
anten mạch hở, 𝑅ant là điện trở bộ thu đã điều hợp:

Vant / 2
2
V 2
Vant 2
PR (d ) = = =
Rant Rant 4 Rant
⚫ Nếu mạch hở 𝑉𝑎𝑛𝑡 = 𝑉

⚫ Điện áp mạch hở đối với anten có chiều dài hiệu dụng 𝑙𝑒𝑓𝑓 .

𝑉𝑆 = 𝐸𝑙𝑒𝑓𝑓

Faculty of Electronics & Telecommunications


Ví dụ
⚫ Tính điện áp mạch hở trên anten dipole 𝜆/2 khi có bức xạ tần số
150 MHz công suất 10W, anten cách mặt đất 50 km. Anten
được chọn tối ưu cho thu phát (độ lợi cực đại là: 1,64 và
leff= 𝜆/pi.
Giải

3 108
2m
6
150 10
𝑉𝑆 = 𝐸𝑙𝑒𝑓𝑓

30 PT GT 30 10 1, 64 2
Vs leff 282 V
d 3
50 10

Faculty of Electronics & Telecommunications


Bài tập 2
Giả sử anten cách 10 km có công suất 50 W. Sóng mang
900 MHz, giả định mô hình truyền là không gian tự do, Gt =
1, và Gr = 2, tìm
a. Công suất ở bộ thu
b. Biên độ điện trường ở anten thu
c. Điện áp hiệu dụng vào bộ thu, giả định anten thu có trở
kháng thuần thực là 50 𝞨 và được điều hợp ở bộ thu.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hệ thống vi ba
⚫ Hoạt động chủ yếu ở dải tần trên 1 GHz, chủ yếu theo phương
truyền thẳng, có thể sử dụng chế độ không gian tự do.
⚫ Có thể truyền cả ngàn kênh thoại hoặc nhiều kênh hình
⚫ Tần số sử dụng chủ yếu từ 3-12GHz
⚫ Do truyền thẳng nên cần có trạm lặp khoảng 50 km làm cho giá
thành cao nhưng có dung lượng kênh cao
⚫ Công suất phát thấp (có thể thấp hơn 1W) vì sử dụng các anten
có độ lợi hướng tính cao

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hệ thống truyền Viba

Faculty of Electronics & Telecommunications


Truyền sóng trong tầng đối lưu

Faculty of Electronics & Telecommunications


Mô hình truyền
⚫ Sóng radio cũng bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng: shadowing
(hiệu ứng chắn), reflection (phản xạ), diffraction (nhiễu xạ), và
scattering (tán xạ)

Faculty of Electronics & Telecommunications [31]


Phản xạ (Reflection)

⚫ Xảy ra khi bức xạ điện từ gặp một vật cản lớn hơn nhiều so với
bước sóng (chẳng hạn: bề mặt trái đất, nhà cao tầng,…).

Faculty of Electronics & Telecommunications [32]


Nhiễu xạ (Diffraction)
⚫ Đường đi giữa transmitter và receiver bị cản bởi 1vật có cạnh
trơn.
⚫ Sóng vòng qua vật cản, ngay cả khi tầm nhìn thẳng (Line of
Sight–LoS) không tồn tại

Faculty of Electronics & Telecommunications [33]


Tán xạ (Scattering)

⚫ Khi vật thể nhỏ hơn so với bước sóng củasóng đang lan truyền
(chẳng hạn: biển báo, cột đèn,…)
⚫ Tín hiệu bị phân tán thành nhiều đường tín hiệu có cường độ
yếu hơn.

Faculty of Electronics & Telecommunications [34]


Truyền sóng trong tầng đối lưu
▪ Tần đối lưu là vùng khí quyển nằm kế cận bề mặt trái
đất và có độ cao hàng chục km
▪ Có thể sử dụng mô hình phản xạ mặt đất (hai tia), khi
đó tín hiệu thu gồm hai phần: trực tiếp và phản xạ

Faculty of Electronics & Telecommunications


Sai pha của hai đường
▪ Sai lệch đường truyền 𝛥𝑠 , vì góc pha thay đổi 2𝜋
tương ứng với chiều dài bước sóng 𝜆, do đó góc pha
tương ứng là

2
s s

si2 (hT hR )2 d2
sd2 (hT hR )2 d2
si2 sd2 4hT hR

Faculty of Electronics & Telecommunications


Sai pha của hai đường
si2 sd2 ( si sd )( si sd )
( si sd ) s
si sd d
si2 sd2 2d s
2d s 4hT hR
2hT hR
s
d
▪ Thay vào phương trình ở đầu
4 hT hR
s
d
Faculty of Electronics & Telecommunications
Cường độ điện trường tại đầu thu
▪ Biên độ phản xạ là Ed
▪ Góc pha giữa phản xạ so với góc pha sóng tới s

▪ Ta có 180o s

Faculty of Electronics & Telecommunications


Cường độ điện trường tại đầu thu
2
ER2 Ed2 Ed2 2 Ed2 cos
2
Ed2 1 2 cos( s)

2
ER Ed2 1 2 cos( s)

⚫ Phần lớn hệ số phản xạ bằng -1, biên độ không đổi nhưng pha
thay đổi 1800
ER Ed 1 1 2cos(180 s) Ed 2(1 cos s )
⚫ Dùng công thức: 2sin2A=1-cos2A ER 2 Ed sin s
2
E 2 hT hR
ER 2 o sin
d d

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Khi d lớn, góc trong ngoặc nhỏ (<0,5 rad), có thể xấp xỉ

Eo 2 hT hR 4 hT hR
ER 2 Eo
d d d2

⚫ Chiều cao anten rất quan trọng

Faculty of Electronics & Telecommunications


Ví dụ
⚫ Trong hệ thống phát VHF, trạm chính phát công suất 100W ở
tần số 150MHz, và chiều cao 20m. Anten phát là dipole 𝜆/2 có
độ lợi là 1,64. Tính cường độ điện trường tại anten thu cao 2 m
cách đó 40 km.
Giải:
300  106
= = 2m
150  10 6

Eo = 30 PT GT = 30  100  1, 640 = 70 V/m

Góc 2πℎ 𝑇 ℎ𝑅 /𝜆𝑑 nhỏ hơn 0,5 rad, vì thế:


4 hT hR 70  4    20  2
ER = Eo = = 11  V/m
d
( )
2 3 2
2  40  10

Faculty of Electronics & Telecommunications


Bài tập 3
⚫ Một điện thoại di động cách 5 km từ trạm phát và sử dụng
anten đơn cực thẳng đứng có  / 4 với độ lợi 2.55 dB.
Trường điện cách trạm phát 1 km đo được là 10−3 V/m.
Tần số sóng mang sử dụng là 900 MHz.
a) Tìm chiều dài và diện tích hiệu dụng của anten thu
b) Tìm công suất thu ở điện thoại di động sử dụng mô hình
2 tia với chiều cao anten phát là 50 m và anten thu là 1.5
m

Faculty of Electronics & Telecommunications


Đường chân trời vô tuyến (Radio Horizon)
⚫ Độ cong của mặt đất có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc
giới hạn cự ly phát sóng. Cự ly này lớn hơn tầm nhìn thấy, do
ảnh hưởng của bầu khí quyển làm bẻ cong tia sóng điện từ nên
truyền xa hơn.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Đường chân trời vô tuyến (Radio Horizon)
⚫ Gọi 𝑎 là bán kính trái đất, và 𝑎′ là bán kính biểu kiến của trái
đất.
( )
' 2
( )
2
4 a + d1 = a + hT
2 '
a' = a
3 d12 = 2a ' hT + hT2
d12  2a ' hT a '  hT
d 22  2a ' hR
⚫ Cự ly ngang cực đại là

d max = d1 + d 2 = 2a ' hT + 2a ' hR

Faculty of Electronics & Telecommunications


Đường chân trời vô tuyến (Radio Horizon)

4
a =  3960 mile
'
3
mi = ft * 0.00018939
km =mi/0.62137

d max (mile)  2hT ( feet ) + 2hR ( feet )


d max (km)  17hT (m) + 17hR (m)

Faculty of Electronics & Telecommunications


Đường chân trời vô tuyến (Radio Horizon)
⚫ Tính cự ly cực đại cho quá trình truyền sóng trong tầng đối lưu
với các chiều cao anten là 100ft và 60ft

Giải

d max (mile) = 200 + 120 = 25,1 miles

Faculty of Electronics & Telecommunications


Bản đồ cong

⚫ Hoành độ là đường cong theo bán kính a’, d tính theo mile và độ
cao tính theo feet (hoặc d tính theo km và độ cao tính theo m)
⚫ Áp dụng cho bề mặt nhấp nhô
⚫ Đối với các môi trường có các vùng cao, công trình xây dựng
cần đo đạt thực tế
Faculty of Electronics & Telecommunications
Siêu khúc xạ
⚫ Tính chất bất thường của bầu khí quyển tác động đến quá trình
truyền sóng trong tần đối lưu
⚫ Siêu khúc xạ xảy ra khi chỉ số khúc xạ giảm theo độ cao với
mức độ nhanh hơn bình thường, để tia sóng bị bẻ cong mạnh
⚫ Trong trường hợp này, cự ly thông tin tăng đáng kể nhưng
không đủ tin cậy cho thương mại, bị xuyên nhiễu ở dải tần VHF
⚫ Khi nhiệt độ tăng theo độ cao, làm tăng hiện tượng siêu khúc xạ.
⚫ Vùng có hiện tượng siêu khúc xạ gọi là ống dẫn (duct) tồn tại ở
mặt đất hoặc tầng khí quyển

Faculty of Electronics & Telecommunications


Khúc xạ phụ
⚫ Ngược với siêu khúc xạ, tia sóng bị bẻ cong đi lên
⚫ Sự không đồng nhất của tầng cũng có thể làm tăng tán xạ các tín
hiện điện từ, bằng cách dùng các anten có độ lợi đủ cao, công
suất phát lớn, có thể thiết lập một cách tin cậy các đường truyền
với cự ly xa.
⚫ Phương pháp này gọi là truyền tán xạ trong tần đối lưu, cự ly có
thể tăng lên đến 400 mile, tần số từ 40 đến 400 MHz

Faculty of Electronics & Telecommunications


Suy hao trong tần khí quyển
⚫ Các sóng trong không gian bị ảnh hưởng bởi biều kiện khí
quyển
⚫ Ảnh hưởng mạnh ở sóng siêu cao tần trên 10 GHz
⚫ Mưa nặng hạt suy hao nghiêm trọng sóng điện từ trên 10 GHz
⚫ Mưa vừa, mây, sương mù ảnh hưởng đến tần số trên 30 GHz
⚫ Mưa đá ảnh hưởng tần số trên 100 GHz
⚫ Tuyết không ảnh hưởng
⚫ Các phân tử khí trong không khí cũng làm suy hao
– Phân tử nước hấp thụ mạnh các sóng từ 1,35mm đến 1,7 mm
– Phân tử O2 hấp thụ mạnh các sóng từ 5mm đến 2,5 mm

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hệ thống vô tuyến VHF/UHF
⚫ Truyền sóng trong dải VHF và UHF từ 30 MHz đến 3 GHz xảy
ra trong tần đối lưu
⚫ Chủ yếu là truyền thông tin 2 chiều từ một trạm cố định và hàng
trăm đơn vị di động
⚫ Ví dụ: các tháp điều khiển không lưu, cứu hỏa, điều khiển tàu
⚫ Cự ly hoạt động bị giới hạn trong tầm nhìn thẳng, có thể đặt các
anten ở những nơi có độ cao
⚫ Sử dụng băng thông hẹp, cần phải sử dụng máy thu phát có tần
số chính xác => thường dùng thạch anh

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hệ thống vô tuyến VHF/UHF

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hệ thống vô tuyến VHF/UHF
⚫ Thường sử dụng anten Yagi nhiều chấn tử, công suất phát giới
hạn 150 W
⚫ Thường hoạt động nhiều kênh, chuyển mạch bằng tay giữa các
kênh, có đầu điều khiển được đặt ở vị trí thuận tiện. Có thể điều
khiển on/off , âm lượng,…
⚫ Có thể sử dụng thêm các trạm lặp sử dụng tần số khác.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Suy hao trong thực nghiệm
⚫ Có giá trị ở trường xa;
– Mô hình suy hao so với điểm tham chiếu d0 như sau:

d 
2
d 
Pr ( d ) =Pr (d 0 ) 0  PL (d ) = [ Pr (d )]dB = PL (d 0 ) + 2 
 d   d 0  dB
⚫ Suy hao tỉ lệ theo hàm log và hệ số mô trường
– Chọn d0 ở vùng xa.
– Đo PL(d0) hoặc tính từ mô hình suy hao trong không gian tự do:
– Suy hao phụ thuộc vào hệ số kinh nghiệm .

d 
PL (d ) = PL (d 0 ) +   
 d 0  dB

Faculty of Electronics & Telecommunications


Suy hao của một số môi trường

Môi trường Suy hao


Không gian tự do 2
Đô thị 2,7 đến 3,5
Trong nhà line of sight 1,6 đến 1,8
Che chắn trong nhà 4 đến 6

Faculty of Electronics & Telecommunications


Mô hình Okumura
⚫ Đây là mô hình được sử dụng rông rãi để dự báo tín hiệu ở thành phố, ứng
dụng trong dải tần số từ 150MHz đến 1920 MHz, khoảng cách từ 1km đến
100 km, sử dụng cho trạm gốc cao từ 30 đến 1000 m.
⚫ Dựa trên đo lường (không phải phân tích toán)

Faculty of Electronics & Telecommunications


Okumura Model
⚫ Bất lợi lớn của mô hình này là đáp ứng chậm với thay đổi nhanh của địa
hình. Vì vậy, mô hình này dự báo tốt cho thành phố nhưng không tốt cho
nông thôn.
⚫ Độ lệch chuẩn giữa tính toán và đo lường khoảng 10 to 14 dB.
⚫ G(hre):

 h 
G ( hte ) = 20 log  te  1000 m  hte  30 m
 200 

 hre 
G ( hre ) = 10 log   hre  3 m
 3 

 hre 
G ( hre ) = 20 log   10 m  hre  3 m
 3 
Faculty of Electronics & Telecommunications
Faculty of Electronics & Telecommunications
Faculty of Electronics & Telecommunications
Bài tập
Tìm suy hao môi trường sử dụng mô hình Okumura ở khoảng cách d = 50km,
hte = 100 m, hre = 100 m ở vùng ngoại ô. Nếu trạm gốc có EIRP là 1 kW ở
tần số 900 MHz, tìm công suất đầu thu (giả sử anten có độ lợi đơn vị).

Faculty of Electronics & Telecommunications


Hata Model
⚫ Công thức thực nghiệm trong mô hình Okamura có giá trị từ tần số
150MHz đến 1500MHz, được sử dụng cho hệ thống tế bào
⚫ Phân loại trong mô hình Hata:
■ Vùng thành phố L d B = A + B lo g d − E
■Vùng ngoại ô L d B = A + B lo g d − C
■Vùng trống trải L d B = A + B lo g d − D
A = 6 9 . 5 5 + 2 6 . 1 6 lo g f − 1 3 . 8 2 h b
B = 4 4 . 9 − 6 . 5 5 lo g h b
C = 2 (log( f / 28 )) 2 + 5 . 4
D = 4 . 78 log( f / 28 ) 2 + 18 . 33 log f + 40 . 94
E = 3 . 2 (log( 11 . 75 h m )) 2 − 4 . 97 for large cities, f  300 M H z
E = 8 . 29 (log( 1 . 54 h m )) 2 − 1 . 1 for large cities, f  300 M H z
E = (1 . 1 1 lo g f − 0 . 7 ) h m − (1 . 5 6 lo g f − 0 . 8 ) fo r m e d iu m to sm a ll c itie s
Faculty of Electronics & Telecommunications
PCS Extension of Hata Model
⚫ COST-231 Hata Model, European standard
⚫ Tầng số cao: tới 2GHz
⚫ Kích thước cell nhỏ hơn
⚫ Chiều cao anten thấp hơn
L d B = F + B lo g d − E + G
F = 4 6 . 3 + 3 3 . 9 lo g f − 1 3 . 8 2 lo g h b f >1500MHz
3 Đô thị trung tâm
G = Thành phố trung bình và vùng ngoại ô
0

Faculty of Electronics & Telecommunications

You might also like