Slide Ly Thuyet Thi Cuoi Ky

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Tóm tắt nội dung thi CK

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 1 / 22


Công thức nhân xác suất

Từ công thức xác suất có điều kiện và tính chất của xác suất ta dễ dàng thu được
tính chất sau.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 2 / 22


Công thức nhân xác suất

Từ công thức xác suất có điều kiện và tính chất của xác suất ta dễ dàng thu được
tính chất sau.

Tính chất 1
Với A, B là hai biến cố ta có đẳng thức

P(AB) = P(A|B)P(B).

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 2 / 22


Công thức nhân xác suất

Từ công thức xác suất có điều kiện và tính chất của xác suất ta dễ dàng thu được
tính chất sau.

Tính chất 1
Với A, B là hai biến cố ta có đẳng thức

P(AB) = P(A|B)P(B).

Định lý 1
(Công thức nhân xác suất) Với A1 , A2 , . . . , An là các biến cố ta có đẳng thức

P(A1 A2 . . . An ) = P(A1 )P(A2 |A1 ) . . . P(An |A1 A2 . . . An−1 ).

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 2 / 22


Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

Định nghĩa 1
Họ các biến cố A1 , A2 , . . . , An là một phân hoạch của không gian mẫu, nghĩa là
Sn
Ai ∩ Aj = ∅, ∀i 6= j và Ai = Ω, được gọi là họ đầy đủ các biến cố.
i=1

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 3 / 22


Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

Định nghĩa 1
Họ các biến cố A1 , A2 , . . . , An là một phân hoạch của không gian mẫu, nghĩa là
Sn
Ai ∩ Aj = ∅, ∀i 6= j và Ai = Ω, được gọi là họ đầy đủ các biến cố.
i=1

Định lý 2
(Công thức xác suất toàn phần) Giả sử A1 , A2 , . . . , An là họ đầy đủ các biến cố.
Khi đó với B là biến cố bất kỳ ta có đẳng thức
n
X
P(B) = P(B|Ai )P(Ai ).
i=1

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 3 / 22


Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

Định lý 3
(Công thức Bayes) Giả sử A1 , A2 , . . . , An là họ đầy đủ các biến cố. Khi đó với B là
biến cố bất kỳ sao cho P(B) 6= 0 ta có

P(B|Ai )P(Ai ) P(B|Ai )P(Ai )


P(Ai |B) = = n .
P(B) P
P(B|Ai )P(Ai )
i=1

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 4 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Định nghĩa 2
(Kỳ vọng) Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có hàm khối lượng xác suất
pX : D → R. Khi đó, giá trị kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X được xác định bởi
công thức. X
E(X ) = tpX (t).
t∈D

Định nghĩa 3
(Kỳ vọng) Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất
pX : D → R. Khi đó, giá trị kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X được xác định bởi
công thức.
+∞
Z
E(X ) = tpX (t)dt.
−∞

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 5 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Mệnh đề 1
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X có tập giá trị D và hàm khối lượng xác suất pX .
Khi đó, kỳ vọng của biến ngẫu nhiên h(X ) được tính bởi công thức.
X
E[h(X )] = h(x)pX (x).
x∈D

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 6 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Mệnh đề 1
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X có tập giá trị D và hàm khối lượng xác suất pX .
Khi đó, kỳ vọng của biến ngẫu nhiên h(X ) được tính bởi công thức.
X
E[h(X )] = h(x)pX (x).
x∈D

Mệnh đề 2
Giả sử biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất pX . Khi đó, kỳ vọng
của biến ngẫu nhiên h(X ) được tính bởi công thức.
+∞
Z
E[h(X )] = h(x)pX (x)dx.
−∞

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 6 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Phương sai của biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến ngẫu
nhiên đó đó, nó hàm ý các giá trị của biến ngẫu nhiên ở cách giá trị kỳ vọng bao
xa.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 7 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Phương sai của biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến ngẫu
nhiên đó đó, nó hàm ý các giá trị của biến ngẫu nhiên ở cách giá trị kỳ vọng bao
xa.

Định nghĩa 4
(Phương sai - Varian) Cho X là biến ngẫu nhiên có kỳ vọng E(X ), giá trị của kỳ
vọng biến ngẫu nhiên [X − E(X )]2 được gọi là phương sai (varian) của biến ngẫu
nhiên X .
var(X ) = E[X − E(X )]2 = E(X 2 ) − [E(X )]2 .

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 7 / 22


Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

Phương sai của biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến ngẫu
nhiên đó đó, nó hàm ý các giá trị của biến ngẫu nhiên ở cách giá trị kỳ vọng bao
xa.

Định nghĩa 4
(Phương sai - Varian) Cho X là biến ngẫu nhiên có kỳ vọng E(X ), giá trị của kỳ
vọng biến ngẫu nhiên [X − E(X )]2 được gọi là phương sai (varian) của biến ngẫu
nhiên X .
var(X ) = E[X − E(X )]2 = E(X 2 ) − [E(X )]2 .

Định nghĩa 5
(Độ lệch chuẩn) Cho X là biến ngẫu nhiên có phương sai var(X ), giá trị căn bậc
hai số học của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X .
p
σX = var(X ).

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 7 / 22


Ước lượng khoảng

Bảng tóm tắt công thức ước lượng hai phía với độ tin cậy 100(1 − α)%.
(i) Trung bình µ với giá trị σ chưa biết:
Cỡ mẫu lớn  
s s s
x − zα/2 √ , x + zα/2 √ = x ± zα/2 √ .
n n n
Cỡ mẫu nhỏ
 
s s s
x − tα/2,n−1 √ , x + tα/2,n−1 √ = x ± tα/2,n−1 √ .
n n n
(ii) Phương sai σ 2 của tổng thể
 
(n − 1)s 2 /χ2α/2,n−1 , (n − 1)s 2 /χ21−α/2,n−1
(iii) Độ lệch chuẩn σ của tổng thể
q q 
(n − 1)s 2 /χ2α/2,n−1 , (n − 1)s 2 /χ21−α/2,n−1

Trong đó x là trung bình mẫu và s là độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 8 / 22


Ước lượng khoảng

Bảng tóm tắt công thức ước lượng một phía với độ tin cậy 100(1 − α)%.
Giá trị tối đa của một mẫu cỡ lớn cho µ là
s
x + zα √ .
n
Giá trị tối thiểu của một mẫu cỡ lớn cho µ là
s
x − zα √ .
n
Giá trị tối đa của một mẫu cỡ nhỏ cho µ là
s
x + tα,n−1 √ .
n
Giá trị tối thiểu của một mẫu cỡ nhỏ cho µ là
s
x − tα,n−1 √ .
n
Trong đó x là trung bình mẫu và s là độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 9 / 22


Ước lượng khoảng

Mệnh đề 3
Khoảng tin cậy cho tỉ lệ tổng thể p với độ tin cậy xấp xỉ 100(1 − α)% là
q
2 2 /4n2
p(1 − p)/n + zα/2
p + zα/2 /2n
2 /n
± zα/2 2 /n
.
1 + zα/2 1 + zα/2

Chú ý 1
Nếu cỡ mẫu n rất lớn thì z 2 /2n là rất nhỏ, z 2 /n là rất nhỏ khi so sánh với p và 1,
z 2 /4n2 cũng không đáng kể so với p(1 − p)/n. Khi đó, khoảng tin cậy cho tỉ lệ p là
p
p ± zα/2 p(1 − p)/n.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 10 / 22


Kiểm định trung bình

Đặt giả thiết không H0 : µ = µ0 .


Giá trị kiểm định thống kê:
x − µ0
z= √ .
σ/ n

Giả thiết thay thế Miền bác bỏ kiểm định mức α.


(Giả thiết đối)
Ha : µ > µ 0 z ≥ zα (kiểm định bên phải)
Ha : µ < µ 0 z ≤ −zα (kiểm định bên trái)
Ha : µ 6= µ0 |z| ≥ zα/2 (kiểm định hai bên)

trong đó, α được gọi là mức ý nghĩa.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 11 / 22


Kiểm định trung bình

Kiểm định trung bình với cỡ mẫu lớn (n ≥ 40)


Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu nhiên cùng phân phối chuẩn với trung bình
(µ) và độ lệch chuẩn (σ). Khi đó, X ∼ N(µ, σ 2 /n).
Đặt giả thiết không H0 : µ = µ0 .
Giá trị kiểm định thống kê:
x − µ0
z= √ .
s/ n

Giả thiết thay thế Miền bác bỏ kiểm định mức α.


(Giả thiết đối)
Ha : µ > µ 0 z ≥ zα (kiểm định bên phải)
Ha : µ < µ 0 z ≤ −zα (kiểm định bên trái)
Ha : µ 6= µ0 |z| ≥ zα/2 (kiểm định hai bên)

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 12 / 22


Kiểm định trung bình

Kiểm định trung bình với cỡ mẫu nhỏ (n < 40)


Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu nhiên cùng phân phối chuẩn với trung bình
X − µ0
(µ) và độ lệch chuẩn (σ). Khi đó, biến ngẫu nhiên T = √ có phân phối t
S/ n
với bậc tự do n − 1.
Đặt giả thiết không H0 : µ = µ0 .
Giá trị kiểm định thống kê:
x − µ0
t= √ .
s/ n

Giả thiết thay thế Miền bác bỏ kiểm định mức α.


(Giả thiết đối)
Ha : µ > µ0 t ≥ tα,n−1 (kiểm định bên phải)
Ha : µ < µ0 t ≤ −tα,n−1 (kiểm định bên trái)
Ha : µ 6= µ0 |t| ≥ tα/2,n−1 (kiểm định hai bên)

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 13 / 22


Kiểm định tỉ lệ

Kiểm định cỡ mẫu lớn liên quan đến tỉ lệ p là một trường hợp đặc biệt của quá
trình mẫu lớn nói chung. Đặt p là ước lượng không chệch của p và p có xấp xỉ
phân phối chuẩn. Khi đó,
Đặt giả thiết không H0 : p = p0 .
Giá trị kiểm định thống kê:
p − p0
z=p .
p0 (1 − p0 )/n

Giả thiết thay thế Miền bác bỏ kiểm định mức α.


(Giả thiết đối)
Ha : p > p0 z ≥ zα (kiểm định bên phải)
Ha : p < p0 z ≤ −zα (kiểm định bên trái)
Ha : p 6= p0 |z| ≥ zα/2 (kiểm định hai bên)

Lưu ý: Điều kiện kiểm định: np0 ≥ 10 và n(1 − p0 ) ≥ 10.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 14 / 22


Tương quan và hồi qui tuyến tính

Định nghĩa 6
Cho x và y là hai mẫu ngẫu nhiên nhận các giá trị tương ứng x1 , x2 , . . . , xn và
y1 , y2 , . . . , yn lấy từ tổng thể X và Y. Ta tìm mối quan hệ giữa X và Y bằng mô
hình hồi qui tuyến tính.
Ta định nghĩa phương trình hồi qui tuyến tính là y = ax + b, trong đó.
n
P n
P
(xi − x)(yi − y ) xi yi − nx y
Sxy i=1 i=1
a= = n = n
Sxx
xi2 − nx 2
P P
(xi − x)2
i=1 i=1


n
P n
P
yi − a xi
i=1 i=1
b = y − ax = .
n

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 15 / 22


Tương quan và hồi qui tuyến tính

Định nghĩa 7
Hệ số tương quan của n cặp (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), . . . , (xn , yn ) được cho bởi công thức

Sxy
r=p .
Sxx Syy

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 16 / 22


Tương quan và hồi qui tuyến tính

Định nghĩa 7
Hệ số tương quan của n cặp (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), . . . , (xn , yn ) được cho bởi công thức

Sxy
r=p .
Sxx Syy

Chú ý 2
(i) r ∈ [−1; 1].

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 16 / 22


Tương quan và hồi qui tuyến tính

Định nghĩa 7
Hệ số tương quan của n cặp (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), . . . , (xn , yn ) được cho bởi công thức

Sxy
r=p .
Sxx Syy

Chú ý 2
(i) r ∈ [−1; 1].
(ii) Nếu r = 0 thì hai biến ngẫu nhiên không có tương quan.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 16 / 22


Tương quan và hồi qui tuyến tính

Định nghĩa 7
Hệ số tương quan của n cặp (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), . . . , (xn , yn ) được cho bởi công thức

Sxy
r=p .
Sxx Syy

Chú ý 2
(i) r ∈ [−1; 1].
(ii) Nếu r = 0 thì hai biến ngẫu nhiên không có tương quan.
(iii) Mức độ phụ thuộc tuyến tính của hai biến ngẫu nhiên được cho bởi:
Yếu: |r | ≤ 0.5,
Vừa: 0.5 < |r | < 0.8,
Mạnh: |r | ≥ 0.8.

Ngày 5 tháng 6 năm 2021 16 / 22

You might also like