Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

MỞ RỘNG: THÀNH TỰU VỀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH ĐỘNG VẬT

1. Một số thành tựu tiêu biểu: Xuất xứ thành tựu; giá trị, vai trò trong thực
tiễn, kinh tế, xã hội

- 1952, John Gurdon lần đầu tiên nhân bản ếch

Sơ đồ nhân bản vô tính ếch


➔ Thực tiễn: Mở đường cho hoạt động nhân bản vô tính
➔ Xã hội: Tạo hi vọng cho việc chữa trị bệnh nan y bằng liệu pháp TB gốc

- Năm 1997, Ian Wilmut tạo ra động vật có vú nhân bản đầu tiên: cừu Dolly

Cừu Dolly Ian Wilmut


Sơ đồ nhân bản vô tính cừu Dolly
➔ Thực tiễn: Thúc đẩy hoạt động vô tính phát triển
➔ Kinh tế: Tạo hi vọng phát triển ngành chăn nuôi gia súc và sản xuất thực
phẩm
➔ Xã hội: Tạo hi vọng cho việc chữa trị bệnh nan y bằng liệu pháp TB gốc

- 7/8/2003, các nhà khoa học Italy tuyên bố đã nhân bản thành công một con
ngựa

Ngựa nhân bản vô tính (Prometea)


➔ Thực tiễn: Xua tan quan điểm cho rằng sẽ không an toàn (về mặt miễn
dịch) khi một người mẹ mang thai đứa con với di truyền giống hệt mình
➔ Xã hội: Mở ra triển vọng cho ra đời những chú ngựa đua vô địch với
những tính trạng nổi trội hay khả năng thi đấu thể thao

- 8/2005, tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiên bằng sinh sản vô tính

Snuppy được nhân bản từ gen Sơ đồ nhân bản vô tính


của chú chó săn dòng Afghan (trái)
➔ Thực tiễn: Cung cấp kiến thức về nguyên nhân và phương pháp điều trị
các căn bệnh
➔ Xã hội: Tạo hi vọng cho việc chữa bệnh cho người (do loài chó có
những nét đặc tính tương tự như loài người)

2. Mô ̣t số thành tựu khác

Các nhà khoa học ở Đại học Texas A&M nhân bản thành công một con hươu đuôi
trắng (2003)

Các nhà khoa học ở Nhật Bản nhân bản vô tính chuột từ các tế bào đông lạnh (2008)
Năm 2009, các nhà khoa học thế giới đã đạt được một thành tựu lớn khi lần đầu tiên
hồi sinh được một loại động vật có vú đã bị tuyệt chủng - đó là loài dê hoang dã có tên
khoa học là Pyrenean ibex. Tuy nhiên, con dê đã chết sau vài phút sinh ra do những
khuyết tật trong phổi.

Các nhà khoa học Trung Quốc nhân bản 2 chú khỉ đầu tiên (2018), đánh dấu bước đô ̣t
phá khi lần đầu tiên mô ̣t loài linh trưởng được nhân bản, cho thấy nhân loại đang tiến
gần hơn tới việc có thể nhân bản vô tính được cả con người.

Các nhà khoa học Việt Nam đã nhân bản được giống lợn mini hoang dã sạch dòng
chưa bị ảnh hưởng bởi các chương trình lai tạo (2006)

You might also like