Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 170

TINH DẦU

GIỚI THIỆU
- Có khoảng 400.000 hợp chất hữu cơ có mùi /2 triệu hợp chất
- Các hợp chất có chƣá O, S, N, P, As, Se… dễ có mùi
- Các hợp chất hữu cơ có mang các nhóm :
O CH3
C OH C H3C C … dễ có mùi mạnh
OR
CH3

- Mùi có thể tăng, giảm, hoặc chuyển thành mùi khác khi
tƣơng tác với một chất khác:
VD : + Trinitro – tert – butyltoluen bị mất mùi bởi
quinin sulfat
+ Vanillin (nhiệt độ thấp) có mùi tăng mạnh
khi
2 thêm courmarin
- Mùi có thể thay đổi tuỳ theo nồng độ :
VD : + Mùi ionon đậm đặc # mùi bá hƣơng
loãng # mùi hoa tím (violet)

Các nguồn hƣơng liệu thiên nhiên: tinh dầu


- Có khoảng 2500 loài cây chƣá tinh dầu
- Thế giới sản xuất khoảng 20.000 tấn/ 1 năm
- Hàm lƣợng và trữ lƣợng tinh dầu tuỳ thuộc vào :
- Vùng (nhiệt đới > ôn đới)
- Họ, loài
- Vị trí trên cây
3
1. Tinh dầu là gì ?
2. Tính chất lý, hóa của tinh dầu
3. Tinh dầu thƣờng gặp ở đâu, trong cơ quan nào ?
4. Cách chiết, tách tinh dầu từ dƣợc liệu
5. Cách định tính, định lƣợng đƣợc tinh dầu / dƣợc liệu
6. Cách phân tích thành phần hóa học của tinh dầu.
7. Tác dụng, công dụng của tinh dầu
8. Các dƣợc liệu chứa tinh dầu thông dụng

4
Tinh dầu:

- một hỗn hợp gồm nhiều thành phần.

- chủ yếu từ thực vật.

- thƣờng có mùi thơm.

- không tan trong nƣớc, tan trong dung môi hữu cơ.

- bay hơi đƣợc ở nhiệt độ thƣờng, điểm sôi thấp.

- có thể điều chế từ thảo mộc bằng ph.pháp c/c hơi nƣớc

nhƣng từng thành phần của tinh dầu lại có điểm sôi rất cao
5
A. Nhóm hợp chất cơ bản : glucid, lipid, protid.
B. Nhóm hợp chất thứ cấp :
steroid terpenoid polyphenol

steroid đơn giản triterpen phenylpropan


steroid trợ tim diterpen quinon
steroid saponin sesquiterpen flavonoid
monoterpen tannin
chứa N xanthon
lignan
cyanogenoid TINH DẦU
alkaloid
6
tinh dầu chất béo

nguồn gốc terpenoid glycerid

bay hơi dễ rất khó

mùi thơm có không

lôi cuốn theo hơi nƣớc đƣợc không

tan / cồn, AcOH đƣợc không***

bị savon hóa / KOH không *** +

tan / chloral hydrat 25% tan không


7
làm lạnh phần lỏng (oleopten)
Tinh dầu menthol
phần đặc (stearopten) borneol
camphor
Tinh dầu là một hỗn hợp gồm:

- các hydrocarbon terpen (mạch hở, vòng, có Oxy)

- các hydrocarbon thơm ít vòng (aldehyd, phenol, phenylpropanoid)

- các hợp chất có N, S (sulfit, isothiocyanat)

- các ester mạch ngắn (formic, acetic, butyric, valeric)

hiện diện với tỷ lệ khác nhau  tính chất rất khác nhau
8
gồm 5 nhóm chính :

2.1. monoterpen (10 C)

2.2. sesquiterpen (15 C)

2.3. vòng thơm (C6 – C3)

2.4. chứa N, S

2.5. các thành phần khác

9
2.1. các monoterpen

2.1.1. monoterpen mạch hở

a. không có Oxy : ít đƣợc quan tâm (ocimen, myrcen)

ocimen myrcen

Houblon 10
b. có Oxy : đƣợc quan tâm nhiều

- các alcol (nerol, geraniol, citronellol, linalol)

CH 2OH

CH 2OH CH 2OH

nerol geraniol citronellol

CH 2OH

 CH 2OH CH 2OH

11
OH OH

OH

Citronellol Geraniol Linalool

Sả Hồng Quýt

12
- các aldehyd (neral, geranial, citronellal)

CHO
 CHO CHO

neral geranial citronellal

CHO
 CHO CHO

13
CHO

CHO

citral citronellal

Sả chanh Sả java

14
2.1. các monoterpen
2.1.2. monoterpen 1 vòng

limonen phellandren carvon

-terpinen β-terpinen γ-terpinen


15
2.1. các monoterpen
2.1.2. monoterpen 1 vòng

-terpineol -terpineol ɣ-terpineol


OH OH

OH

O O

pulegon piperiton
16
2.1. các monoterpen

2.1.2. monoterpen 1 vòng

O O
O
OH O

menthol menthon ascaridol 1,8-cineol

17
2.1. Các monoterpen

2.1.3. monoterpen 2 vòng

OH O

-pinen -pinen borneol camphor

- - - -fenchen

18
Các monoterpen 1 vòng và 2 vòng:

camphen
Limonen
 - pinen Humulen

Cam, chanh Thông Oải hƣơng Hoa Houblon

19
CH3
O OCOCH3

OH O CH2
OH

Menthol pulegon - Terpineol carvon Linalyl acetate

Bạc hà Tràm Phòng phong Lavender

20
2.2. Các hydrocarbon từ sesquiterpen
Gừng
2.2.1. sesquiterpen không chứa Oxy

farnesen zingiberen curcumen

2.2.2. Các hợp chất azulen


Me Me

iPr

Me iPr Me Et
Me

guajazulen vetivazulen chamazulen 21


2.2. Các hydrocarbon từ sesquiterpen
2.2.3. sesquiterpen lacton (SQL)

O
O O
O O

sausurea lacton santonin


Còn có artemisinin (trong Thanh hao hoa vàng, trị sốt rét)

- không bay hơi ở to thƣờng

- không c/c đƣợc bằng hơi nƣớc.

- chiết xuất đƣợc bằng dung môi hữu cơ

- không đƣợc coi là tinh dầu chính danh


22
2.3. Các dẫn chất có vòng thơm

OH

OH

p-cymen thymol carvacrol

OH OH OMe OMe
OMe OMe OMe

CHO

vanilin eugenol Me-eugenol Me-chavicol


23
2.3. Các dẫn chất có vòng thơm

OMe
COOMe

OH
CHO

trans aldehyd methyl


anethol cinnamic salicylat

Đại hồi Quế Long não

24
OCH3 OH O CH2
OCH3 O

OH
HC C CH3 H2C C CH2 H2C C CH2
H H H
Anethole Eugenol Safrole
Thymol
Bách lý hƣơng Hồi Hƣơng nhu Xá xị

25
CHO
NH2
COOC2H5
CH3-(CH2)7-COOC2H5
Ethyl anthranilate Ethyl nonylate
Ald. cuminic

Thì là Dịch nho Dịch dứa, chuối

26
2.4. Các dẫn chất có chứa N, S

O NH2 O
S S
COOH S

alliin allicin

O NH2 O NH2
S S
COOH COOH

S-propyl cystein sulfoxid S-methyl cystein sulfoxid

27
* CÁC HỢP CHẤT KHÁC
O
- Oxid vòng : Eucalyptol (tràm, bạch đàn..)

- Lacton vòng : Coumarin, andretolit (hạt xạ hƣơng)


O O

- Hợp chất có S : Akyl Iso sulfocyanat (tỏi…)

- Hoạt chất có N : Những este anthranilat (hoa cam…)

Tỏi Hoa cam Bạch đàn


28
2.5. Thành phần khác:
Ester của acid hữu cơ mạch ngắn
(acid formic, acetic, butyric, valeric)

29
- Trạng thái : Lỏng (nếu lẫn chất béo → thể đặc)
- Màu sắc : không màu → vàng nhạt (oxy-hóa → sậm màu)
(xanh: camomille, đỏ: thymus, nâu sậm: quế, hƣơng nhu)
- Mùi: đặc trƣng, đa số có mùi thơm dễ chịu, một số có
mùi hắc, khó chịu.
- Vị : cay, một số có vị ngọt nhƣ tinh dầu quế, hồi.
- Tỷ trọng : thƣờng < 1;
- Độ tan : ít tan / nƣớc (1 số tan / sulfit, bisulfit, resorcin)
tan / ROH và nhiều dung môi hữu cơ khác.
- D: cao; n = 1,450 – 1,560 (chỉ số khúc xạ)
30
 kém bền (nhiệt, h, oxy-hóa : alcol → aldehyd → acid)
 dễ trùng hợp (→ nhựa), cộng hợp (với halogen)
 dễ bay hơi, độ sôi tùy thành phần cấu tạo
 nhiệt độ sôi thƣờng thấp hơn các cấu tử thành phần
- monoterpen : bp ≈ 150 – 180oC
- sesquiterpen : bp > 250oC
- nhân thơm : bp > 300oC
 một số tinh dầu : để lạnh → kết tinh các cấu tử thành phần
(td hồi  anethol, td bạc hà  menthol, td xá xị  safrole,
borneol, camphor, cineol…) 31
Một số thành phần chính trong tinh dầu cho các phản ứng
đặc hiệu của nhóm chức, tạo thành các sản phẩm kết tinh
hay cho màu, ngƣời ta dựa vào đặc tính này để định tính
và định lƣợng các thành phần chính trong tinh dầu.

32
thành phần bp oC mp oC
ald. cinnamic 251 7.5
borneol 210 207
camphor 207 177
cineol 176 1
eugenol 251 9.2
menthol 212 45
safrol 232 11.2
thymol 233 ≈ 50
boiling / melting point 33
 Trong thực vật: tập trung nhiều ở một số họ: Họ
Cần - Apiaceae , họ Cúc - Asteraceae , họ Bạc hà -
Lamiaceae , họ Long não - Lauraceae , họ Sim -
Myrtaceae, họ Cam - Rutaceae , họ Gừng -
Zingiberaceae v.v..
Trong động vật
Hƣơu xạ Cà cuống Bọ xít

34
1.Hoa: nhài, bƣởi, sen, ngọc lan, hồng, mimosa…
2.Quả: cam, quít, chanh, xoài, đào, mơ, mận, mít, dứa,
chuối, dừa…
3.Hạt: tiêu, sa nhân, bạch đậu khấu…
4.Lá: sả, bạch đàn, húng chó, bạc hà, chanh, cam, tràm...
5.Vỏ: quế…
6.Gỗ: pơmu, trầm, rẽ hƣơng…
7.Rễ (thân củ): gừng, các loại nghệ (curcuma), riềng
(alpinia)…
8.Nhựa cây: vanilla, bồ đề, trám trắng, trám đen, nhựa
thông,…

35
 thành phần hóa học của tinh dầu trong một cây
- có thể giống nhau
vỏ thân và lá Quế Cinnamomum cassia : aldehyd cinnamic
- có thể khác nhau
vỏ thân Cinnamomum zeylanicum : aldehyd cinnamic
lá của Cinnamomum zeylanicum : Eugenol
 hàm lƣợng tinh dầu
- thƣờng : 0.1% – 2%
- đôi khi : 10% (Đại hồi); 20% (Đinh hƣơng)

36
a. PP. thể tích
5.1. Nguyên tắc
Phƣơng pháp : C/Cất lôi cuốn theo hơi nƣớc
Dụng cụ : Tiêu chuẩn hóa theo Dƣợc điển
Các thông số : Quy định tùy dƣợc liệu cụ thể

Bình đun (500 - 1000 ml)


5.2. Dụng cụ : 2 phần chính
Bộ định lƣợng

- ống dẫn hơi - ống sinh hàn


- nhánh hồi lƣu - ống hứng
37
BỘ ĐỊNH LƢỢNG
TINH DẦU

sinh hàn

ống hứng tinh dầu


(1 ml; 0.01 ml)

ráp vào
bình đun 38
ỐNG HỨNG TINH DẦU
1 ml
0 ml

100 vạch = 1 ml

1 ml

bình đun
39
BỘ ĐỊNH LƢỢNG TINH DẦU
d>1

sinh hàn C

ống dẫn hơi

B
D
ống hứng E
A bình đun
khóa xả
40
ỐNG HỨNG TINH DẦU

B D

E A

41
5.3. Công thức tính hàm lƣợng tinh dầu (V/P)

Tinh dầu có d < 1 Tinh dầu có d > 1

(a  c)
X% = 100  a X% = 100 
b b

a = ml tinh dầu cất đƣợc

b = gam dƣợc liệu khô

c = ml xylen thêm vào

42
b. Phƣơng pháp cân

Nguyên tắc
- Cất lôi cuốn theo hơi nƣớc  nƣớc bão hoà TD
- Làm giảm độ tan của tinh dầu trong nƣớc bão hoà
- Tách tinh dầu bằng 1 d.môi có điểm sôi thấp
- Bay hơi dung môi ở nhiệt độ thấp
- Cân lƣợng tinh dầu còn lại
 Hàm lƣợng tinh dầu (p/p)

43
Có 4 phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến:
- Phƣơng pháp lôi cuốn hơi nƣớc
- Phƣơng pháp dùng dung môi
- Phƣơng pháp ƣớp
- Phƣơng pháp ép
Nguyên tắc của sự lựa chọn trong sản xuất là: yêu cầu về
chất lƣợng trong sử dụng, bản chất của nguyên liệu và giá
thành. Phƣơng pháp 1 đƣợc áp dụng rộng rãi nhất

44
CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH HỢP CHẤT THƠM

Cấu tử có thể đẩy ra Cấu tử dễ bốc Cấu tử tan trong
khỏi nguồn bằng lực không tan trong dung môi chọn lọc
nƣớc

Vỏ ngoài giầu tinh Lá, cây, rễ, tinh dầu Hoa


dầu/ tinh dầu túi trung bình (tràm, bạc (ít tinh dầu)
(họ citrus) hà, xá xị, gừng…) ( hồng, lài…)

Phƣơng pháp tách ép Phƣơng pháp tách, Phƣơng pháp tách,


chƣng lôi cuốn hơi chiết bằng dung
nƣớc môi

45
6.1. Phƣơng pháp C/cất theo hơi nƣớc

Dựa trên nguyên tắc một hỗn hợp 2 chất lỏng bay hơi
đƣợc không trộn lẫn nhau (nƣớc và tinh dầu). Khi áp suất
hơi bão hòa bằng áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi
và hơi nƣớc kéo theo hơi tinh dầu.
Hơi nƣớc có thể đƣa từ bên ngoài, do các nồi hơi cung cấp
hoặc tự tạo trong nồi cất.
Lƣu ý tỷ lệ giữa đƣờng kính (D) và chiều cao (H) của nồi.
Nồi cất công nghiệp hơi nƣớc đƣa vào bằng các ống dẫn
hơi, ở quy mô thủ công, nƣớc chứa sẵn trong nồi, nguyên
liệu đƣợc đặt trên 1 tấm vỉ, tránh tiếp xúc với đáy nồi.
46
Một số lƣu ý khi chiết xuất tinh dầu bằng phƣơng
pháp cất:
- Nguyên liệu cần xay hoặc cắt nhỏ.
- Thời gian cất tùy theo bản chất của nguyên liệu và tính
chất của tinh dầu.
- Tinh dầu sau khi thu đƣợc cần phải loại bỏ nƣớc triệt để.

47
-Nguyên tắc : Hơi nƣớc thấm qua màng tế bào của bộ phận
chứa tinh dầu, làm trƣơng và phá vỡ bộ phần này, rồi kéo
tinh dầu ra (hợp chất không tan lẫn trong nƣớc, dễ bay hơi)
ra khỏi nguyên liệu
Quy trình:

Hơi nƣớc Cất kéo tinh Hỗn hợp


dầu nƣớc và tinh
dầu
Tinh Làm khan Tinh dầu Tách
dầu

Nƣớc
Na2SO4 khan
48
Ƣu điểm

-Quy trình đơn giản

- Thiết bị gọn, dễ chế tạo

- Thời gian tách nhanh

- Có thể dùng tách nhiều loại tinh dầu

49
Nhƣợc điểm:

-Chỉ tách đƣợc tinh dầu trong những nguồn chƣá tinh dầu
có hàm lƣợng tƣơng đối cao.
-Sản phẩm dễ bị ảnh hƣởng bởi nhiệt (nhiệt phân, polymer
hoá …) do tinh dầu có chƣá những hợp chất dễ bị tác dụng
nhiệt.
-Không thể tách sáp – nhựa theo tinh dầu (thành phần giữ
hƣơng)
-Bị mất 1 số thành phần chƣá oxy, dễ tan trong nƣớc
-Tốn nhiều nhiên liệu và nƣớc giải nhiệt

50
SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC

51
SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT TINH DẦU

52
53
Sinh hàn

Bình
chƣng Bình
hứng sản
phẩm

54
55
Bộ phận hứng và tách tinh dầu

X
X

d<1 d>1

56
Bộ hứng và tách 2 loại tinh dầu

d<1
d>1
d<1 d<1

d>1

57
Chú ý : khi cất tinh dầu có hàm lƣợng thấp
→ Tinh dầu tan / nƣớc nóng tạo “nƣớc thơm”

Tận thu tinh dầu trong “nƣớc thơm” bằng cách :


- đƣa nƣớc thơm trở lại nồi cất
- đẩy tinh dầu ra khỏi nƣớc thơm bằng muối NaCl
- cho tinh dầu / nƣớc thơm hấp phụ vào C*, sấy,
- chiết tinh dầu từ C* (chƣng cất, phản hấp phụ).
Sản phẩm : loại 2 !

58
6.2. Phƣơng pháp chiết bằng dung môi

Dùng chiết xuất 1 thành phần nhất định, tinh dầu từ hoa

a. Dung môi dễ bay hơi (ether petrol, xăng công nghiệp)

-Nguyên tắc : Dung môi thấm qua màng tế bào, hoà


tan tinh dầu
 hiện tƣợng thẩm thấu đến khi đạt cân bằng

Dung môi
Dung môi +
tinh dầu

Màng tế bào
59
Dung môi Bã

Nguyên liệu Trích Tinh dầu


Tách
dung môi + nƣớc
Na2SO4
Tinh dầu Nƣớc
Tinh dầu Chƣng loại Làm khan Tách nƣớc
thô dung môi + Dung môi

Kết tủa sáp,


Hoà tan Ethanol nhựa

Làm lạnh T.Lỏng (tinh dầu Chƣng loại


Gạn/lọc + ethanol) ethanol
sâu
Chƣng phân
Tinh dầu 3 đoạn/ áp suất Tinh dầu 2
thấp

60
Lƣu ý:
(1)Chú ý việc chọn dung môi (tos thấp nhƣng thấp quá
không có khả năng sử dụng; hoà tan tinh dầu tốt, hoà
tan tạp chất ít, không hoà tan nƣớc, không gây mùi lạ,
không ăn mòn thiết bị, không độc đối với ngƣời, dễ kiếm,
rẻ tiền
(2) Những dung môi thƣờng dùng : Petroleum Ether, C6H14,
Diethyl ether, CHCl3, CH2Cl2, …
(3) Tỉ lệ dung môi : nguyên liệu thƣờng 1:8 đến 1:12
(4) Lƣu ý hiện diện của O2, tốc độ chiết giữa hai pha tĩnh và
động.

61
62
6.2. Phƣơng pháp chiết bằng dung môi

b. Dung môi không bay hơi (dầu béo, parafin)

Dung
Ngâm môi Vớt túi Thay hoa
Nguyên liệu,
túi hoa /50 -70oC/ mới

Ethanol
Dung môi
Sản phẩm Tinh Tách nƣớc hoà tinh
tinh dầu chế dầu

63
Lƣu ý:
(1)Lựa chọn dung môi béo: không mùi, độ nhớt  thấp,
không tƣơng tác với nguyên liệu, dễ tách lấy tinh dầu
(2) Mỡ bò, cừu, lợn, vaselin, paraffin oil, olive oil,…
Nhận xét:
- Dung môi là chất béo  khó bảo quản
- Có tính thủ công

64
6.3. Phƣơng pháp ƣớp
kiếng

lụa
mỡ
hoa

mỡ

30-40 lụa
mỡ
lớp

kiếng

65
6.4. Phƣơng pháp ép
áp dụng đối với vỏ Citrus (tinh dầu / túi tiết ở vỏ ngoài)

tinh dầu

đông cứng bởi nhiệt.


pectin
phá = xay, acid, enzym

tinh dầu + tạp ly tâm


ép
dƣợc liệu
bã sục hơi nƣớc

ƣu : ít bị biến chất; nhƣợc : lẫn nhiều tạp 66


+ Quá trình Nƣớc Nƣớc (làm mát máy)

Vỏ tƣơi Lớp ngoài Ép Huyền phù (Tinh dầu,


nƣớc, mảnh tế bào)

Chƣng cất
lôi cuốn hơi Bã rắn Lọc ly tâm Lắng Gia nhiệt
nƣớc

Na2SO4 khan

Tinh dầu loại 2 Tƣớng lỏng

Tách nƣớc Làm khan

Tinh dầu loại 1

Nhận xét: - Cho tinh dầu có mùi tốt, ít bị biến đổi


- Bã sau khi ép vẫn còn có tinh dầu (30 – 40%) 67
CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁC:
•Phƣơng pháp dùng chất hấp phụ rắn
+ Nguyên tắc: Dùng luồng khí nóng, ẩm, đẩy tinh dầu ra khỏi
nguyên liệu (hoa), tinh dầu hấp phụ vào chất hấp phụ rắn nhƣ C
hoạt tính, C xƣơng – sau đó đƣợc giải hấp bằng dung môi.
+ Quy trình: Bão hoà tinh dầu Dung môi

to
Không khí Buồng chứa hoa Buồng chƣá Trích ly
Hơi nƣớc chất hấp phụ

Chất hấp
Tinh Đuổi Tinh dầu + phụ
dầu dung dung môi
môi
Tinh chế

Nhận xét: - Quy trình, thiết bị đơn giản, cơ giới hoá đƣợc
68 - Cho hiệu suất cao, tinh dầu sạch hơn
- Phƣơng pháp dùng CO2 siêu tới hạn (Supercritical
CO2)
p, toC
CO2 (K) CO2 (SCF) Nguyên liệu

CO2 (SCF) + tinh dầu

Xử lý CO2 (K) Xả áp Tách (1)

Tách (2) Tinh dầu

Nhận xét : Ƣu điểm


- Sản phẩm : tinh dầu sạch
- Hạn chế : thiết bị tạo áp,
đƣờng dẫn

69
Chú ý:
+ khả năng hoà tan của CO2 giảm theo:
- độ phân cực
- MW
+ CO2 (SCF) có khả năng thay đổi lực dung môi rất lớn khi
thay đổi áp suất P
Ví dụ : P = 100bar  chiết tách đƣợc những chất có
MW bé : mono, sesquiterpen
P = 300bar  chiết tách đƣợc những chất có
Mw lớn: dầu béo, sáp, resin
 P thay đổi / nguyên liệu/ CO2 (SCF)  thành phần sản
phẩm chiết khác nhau

70
Tính chất sản phẩm chiết bằng CO2 (SCF)

Không bị biến chất do nhiệt hay do thủy phân


Không bị mất các thành phần dễ bay hơi
Có thể chứa cả những thành phần có M cao (nếu cần)
Không lƣu cặn dung môi, muối vô cơ, kim loại nặng, vi
sinh vật
Không gây cháy nổ trong quá trình chiết tách
 Ứng dụng chiết tách tinh dầu rất hữu hiệu

71
* Phƣơng pháp vi sóng

Nguyên tắc: Vi sóng tăng động năng cho


Khuếch tán qua
các phần tử-phân cực- (tinh
thành tế bào
dầu, dung môi)

Tách tinh Ngƣng tụ Tinh dầu + nƣớc Làm vỡ tế bào


dầu

Tinh dầu

Nhận xét:
-Tách tinh dầu rất nhanh, sử dụng lƣợng nƣớc chƣng ít hơn, ƣu
tiên cho các hợp chất phân cực
- Có thể tách tinh dầu không cần dùng nƣớc ( tận dụng nƣớc
trong nguyên liệu khi hàm ẩm trong nguyên liệu cao)
- Vẫn còn ở quy mô phòng thí nghiệm
72
73
74
* Phƣơng pháp sinh học

- Áp dụng cho những loại tinh dầu ở dạng kết hợp


(thƣờng là glucosid).
- Dùng enzyme để thuỷ phân tách glycoside  tinh dầu
tự do rồi áp dụng các phƣơng pháp trên để lấy tinh dầu

75
7.1. Xác định tinh dầu trong cây

7.2. Mô tả cảm quan (thể chất, màu, mùi, vị . . .)

7.3. Xác định các chỉ số vật lý (d, D, nD, độ tan . . .)

7.4. Xác định các chỉ số hóa học (acid, ester, acetyl . . .)

7.5. Định tính các thành phần trong tinh dầu

76
7.1. Xác định tinh dầu trong cây

Dùng phản ứng định tính

- tinh dầu + cồn orcanet → đỏ tƣơi

- tinh dầu + acid osmic → oxyt osmic ( đen)

- tinh dầu + dd. Soudan III → đỏ tƣơi


/ chloral hydrat

Dùng phƣơng pháp chiết


- chiết bằng dung môi (ether ethylic),
bốc hơi dung môi, ngửi mùi.
77
Sơ đồ
tinh dầu thử
kiểm nghiệm
tinh dầu Na2SO4 khan

tinh dầu khan

DĐVN

vật lý hóa học

• màu, mùi, vị • các chỉ số,


• d20, n20, D, • [aldehyd],
• bp, độ tan, UV • ph.ứng màu,
• TLC, GC, HPLC • tạp chất
78
monoterpen
hay
mạch thẳng ∆’ phenol
d < 0,90

D < 1,47 D > 1,47

d > 0,90 nhiều ∆’ phenol


mạch thẳng hay
nhiều Oxy vòng nhiều oxy

79
PHỔ UV

Quan trọng trong việc

• định danh các thành phần của tinh dầu,

• lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho tinh dầu.

Ví dụ :

- ald. cinnamic / Quế - anethol / Hồi

- menthol / Bạc hà - cineol / Tràm

- citral / Sả - eugenol / Hƣơng nhu,

Đinh hƣơng

80
7.5.1. Định tính bằng SKLM

Tinh dầu : kém phân cực → cơ chế : hấp phụ

dung môi : kém phân cực (Hexan, EP, Bz, Tol, Cf, DCM)

hiện màu : - thuốc thử chung: UV, H2SO4, hơi Brom,

SbCl3/CHCl3, KMnO4, Gibbs,

- thuốc thử nhóm chức: DNPH, FeCl3


2,4-Dinitrophenylhydrazine

Silica-gel F 254 : monoterpen no → Ø / UV 254

81
màu với thuốc thử
monoterpen UV
Br2 2,4-DNPH H2SO4
pulegon + + + vàng
carvon + + + hồng nhạt
p-cymen +  
-terpineol  +  xanh lá
limonen  +  nâu
cineol    xanh lá
-pinen  +  nâu
geraniol  +  đỏ tía
82
LƢU Ý KHI SKLM TINH DẦU

Tinh dầu gồm các thành phần kém phân cực

- Bản mỏng phân cực (Silica-gel . . .)

- Dung môi kém phân cực (n-hexan, EP, Bz, Tol, EA, Cf ,

DCM...)

- Hiện vết : ánh sáng, acid sulfuric (không đặc hiệu)

83
7.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC)

84
7.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC)

85
7.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC)

86
GC-MS

mảnh có m/z khác nhau

Rt

87
GC-MS
Mentha piperita

88
7.5.3. Định tính bằng HPLC

89
7.5. Định tính các thành phần trong tinh dầu

7.5.1. SKLM

7.5.2. SKK

7.5.3. HPLC

7.5.4. Phản ứng hóa học

90
7.5.4. Định tính hóa học
a. nhóm chức alcol : Tinh dầu + CS2 + KOH hạt
- nếu có màu vàng, tủa vàng : dƣơng tính
- nếu không có màu vàng hay tủa vàng : cho tiếp
ammoni molybdat 1% + H2SO4 + CHCl3
lớp CHCl3 có màu tím : dƣơng tính.

b. nhóm chức aldehyd và ceton


tinh dầu + EtOH + DNPH → tủa màu
- đỏ : carbonyl thơm - đỏ sậm
KOH/EtOH
- cam : - đỏ mận
- vàng : carbonyl no - xanh
91
7.5.4. Định tính hóa học
c. Nhóm chức aldehyd
khử dung dịch Tollens (bạc nitrat/NaOH)
Cho màu đỏ với thuốc thử Schiff
d. Nhóm chức ester
ester + (hydroxylamin kiềm) + (FeCl3/HCl) → màu mận tía
e. Nhóm chức phenol
∆’ phenol + (FeCl3/EtOH) → màu
(trừ eugenol, isoeugenol, vanillin)
f. Phản ứng màu chung (không đặc hiệu)
AS, acid sulfuric, khí Brom . . .
92
7.6. Định lƣợng các thành phần trong tinh dầu

Nguyên tắc : Dùng phản ứng đặc hiệu của nhóm chức.
• alcol (toàn phần, ester, tự do)
• aldehyd và ceton
- phƣơng pháp bisulfit
- phƣơng pháp hydroxylamin
- phƣơng pháp 2,4-DNPH
• hợp chất oxyd (cineol)
• hợp chất peroxyd (ascaridol)
• hợp chất phenol

93
7.6.1. Định lƣợng nhóm alcol
a. alcol toàn phần : thƣờng dùng phƣơng pháp acetyl-hóa

ROAc ROAc +
+ Ac2O H+
ROH ROAc + AcOH + Ac2O dƣ + H+
blank
dƣ OH㊀
acid chuẩn
AcO㊀ + ROH + OH㊀ dƣ

1. acetyl hoá alcol bằng lƣợng dƣ anhydrid acetic


2. Xà phòng hoá một lƣợng chính xác tinh dầu đã acetyl
hoá bằng một lƣợng dƣ dung dịch kiềm chuẩn (NaOH 0,5N
hoặc KOH 0,5N trong ethanol)
3: Định lƣợng dung dịch kiềm chuẩn dƣ bằng một dung
dịch acid chuẩn có nồng độ tƣơng đƣơng, từ đó tính đƣợc
hàm lƣợng alcol toàn phần có trong tinh dầu. 94
7.6.1. Định lƣợng nhóm alcol

b. alcol dạng ester : phƣơng pháp savon-hóa

c. alcol dạng tự do :

- bằng hiệu [alcol toàn phần] – [alcol ester]

- bằng 1 phƣơng pháp khác :

95
7.6.1. Định lƣợng nhóm alcol

Cân chính xác một lƣợng tinh dầu (G) g và acetyl hoá bằng
một lƣợng thừa anhydrid acetic. Định lƣợng anhydrid acetic
thừa bằng một dung dịch kiềm chuẩn (V2) mL. Song song
tiến hành với mẫu trắng (V1) mL. Hàm lƣợng alcol tự do
đƣợc tính theo công thức:
Hàm lƣợng % alcol = (V1 - V2). M x 100
G
M là đƣơng lƣợng gam tƣơng ứng của alcol với 1mL dung
dịch kiềm chuẩn
96
7.6.2. Định lƣợng nhóm aldehyd và ceton

a. Phƣơng pháp sulfit / bisulfit

R R R OH
C O C O + Na2SO3 + H2O C + NaOH
R R R SO3Na
H+
ph.pháp cân kết tinh

thƣờng dùng định lƣợng các hợp chất có ∆-β



citral aldehyd cinnamic
CHO

 CHO

97
7.6.2. Định lƣợng nhóm aldehyd và ceton

b. Phƣơng pháp hydroxylamin

R R
C O + H2 N OH .HCl C N OH + HCl + H2O
R R
hydroxylamin.HCl
định lƣợng bằng kiềm

carbonyl / tinh dầu


hydroxylamin.HCl
HCl tự do đƣợc giải phóng

kiềm chuẩn
98
7.6.2. Định lƣợng nhóm aldehyd và ceton

c. phƣơng pháp 2,4 dinitrophenyl hydrazin

2,4-DNPH + carbonyl hydrazon tủa (da cam)

cân, so màu

7.6.3. Định lƣợng các hợp chất oxyd (cineol . . .)

a. phƣơng pháp xác định điểm đông đặc

b. ortho-cresol

c. resorcin

d. acid phosphoric
99
7.6.3.a. Phƣơng pháp xác định điểm đông đặc
Nguyên tắc
[cineol] càng cao → càng dễ kết tinh,
[cineol] càng thấp → càng khó kết tinh (phải thật lạnh)
Áp dụng : Ít áp dụng, yêu cầu [cineol] > 64%

-6OC 85%

-8OC 82%

-11OC 77%

-14OC 72% 100


7.6.3.b. Phƣơng pháp ortho-cresol
Nguyên tắc
Cineol + o-cresol chất cộng hợp

Áp dụng (điểm đông đặc tùy cineol %)

- đơn giản (nhất là khi [cineol] > 39%) : Tra bảng.

- nếu [cineol] < 39% : phải thêm chuẩn cineol

101
Bảng điểm đông đặc của phức chất cineol-ortocresol
theo hàm lượng Cineol/Tinh dầu
Nhiệt độ kết tinh % Cineol Nhiệt độ kết tinh % Cineol
56,6 100 42 69,2
56 99 41 68,0
55 96,2 40 66,2
54 94,0 38 63,2
53 91,8 36 60,0
52 89,4 34 57,2
51 87,1 32 54,5
50 85,5 30 52,0
49 82,5 28 49,5
48 80,5 26 46,3
47 78,5 24 45,2
46 76,4 22 43,0
7.6.3.c. Phƣơng pháp resorcin

Nguyên tắc

dung dịch + cineol chất kết tinh,


resorcin bão hòa tan / resorcin thừa

Dùng bình Cassia,

đọc phần tinh dầu không tham gia phản ứng cộng hợp

 [cineol] có trong tinh dầu

103
PHƢƠNG PHÁP RESORCIN / BÌNH CASSIA

2.0 2.0
tinh dầu bị hụt
(= cineol)
1.0 1.0

0.0
(tinh dầucineol) 0.0

resorcin resorcin
+ cineol + cineol

2 ml tinh dầu thêm resorcin


+ resorcin về vạch zero
104
7.6.3.d. Phƣơng pháp acid phosphoric

Nguyên tắc
cineol và 0oC phức hợp rắn t.dầu khác
+ H3PO4 đđ +
t.dầu khác cineol phosphat và acid dƣ

nƣớc sôi lắng gạn

H3PO4 CINEOL

105
7.6.4. Định lƣợng các hợp chất phenol (ascaridol . . .)
Nguyên tắc : Tạo phenolat tan trong nƣớc.

Ar–OH + NaOH Ar–ONa + H2O


(tan trong nƣớc)

đọc thể tích ph.pháp cân ph.pháp so màu


(bình cassia) (tạo lại Ar – OH) (tạo màu)

Ar–ONa + H+ Ar–OH + Na+


tách bằng dung môi hữu cơ

cân 106
Tóm lại, có thể định lƣợng tinh dầu
theo từng thành phần hoặc từng nhóm bằng :

1. phƣơng pháp cân

aldehyd : oxim (Lagneau)


2. phƣơng pháp hóa học
ascaridol : đo Iod
3. ph.pháp cất phân đoạn
aldehyd : Na bisulfit
4. ph.pháp dùng bình Cassia phenol : phenolat
cineol : resorcin

5. ph.pháp sắc ký khí, HPLC

107
7.7. Kiểm tạp chất và giả mạo

Các tạp chất thƣờng gặp trong tinh dầu là nƣớc và các ion
kim loại nặng, thƣờng tạo ra do kỹ thuật không đảm bảo tiêu
chuẩn, làm cho tinh dầu dễ bị hƣ do quá trình oxy hóa.
Ngoài ra còn các chất giả mạo tinh dầu là do đƣa vào tạp
chất một cách cố ý để giảm giá thành. Việc giả mạo này
thƣờng hết sức tinh vi. Những chất này thƣờng làm thay đổi
các chỉ số lý hóa của tinh dầu nhƣ độ tan, tỷ trọng, [α]D, chỉ
số khúc xạ… Có thể dựa vào các đặc tính này để phát hiện ra
các chất giả mạo

108
7.7. Kiểm tạp chất và giả mạo

Phát hiện tạp chất


- Tìm nƣớc: lắc tinh dầu với CaCl2 khan hoặc CuSO4
khan. Nếu có nƣớc, CaCl2 sẽ chảy hoặc CuSO4 sẽ chuyển
từ xanh nhạt sang xanh nƣớc biển.
- Tìm ion kim loại nặng: Lắc tinh dầu với nƣớc, tách
riêng lớp nƣớc, rồi cho sục luồng khí H2S, nếu có ion kim
loại nặng sẽ có tủa sulfur màu đen.
- Phát hiện chất giả mạo: chất giả mạo có thể là các
hợp chất tan trong nƣớc hoặc tan trong dầu.

109
+ Các hợp chất tan trong nƣớc: Etanol và Glycerin.
Etanol và Glycerin rất hay đƣợc cho vào tinh dầu có thành
phần chính là alcol nhƣ tinh dầu Bạc hà.
Phƣơng pháp xác định chung là: Lắc với nƣớc, nếu thể tích
giảm chứng tỏ có sự giả mạo. Dụng cụ xác định là ống đong
có nút mài.
Có thể định tính etanol bằng các phƣơng pháp sau:
+ Tạo sản phẩm iodoform có mùi đặc biệt.
+ Nhỏ từng giọt nƣớc vào ống nghiệm có chứa khoảng
5mL tinh dầu. Lắc, nếu có etanol, tinh dầu sẽ đục nhƣ sữa.
Định tính Glycerin: Bốc hơi tinh dầu trên nồi cách thủy, cho
vào cặn 1 ít tinh thể K2SO4 đun trực tiếp. Sẽ có mùi đặc
trƣng của Acrolein. Phản ứng này cũng áp dụng để xác định
sự có mặt của dầu béo trong tinh dầu. 110
+ Các chất giả mạo tan trong dầu:

Dầu mỏ: Nhỏ 1 giọt tinh dầu lên giấy lọc. Hơ nhanh lên bếp
điện cho tinh dầu bay hơi (giữ giấy không bị cháy), nếu để lại
vết là có trộn dầu mỏ. Bay hơi tinh dầu trên bếp cách thủy,
xác định chỉ số xà phòng của cặn hoặc làm phản ứng để tạo
Acrolein nhƣ khi xác định glycerin.
Dầu hỏa, xăng, dầu parafin: Những thành phần này không
tan trong alcol, có thể kiểm tra độ tan của tinh dầu trong
etanol 80o. Nhỏ từng giọt tinh dầu khoảng 5mL, tinh dầu sẽ
tan hết trong alcol, còn chất giả mạo sẽ nổi lên bề mặt.
Phƣơng pháp này có thể xác định đƣợc chất giả mạo ở tỉ lệ
≥25%.
111
8. TÁC DỤNG SINH HỌC, CÔNG DỤNG

Tác dụng sinh học Công dụng

trị nhiễm khuẩn hô hấp, ho cảm

trợ tiêu hóa


- kháng khuẩn
diệt giun
- trị phỏng
vệ sinh
- diệt KST
tổng hợp (Na camphor sulfonat)
- xua ruồi muỗi
gia vị, mỹ phẩm, hƣơng liệu
- tim mạch chiết xuất các thành phần (cineol,

camphor, borneol, terpin ...) 112


- Thực phẩm : Một lƣợng lớn cây chứa tinh dầu đƣợc
tiêu thụ dƣới dạng gia vị : quế, hồi, đinh hƣơng, thì là,
thảo quả, hạt tiêu... tác dụng là bảo quản thực phẩm, làm
cho thực phẩm có mùi thơm, kích thích dây thần kinh vị
giác giúp ăn ngon miệng. Ngoài ra, còn kích thích tiết dịch
vị giúp cho sự tiêu hóa thức ăn dễ dàng.
Một số tinh dầu và thành phần tinh dầu đƣợc làm thơm
bánh kẹo, các loại mứt, đồ hộp.

113
- Dùng pha chế rƣợu mùi : tinh dầu hồi, đinh hƣơng.
- Dùng trong kỹ nghệ pha chế đồ uống: tinh dầu vỏ
cam, chanh,...
- Một số tinh dầu dùng trong kỹ nghệ sản xuất chè,
thuốc lá.
- Kỹ nghệ pha chế nƣớc hoa, xà phòng, mỹ phẩm, các
hƣơng liệu khác. Đây là một ngành công nghiệp rất lớn, sử
dụng chủ yếu là nguồn tinh dầu trong thiên nhiên.

114
Xuất xứ : Viện Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ
(National Cancer Institute – NCI)
Phƣơng pháp : Xác định LD50 (pha loãng)
Mục đích : Tìm chất độc đ/v ấu trùng → thuốc
Quy mô : Sàng lọc lƣu lƣợng cao
(High Throughput Screening – HTS)
Dụng cụ : Khay 96 giếng
Sinh vật thử : Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Môi trƣờng : Nƣớc biển nhân tạo
115
Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)

116
Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)

117
- Điều kiện bảo quản tinh dầu
- Hạn sử dụng của tinh dầu

118
MỘT SỐ TINH DẦU THÔNG DỤNG

- TINH DẦU SẢ
- TINH DẦU BẠC HÀ
- THÔNG
- BẠCH ĐÀN
- GỪNG
TINH DẦU SẢ
Tên khoa học : Cymbopogon sp.
Họ Lúa (Poaceae)
Cây Sả Cymbopogon có khoảng 120 loài, phân bố chủ yếu
ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc các nƣớc châu Á và
châu Phi. Có 3 nhóm chính có chứa tinh dầu có giá trị kinh
tế.
+ Sả Citronelle : Cho tinh dầu Citronelle (Oleum
Citronelle, Citronelle oil), đại diện nhóm này là 2 loài :
Cymbopogon winterianus (Sả Java)
Cymbopogon nardus (Sả Srilanka)
+ Sả Palmarosa: cho tinh dầu Palmarosa (Oleum
Palmarosa, Palmarosa oil)
+ Sả Lemongrass : cho tinh dầu Lemongrass. 120
Sả là loài cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi, kém chịu hạn
và úng. Những nƣớc xuất khẩu tinh dầu Sả nhiều nhất là
Đài Loan, Hordurrat, Guatemela, Ghine, Malaysia, Srilanka,
Congo, Phillipin, Indonesia, Trung Quốc.
Trong các giống Sả thì Sả Java có giá trị kinh tế nhất vì
hiệu suất tinh dầu cao (150-250kg/ha); chất lƣợng tinh
dầu tốt, tinh dầu đƣợc tiêu thụ nhiều trên thị trƣờng quốc
tế do giá trị sử dụng cao.

121
Tiêu chuẩn thƣơng phẩm quốc tế quy định những chỉ tiêu
sau đây với tinh dầu Citronelle.

Tieâu chuaån Geraniol toaøn phaàn Citronelal


Ñaït Khoâng döôùi 85% Khoâng döôùi 35%
Loaïi toát nhaát Khoâng döôùi 85% 50-60%
Loaïi keùm 80-85% 10-20%

122
Tinh dầu Sả Java tiêu thụ nhiều nhất trên thị trƣờng thế
giới. Các nƣớc tiêu thụ nhiều nhất là Mỹ, Anh, Pháp, Nhật.
Tinh dầu này dùng chủ yếu trong kỹ nghệ hƣơng liệu: pha
chế nƣớc hoa, kỹ nghệ xà phòng…
Chất có giá trị Citronelal, đƣợc chuyển thành các sản phẩm
khác, đặc biệt là hydroxicitronelal, là chất điều hƣơng quan
trọng, làm cho nƣớc hoa có mùi tự nhiên.
Tinh dầu sả Srilanka cũng đƣợc sử dụng trong kỹ nghệ
nƣớc hoa và xà phòng nhƣng kém giá trị hơn tinh dầu sả
Java.

123
Tinh dầu sả Palmarosa dùng trong kỹ nghệ nƣớc hoa và
xà phòng do giàu geraniol, có mùi thơm của hoa hồng.
Ngoài ra còn đƣợc dùng trong kỹ nghệ sản xuất thuốc
lá.

Tinh dầu sả Lemongrass dùng chủ yếu để chiết xuất


Citral, dùng trong kỹ nghệ xà phòng, nƣớc hoa, chất
thơm cho thực phẩm.

124
TINH DẦU BẠC HÀ

Có 2 nhóm Bạc hà:


- Bạc hà có nguồn gốc Châu Á.
- Bạc hà có nguồn gốc Châu Âu

125
Bạc hà Châu Á
Tên khoa học: Mentha arvenis L.
Họ Hoa môi (Lamiaceae)
Bạc hà châu Á ở Việt Nam có 2 nguồn gốc:
- Bạc hà bản địa: mọc hoang ở các tỉnh Sơn La, Lào Cai,
Lai Châu. Cây có thể cao đến 1,5m. thân màu xanh, khi
đem trồng ở đồng bằng cho năng suất cây xanh cao,
nhƣng hiệu suất tinh dầu và hàm lƣợng menthol trong tinh
dầu thấp nên không có giá trị kinh tế.
- Bạc hà di thực: đƣợc lai giống và có nhiều chủng loại
126
Tinh dầu Bạc hà: là chất lỏng không màu hoặc màu vàng
nhạt, mùi thơm đặc biệt, vị cay mát.
Thành phần hóa học chính của tinh dầu là Menthol, thƣờng
trên 70%. Ngoài ra còn có Methol esther, Menthon, các hợp
chất hydrocarbon monoterpenic.
Bạc hà Châu Á đƣợc trồng chủ yếu là để cất tinh dầu. Do
hàm lƣợng menthol trong tinh dầu cao (trên 75%) nên Bạc
hà Châu Á đƣợc coi là nguồn nguyên liệu thiên nhiên để chiết
menthol.
Menthol có tác dụng kháng khuẩn, chống co thắt, giảm đau,
kích thích tiêu hóa, chữa hôi miệng.
Menthol đƣợc dùng trong nhiều ngành kỹ nghệ: kỹ nghệ thực
phẩm, kỹ nghệ bánh kẹo, thực phẩm, pha chế rƣợu mùi… 127
Bạc hà Châu Âu
Tên khoa học: Mentha piperita L.
Họ Hoa môi (Lamiaceae)
Bạc hà này đƣợc trồng chủ yếu ở các nƣớc Châu Âu. Ở
Việt Nam có di thực trồng thử nhƣng chƣa đƣợc phát triển.
Thành phần hóa học của tinh dầu:
- 40-60% menthol toàn phần
- 8-10% menthon
- Lƣợng nhỏ Menthofuran (1-2%)
Tinh dầu Bạc hà châu Âu có mùi thơm dễ chịu, rất đƣợc ƣa
chuộng. Tinh dầu đƣợc dùng nhƣ chất thơm trong kỹ nghệ
dƣợc phẩm, kỹ nghệ sản xuất bánh kẹo và rƣợi mùi.
Tinh dầu không dùng để chiết xuất Menthol. 128
THÔNG
Tên khoa học: Pinus sp.
Họ Thông (Pinaceae)
Tinh dầu thông đƣợc cất từ nhựa thông.
Ở Việt Nam, những loài thông đƣợc trồng để lấy nhựa là:
- Thông nhựa hay thông 2 lá (Pinus merkusiana): mọc
thành rừng tự nhiên và rừng trồng khắp nƣớc nhƣ Thái
Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình,
Thừa Thiên, Gia Lai, Kontum, Lâm Đồng.
- Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lanak): đƣợc trồng
nhiều ở các tỉnh phía bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Thông ba lá (Pinus khasaya Royle): tập trung nhiều ở
Lâm Đồng và một số tỉnh miền núi phía Bắc 129
Trên thế giới, thông đƣợc trồng ở rất nhiều nƣớc có khí hậu
ôn đới và lạnh. Các nƣớc sản xuất tinh dầu thông nhiều là:
Bắc Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Thông đƣợc trồng bằng hạt. Sau 15-20 năm thì lấy nhựa.
Nhựa đƣợc lấy bằng phƣơng pháp chích vào vỏ thân cây. Thời
gian lấy nhựa từ tháng 3 đến tháng 10. Cây thông cho nhựa
nhiều nhất vào năm 60 tuổi.
Nhựa thông còn gọi là Terebentthine: dạng lỏng sệt, mùi
hăng, vị đắng hắc, có tỉ trọng nặng hơn nƣớc.
Tinh dầu thông (Oleum terebenthinae): là chất lỏng không
màu, mùi đặc biệt, tỉ trọng d20: 0,8570 - 0,8710; n20D: 1,467-
1,478.
Colophan: là cặn còn lại khi cất tinh dầu, còn gọi là Tùng
hƣơng. 130
Thành phần hóa học
Nhựa thông có chứa 19-24% tinh dầu, 73-77%
colophan.
Tinh dầu thông có chứa các monoterpen. Tùy theo từng
loại, thành phần hóa học có thể thay đổi.
Tinh dầu thông đƣợc trồng ở Việt Nam chứa 63-83% α-
pinen, ngoài ra còn có -pinen

131
Nhựa thông sau khi tinh chế là vị thuốc long đờm, điều hòa
bài tiết ở phổi và thuốc sát khuẩn đƣờng tiết niệu, dùng chế
cao dán.
Tinh dầu thông trong y học dùng làm thuốc tan sƣng, gây
xung huyết da, là thuốc trị ngộ độc phosphor, là nguyên liệu
bán tổng hợp Camphor, Terpin, Terpineol.
Trong công nghiệp, tinh dầu thông đƣợc dùng chế verni,
sơn, sáp, phục hồi cao su.
Tùng hƣơng dùng trong kỹ nghệ sơn, xi, verni, keo dán,
mục in, xà phòng, hồ giấy, hồ vải.
Ngoài ra, thông còn đƣợc trồng để khai thác gỗ.

132
BẠCH ĐÀN
Tên khoa học: Eucalyptus sp.
Họ: Sim (Myrtaceae)
Bạch đàn thuộc chi Eucalyptus, đây là 1 chi lớn, với khoảng
700 loài khác nhau, đƣợc trồng chủ yếu để khai thác gỗ. Về
phƣơng diện khai thác tinh dầu ngƣời ta thƣờng quan tâm
đến 3 nhóm chính:
- Nhóm giàu Cineol (hàm lƣợng >55%): Đại diện cho
nhóm này là Eucalyptus globulus Lab, chứa lƣợng tinh dầu
và lƣợng Cineol khá cao, có thể đến 80-85%.
- Nhóm giàu Citronelal: nhƣ cây Eucalyptus citridera
Hook với hàm lƣợng Citronelan trên 70%
- Nhóm giàu Piperiton: Đại diện là cây Eucalyptus piperita
Sm, với hàm lƣợng Piperiton 42-48%. 133
Ở Việt Nam, đã di thực nhiều loại Bạch đàn từ Trung Quốc
và Australia. Trong khoảng 20 loài, có 3 loài có giá trị kinh
tế:
- E.camalduleusis: Bạch đàn trắng
- E.exserta: Bạch đàn liễu
- E. citriodosa: Bạch đàn chanh

134
Bạch đàn giàu Cineol
E.camalduleusis Dehnhardt
E.exserta F.V.Muell
Bạch đàn đƣợc trồng để phủ xanh đồi trọc ở các vùng núi và
trung du hoặc để cải tạo đầm lầy. Tuy nhiên, ở những đồi
trọc trồng Bạch đàn thuần chủng, đất đai bị nghèo dinh
dƣỡng, các thảm thực vật khác khó phát triển. Bạch đàn
trồng bằng hạt. Gieo hạt trong vƣờn ƣơm, sau 5-7 tháng
tuổi có thể đem trồng. Sau 7-10 năm có thể khai thác gỗ.
Sau năm thứ 2, có thể khai thác lá.
Ở nhiều nƣớc trên thế giới, việc khai thác tinh dầu thƣờng
đƣợc thực hiện khi đốn cây lấy gỗ, phần lá đƣợc sử dụng cất
tinh dầu.
135
Thành phần hóa học:
Lá chứa tinh dầu: 1,3-2,5%
Thành phần tinh dầu: thành phần chính cineol
+ Loài E. camaldulensis: 60-70%
+ Loài E. exserta: 30-50%
Tinh dầu Bạch đàn trƣớc khi sử dụng cần đƣợc tinh chế và làm
giàu Cineol.
Lá Bạch đàn đƣợc sử dụng rất lâu đời tại các nƣớc Châu Âu.
Sử dụng: thuốc hãm, thuốc xông hoặc pha chế thành các dạng
bào chế nhƣ cồn lá Bạch đàn, siro dùng để chữa ho, chữa các
bệnh nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp, ho…
Tinh dầu đƣợc sử dụng nhƣ tinh dầu tràm. Hiện nay cây Bạch
đàn ở Việt Nam chƣa đƣợc khai thác ở qui mô công nghiệp
nhƣ cây tràm. 136
Bạch đàn giàu Citronelal
Còn gọi là Bạch đàn chanh.
Tên khoa học là: Eucalyptus citridora Hook.
Lá Bạch đàn chanh có mùi thơm rất đặc biệt. Hàm lƣợng tinh
dầu cao (3,3-4,8%). Thành phần chủ yếu là Citronelal (trên
70%), ngoài ra còn có Citronelol (5,6%).

Tinh dầu Bạch đàn chanh đƣợc sử dụng nhiều trong những
năm chiến tranh để chữa ho, viêm họng, sát trùng đƣờng hô
hấp; dùng trong kỹ nghệ hƣơng liệu để sản xuất nƣớc hoa và
các loại chất thơm khác có mùi thơm tự nhiên của hoa, có
thể thay thế tinh dầu sả Java
137
GỪNG

Tên khoa học: Zinggiber officinale Rose


Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Gừng đƣợc trồng ở Việt Nam và nhiều nƣớc trên thế giới
nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, các nƣớc Đông Nam Á.
Bộ phận dùng: gừng khô, gừng tƣơi, tinh dầu gừng
(Oleum zingiberis), nhựa dầu gừng (Oleoresin).
Gừng tƣơi: thu hoạch khi củ còn non, ít xơ và ít cay. Gừng
non đƣợc chế biến thành các sản phẩm:
Gừng mặn: là gừng đƣợc chế biến trong nƣớc muối. Nƣớc
sản xuất nhiều nhất là Trung Quốc, Nhật Bản.
138
Tinh dầu Gừng: đƣợc sản xuất từ gừng tƣơi bằng
phƣơng pháp lôi cuốn hơi nƣớc, hàm lƣợng tinh dầu thấp
2-3%. Vỏ chứa nhiều tinh dầu hơn (2-5%), vì vậy có thể
kết hợp khi chế biến gừng khô để sản xuất tinh dầu
Nhựa gừng (Oleoresin): đƣợc chế biến từ bột gừng khô
bằng cách chiết với dung môi hữu cơ, với chiết xuất 4-6%.

139
Thành phần hóa học
Tinh dầu Gừng là chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt,
d30= 0,868-0,880; n30D= 1,4890-1,4894; [α]30D = -28oC đến -
45oC.
Tinh dầu Gừng có mùi đặc trƣng của gừng nhƣng không
chứa chất cay. Thành phần chủ yếu của tinh dầu là hợp chất
hydrocarbon secquiterpenic nhƣ Zinggiberen,
Arcurcumemen, -Farnesen. Ngoài ra còn có một lƣợng nhỏ
các hợp chất alcol monoterpenic nhƣ Geraniol, Linalol,
Borneol…
Nhựa gừng chứa một ít tinh dầu và các chất cay

140
Gừng tƣơi (Sinh khƣơng) đƣợc sử dụng nhƣ gia vị trong bữa
ăn hàng ngày, dùng để chế biến các sản phẩm gừng mặn,
mứt gừng và gừng đông khô.
Gừng khô (Can khƣơng) dùng để chế biến gia vị (bột cary),
làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm và trong kỹ nghệ
pha chế nƣớc uống.
Tinh dầu gừng dùng làm hƣơng liệu trong kỹ nghệ thực
phẩm và kỹ nghệ pha chế nƣớc uống.
Nhựa gừng dùng làm chất thơm và chất cay trong kỹ nghệ
thực phẩm và pha chế nƣớc uống.

141
CÁC LOẠI TINH DẦU KHÁC
1. Tinh dầu chanh (Citras limon Burun)
Chanh có nhiều loại : Citras aurantifolia Swingle,
Citras litifolia Tanaka.
Tinh dầu chanh có mùi đặc trƣng, ngọt sắc có
phần giống citrat, kích thích dịch vị.
Sản xuất tinh dầu chanh theo phƣơng pháp cất
với nƣớc hay phƣơng pháp ép lạnh, bộ phận sử dụng là
vỏ xanh của quả chanh già.
Tuỳ theo loài chanh và vùng khí hậu, đất trồng
mà các hằng số vật lí, chỉ số hoá học, thành phần chính
của tinh dầu chanh có sự thay đổi.
Thành phần chính của tinh dầu chanh: limonen
50-71%; γ-terpinen 7-10,5%; β-pinen 8,0-12,7%; α-
pinen 1-2%; myrxen 1,0-2,5%; geranial 0,8-2,2%;
α-tecpineol 1,0-1,4%; terpinen-4-ol 0,2-1,2%.
2. Tinh dầu quít (Citrus reticulata Blanco)
Tinh dầu quít có mùi đặc trƣng, êm và nhẹ, có ấn tƣợng,
ngọt.
Sản xuất theo phƣơng pháp cất hơi nƣớc hay ép. Bộ phận
sử dụng là vỏ quả.
Thành phần chính của tinh dầu quít: limonen: 6 - 9,4%;
γ-terpinen: 1-20%; α-pinen: 0,7 -2,37%; myrxen: 1,5-
2,3%; β-pinen: 1,0-2,03%; terpinolen: 0,4-1,0%;
decanal: 0,09-0,9%; α-tecpineol: 0,1-0,44%.
3. Tinh dầu cam đỏ (Citrus sinensis L.)
Tinh dầu cam đỏ có mùi đặc trƣng, nhƣng không mạnh
bằng chanh. Sản xuất từ vỏ quả theo phƣơng pháp cất với
nƣớc.
Thành phần chính: limonen: 92,3 - 95,5%; myrxen: 1,79
- 1,89%; linalyl axetat: 0,81 - 0,89%.
Ngoài ra còn có cam đắng (Citrus auratium L.) cũng có
thành phần tƣơng tự cam đỏ.
4. Tinh dầu bƣởi (Citrus paradisis Macfa)
Tinh dầu bƣởi có mùi đặc trƣng của hoa quả, có mùi
gỗ nhẹ.
Thành phần chính: limonen 83 - 93%; myrxen 1,4 -
1,6%; β-xiraryophyllen 0,2 - 2,7%: nootkaton 0,1 - 1%;
octanon 0,1 - 0,3%; octanol 0,1 - 0,2%.

5. Tinh dầu chỉ thực (Citrus acerantium L.)


Có mùi thơm đặc trƣng, mùi hoa quả, mùi cỏ xanh,
lavanda và neroli. Sản xuất từ vỏ quả và phƣơmg pháp ép.
Thành phần hoá học chính: limonen 35 - 41%;
linalyl axetat 23 - 30%; linalol 12-14%; β-pinen 3-7%; γ-
terpinen 3-6%; myrxen 1-1,5%; geranyl axetat 0,3-1,3%,
turpiniol 2-4%.
Tinh dầu của vỏ quả của các loại Citrus (loại quả có
múi) đều có mùi thơm đặc trƣng và thành phần chung chủ
yếu là limonen.
6. Tinh dầu hồi (lllicium verum Hook)
Hồi có ở Việt Nam và một số các nƣớc khác nhƣ
Trung Quốc, Nhật Bản, Philipin.
Tinh dầu đƣợc điều chế từ quả, bằng phƣơng pháp
cất với nƣớc; là chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt,
tan trong EtOH 90% theo tỷ lệ 1:2. Trung Quốc: 70
tấn/năm, Việt Nam 15 tấn/năm để xuất khẩu.
Dùng trong sản xuất bánh kẹo và rƣợu, hƣơng liệu
và dƣợc phẩm, là nguồn nguyên liệu cho sản xuất anetol.
Thành phần chính: trans - anetol 75 -95% trong đó
có khoảng 1/2000 dạng cis. Các thành phần khác α-
tecpineol, anis xeton, axit anisic, focnicullin, metyl charicol,
1,4 - xineol, β-bolen, cadinen và một số ít sesquiterpen.
Cần chú ý phân biệt các loài Illicium verum L. và loài
hồi có quả độc Illicium religiosum Sieb và Zucc về hình
thái và thành phần hoá học.
7. Tinh dầu húng quế (Ocinum basilicum L.)
Húng quế là cây trồng phổ biến ở Việt Nam tại các
vùng châu thổ sông Hồng, bộ phận sử dụng là lá và thu
hoạch hàng năm.
Tinh dầu húng quế dùng phổ biến trong gia vị nhƣ
chế biến cá,thịt và chất thơm cho giấm.
Thành phần chính: metylchaniol, linalool, eugenol,
thay đổi tuỳ theo vùng lãnh thổ, ví dụ, tinh dầu húng quế
của Nhật Bản có lƣợng linalool rất ít, còn metylchaniol
chiếm 80-90%, tinh dầu của Italia chỉ chứa 23%
metylchaniol, một ít eugenol 3,4 - 19,2%.
8. Tinh dầu tiêu hồ hoa trắng (Carum carvi L.)
Bộ phận sử dụng là quả. Tinh dầu là chất lỏng, không
màu hay vàng nhẹ, tan trong cồn 80% theo tỷ lệ 1/8, có
mùi đặc trƣng.
Thành phần chủ yếu là (+) - carvon (50 - 60%),
khoảng 40% limonen và một số dẫn xuất của carvon.
9. Tinh dầu tiểu đậu khấu (Ebettaria cordamomum
Maton)
Bộ phận sử dụng là quả và hạt. Tinh dầu dùng cho gia
vị cho hoa quả, các sản phẩm về biển và nhất là món cari.
Tinh dầu là chất lỏng trong suốt, hơi vàng mùi thơm
mạnh, hắc, tan trong EtOH 70% theo tỷ lệ 1/5.
Thành phần chính: 1,8 - xineol, terpynyl axetat,
linalool, linalyl axetat, tecpinen - 4 – ol, α-tecpineol,
geraniol, nerolidol.

10. Tinh dầu cà rốt (Daneus Carota L.)


Là chất lỏng màu vàng trong, dùng cho dịch chiết gia
vị, tan vào EtOH 90% theo tỷ lệ 1/2
Thành phần chính: α và β-pinen, limonen,
bergamotten, cargophyllen, bisubolen, geraniol, dancol,
carotol và genyl axetat.
11. Tinh dầu cần tây (Apium graciolen L.)
Cần tây có thân thảo dùng tƣơi hoặc khô cho nấu
hoặc ăn sống… Trong thân thảo tƣơi chứa 0,1% tinh dầu,
trong quả chứa 2,5% tinh dầu. Thành phần chính của tinh
dầu cần tây là limonen chiếm tới 50-60%. β-xilinen 20%,
terpinen - 4 -ol, α-santalol và một số chất khác.

12. Tinh dầu đinh hƣơng (Syzygium aromaticum Mer.


Et Perry)
Đinh hƣơng đƣợc trồng nhiều ở Indonexia, Madagasca.
Bộ phận chủ yếu là nụ hoa, hàm lƣợng tinh dầu có khi
lên tới 20%. Hàm lƣợng tinh dầu có thành phần chính là
eugenol lên tới 70-90%. Axetyl eugenol khoảng 10% và một
số thành phần khác caryophyllen, furfurol, metyl,
dionetylfufurol, ancol benzylic, heptanol-2, nonanol-2…
13. Tinh dầu rau mùi (Coriandrum Cutivum L.)
Rau mùi là cây phổ biến ở Việt Nam, Trung Âu, Nga, các
nƣớc Bắc Mỹ, Nam Mỹ...
Bộ phận sử dụng là cây và quả, hàm lƣợng tinh dầu 1-
2%.
Tinh dầu rau mùi là chất lỏng hấu nhƣ không màu, tan
trong EtOH 70% theo tỷ lệ 1:2 hay 1:3.
Thành phần chính của tinh dầu: linalool 60-70%,
camphor, borneol, geraniol, citronellol, terpinen - 4 - ol, linalyl
và geranyl axetat.
14. Tinh dầu địa liền (Haempferia galanga L.)
Nó là cây phổ biến và đƣợc trồng ở các tỉnh
phía Bắc Việt Nam, đặc biệt ở HƣngYên. Nó còn có ở các
nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia. Bộ phận sử dụng là củ
(thân rễ). Trong củ có 0,3-0,5% tinh dầu. Thành phần
chính của tinh dầu địa liền là bocneol, các este metyl,
etyl, của axit coumaric, xinnamic.

150
15. Tinh dầu riềng nếp (Alpinia oficinarum Lhance)
Ở Việt Nam có trên 20 loài riềng, có những loài riềng
đặc hữu của Việt Nam nhƣ Alpinia phuthoensis Gagnep,
Alpinia laosensis Gagnep.
Bộ phận chủ yếu để cất tinh dầu là thân rễ. Tinh dầu
riềng đƣợc dùng để sản xuất đồ uống, mùi cho cá đóng
hộp…
Hàm lƣợng tinh dầu trong củ riềng có 0,5-1,5%, là chất
lỏng màu vàng hơi xanh, có mùi camphor nhẹ, mùi gia vị,
tan trong EtOH 80% theo tỷ lệ 10/25, thành phần chính:
1,8 - cineol khoảng 50%, α-terpineol (khoảng 5%)
camphor (1%) và một số hydrocacbon sesquiterpen.
16. Tinh dầu tỏi (Allium sativum L.)
Bộ phận sử dụng là củ tƣơi hay bột khô, cất hay chiết,
dùng trong thực phẩm để chế biến thịt, rau quả, nƣớc
dùng... Thành phần chủ yếu là allinin. Dung dịch nƣớc cho
mùi tốt nhất, vì nó bị phân ly bởi enzym thực vật allinaza
thành allixin, là thành phần quan trọng có mùi thơm đặc
trƣng của tỏi. Diallyl sunfit và allyl polysunfit là các dẫn
xuất của allixin nó có mùi mạnh, và là thành phần của tinh
dầu tỏi, chúng chiếm 0,1-0,3%. Ngoài ra còn có metyl, etyl,
n-butyl và xicloallin.

152
17. Hoa thuỷ tiên (Narcissus tazeha L.)
Thuỷ tiên có nhiều loài và mọc ở nhiều nƣớc châu
Âu và châu Á. Narcissus bulbuodium, N.Jonquilla,
N.poeticus.
Hoa Thuỷ Tiên có mùi thơm dễ chịu, khêu gợi và
đa dạng, đôi khi nó làm cho ngƣời ta nhớ đến mùi hoa
nhài, mùi cỏ tƣơi hay mùi ngải.
Hợp chất chủ đạo tạo nên mùi quyến rũ và khêu
gợi của thuỷ tiên là: tulenron, metyl benzoat, metyl
antranilat, metyl salixylat, ancol benzylic, linalyl
xinnamat…
Sản xuất chất thơm từ hoa thuỷ tiên chủ yếu là
phƣơng pháp chiết và phƣơng pháp ƣớp (hấp thụ).
153
18. Tinh dầu cam thảo (Glycyrrliza glabra L.)
Bộ phận sử dụng là rễ vỏ và rễ bò, có ở nhiều nƣớc
nhƣ Trung Quốc, Italia, Tây Ban Nha. Thái dày rồi chiết
với nƣớc, sau đó xử lí và thu sản phẩm để sử dụng làm
chất thơm cho công nghiệp thuốc lá. Thành phần chủ
yếu: glycyrhizin (vị ngọt) 5%, axit glyxyrhetic (một
triterpen) tồn tại dƣới dạng muối kali hay canxi. Hàm
lƣợng glycyrhizin bị giảm khi gọt vỏ và quá trình này
cũng loại luôn cả vị ngọt.
Phần khó bay hơi của dầu cam thảo là curmarin và
flavonoit, đƣờng và đƣờng ancol, bột và asparagin.
19. Tinh dầu ngải cứu (Artemisia valgaris L.)
Bộ phận sử dụng ngải cứu là toàn thân thu theo
mùa. Đƣợc dùng cho xử lí thịt, cá và công nghiệp nƣớc
uống, bơ. Tinh dầu chiếm 0,03-02%. Nó là chất lỏng
màu vàng sáng, có mùi đặc trƣng giống mùi thuyon.
Thành phần chính 1,8 - xineol, terpin - 4- ol,
camphor, α và β-thujon, và các monoterpen thông dụng.

20. Tinh dầu hành (Allium cepa L.)


Bộ phận sử dụng là củ và lá tƣơi. Tinh dầu chứa một
số dẫn xuất sunfua có axit amin, metyl, propyl, và
propenyl disunfit, tƣơng tự nhƣ một số hợp chất sunfua.
Protein, flavonoit, đƣờng, axit ascorbic, các vitamin B1,
B2 cũng có trong hành.
21. Tinh dầu hạt tiêu (Piper nigrum L.)
Bộ phận sử dụng là hạt tiêu đen. Tiêu có nhiều ở
Việt Nam, Ấn Độ, Brazin, Indônexia, Madagasca và các
nƣớc Tây Phi.
Hạt tiêu chứa 3,5% tinh dầu tiêu (tiêu trắng chỉ chứa
2,5%), có vị axit amin của axit đặc biệt trans piperin
(khoảng 10%), piperetin, piperamin và một số chất
khác.
Tinh dầu tiêu là chất lỏng hơi xanh, tan trong EtOH
95% theo tỷ lệ 1:3. Thành phần chính chứa 95%
hydrocacbon terpen mà chủ yếu là sabinen, limonen, 1-
3 - caren, α-pinen và caryophyllen. Hàm luợng
monoterpen cao là điều quan trọng cho chất lƣợng của
tiêu.
Các thành phần khác nhƣ terpinen - 4-ol khống chế
mùi thơm bay ra của tiêu.
22. Tinh dầu ớt (Capsicum annuum L.)
Bộ phận sử dụng là quả chín.
Thành phần chính cho vị chiếm 0,3-0,5% đó là các
vanillyl amit của các axit khác nhau, nhƣ capsaicin, vanillyl
amit của axit isodexennylic là quan trọng nhất.
Tinh dầu ớt với thành phần 2-metoxy-3 -
isobutylpyrazin là thành phần chính. Một hỗn hợp steroit,
saponin gọi là capsicidin mà capsiosit là thành phần chính,
là tác nhân chống vi khuẩn và chống nấm. Có 0,3-0,8%
carotenoit và các axit đƣợc este hoá một phần trong thành
phần của ớt
23. Tinh dầu nhục đậu khấu (Myristica fragranss
HouHuyn)
Bộ phận sử dụng là nhân, là cây trồng phổ biến ở Ấn
Độ, Indônexia, Việt Nam cũng có.
Nhân chứa 18% tinh dầu, 40 dầu béo, 30% bột và
đƣờng, pertin, resin, saponin.
Tinh dầu là chất lỏng vàng nhẹ, tan trong EtOH 90%
tỷ lệ 1:6
Thành phần chính là hydrocacbon, monoterpen,
safnol, miniterin, plemicin, eugenol, metyl eugenol ete,
terpinen - 4- ol, linalool.
24. Tinh dầu quế (Cinnamomum loureiru Necs)
Ở Việt Nam có nhiều loài quế: Cinnamomum
zeylanieum Nees, Cinnamomum cassia Blum, Cinnamomum
barmannii Blum…
Mọc ở nhiều nơi, nhƣng đƣợc trồng nhiều hơn cả là
tỉnh Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Ngãi.
Tinh dầu quế là chất lỏng màu vàng sẫm đến nâu. Nó
đƣợc điều chế từ vỏ thân, hay lá và cành theo phƣơng pháp
cất với nƣớc hay cất cuốn hơi nƣớc. Thành phần cũng nhƣ
tinh chất của tinh dầu quế phụ thuộc vào loài quế, vào bộ
phận điều chế.
Vỏ quả chứa 0,5-2% tinh dầu, thành phần chủ yếu là
andehit cinmamic chiếm từ 75 đến 95% trọng lƣợng tinh dầu,
tan trong EtOH 70% theo tỷ lệ 1:1.
Lá và cành con có hàm lƣợng tinh dầu thấp hơn và
thành phần của nó có hàm lƣợng các phenol và đặc biệt
eugenol khá cao, có khi chiếm tới 80%. Tinh dầu của lá quế
tan kén trong EtOH 70% thƣờng theo tỷ lệ 1:2,5.
25. Tinh dầu hƣơng bài (Vetiveria zizaniodes Nash)
Là cây mọc phổ biến ở Ấn Độ, Indonexia. Ở Việt Nam
nó đƣợc trồng ở Tiền Hải, Thái Bình và một số vùng đất
Thừa Thiên Huế. Bộ phận sử dụng là rễ. Là cây dễ trồng
và trồng vào tháng 2 thu vào tháng 12.
Trong rễ hƣơng bài có đến 3% tinh dầu. Tinh dầu
hƣơng bài có tỷ trọng lớn gần bằng nƣớc có độ sánh cao
nên cất cuốn hơi nƣớc thông thƣờng sẽ có hiệu suất thấp
mà phải dùng phƣơng pháp điều chế đặc biệt.
Tinh dầu hƣơng bài có mùi thơm dễ chịu, êm và rất
bền mùi. Nó đƣợc dùng nhiều trong nƣớc hoa hay xà
phòng thơm.
Thành phần chính là các xeton: vetiveron, vetivon và
một số các ancol tƣơng ứng.
26. Tinh dầu hƣơng nhu tía (Ocimum sanctum L.)
Ở Việt Nam còn có cây hƣơng nhu trắng (Ocimum
gratisimum L.). Cả hai loài hƣơng nhu này đều phổ biến ở
nƣớc ta. Bộ phận sử dụng là toàn thân cây và lá. Hàm lƣợng
tinh dầu trong hƣơng nhu trắng là 0,6-0,8%, trong hƣơng
nhu tía là 0,2-0,4%.
Thành phần chủ yếu là eugenol (45-70%), metyleugenyl
ete (20%) carvacrol, o và p-xymen, camphen, limonen, α và
β-pinen.
27. Tinh dầu hoắc hƣơng (Pogostemen cablin Benth)
Là loại cây cỏ sống lâu năm, trồng nhiều ở miền Bắc nhƣ
Nam Định, Hƣng Yên, Hải Dƣơng.
Bộ phận sử dụng chủ yếu là lá. Trong lá có 0,5-0,6% tinh
dầu. Tinh dầu hoắc hƣơng là chất lỏng có mùi dễ chịu cay.
Thành phần chính của tinh dầu là patchouli. Tinh dầu hoắc
hƣơng tốt sẽ có patchouli kết tinh khi để lâu hay làm lạnh.
Ngoài ra, còn có xinnamandehit, andehit benzoic, eugenol,
cardinen.
28. Nƣớc hoa cam (Citrus aurantium L.)
Từ cây cam tạo đƣợc các sản phẩm :
- Dầu neroli : đƣợc cất từ hoa cam.
- Tinh chất hoa cam : đƣợc chiết từ hoa cam với dung
môi dễ bay hơi.
- Dầu : cất từ lá và cành non.
- Dầu cam: ép từ vỏ quả cam.
Thu hoạch hoa cam tốt nhất là lúc khí hậu ấm áp và hoa nở
hoàn toàn. Tuỳ theo phƣơng pháp điều chế mà hiệu suất tinh
dầu thu đƣợc khác nhau.
Thực tế tinh dầu hoa cam không có tính thƣơng mại bằng
nƣớc hoa cam vì nƣớc hoa cam có mùi mát, êm dịu và rất
giống mùi hoa tƣơi hơn tinh dầu. Tinh dầu hoa cam lúc đầu
có màu vàng nhạt sau đó đậm dần và đến một năm thì trở
nên đỏ, lúc này mùi của nó cũng yếu và biến chất, cần
bảo quản trong điều kiện kín, tối và lạnh.
Thành phần chính của tinh dầu hoa cam (neroli):
dipenten, pinen, camphen (35%) L-linalol (30%),
geraniol (30%) nerol (4%), D-diterpineol (2%), L-lynalyl
axeta(7%), neryl và gerannyl axetat (4%), indol
(0,1%), metyl antraniat (0,6%) và một số thành phần
khác. Mặc dù hàm lƣợng nhỏ nhƣng metyl antranilat
đặc trƣng cho mùi hoa cam.
Nƣớc hoa cam: Nƣớc hoa cam thu đƣợc trong
quá trình sản xuất tinh dầu cam, sản phẩm có hàm
lƣợng tinh dầu 0,027%.

163
29. Tinh dầu hoa bƣởi (Cistrus grandis Osbeek)
Bƣởi là cây trồng phổ biến ở Việt Nam. Hoa
bƣởi có mùi thơm mát dịu và hấp dẫn, kích thích dịch vị
hơn mùi cam. Vì vậy ở Việt Nam ngƣời ta dùng nƣớc hoa
bƣởi nhiều hơn nƣớc hoa cam. Thành phần hoá học tinh
dầu hoa bƣởi cũng gần tƣơng tự tinh dầu hoa cam.
Nhƣng hàm lƣợng metyl antranilat trong hoa Bƣởi cao
hơn trong hoa cam nhiều (1,5%). Các thành phần khác
nhau nhƣ geranyl, linanyl axetat,cao hơn hàm lƣợng của
chúng trong hoa cam.
Tinh dầu hoa bƣởi cũng sản xuất theo phƣơng
pháp cất với nƣớc bay hơi.
Ở Việt Nam khi cất nƣớc hoa bƣởi,ngƣời ta cho
thêm một lƣợng thích hợp vỏ quế,hoa hồi, bạch chỉ….để
cho sản phẩm thu đƣợc có mùi đặc trƣng riêng phù hợp
với nhu cầu sản xuất bánh kẹo, đặc biệt là các loại bánh
trung thu.
30. Hoa nhài (Jasminum ambac)
Trồng nhài để lấy hoa dùng vào việc ƣớp chè và sản
xuất tinh dầu. Nhài có rất nhiều loài, phổ biến nhất là loài
hoa nhài trắng J.offcinal, loại này có ở nhiều nƣớc nhƣ
Brazil, và một số nƣớc châu Âu, nhƣ Pháp, Anh,… J.ambac
cũng có hoa trắng, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc, Ấn
Độ. Có loại nhài hoa hơi vàng, đó là J. odoratisium, khi
khô loài này giữ mùi rất lâu. Hàm lƣợng tinh dầu trong loài
này khá cao, với hoa khô lên tới 0,220%.
Hoa nhài có mùi thơm ngát, linh động, dễ chịu, sắc,
khêu gợi và bền mùi. Thành phần chính của tinh dầu hoa
nhài là ancol của các sesqui và diterpen (57%), indol (2%)
jasmon (1,3%), linalol, nerol, fornesol, geraniol, metyl
antrilat, andehit C10…
Kinh nghiệm dân gian cho thấy hoa nhài thơm nhất lúc
rạng đông, mặt trời sắp mọc và giảm dần mùi thơm
đến chiều tối vì thế ngƣời ta thu hoạch hoa nhài sắp nở
vào buổi chiều hôm trƣớc và để qua đêm đến rạng
sáng hôm sau đƣa sử dụng và thu hoạch vào lúc nắng
ráo.

166
31. Hoa hồng
Cho đến nay,ngƣời ta đã tìm đƣợc trên 30 loài hoa
hồng có hƣơng. Nhƣng thực tế chỉ có ba loài có ý nghĩa
trong gieo trồng để lấy hoa cho sản xuất tinh dầu hoa
hồng và nƣớc hoa hồng:
1. Rosa cetifolia L, gọi là hoa hồng Ba Tƣ.
2. Rosa gollica Lam K, trồng nhiều ở Pháp, Marôc.
3. Rosa damacena Mill có nguồn gốc từ Xiri. Và là loại
hồng chính trồng ở Bungari. Đây là loài trồng có hàm
lƣợng tinh dầu cao.
Chất thơm của hoa hồng có mùi dễ chịu, quyến rũ, và
mộng mơ, là nguồn nguyên liệu cơ bản nhất của công
nghiệp nƣớc hoa và mỹ phẩm.
Thành phần chính của mùi hoa hồng là rodinol,
geraniol, xitronellol, nerol, linalol và phenyletanol.
Ngoài 6 thành phần chính giữ mùi thơm chủ đạo của
hoa hồng, còn có các thành phần khác của các ancol
nhƣ geraniol, xitronellol, rodinol, linalol, farnesol.

168
Tinh dầu hoa hồng có đƣợc bằng cách chƣng cất lôi cuốn
hơi nƣớc hay chiết bằng dung môi.
Với phƣơng pháp cất kéo, thời gian cất khoảng 2 giờ 15
phút. Hiệu suất thu tinh dầu khoảng 1kg tinh dầu/ (2600
÷ 2700kg hoa).
Phƣơng pháp chiết dùng dung môi thƣờng dùng ether dầu
hỏa, sau khi bốc hơi dung môi ta thu đƣợc rose concrete
oil với hiệu suất khoảng 0,22 ÷ 0,25%, từ rose concrete
oil qua xử lý thu đƣợc rose absolute oil (50 ÷ 60%). Nƣớc
sản xuất nhiều tinh dầu hoa hồng nhất là Bungari, một số
nƣớc khác cũng sản xuất tinh dầu hoa hồng nhƣ Thổ Nhĩ
Kỳ, Ai Cập, Marốc, Pháp, Anh, Hà Lan, Ấn Độ,...
169
32. Hoa trinh nữ (Mimosa)
Hoa trinh nữ (Mimosa farnesina L) có mùi thơm êm
dịu, quyến rũ, làm cho ngƣời ta liên tƣởng đến mùi hoa
violet, hoa thì là mùi cumarin.
Mimosa thuộc chi Acacia, chi này có nhiều loài:
Acacia floribunda, Acacian dealbata, Acacia albican… ở
Việt Nam có loài Acacia farnesiana Willd.
Thành phần chính tạo nên mùi của hoa trinh nữ
(mimosa là Acacia) là các andehit decylic, linalol, geraniol,
farnesol, cumarin.
Tinh dầu hoa trinh nữ thu đƣợc bằng phƣơng pháp
chiết với dung môi dễ bay hơi, các phƣơng pháp khử nhƣ
cất, hấp thụ không có hiệu quả đối với loại hoa này.
Các sản phẩm từ loài hoa này là tinh dầu thơm đậm
đặc, sáp, dầu tinh khiết và dầu lỏng.

You might also like