Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ CẢ O VÀ Cl 4.

Ứng dụng của nước Javel


+ Tẩy trắng sợi, tẩy trắng vải, tẩy trắng giấy,…
Axit hipoclorơ HClO tính axit rất yếu, tính oxi hóa rất mạnh + Sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh, những khu vực ô
Axit clorơ HClO2 tính axit yếu,… nhiễm khác.
Xem video: https://youtu.be/vdR-zAmEfyE
Axit cloric HClO3 có tính axit rất mạnh,…
Axit pecloric HClO4 có tính axit cực mạnh,… II. CLORUA VÔI CaOCl2
Độ bền và tính axit (khả năng cho H+) tăng Clorua vôi là muối hỗn tạp, có
+1 +3 +5 +7
HClO HClO2 HClO3 HClO4 công thức là CaOCl2 hoặc
Tính oxi hóa tăng
Ca 2 .Cl .ClO , dễ tan vào nước
Muối natri hipoclorit NaClO có tính bazơ mạnh,…. tạo thành dung dịch clorua vôi, có
Clorua vôi CaOCl2 môi trường kiềm mạnh.
Kali clorat KClO3 CaOCl2 Ca2+ + Cl + ClO
v.v… Các ion Ca2+, Cl đều trung tính
I. NƯỚC GIA-VEN (Nước Javel) (đều đơ!), không thủy phân. Các ion ClO thủy phân
1. Nước Javel là gì? mạnh: ClO + H2O  HClO + OH
Nước Javel là nước hòa tan muối ăn NaCl và Sự xuất hiện 1 lượng phân tử HClO làm cho clorua vôi
muối natri hipoclorit NaClO. có tính oxi hóa rất mạnh, có tính sát khuẩn, tẩy trắng rất
2. Điều chế nước Javel bằng cách điện phân mạnh.
dung dịch NaCl, các điện cực trơ, không có Điều chế clorua vôi bằng cách sục khí Cl2 vào vôi tôi
màng ngăn giữa các điện cực. hoặc vôi sữa ở nhiệt độ 300C, khi đó xảy ra phản ứng:
Điện phân dung dịch NaCl Cl2 + 2. OH  Cl + ClO + H2O
2.NaCl + 2.H2O đpdd mnx 2.NaOH + H 2  + Cl 2  Cl2 + Ca(OH)2  Ca 2 .Cl .ClO + H2O
catot anot
hoặc viết là: Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
Vì không có màng ngăn xốp giữa các điện cực, nên xảy Xem video: Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch clorua vôi
ra phản ứng hóa học sau đây: https://youtu.be/c7ndw_Z2EYs , lúc đầu xuất hiện chất kết tủa trắng, sau đó
kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt không màu.
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Lúc đầu:
Kết quả là thu được một loại nước có hòa tan NaCl và
Ca2+ + 2. ClO + CO2 + H2O  CaCO3trắng + 2.HClO
NaClO, có khả năng tẩy trắng rất mạnh, được đặt tên là
“nước Javel” vì lần đầu tiên được điều chế tại thành phố Sau đó: CO2 + H2O + CaCO3  Ca + 2. HCO3
2+

Javel, gần thủ đô Paris của nước Pháp. Hoặc viết là: 2.CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCl2 + CaCO3trắng + 2.HClO
Xem video: https://youtu.be/cAuNYHuU99w Sau đó: CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 tan
3. Tính chất hóa học của nước Javel (tính bazơ mạnh, Ứng dụng: Tẩy trắng vải, tẩy trắng sợi, tẩy trắng giấy,
tính oxi hóa rất mạnh) tẩy uế các hố rác, cống rãnh.
Trong nước, NaCl  Na+ + Cl So với nước Javel, clorua vôi rẻ tiền hơn, dễ bảo quản
hơn, dễ vận chuyển hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn,
NaClO  Na+ + ClO
tẩy trắng mạnh hơn, tẩy uế mạnh hơn.
Các ion Na+, Cl đều trung tính cả (đều bị đơ cả), nên
Dung dịch HCl đặc phản ứng với clorua vôi, sinh ra khí
chúng không thủy phân (không làm gì được thủy, thủy
Clo, muối CaCl2 và nước.
là H2O). Nhưng các ion hipoclorit ClO có tính bazơ
2.HCl + CaOCl2  CaCl2 + H2O + Cl2
(có khả năng hút H+) mạnh, nó thủy phân mạnh, tạo ra
III. KALI CLORAT KClO3
môi trường kiềm mạnh (môi trường nhiều OH tự do)
* Muối kali clorat là chất rắn, bột màu trắng, hoặc tinh
ClO + H2O  HClO + OH thể trong suốt không màu, nhiệt độ nóng chảy 3560C,
H+
H .OH dễ tan và tan nhiều trong nước nóng, dễ kết tinh trở lại
HClO là một hợp chất có tính oxi hóa (có khả năng hút trong nước lạnh.
electron) rất mạnh, nên nước Javel có khả năng sát * Khi bị nung nóng > 5000C,
khuẩn, có khả năng tẩy trắng rất mạnh. KClO3 phân hủy thành muối
Xem video: https://youtu.be/QEedC2QshkQ
* Để nước gia-ven tiếp xúc với không khí, xảy ra phản KCl và khí O2.
ứng hóa học sau đây: Nếu có mặt MnO2, thì KClO3
NaClO + H2O + CO2  NaHCO3 + HClO dễ phân hủy hơn rất nhiều:
H+ H .HCO 3
0

Phản ứng này chứng minh rằng: Axit hipoclorơ HClO 2.KClO3 MnO2 ,t 2.KCl + 3.O2
có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic H2CO3. * Muối KClO3 có tính oxi hóa rất mạnh.
1
* Ứng dụng: Dùng muối KClO3 để: 2. Mức độ thông hiểu
+ sản xuất thuốc diêm {Thuốc diêm chứa gần 50% KClO3} Câu 40: Cho phản ứng hóa học
+ sản xuất thuốc nổ Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.
+ sản xuất pháo hoa Phản ứng này thuộc loại phản ứng
+ sản xuất ngòi nổ A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi.
v.v… C. Trung hòa. D. Hóa hợp.

FLO
Điều chế KClO3 bằng cách: Điện phân dung dịch KCl I. Vị trí, cấu hình electron
25% ở nhiệt độ từ 70 đến 750C. 1. Vị trí
Điện phân dung dịch KCl Trong bảng tuần hoàn, F ở: ô số 9, chu kì 2, nhóm
2.KCl + 2.H2O đpdd mnx 2.KOH + H2 + Cl2 VIIA.
catot anot IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
1H 2He
Vì không có màng ngăn xốp giữa các điện cực, nên xảy 1
3Li 4Be 5B 6C 7N 8O 9F 10Ne
ra phản ứng hóa học sau đây: 2

0
3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 18Ar
3.Cl2 + 6.KOH 75 C 5.KCl + KClO3 + 3.H2O 4 19K 20Ca 31Ga 32Ge 33As 34Se 35Br 36Kr

Làm lạnh dung dịch sau điện phân, KClO3 kết tinh, tách 5 37Rb 38Sr 49In 50Sn 51Sb 52Te 53I 54Xe

ra khỏi dung dịch. 6 55Cs 56Ba 81Tl 82Pb 83Bi 84Po 85At 86Rn
7 87Fr 88Ra
BÀI TẬP F nằm trong vùng phi kim, khoảng cách từ ô số 9 đến đường chéo
Mức độ nhận biết (ranh giới giữa kim loại và phi kim) là xa nhất  F là nguyên tử
Câu 9: Su ̣c khí clo vào lươ ̣ng dung dịch NaOH ở nhiê ̣t phi kim mạnh nhất (tham e- nhất, độ âm điện lớn nhất).
đô ̣ thường, sản phẩ m là “Flo” có nghĩa là hủy diệt.
A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2. 2. Cấu hình electron
C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl. Với 9 hạt electron, cấu hình electron của nguyên tử F
Câu 12: Công thức phân tử của clorua vôi là là: . 1s2 2s22p5
A. Cl2.CaO. B. CaOCl2.
C. Ca(OH)2 và CaO. D. CaCl2. Từ cấu hình electron của nguyên tử F, suy ra:
Câu 17: Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có Tổng số hạt electron = 9  F ở ô số 9 trong bảng tuần hoàn.
A. Tính khử mạnh. B. Tính tẩy màu mạnh. Vỏ electron có 2 lớp  F ở chu kì 2.
C. Tính axit mạnh. D. Tính oxi hóa mạnh. F là nguyên tử họ p (vì hạt e- cuối cùng điền vào phân lớp p. Họ s,
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được họ p ở các nhóm A. Với nguyên tử nhóm A, số hạt e- hóa trị = tổng
số hạt e- ở lớp vỏ ngoài cùng.
điều chế bằng cách:
A. Cho khí clo tác dụng với nước. Nguyên tử F thuộc họ p và có 7 hạt electron hóa trị (có
B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. 7 hạt e- ở lớp vỏ ngoài cùng)  F ở nhóm VIIA.
Là nguyên tử phi kim nhất, tham e- nhất (độ âm điện lớn nhất, nên
C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH loãng. nguyên tử F chỉ nhận e- về, chẳng bao giờ chịu mất e- đi. Đã có 7
D. Cho khí clo vào dung dịch KOH loãng rồi đun nóng hạt e- ở lớp vỏ ngoài cùng rồi, nên các nguyên tử halogen F, Cl, Br,
1000C. I chỉ có thể nhận thêm 1 hạt e- nữa thôi, xuống số oxi hóa -1. Vì
Câu 19: Muối NaClO có tên là lớp vỏ ngoài cùng của mọi nguyên tử không bao giờ quá 8 hạt
A. Natri hipoclorơ. B. Natri hipoclorit. electron.
C. Natri peclorat. D. Natri hipoclorat. * F luôn -1 trong mọi hợp chất.
Câu 24: Trong công nghiệp, người ta điều chế nước Gia-
ven bằng cách:
A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3.
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH. II. Trong tự nhiên, F chỉ ở dạng hợp chất.
C. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3. Canxi florua CaF2 có trong men răng, quặng apatit,…
D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. Quặng criolit Na3AlF6
Câu 31: Trong chất clorua vôi có Hợp chất của F có trong lá của 1 số loài cây.
A. một loại gốc axit. B. hai loại gốc axit. III. Điều chế khí F2 bằng phương pháp điện phân nóng
C. ba loại gốc axit. D. nhóm hiđroxit. chảy hỗn hợp KF và HF (tỉ lệ 1:2 về số lượng).
Câu 33: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn 2.HF đpnc
2.H2 + F2
giữa hai điện cực, thu được KF
catot anot
A. Natri hiđroxit. B. Clorua vôi.
C. Nước clo. D. Nước Gia-ven.
2
IV. Tính chất vật lí của F2 khí, nồng độ khí O2 giảm dần thì tốc độ phản ứng tạo ra khí ozon
Ở điều kiện thường, F2 là chất khí, chậm dần: 3.O2 + tia tử ngoại, tia cực tím → 2.O3
làm cho tầng khí ozon mỏng dần.
màu xanh lục nhạt, cực độc. Chính khí oxi O2 mới là tấm lá chắn bảo vệ mọi sinh vật trên Trái
V. Tính chất hóa học của F2 Đất khỏi sự tấn công của tia tử ngoại, tia cực tím chiếu đến từ Mặt
F2 có 1 tính chất hóa học duy nhất Trời,… Hãy không ngừng trồng thêm cây, gây thêm rừng và bảo
là tính oxi hóa (cực mạnh) vệ rừng quyết liệt hơn.
{Tính oxi hóa = khả năng hút e-} VII. HIĐRO FLORUA
Với tính oxi hóa cực mạnh, khí F2 có thể oxi hóa (đốt * Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường (200C, 1 atm),
cháy) mọi kim loại, hầu hết phi kim yếu hơn, hầu hết hiđro florua HF là chất khí, không màu, mùi xốc, rất
hợp chất kể cả nước. độc, dễ tan và tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch
* Với phi kim, F2 không phản ứng được với khí O2, N2, O3. HF (gọi là axit flohiđric), nhiệt độ hóa lỏng của khí HF
* Với hợp chất, F2 không phản ứng HF, không phản ứng với là 19,50C.
muối Florua của kim loại đang ở mức oxi hóa cao nhất, thí dụ: * Tính chất hóa học:
NaF, CaF2, Na3AlF6, KF,…
HF có (1) tính axit trung bình,
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(2) tính oxi hóa yếu (do H+ gây ra).
* Khí F2 phản ứng nổ -mãnh liệt với khí H2 cả khi lạnh
0
e
0 1 1
Silic đioxit SiO2 dễ dàng phản ứng với HF
4H+
0
tới -252 C. F 2 + H 2 → 2. H F
* Hơi nước nóng bị cháy trong khí F2, sinh ra khí Oxi SiO2 + 4.HF → SiF4 + 2.H2O
Silic tetraflorua
và khí HF. e -

1  2 0 1 1 0
Vì vậy,
2. H 2 O + 2. F 2 → 4. H F + O 2 (1) không đựng dd HF bằng chai, lọ, bình, ống nghiệm
* Sục khí F2 vào dung dịch NaOH loãng (2%), lạnh thủy tinh vô cơ. {đựng bằng chai nhựa, bình nhựa, …}
e- (2) dùng HF để khắc vẽ trên thủy tinh vô cơ.
2.F2 + 2.NaOH → 2.NaF + OF2 + H2O * Điều chế khí HF
+
Khí oxi florua OF2 không màu, mùi đặc biệt, rất độc, có tính oxi hóa rất mạnh, nó 2H
có thể oxi hóa (hút e-, đốt cháy) được hầu hết kim loại, hầu hết phi kim, hầu hết các
hợp chất, sinh ra oxit và florua. CaF2 khan + H2SO4 đặc → CaSO4 + 2.HF
v.v… * Muối florua
VI. Ứng dụng: Ion florua F  (có tính bazơ trung bình) xấu gái, mất
1. Ứng dụng của khí F2 nết, nên chẳng ion dương nào chịu kết với nó. Vì vậy,
Dùng khí F2 để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa. mọi muối florua đều dễ tan trong nước.
Dùng khí F2 để sản xuất những hợp chất có ứng dụng. Thí dụ: NaF, KF, Na3AlF6, CaF2, v.v…
Dùng khí F2 trong quá trình làm giàu 235U. Ứng dụng:
2. Ứng dụng của 1 số hợp chất của flo Dung dịch NaF loãng – thuốc chống sâu răng
* Dùng hỗn hợp KF và HF với tỉ lệ 1:2 về số lượng để Muối CaF2 khan – điều chế khí HF, cho vào kem đánh
điều chế khí F2 bằng phương pháp điện phân nóng răng để củng cố lớp men răng. Với trẻ em từ 1- 6 tuổi thì
chảy. không nên sử dụng kem đánh răng có muối florua
* Dùng muối CaF2 cùng axit sunfuric đặc để khắc vẽ Muối KF – điều chế khí flo F2
trên thủy tinh. Quặng Criolit – trộn với Al2O3 để làm giảm nhiệt độ
* Dùng dung dịch muối NaF để nóng chảy (trong quá trình sản xuất nhôm).
xúc miệng chống sâu răng. v.v…
* Cho 1 lượng muối CaF2 vào BÀI TẬP HÓA HỌC
kem đánh răng để củng cố lớp Câu 3: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số
men răng, chống bệnh sâu răng. oxi hóa là A. 0. B. +1. C. -1. D. +3.
* Teflon (CF2-CF2)n được dùng Câu 13: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng
làm chất chống dính cho chảo chống dính, ruột nồi cơm lọ thủy tinh ?
điện, v.v… A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH.
* Một thời, những hợp chất CFC như CFCl3, CF2Cl2 Câu 14: Trong các halogen sau đây, halogen có tính
được dùng làm chất sinh hàn cho tủ lạnh, máy lạnh, … oxi hóa mạnh nhất là
(nay đã bị nghiêm cấm) bị cho là thủ phạm phá hủy A. Brom. B. Clo. C. Iot. D. Flo.
tầng ozon của Trái Đất. Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của flo?
Sự thật, thủ phạm phá hủy tầng ozon của Trái Đất chính là con A. Điều chế dẫn xuất flo của hiđrocacbon để sản xuất
người, vì con người chặt cây phá rừng, sống hưởng thụ và hủy hoại
môi trường sinh thái, làm giảm nồng độ khí oxi O2 trong không
chất dẻo.
B. Tẩy trắng vải sợi, giấy.
3
C. Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa. IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
1H 2He
D. Làm giàu 235U trong công nghiệp hạt nhân. 1
2 3Li 4Be 5B 6C 7N 8O 9F 10Ne
Câu 32: Teflon thường dùng làm vật liệu chống cháy, 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 18Ar
chất chống dính,…được tạo nên từ monome có công 4 19K 20Ca 31Ga 32Ge 33As 34Se 35Br 36Kr
thức A. CF2=CF2. B. CF2=CH2. 5 37Rb 38Sr 49In 50Sn 51Sb 52Te 53I 54Xe
C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. 6 55Cs 56Ba 81Tl 82Pb 83Bi 84Po 85At 86Rn

Câu 42: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với 7 87Fr 88Ra
Số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7
dung dịch AgNO3? Độ âm điện: 2,96 (Br là nguyên tử phi kim khá mạnh)
A. NaCl. B. NaF. I. Trạng thái tự nhiên, điều chế
C. CaCl2. D. NaBr. 1. Trạng thái tự nhiên
Câu 46: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà Trong tự nhiên, brom chỉ tồn tại trong các hợp chất, chủ
không điều chế được nước flo? yếu ở mức oxi hóa thấp nhất là -1. Trong nước biển và
A. Vì flo không tác dụng với nước. các đại dương, nồng độ ion Cl > F > Br  >> I  .
B. Vì flo có thể tan trong nước. 2. Điều chế Br2
C. Vì flo bốc cháy khi tác dụng với nước. Điều chế Br2 từ nước biển.
D. Vì flo không thể oxi hóa được nước. Sau khi lấy muối ăn NaCl ra khỏi nước biển, phần dung
Câu 51: Nguyên tắc điều chế Flo là
dịch còn lại chứa nhiều ion bromua Br  . Để thu được
A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối Florua.
Br2 từ nước biển, người ta sục khí clo Cl2 vào dung dịch
B. Dùng dòng điện oxi hóa muối Florua.
đó, thì xảy ra phản ứng: e-
C. Dùng HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
D. Nhiệt phân hợp chất có chứa Flo. Cl2 + 2. Br  → 2. Cl + Br2
Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng? II. Tính chất
A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. 1. Tính chất vật lí
B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. Ở điều kiện thường, Br2 là chất lỏng, màu nâu đỏ, dễ
C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong bay hơi, mùi hôi, rất độc, gây bỏng nặng, ít tan trong
nước. nước, dễ tan và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo như benzen, v.v…
còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh
ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo. Brom Br2 Thủy ngân Hg
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. Ở điều kiện thường (200C, 1atm), phi kim duy nhất ở thể lỏng là brom Br2, kim loại
duy nhất ở thể lỏng là thủy ngân Hg.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai?
2. Tính chất hóa học
A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội
Br2 có 2 tính chất hóa học: (1) Tính oxi hóa (khá mạnh)
tạo ra KClO3.
(2) Tính khử (yếu)
B. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2
a) Br2 có tính oxi hóa khá mạnh
và NaCl.
* Nó có thể oxi hóa (đốt cháy) được hầu hết kim loại,
C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF.
trừ Ag, Pt, Au,…
D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2.
Thí dụ: e-
BÀI TẬP TOÁN- HÓA
2.K + Br2 → 2.KBr (phản ứng mạnh, gây nổ)
Ví dụ 17: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung Xem video: https://youtu.be/Bz3LZKthjqM
dich
̣ hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối e-
lượng kết tủa tạo thành là
2.Na + Br2 
0
t
2.NaBr
A. 14,35 g. B. 10,8 g. C. 21,6 g. D. 27,05 g. Xem video: https://youtu.be/H2KwnvAjvQA
e-
BROM 2.Al + 3.Br2 → 2.AlBr3
{Brom có nghĩa là mùi hôi} Xem video 1: https://youtu.be/FVMZ8W7NDq0
Khối lượng: Br = 80u Xem video 2: https://youtu.be/uHph2j8mN4o
Tổng số hạt electron: 35 Xem video 3: https://youtu.be/zMfGEjFoxe8
Cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p5 e-
Vị trí trong bảng tuần hoàn: ô số 35,
chu kì 4, 2.Fe + 3.Br2 → 2.FeBr3
nhóm VIIA. v.v…
4
* Nó có thể oxi hóa (đốt cháy) được những phi kim yếu IV. Một số hợp chất của brom
hơn ở điều kiện thích hợp, như I2, S, H2, P, Si
Thí dụ: e- 1. Hiđro bromua
H2 + Br2  t 0
2.HBr {GV cho HS xem video} Điều chế HBr
e- Cách 1: Thủy phân PBr3
2.P + 3.Br2 → 2.PBr3 PBr3 + 3.H2O → 3.HBr + H3PO3
Xem video: https://youtu.be/us8UrzWKqVM Cách 2: Cho photpho, brom và nước phản ứng với nhau
v.v… e-
* Nó có thể oxi hóa (đốt cháy) được nhiều hợp chất 2.P + 5.Br2 + 8.H2O → 2.H3PO4 + 10.HBr
Trong thực tế, người ta dùng cách 2.
F
3+ Br2
O2 Cl2 2
I2 Fe Tính chất vật lí
H C S Ở điều kiện thường, hiđrobromua HBr là chất khí,
P 2
không màu, mùi xốc, rất độc, “bốc khói” trong không
… 2  khí ẩm, dễ tan và tan nhiều trong nước tạo thành axit
S I Fe2+ 
Br O 2  bromhiđric (dung dịch HBr). {Tính axit HF << HCl < HBr < HI}
Cl F 
Thí dụ: e- 2. Dung dịch HBr (Axit bromhiđric)
2.FeBr2 + Br2  2.FeBr3 Tính chất hóa học
e -
Dung dịch HBr có (1) Tính axit mạnh mẽ
2.NaI + Br2 → 2.NaBr + I2 (2) Tính oxi hóa trung bình
e- (3) Tính khử trung bình yếu
H2S + Br2 → S + 2.HBr Lưu ý: ion bromua Br  xấu người xấu cả nết, chỉ có
SO2 + Br2 khô khan → không phản ứng Ag+, Pb2+, … mới chịu Kết với nó.
-
e
Một số phản ứng hóa học
SO2 + Br2 + 2.H2O → H2SO4 + 2.HBr (1) Do HBr có tính axit mạnh, nó làm quỳ hóa đỏ
Xem video: https://youtu.be/6W_BubI2Rx0
thẫm, tham gia phản ứng axit-bazơ với mọi hợp chất có
v.v…
tính bazơ. Thí dụ: H+
b) Br2 có tính khử yếu
Thí dụ: e-
HBr + NaOH → NaBr + H2O
Br2 + 5.Cl2 + 6.H2O → 2.HBrO3 + 10.HCl
v.v…
v.v… axit bromic
(2) Do HBr có tính oxi hóa trung bình do H+ gây ra,
* Nhiều phi kim (trừ F2, O3, O2, H2, N2) tự oxi hóa-tự
dung dịch HBr có thể oxi hóa và hòa tan được các loại
khử (thất tình tự tử đu cây mận, …) khi gặp hợp chất có
đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học của kim
tính bazơ mạnh. Đó là những phi kim sau đây: Cl2, Br2,
loại, trừ Pb. Thí dụ:
I2, S, C, P. e-
Thí dụ: Br2 + 2.NaOH → NaBr + NaBrO + H2O
Fe + 2.HBr (nước) → FeBr2 + H2
3.Br2 + 6.NaOH nóng → 5.NaBr + NaBrO3 +
v.v…
3.H2O
(3) Do HBr có tính khử
Br2 tự oxi hóa-tự khử khi gặp nước một cách khó khăn,
* HBr bị oxi hóa (bị mất e-) bởi những phi kim mạnh
chậm chạp: Br2 + H2O HBr + HBrO
hơn Br2 như F2, Cl2, O3, O2. Thí dụ:
III. Ứng dụng e-
Dùng Br2 để sản xuất 1 số dược phẩm, phẩm nhuộm,
4.HBr (nước) + O2 (không khí) → 2.Br2 + 2.H2O
muối bạc bromua AgBr, v.v…
Vì vậy, axit bromhiđric (dd HBr) để lâu trong không
AgBr rất nhạy cảm với ánh sáng, dùng để tráng lên
khí sẽ chuyển từ không màu sang màu vàng nâu.
phim ảnh của máy quay phim, máy chụp ảnh thời 7x,
8x, 9x. Cl2 F2
3+ Br2 O2
S I2 Fe
P 2 H C


S2 I  Fe2+
Br  O 2
Cl F 
-
e


2.AgBr ánh sáng 2.Ag + Br2
5
Sục khí Cl2 từ từ đến dư vào dd HBr, lúc đầu dung dịch B. Dung dịch có màu nâu.
chuyển từ không màu sang màu vàng nâu, sau đó lại C. Không có hiện tượng gì.
mất màu, do lần lượt xảy ra những phản ứng hóa học D. Dung dịch có màu vàng.
e-
sau đây: . PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
2.HBr -+ Cl2 → Br2 + 2.HCl Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu
e
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X
Br2 + 5.Cl2 + 6H2O → 2.HBrO3 + 10.HCl tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư
vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy
* HBr bị oxi hóa bởi những hợp chất có tính oxi hóa đủ khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục
mạnh như KMnO4, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, v.v… khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn
Thí dụ: e- dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam.
Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X
2.HBr + H2SO4 đặc→ Br2+ SO2+ 2.H2O là: A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%
v.v…
(4) Do ion bromua có thể kết được với 1 số ion IOT

dương như ion Ag , Pb ,… (dù Br rất mất nết)
+ 2+ Tên: Iot (có nghĩa là màu tím). Kí hiệu: I
Thí dụ: HBr + AgNO3 (nước) → AgBr vàng nhạt + HNO3 Giới tính: Phi kim. Cân nặng: 127u
2 2 6 2 6 10 2 6 10 2 5
Xem video: https://youtu.be/lACQjJ5wVeE Cấu tạo vỏ: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p
2.HBr + Pb(NO3)2 (nước) → PbBr2 + HNO3 Vị trí trong hệ thống: ô 53, chu kì 5, nhóm VIIA.
Xem video: https://youtu.be/0RuayQSG6fc I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
v.v… Trong tự nhiên, iot ở dạng hợp chất, có nhiều trong rong
3. Hợp chất chứa cả O và Br biển. Trong tuyến giáp của con người có iot, lượng rất nhỏ,
a. HBrO axit hipobromơ nhưng có trai trò rất quan trọng. Nếu thiếu iot, sẽ mắc bệnh
bướu cổ. {Hãy ăn rong biển, muối iot, bột canh iot, ….}

Br2 + H2O   HBr + HBrO

axit hipobromơ
b. HBrO2 axit bromơ
c. HBrO3 axit bromic
e-

Br2 + 5.Cl2 + 6.H2O → 2.HBrO3 + 10.HCl Xem video: BỆNH BƯỚU CỔ VÀ VAI TRÒ CỦA I-ỐT
ĐỐI VỚI SỨC KHỎE https://youtu.be/KHsAsv3yjRM
axit bromic
d. HBrO4 axit pebromic
Trong nước biển có chứa ion iotua I  với nồng độ rất loãng.
v.v… II.ĐIỀU CHẾ I2 TỪ RONG BIỂN
BÀI TẬP Trồng và thu hoạch rong biển, phơi khô, đốt cháy thành tro,
Mức độ nhận biết đổ tro rong biển trong nước, khuấy đều, để lắng, gạn lấy
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên phần dung dịch, đem cô cho đến khi các muối clorua, các
tố nhóm halogen là muối sunfat kết tinh hết, còn lại dung dịch các muối iotua,
2 4 2 3 2 5
A. ns np . B. ns np . C. ns np . D. ns np . sục khí clo vào phần dung dịch còn lại, xảy ra phản ứng:
2 6

Câu 7: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước
brom? A. N2. B. CO2. C. H2. D. SO2. 2. I  +eCl
- 2  I2 + 2. Cl

Câu 19: Muối NaBrO có tên là III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ


A. Natri hipobromơ. B. Natri hipobromit. Ở điều kiện thường, I2 là chất rắn, màu đen xám, bề mặt hơi
C. Natri pebromat. D. Natri hipobromat. có ánh kim, dễ thăng hoa khi bị chiếu nắng hoặc khi bị đốt
Câu 22: Chất được dùng để tráng lên phim ảnh là: nóng. Trong không khí, hơi I2 có màu tím. Trong nước, I2 có
màu vàng nâu. Trong benzene, I2 có màu tím.
A. AgBr. B. Mg. C. Na2S2O3. D. AgCl.
Câu 29: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự
giảm dần tính axit?
A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI.
C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI.
2. Mức độ thông hiểu Xem video: https://youtu.be/Y4FNH_K3DiU
Câu 52: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
tượng quan sát được là: I2 có 2 tính chất hóa học: (1) Tính oxi hóa,
A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng, sau (2) Tính khử.
Là phi kim trung bình, I2 có tính oxi hóa trung bình, có tính
đó lại mất màu.
khử trung bình yếu.
6
1.Tính oxi hóa: I2 có thể oxi hóa (có thể lấy e-, có thể đốt
cháy) được nhiều kim loại, phi kim yếu hơn,…
Thí dụ: e-
2.Al + 3.I2 1  2.AlI3
vài giọt nước

Xem video: https://youtu.be/MWNOcKfbqco


Phản ứng hóa học giữa I2 và H2 rất khó khan, cần chất xúc
tác, cần nhiều nhiệt, hiệu suất thấp, tạo ra khí HI, phản ứng
thuận nghịch: e-
AgI  màu vàng rơm PbI2 màu vàng tươi KIO3

H2 + I2   2.HI (khí hiđro iotua)
 rất kém bền
b. Oxit
Chú ý: I2 gặp tinh bột sẽ tạo ra hợp chất bọc có màu xanh
I2O, I2O3, I2O5, I2O7
đen (hoặc nâu tím). Đây là phản ứng màu của I2. Xem video 1:
https://youtu.be/posWRrtT_2s c. Hiđroxit
Xem video 2: https://youtu.be/QZvOirEozJA HIO, HIO2, HIO3, HIO4
Xem video 3: https://youtu.be/NqL6UqO0EfY
ÔN THI HK2: NHÓM HALOGEN
2.Tính khử: Mức độ nhận biết
I2 thể hiện tính khử khi gặp phi kim mạnh hơn như F2, Cl2, Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm
Br2. Lưu ý: I2 không phản ứng với O3, O2, N2, C,… halogen là
Thí dụ: e-
A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6.
I2 + 5.Cl2 + 6.H2O  2.HIO3 + 10.HCl Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất
I2 tự oxi hóa-tự khử trong dung dịch kiềm halogen?
A. Ở điều kịên thường là chất khí.
3.I2 + 6. OH   5. I  + IO3 + 3.H2O
0
t
B. Tác dụng mạnh với nước.
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Thí dụ: 3.I2 + 6.KOH   5.KI + KIO3 + 3.H2O
0
t
D. Có tính oxi hoá mạnh.
v.v… Câu 3: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
V.ỨNG DỤNG A. 0. B. +1. C. -1. D. +3.
+ Povidone chứa 10% I2, dùng để giết vi Câu 4: Khí Cl2 không tác du ̣ng với
khuẩn (dùng để sát khuẩn). A. khí O2. B. dd NaOH. C. H2O D. dd Ca(OH)2.
+ Muối ăn NaCl được trộn them một lượng Câu 5: Phản ứng giữa hyđro và chất nào sau đây thuận nghịch? A.
nhỏ muối kali iotat KIO3 thì được gọi là muối Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom.
iot. Trong bột canh iot cũng chứa 1 lượng nhỏ Câu 6: Phản ứng giữa H2 và Cl2 có thể xảy ra trong điều kiện
muối KIO3. A. Nhiệt độ thường và bóng tối. B. Ánh sáng khuếch tán.
C. Nhiệt độ tuyệt đối 273K. D. Xúc tác MnO2, nhiệt độ.
VI.MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT
Câu 7: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
1.Khí hiđroiotua A. N2. B. CO2. C. H2. D. SO2.
Khí hiđroiotua HI kém bền với nhiệt, ở > Câu 8: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit
3000C khí HI bị phân hủy trở lại thành khí H2 và hơi I2. clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím
300 C
2.HI 
0
H2 + I2 A. Chuyển sang màu đỏ. B. Chuyển sang màu xanh.
Khí HI dễ tan trong nước tạo thành dung dịch HI, được gọi C. Không chuyển màu. D. Chuyển sang không màu.
là axit iot hiđric. Câu 9: Su ̣c khí clo vào lươ ̣ng dung dịch NaOH ở nhiê ̣t đô ̣ thường,
sản phẩ m là
2.Axit iothiđric (dd HI)
A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2.
Dung dịch HI có tính khử mạnh, có tính axit rất mạnh. C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl.
a.Tính khử mạnh Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng
HI có thể khử lưu huỳnh +6 trong H2SO4 đặc xuống tận lưu cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
huỳnh -2 tạo ra khí H2S, khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+, v.v… A. KCl. B. KMnO4. C. NaCl. D. HCl.
e- Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho
8.HI + H2SO4 đặc  4.I2 + H2S + 4.H2O HCl đặc phản ứng với
e- A. NaCl. B. Fe. C. F2. D. KMnO4.
Câu 12: Công thức phân tử của clorua vôi là
2.HI + 2.FeCl3 (dd)  I2 + 2.FeCl2 + 2.HCl
A. Cl2.CaO B. CaOCl2. C. Ca(OH)2 và CaO. D. CaCl2.
v.v… Câu 13: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh
3.Một số hợp chất khác ? A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH.
a.Muối iotua Câu 14: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh
Muối iotua: NaI, KI, v.v… nhất là A. Brom. B. Clo. C. Iot. D. Flo.
Muối iotat : KIO3, v.v… Câu 15: Ứng dụng không phải của Clo là
 A. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ.
Chú ý: ion iotua I xấu người xấu nết, chỉ có ion bạc Ag+,
 B. Diệt trùng và tẩy trắng.
ion chì Pb2+ chịu Kết. Hầu hết muối I đều dễ tan. C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ.
D. Sản xuất chất dẻo Teflon làm chất chống dính ở xoong, chảo.
Câu 16: Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh thể
muối ăn tác dụng với chất nào sau đây?
7
A. H2SO4 loãng. B. HNO3. C. H2SO4 đậm đặc. D. NaOH. 2. Mức độ thông hiểu
Câu 17: Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có Câu 35: Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở trạng

A. Tính khử mạnh. B. Tính tẩy màu mạnh. thái cơ bản là 2s 2p6. Nguyên tố X là
2
C. Tính axit mạnh. D. Tính oxi hóa mạnh. A. Ne (Z = 10). B. Cl (Z = 17). C. F (Z = 9). D. Na (Z= 11).
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế Câu 36: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực
bằng cách: trơ, màng ngăn xốp) là
A. Cho khí clo tác dụng với nước. A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2.
B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.
C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH loãng.
Câu 37: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch
D. Cho khí clo vào dd KOH loãng rồi đun nóng 1000C.
HCl tạo ra cùng một muối là
Câu 19: Muối NaClO có tên là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
A. Natri hipoclorơ. B. Natri hipoclorit.
Câu 38: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai?
C. Natri peclorat. D. Natri hipoclorat.
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2.
A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Tinh chế dầu mỏ. B. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2.
C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat. C. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O.
Câu 21: Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua D. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3.
trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là Câu 39: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch
A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi. HCl là:
C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ. A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr.
Câu 22: Chất được dùng để tráng lên phim ảnh là: Câu 40: Cho phản ứng hóa học
A. AgBr. B. Mg. C. Na2S2O3. D. AgCl. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.
Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của flo? Phản ứng này thuộc loại phản ứng
A. Điều chế dẫn xuất flo của hiđrocacbon để sản xuất chất dẻo. A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi.
B. Tẩy trắng vải sợi, giấy. C. Trung hòa. D. Hóa hợp.
C. Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa. Câu 41: Trong phản ứng : Cl2 + H2O   HCl + HClO,
D. Làm giàu 235U trong công nghiệp hạt nhân.
Clo đóng vai trò
Câu 24: Trong công nghiệp, người ta điều chế nước Gia-ven bằng
A. Chất tan. B. Chất khử.
cách:
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa.
A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3.
Câu 42: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
AgNO3? A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr.
C. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3.
Câu 43: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một
D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Câu 25: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G
A. AgNO3. B. Dung dịch NaOH.
là A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2.
C. Hồ tinh bột. D. Cl2.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng?
Câu 44: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric?
A. Có tính axit. B. Là chất khí ở điều kiện thường.
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.
C. Mùi xốc. D. Tan tốt trong nước.
B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.
Câu 27: Chấ t nào sau đây không tác dụng với dd HCl?
C. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag.
D. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
Câu 28: Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A.
Câu 45: Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng
NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr.
A. NaCl trong nước biển và muối mỏ.
Câu 29: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần
B. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).
tính axit?
C. Đơn chất Cl2 có trong khí thiên nhiên.
A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI.
D. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).
C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI.
Câu 46: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều
Câu 30: Trong nước clo có chứa các chất:
chế được nước flo?
A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2. C. HCl, Cl2. D. Cl2.
A. Vì flo không tác dụng với nước.
Câu 31: Trong chất clorua vôi có
B. Vì flo có thể tan trong nước.
A. một loại gốc axit. B. hai loại gốc axit.
C. Vì flo bốc cháy khi tác dụng với nước.
C. ba loại gốc axit. D. nhóm hiđroxit.
D. Vì flo không thể oxi hóa được nước.
Câu 32: Teflon thường dùng làm vật liệu chống cháy, chất chống
Câu 47: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo
dính,…được tạo nên từ monome có công thức
vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?
A. CF2=CF2. B. CF2=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl.
A. Có hơi màu tím bay lên.
Câu 33: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn giữa hai
B. Dung dịch chuyển màu vàng.
điện cực, thu được
C. Dung dịch chuyển màu xanh đặc trưng.
A. Natri hiđroxit. B. Clorua vôi.
D. Không có hiện tượng.
C. Nước clo. D. Nước Gia-ven.
Câu 48: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2?
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo
A. Fe + HCl. B. Fe3O4 + HCl. C. Fe + Cl2. D. Fe + FeCl3.
bằng cách
Câu 49: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl
A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
thuộc loại liên kết:
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
A. Cộng hóa trị không cực. B. Ion.
C. điện phân nóng chảy NaCl.
C. Cộng hóa trị có cực. D. Hiđro.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
8
Câu 50: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A,
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu
A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản
B. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử. ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm
C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp
D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử. X là: A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%
Câu 51: Nguyên tắc điều chế Flo là Dạng 3: Bài toán về phản ứng oxi hóa khử của axit HCl
A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối Florua. a. HCl tác dụng với kim loại
B. Dùng dòng điện oxi hóa muối Florua. Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu
C. Dùng HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh. được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
D. Nhiệt phân hợp chất có chứa Flo. muối khan. Giá trị của m là
Câu 52: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25.
quan sát được là: Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg
A. Dd từ không màu chuyển sang màu vàng, sau đó lại mất màu. trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung
B. Dung dịch có màu nâu. dịch chức m gam muối. Giá trị của m là
C. Không có hiện tượng gì. A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0
D. Dung dịch có màu vàng. Ví dụ 8: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng
Câu 53: Cho các mệnh đề sau: hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc).
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. Giá trị của V là
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.
dịch muối. Ví dụ 9: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung
(c) Các halogen đều tan được trong nước. dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít
(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Số mệnh đề không đúng sai là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. A. 6,4. B. 8,5. C. 2,2. D. 2,0.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng? Ví dụ 10: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung
A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam
B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung
C. AgI không tan trong nước, AgF tan trong nước. để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là
D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi A. 0,225 lít. B. 0,275 lít. C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.
hoá +1, +3, +5, +7. Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là sai? Ba vào 100 ml dd HCl 1M thu được dd Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở
A. Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn flo. đktc). Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
B. Brom có độ âm điện lớn hơn iot. A. 15,2. B. 13,5. C. 17,05. D. 11,65.
C. Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF đến HI. b. HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh
D. Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF đến HI. Ví dụ 12: Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng? đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 ở
A. Dd NaF phản ứng với dd AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. đktc? A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 6,72.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. Ví dụ 13: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch
C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo. HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. A. 6,72. B. 8,40. C. 3,36. D. 5,60.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai? Dạng 4: Bài toán về HCl tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối
A. Khí Cl2 phản ứng với dd KOH loãng, nguội tạo ra KClO3. Ví dụ 14: Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích
B. Khí Cl2 tác dụng với dd NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl. dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF. A. 0,5 lít. B. 0,4 lít. C. 0,3 lít. D. 0,6 lít.
D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2. Ví dụ 15: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác
. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch
Dạng 1: Bài toán về halogen tác dụng với kim loại sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
Ví dụ 1: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 7,8 A. 80,2. B. 70,6. C. 49,3 D. 61,0.
gam kim loại Cr là Ví dụ 16: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong
A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít. lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
Ví dụ 2: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn A. 60. B. 40. C. 50. D. 70.
hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là Dạng 5: Phản ứng tạo kết tủa của halogen
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Ví dụ 17: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dich ̣ hỗn hợp
Ví dụ 3: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là
ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được A. 14,35 g. B. 10,8 g. C. 21,6 g. D. 27,05 g.
30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là Ví dụ 18: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. để được 500 gam dung dịch. Cho dd trên tác dụng vừa đủ với
Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo
Ví dụ 4: Sục khí clo dư vào dd chứa muối NaBr và KBr thu được khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 A. 56% và 44%. B. 60% và 40%.
gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên (đktc) C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.
là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
9
Dạng 6: Bài toán xác định nguyên tố kim loại, phi kim Câu 9: Su ̣c khí clo vào lươ ̣ng dung dịch NaOH ở nhiê ̣t đô ̣
Ví dụ 20: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II thường, sản phẩ m là
bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2.
gam muối khan. Kim loại đã dùng là C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl.
A. Ba. B. Zn. C. Mg. D. Ca.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế
Ví dụ 21: Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2
dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. A. KCl. B. KMnO4. C. NaCl. D. HCl.
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng
Ví dụ 22: Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm
cách cho HCl đặc phản ứng với
thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là A. NaCl. B. Fe. C. F2. D. KMnO4.
A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. Câu 12: Công thức phân tử của clorua vôi là
D. K và Rb.
Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng A. Cl2.CaO. B. CaOCl2. C. Ca(OH)2 và CaO. D. CaCl2.
Ví dụ 26: Cho 3 lít Cl2 phản ứng với 2 lít H2; hiệu suất phản ứng
Câu 13: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ
đạt 80%. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
thủy tinh ? A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH.
(các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện t0, p)
Câu 14: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa
A. 28%. B. 64%. C. 60%. D. 8%.
mạnh nhất là A. Brom.
Ví dụ 27: Khối lượng natri và thể tích khí clo ở điều kiện tiêu B. Clo. C. Iot. D. Flo.
chuẩn cần để điều chế 9,36 gam muối NaCl là (H= 80%) Câu 15: Ứng dụng không phải của Clo là
A. 3,68 gam và 2,24 lít. B. 3,68 gam và 1,792 lít. A. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ.
C. 4,6 gam và 1,792 lít. D. 4,6 gam và 2,24 lít. B. Diệt trùng và tẩy trắng.
Dạng 8: Bài toán tổng hợp C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ.
Ví dụ 28: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml D. Sản xuất chất dẻo Teflon làm chất chống dính ở xoong,
dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc),chảo.
dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là Câu 16: Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh
A. 27,2. B. 30,0. C. 25,2. D. 22,4. thể muối ăn tác dụng với chất nào sau đây?
Ví dụ 29: Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam
A. H2SO4 loãng. B. HNO3. C. H2SO4 đậm đặc. D. NaOH.
hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác
dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí Clo Câu 17: Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có
(đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. Tính khử mạnh. B. Tính tẩy màu mạnh.
A. 8,4 g. B. 11,2 g. C. 2,8 g. D. 5,6 g. C. Tính axit mạnh. D. Tính oxi hóa mạnh.
NHÓM HALOGEN (4 mức độ) Câu 18: Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được điều
1. Mức độ nhận biết chế bằng cách:
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố A. Cho khí clo tác dụng với nước.
nhóm halogen là B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6. C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH loãng.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các D. Cho khí clo vào dd KOH loãng rồi đun nóng 1000C.
đơn chất halogen? Câu 19: Muối NaClO có tên là
A. Ở điều kịên thường là chất khí. A. Natri hipoclorơ. B. Natri hipoclorit.
B. Tác dụng mạnh với nước. C. Natri peclorat. D. Natri hipoclorat.
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo?
D. Có tính oxi hoá mạnh. A. Khử trùng nước sinh hoạt.
Câu 3: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa B. Tinh chế dầu mỏ.
là A. 0. B. +1. C. -1. D. +3. C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Câu 4: Khí Cl2 không tác du ̣ng với D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat.
A. khí O2. B. dd NaOH. C. H2O. D. dd Ca(OH)2. Câu 21: Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi,
Câu 5: Phản ứng giữa hyđro và chất nào sau đây thuận không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
nghịch? A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom. A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi.
Câu 6: Phản ứng giữa H2 và Cl2 có thể xảy ra trong điều C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ.
kiện A. Nhiệt độ thường và bóng tối. Câu 22: Chất được dùng để tráng lên phim ảnh là:
B. Ánh sáng khuếch tán. A. AgBr. B. Mg. C. Na2S2O3. D. AgCl.
C. Nhiệt độ tuyệt đối 273K. Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của flo?
D. Xúc tác MnO2, nhiệt độ. A. Điều chế dẫn xuất flo của hiđrocacbon để sản xuất chất
Câu 7: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước dẻo.
brom? A. N2. B. CO2. C. H2. D. SO2. B. Tẩy trắng vải sợi, giấy.
C. Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa.
Câu 8: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit
D. Làm giàu 235U trong công nghiệp hạt nhân.
clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ
Câu 24: Trong công nghiệp, người ta điều chế nước Gia-ven
tím
bằng cách:
A. Chuyển sang màu đỏ. B. Chuyển sang màu xanh.
A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3.
C. Không chuyển màu. D. Chuyển sang không màu.
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
10
C. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3. A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi.
D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. C. Trung hòa. D. Hóa hợp.
Câu 25: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Câu 41: Trong phản ứng : Cl2 + H2O    HCl + HClO,

Khí G là A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không Clo đóng vai trò
đúng? A. Có tính axit. B. Là chất khí ở điều kiện thường. A. Chất tan. B. Chất khử.
C. Mùi xốc. D. Tan tốt trong nước. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa.
Câu 27: Chấ t nào sau đây không tác dụng với dung dịch Câu 42: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung
HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag. dịch AgNO3? A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr.
Câu 28: Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau Câu 43: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng
đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Câu 29: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm A. AgNO3. B. Dung dịch NaOH
dần tính axit? C. Hồ tinh bột. D. Cl2.
A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI. Câu 44: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit
C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI. clohiđric?
Câu 30: Trong nước clo có chứa các chất: A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.
A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2. B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.
C. HCl, Cl2. D. Cl2. C. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 31: Trong chất clorua vôi có D. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
A. một loại gốc axit. B. hai loại gốc axit. Câu 45: Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng
C. ba loại gốc axit. D. nhóm hiđroxit. A. NaCl trong nước biển và muối mỏ.
Câu 32: Teflon thường dùng làm vật liệu chống cháy, chất B. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).
chống dính,…được tạo nên từ monome có công thức C. Đơn chất Cl2 có trong khí thiên nhiên.
A. CF2=CF2. B. CF2=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. D. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).
Câu 33: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn Câu 46: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không
giữa hai điện cực, thu được điều chế được nước flo?
A. Natri hiđroxit. B. Clorua vôi. A. Vì flo không tác dụng với nước.
C. Nước clo. D. Nước Gia-ven. B. Vì flo có thể tan trong nước.
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế C. Vì flo bốc cháy khi tác dụng với nước.
clo bằng cách D. Vì flo không thể oxi hóa được nước.
A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 47: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước
C. điện phân nóng chảy NaCl. Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. A. Có hơi màu tím bay lên.
2. Mức độ thông hiểu B. Dung dịch chuyển màu vàng.
C. Dung dịch chuyển màu xanh đặc trưng.
Câu 35: Anion X  có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở D. Không có hiện tượng.
trạng thái cơ bản là 2s22p6. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10). B. Cl (Z = 17). Câu 48: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối
C. F (Z = 9). D. Na (Z= 11). FeCl2? A. Fe + HCl. B. Fe3O4 + HCl.
Câu 36: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl C. Fe + Cl2. D. Fe + FeCl3.
(điện cực trơ, màng ngăn xốp) là Câu 49: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử
A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. HCl thuộc loại liên kết:
C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl. A. Cộng hóa trị không cực. B. Ion.
Câu 37: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung C. Cộng hóa trị có cực. D. Hiđro.
dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 50: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau:
Câu 38: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
B. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. B. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử.
D. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
Câu 39: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử.
dịch HCl là: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. Câu 51: Nguyên tắc điều chế Flo là
C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối Florua.
Câu 40: Cho phản ứng hóa học B. Dùng dòng điện oxi hóa muối Florua.
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. C. Dùng HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
Phản ứng này thuộc loại phản ứng D. Nhiệt phân hợp chất có chứa Flo.
11
Câu 52: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện Câu 62: Cho phản ứng:
tượng quan sát được là: KMnO4 + HCl (đặc)  t 0
 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng, sau đó Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl
lại mất màu. đóng vai trò chất khử là:
B. Dung dịch có màu nâu. A. 16. B. 5. C. 10. D. 8.
C. Không có hiện tượng gì. Câu 63: Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi
D. Dung dịch có màu vàng. hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với
Câu 53: Cho các mệnh đề sau: A. Dung dịch FeCl2. B. Dây sắt nóng đỏ.
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch KI.
chất. Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá:
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi X Y
dung dịch muối. Fe  FeCl3  Fe(OH)3
(c) Các halogen đều tan được trong nước. (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt
(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. là: A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH.
Số mệnh đề không đúng sai là C. Cl2, NaOH. D. HCl, Al(OH)3.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 65: Cho các phản ứng sau:
Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O
A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. 2. B + C → nước gia-ven
B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. 3. C + HCl → D + H2O
C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong 4. D + H2O → C + B↑+ E↑
nước. Chất Khí E là chất nào sau đây?
D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2.
số oxi hoá +1, +3, +5, +7. Câu 66: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là sai? 1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
A. Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn flo. 2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím
B. Brom có độ âm điện lớn hơn iot. chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
C. Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF 3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là
đến HI. chất bị khử.
D. Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF 4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện
đến HI. phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
AgF kết tủa. 4. Vận dụng nâng cao
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. Câu 67: Có các hóa chất sau đựng riêng biệt trong các lọ
C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo. mất nhãn: KCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl,
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. (NH4)2SO4. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết các hóa chất
Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai? trên là A. NaOH. B. Ba(OH)2.
A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra C. Ba(NO3)2. D. AgNO3.
KClO3. Câu 68: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. Khí Cl2 tác dụng với dd NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF. (3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2. (4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi
3. Mức độ vận dụng hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
Câu 58: Để tinh chế brom bị lẫn tạp chất clo, người ta dẫn (5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
hỗn hợp qua A. Dung dịch NaBr. B. Dung dịch NaI. F  , Cl  , Br  , I  .
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch
Câu 59: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
C. CaO. D. Dung dịch NaOH đặc.
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 60: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A.
(1) Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử
HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI.
của flo.
C. HBr, HI, HCl. D. HI, HBr, HCl.
(2) Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
Câu 61: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
(3) Tính axit tăng dần từ trái sang phải trong dãy: HF, HCl,
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HBr, HI.
B. HCl + Mg → MgCl2 + H2.
C. HCl + NaOH → NaCl + H2O. (4) Tính khử của ion I  mạnh hơn tính khử của ion Cl  .
D. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.
12
(5) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al
hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%.
Số phát biểu đúng là C. 51,35%. D. 48,65%.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu
Câu 70: Cho các phản ứng sau: Ví dụ 4: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và
t
4HCl + MnO2 
o
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng
t o muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng
14HCl + K2Cr2O7   2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O với 2 muối trên (đo ở đktc) là
o
t
16HCl + 2KMnO4   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
2HCl + Fe   FeCl2 + H2 Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan
trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào
6HCl + 2Al   2AlCl3 + 3H2
dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần %
(a) NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:
(b) HCl chỉ thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử. A. 64,3%. B. 39,1%
(c) Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển. . C. 47,8%. D. 35,9%
(d) Tính khử giảm dần theo thứ tự: F  , Cl  , Br  , I  . Dạng 3: Bài toán về phản ứng oxi hóa khử của axit HCl
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là a. HCl tác dụng với kim loại
A. (c) và (d). B. (a) và (c). Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl
C. (a) và (b). D. (b) và (d). dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu
Câu 72: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo từ được m gam muối khan. Giá trị của m là
MnO2 và dung dịch HCl: A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25.
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và
Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)
và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0
Ví dụ 8: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản
ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.
Ví dụ 9: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào
dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hiđro clorua. Để được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của
thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng m là: A. 6,4. B. 8,5. C. 2,2. D. 2,0.
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. Ví dụ 10: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml
B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối
D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là
Câu 73: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T. Mỗi lọ chứa một trong A. 0,225 lít. B. 0,275 lít. C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.
các dung dịch sau: K2CO3, ZnCl2, HBr, AgNO3. Biết rằng X Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na,
chỉ tạo khí với Y nhưng không phản ứng với T. Các chất có K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu
A. K2CO3, ZnCl2, HBr, AgNO3. B. AgNO3, K2CO3, ZnCl2, HBr. được m gam chất rắn. Giá trị của m là
C. HBr, K2CO3, AgNO3, ZnCl2. C. HBr, AgNO3, ZnCl2, K2CO3.
A. 15,2. B. 13,5. C. 17,05. D. 11,65.
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
b. HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh
Dạng 1: Bài toán về halogen tác dụng với kim loại
Ví dụ 12: Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung
Ví dụ 1: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn
dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu
toàn 7,8 gam kim loại Cr là
lít khí Cl2 ở đktc? A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 6,72.
A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít.
Ví dụ 13: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung
Ví dụ 2: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí
dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị
Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng của V là A. 6,72. B. 8,40. C. 3,36. D. 5,60.
là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Dạng 4: Bài toán về HCl tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
Ví dụ 3: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 muối
Ví dụ 14: Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì
phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al,
thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,5 lít. B. 0,4 lít. C. 0,3 lít. D. 0,6 lít.
13
Ví dụ 15: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng
tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn Ví dụ 26: Cho 3 lít Cl2 phản ứng với 2 lít H2; hiệu suất phản
dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là ứng đạt 80%. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp khí sau
A. 80,2. B. 70,6. C. 49,3 D. 61,0. phản ứng là (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện t0, p)
Ví dụ 16: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 A. 28%. B. 64%. C. 60%. D. 8%.
trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra Ví dụ 27: Khối lượng natri và thể tích khí clo ở điều kiện
hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là tiêu chuẩn cần để điều chế 9,36 gam muối NaCl là (biết H =
A. 60. B. 40. C. 50. D. 70. 80%)
Ví dụ 17: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dich ̣ A. 3,68 gam và 2,24 lít. B. 3,68 gam và 1,792 lít.
hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết C. 4,6 gam và 1,792 lít. D. 4,6 gam và 2,24 lít.
tủa tạo thành là Dạng 8: Bài toán tổng hợp
A. 14,35 g. B. 10,8 g. C. 21,6 g. D. 27,05 g. Ví dụ 28: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400
Ví dụ 18: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở
nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là
dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. A. 27,2. B. 30,0. C. 25,2. D. 22,4.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl Ví dụ 29: Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40
trong hỗn hợp đầu là: gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí
A. 56% và 44%. B. 60% và 40%. (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần
C. 70% và 30%. D. 65% và 35%. 12,32 lít khí Clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Ví dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 A. 8,4 g. B. 11,2 g. C. 2,8 g. D. 5,6 g.
và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng Ví dụ 30: Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm
(dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng
sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3
A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4. dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Dạng 6: Bài toán xác định nguyên tố kim loại, phi kim A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26.
Ví dụ 20: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được Dạng 1: Bài toán về halogen tác dụng với kim loại
17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là Câu 1: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí
A. Ba. B. Zn. C. Mg. D. Ca. clo (đktc) cần dùng là
Ví dụ 21: Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là Câu 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. được m gam muối. Giá trị của m là
Ví dụ 22: Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.
kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là được 6,5 gam muối. Giá trị của m là
A. Li và Na. B. Na và K. A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.
C. Rb và Cs. D. K và Rb. Câu 4: Đun nóng Na với Cl2 thu được 11,7 gam muối. Khối
Ví dụ 23: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị lượng Na và thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng là:
không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với A. 4,6gam; 2,24 lít. B. 2,3gam; 2,24 lít.
3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y C. 4,6gam; 4,48lít. D. 2,3gam; 4,48 lít.
trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các Câu 5: Đốt cháy hết 13,6g hỗn hợp Mg, Fe trong bình khí
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở clo dư, sau phản ứng thấy thể tích khí clo giảm 8,96 lít. Khối
đktc. Kim loại M là lượng muối clorua khan thu được là
A. Al. B. Na. C. Ca. D. K. A. 65,0 g. B. 38,0 g. C. 50,8 g. D. 42,0 g.
Ví dụ 24: Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M Câu 6: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và
hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và
phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y?
dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%.
3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu
số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là Câu 7: Hòa tan toàn 13,76 gam hỗn hợp X gồm hai muối
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Zn. NaCl và NaBr vào nước thu được dung hoàn dịch X. Cho
Ví dụ 25: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 khí clo lội từ từ cho đến dư qua dung dịch X thu được dung
nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y cho tới khi thu được 12,87
AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của hai gam muối khan B. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp X là
muối là A. 11,7. B. 5,85. C. 8,77. D. 9,3.
A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr
C. NaCl và NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. vào nước thu được dung dịch X . Cho Br2 dư vào X được
14
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được y gam chất rắn Câu 19: Muốn điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thì khối
khan.Hòa tan y gam chất rắn khan đó vào nước thu được lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung
dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào dung dịch Z thu được dung dịch HCl đặc, dư là
dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các A. 13,2 g. B. 13,7 g. C. 14,2 g. D. 14,7 g.
phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối Dạng 4: Bài toán về HCl tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là muối
A. 5,4%. B. 4,5%. C. 3,7%. D. 7,3%. Câu 20: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml
Dạng 3: Bài toán về phản ứng oxi hóa khử của axit HCl dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
a. HCl tác dụng với kim loại A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1.
Câu 9: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu Câu 21: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của
muối khan. Vậy giá trị của m là HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,5 gam. D. 5,6 gam. A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M.
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với Câu 22: Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan
73 gam dung dịch HCl vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là
10%. Cô cạn dung dịch thu được 13,15 g muối. Giá trị m là A. 51. B. 5,1. C. 153. D. 15,3.
A. 7,05. B. 5,3. C. 4,3. D. 6,05. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan hết X
dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu được X là :
gam muối khan? A. 250 ml. B. 500 ml. C. 100 ml. D. 150 ml.
A. 55,5 g. B. 91,0 g. C. 90,0 g. D. 71,0 g. Câu 24: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu
Câu 12: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để
hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8
khí H2. Khối lượng của Fe trong 6,05 gam X là mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 1,12 g. B. 2,80 g. C. 4,75 g. D. 5,60 g. A. 31,3 g. B. 24,9 g. C. 21,7 g. D. 28,1 g.
Câu 13: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung Câu 25: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản
dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm ứng hết với O2 dư thu được 4,14 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit.
7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá
Mg trong hỗn hợp đầu là trị của V là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,60. D. 0,12.
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam. Câu 26: Cho 4,5 g hỗn hợp M gồm Na, Ca và Mg tác dụng
C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam. hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm các oxit.
Câu 14: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị
với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn của V là A. 0,15. B. 0,12. C. 0,60. D. 0,30.
toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m Câu 27: Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong
gam muối. Giá trị của m là? dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Số mol của 2
A. 25,4 g. B. 31,8 g. C. 24,7 g. D. 18,3 g. muối cacbonat ban đầu là
Câu 15: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung A. 0,15 mol. B. 0,2 mol. C. 0,1 mol. D. 0,3 mol.
dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z Câu 28: Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
và 2,54 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung HCl 20% (d=1,2g/ml). Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là
dịch Z thu được khối lượng muối khan là A. 152,08 g. B. 55,0 g. C. 180,0 g. D. 182,5 g.
A. 19,025 g. B. 31,45 g. C. 33,99 g. D. 56,3 g. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3
Câu 16: Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2
dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của
34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,79. D. 5,6.
ml dung dịch HCl x mol/l cô cạn thu được 39,9 gam chất Dạng 5: Phản ứng tạo kết tủa của halogen
rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A. Câu 30: Cho dd BaCl2 có dư tác dụng với dd AgNO3 2M thu
x = 0,9 và 5,6 gam. B. x = 0,9 và 8,4 gam. được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dd AgNO3 đã dùng là
C. x = 0,45 và 5,6 gam. D. x = 0,45 và 8,4 gam. A. 150 ml. B. 80 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp 3 kim loại hoá Câu 31: Cho 200 ml dd AgNO3 0,4M tác dụng với 300 ml
trị I và II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và V lít dd FeCl2 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 49,7 gam hỗn hợp Giá trị của m là:
muối khan. V có giá trị là? A. 10,045. B. 10,77. C. 8,61. D. 11,85.
A. 8,96. B. 5,6. C. 6,72. D. 3,36. Câu 32: Đốt 13,0 gam Zn trong bình chứa 0,15 mol khí Cl2,
b. HCl Tác dụng với chất oxi hóa mạnh sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dd
Câu 18: Cho lượng dư MnO2 vào 25ml dung dịch HCl 8M. AgNO3 dư thì thu được lượng kết tủa là?
Thể tích khí Cl2 sinh ra (đktc) là A. 46,30 g. B. 57,10 g. C. 53,85 g. D. 43,05 g.
A. 1,34 lít. B. 1,45 lít. C. 1,12 lít. D. 1,4 lít.
15
Dạng 6: Bài toán xác định nguyên tố kim loại, phi kim Câu 44: Khối lượng thuốc tím và HCl cần dùng để điều chế
Câu 33: Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết 4,48 lít khí clo là (biết H = 80%)
với dd HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là? A. 12,64 gam và 23,36 gam. B. 15,8 gam và 29,2 gam.
A. Ba B. Ca. C. Mg. D. Sr. C. 12,64 gam và 14,6 gam. C. 15,8 và 18,25 gam.
Câu 34: Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư
dd HCl. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Kim loại Dạng 8: Bài toán tổng hợp
M là A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. Câu 45: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền 37
17
Cl chiếm
Câu 35: Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì
thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là 24,23% tổng số nguyên tử ,còn lại là 35
17
Cl . Thành phần %
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. theo khối lượng của Cl trong HClO4 là
37
17
Câu 36: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm
A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%
thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu
Câu 46: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan
được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
10,72 gam X vào dd HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí
A. Ca và Sr. B. Be và Mg.
(đktc) và dd Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam
C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.
CaCl2. Giá trị m là
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 2,45g hỗn hợp X gồm hai kim
A. 33,3. B. 15,54. C. 13,32. D. 19,98.
loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được dd
Câu 47: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO,
Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại
MgCO3, CaCO3 tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 4,704
kiềm thổ đó là A. Be và Ca. B. Mg và Ca.
lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dd chứa
C. Be và Mg. D. Mg và Sr.
12,825 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
Câu 38: Chất A là muối Canxi halogenua. Dd chứa 0,200
A. 18,78. B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98.
gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu
Câu 48: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al , Zn và Fe tác
được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử
dụng với dd HCl dư thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol
của chất A là A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2.
hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần
Câu 39: Cho 0,03 mol hỗn hợp NaX và NaY ( X, Y là hai
% về khối lượng của Al trong hỗn hợp X ( biết khí thu được
halogen thuộc chu kì kế tiếp ) tác dụng với lượng dư dung
đều đo ở đktc)
dịch AgNO3 thu được 4,75 gam kết tủa. Công thức hai muối
A. 33,09%. B. 26,47%. C. 19,85%. D. 13,24%.
trên là: A. NaBr, NaI. B. NaF, NaCl.
Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cr tác dụng hết
C. NaCl, NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.
với lượng dư khí Cl2, thu được (m + 31,95) gam muối. Mặt
Câu 40: Cho dung dịch chứa 24,12 gam hỗn hợp gồm hai
khác, cũng cho m gam X tan hết trong dd HCl dư, thu được
muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên,
7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm số mol của Al trong X là
ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX
A. 33,33%. B. 75,00%. C. 25,00%. D. 66,67%.
< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 34,44 gam kết
Câu 50: Cho 53,75 gam hỗn hợp X gồm kim loại Sn, Fe, Al
tủa. Phần trăm số mol của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. tác dụng vừa đủ với 25,20 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác khi
60%. B. 40%. C. 66,67%. D. 50%. cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng với dd HCl nóng, dư thu
Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol được 9,92 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
M lớn hơn số mol của Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn toàn. Khối lượng của kim loại Al trong 0,40 mol hỗn hợp X
hợp X bằng 100 ml dd HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và là A. 1,54. B. 4,05. C. 2,31. D. 3,86.
dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd AgNO3 dư thu được
17,9375 gam chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo Câu 51: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam
thành, nhận xét nào sau đây đúng? Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau phản ứng chỉ thu được hỗn
A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M.
hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa
B. Kim loại M là sắt.
C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%. tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dd HCl 2M, thu được
D. Số mol kim loại M là 0,025 mol. dd Z. Cho AgNO3 dư vào dd Z thu được 56,69 gam kết tủa.
Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X?
Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng A. 76,7%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 53,85%.
Câu 42: Nung 17,55 gam NaCl với H2SO4 đặc, dư thu được
bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn (biết hiệu suất của Câu 52: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Fe
phản ứng là H= 90%)? với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu
A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 6,048 lít. D. 5,6 lít. được 4,77 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua
(không còn khí dư). Hòa tan hết Y bằng 150 ml dd HCl
Câu 43: Cho 2 lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) 0,2M, thu được dd Z. Cho dd AgNO3 loãng dư vào dd Z thu
rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 40 gam dd A. Lấy 10 được 13,995 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong
gam A tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 3,444 gam kết hỗn hợp X là
tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 A. 37,89 %. B. 33,33%. C. 38,79 %. D. 44,44 %.
không tan trong nước)? A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 50%. Hóa Học THPT, 28/02/2021

16

You might also like