Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

PHÂN TÍCH RỦI RO

TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN


CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Mặt hàng: Cao su tự nhiên
NHÓM 04 THỨ TỰ THUYẾT TRÌNH: 07
01
ĐIỀU KHOẢN
HÀNG HÓA

02
OUTLINE ĐIỀU KHOẢN
GIAO HÀNG

03
ĐIỀU KHOẢN
THANH TOÁN
01
ĐIỀU KHOẢN
HÀNG HÓA
NHẬN DẠNG RỦI RO

1.1
1.1.1. Rủi ro về tên hàng
Tên hàng quy định chung chung, sơ sài:
• Cao su tự nhiên: nhựa cây balata, nhựa két, nhựa cây cúc cao su,
nhựa chicle và các loại nhựa tự nhiên tương tự đã hoặc chưa tiền lưu
hóa, cô đặc bằng phương pháp ly tâm,...
• Cao su tổng hợp: cao su styren-butadien; cao su styren-butadien đã
được carboxyl hoá; cao su chloroprene;..... ở dạng latex, dạng nguyên
sinh, dạng tấm, tờ hoặc dải chưa lưu hóa,chưa pha trộn
• Cao su hỗn hợp: hỗn hợp với muội carbon hoặc silica,....
• Các sản phẩm khác bằng cao su chưa lưu hóa
• ...
1.1.1.
Hàng hóa cần xin C/O: quy định mã
HS của hàng hóa theo Danh mục mã
HS của nước xuất khẩu thay vì Danh
mục mã HS của nước nhập khẩu.
 Rủi ro nước nhập khẩu từ chối
cho hưởng ưu đãi thuế nhập
khẩu.
VD: Mã HS của cao su tự nhiên dạng
mủ của Việt Nam và Trung Quốc.
1.1.2. Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa
Đơn vị tính: Các bên không quy định cụ thể đơn vị tính trong hợp đồng
1.1.2. Dung sai: Không quy định người chọn dung sai
(“at Seller’s option” hay “at Buyer’s option”)

Diễn biến giá cao su kỳ hạn tại sàn giao dịch Tokyo từ 2020 - nay
1.3. Rủi ro về chất lượng hàng hóa
a) Rủi ro về giám định hàng hóa

- Các bên quy định kết quả giám định tại nước xuất khẩu có giá trị chung thẩm.
- Không đề cập đến hiệu lực của việc tái giám định chất lượng tại nước nhập khẩu.
- Không quy định điều khoản khiếu nại chất lượng hàng hóa.
=> Rủi ro cho người mua.
1.1.3. a) Rủi ro về giám định hàng hóa

Các bên không quy định cụ thể phương pháp giám định hàng hóa: Tranh chấp về phương pháp
giám định chất lượng hàng hoá xảy ra giữa người bán Thuỵ Sỹ và người mua Hà Lan.

Nhà máy Canada Người bán Thụy Sĩ Người mua Hà Lan

Phương pháp giám định của Bắc Mỹ: phù hợp với
phẩm chất quy định trong hợp đồng
Kết quả giám định
mâu thuẫn

Phương pháp giám định của châu Âu: không phù hợp
với phẩm chất quy định trong hợp đồng
1.3. Rủi ro về chất lượng hàng hóa
b) Rủi ro về hàng rào kĩ thuật

• Không tìm hiểu kỹ các quy định về


tiêu chuẩn kĩ thuật của nước nhập
khẩu
• Không quy định các tiêu chuẩn đó
trong hợp đồng
• Hàng đã được vận chuyển đến cảng
nhập nhưng lại không được thông
quan
• Tranh chấp giữa các bên
PHÂN TÍCH RỦI RO

1.2
Mô hình xương cá phân tích rủi ro liên quan đến điều khoản
tên hàng, số lượng/khối lượng, chất lượng hàng hóa
ĐO LƯỜNG RỦI RO

1.3
Ma trận đo lường thứ tự ưu tiên trong việc ứng phó (kiểm soát) rủi ro

Tần suất cao Tần suất thấp

Rủi ro về tên hàng


Mức độ nghiêm trọng cao Rủi ro hàng rào kỹ thuật
Rủi ro về giám định hàng hóa

Rủi ro về đơn vị tính & dung


Mức độ nghiêm trọng thấp
sai
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1.4
1.4.1. Rủi ro về tên hàng 1.4.3. Rủi ro về giám định hàng hóa

Mức độ nghiêm trọng: Cao (4/5) Mức độ nghiêm trọng: Cao (4/5)

Tần suất: Trung bình (3/5) Tần suất: Trung bình (3/5)

1.4.2. Rủi ro về đơn vị tính & dung sai 1.4.4. Rủi ro hàng rào kĩ thuật

Mức độ nghiêm trọng: Trung bình (3/5) Mức độ nghiêm trọng: Rất cao (5/5)

Tần suất: Thấp (2/5) Tần suất: Thấp (1/5)


ỨNG PHÓ RỦI RO

1.5
1.5.1. Rủi ro về tên hàng
a. Né tránh rủi ro VD: Centrifuged concentrate
Natural Rubber Latex HA 60%
Quy định cụ thể tên hàng:
DRC 4001.10.11
• Ghi tên thương mại / tên thông thường kèm tên khoa • Tên thương mại: Cao su tự
nhiên dạng mủ cô đặc bằng
học.
phương pháp ly tâm
• Tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất (Centrifuged concentrate
Natural Rubber Latex)
• Tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất
• Quy cách chính: HA (high
• Tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá. amoniac) + 60% DRC
(60%dry rubber content)
• Tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá.
• Mã HS: 4001.10.11
• Tên hàng kèm với mã HS của hàng hóa đó
• Kết hợp các cách trên
1.5.1. Rủi ro về tên hàng

b. Ngăn ngừa tổn thất


• Lập biên bản sửa chữa tên hàng
c. Giảm thiểu tổn thất
• Thương lượng, đàm phán với người mua
d. Tài trợ
• Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng
• Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa
1.5.2. Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa
a. Né tránh rủi ro
• Quy định đơn vị tính thuộc mét hệ hay hệ Anh – Mỹ (MT, ST, LT)
• Ghi số lượng/khối lượng bằng cả chữ và số
• Quy định người có quyền chọn dung sai (at Seller’s option hay at Buyer’s
option)
• Quy định điều khoản điều chỉnh giá:
"Giá bán của hàng hóa này là cố định, nếu giá cao su tại Sở giao dịch hàng hóa
Thượng Hải vào thời điểm người mua nhận được hàng tại cảng đến tăng quá
10% so với giá cao su tại Sở giao dịch hàng hóa Thượng Hải vào thời điểm kí kết
hợp đồng , hai bên sẽ đàm phán lại để đạt một thảo thuận mới về giá".
1.5.2. Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa
b. Ngăn ngừa tổn thất
∙ Sử dụng một bên thứ ba độc lập có uy tín (VINACONTROL, SGS, …) thực hiện
việc kiểm định khối lượng hàng
∙ Quy đinh hóa đơn tiền hàng sẽ được phát hành căn cứ trên số lượng/khối
lượng hàng mà người mua thực nhận tại cảng đến
c. Giảm thiểu tổn thất
∙ Thương lượng, đàm phán
∙ Quy định điều khoản khiếu nại số lượng và điều khoản phạt
d. Tài trợ
∙ Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng
∙ Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm cho hàng hóa
1.5.3. Rủi ro về chất lượng hàng hóa

a. Né tránh rủi ro
Tham gia Hiệp hội Cao su Việt Nam
Tìm hiểu quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa ở nước đối tác
Chuẩn bị lô trình để được cấp chứng chỉ FSC
Quy định cụ thể quy cách phẩm chất
1.5.3. Rủi ro về chất lượng hàng hóa

a. Né tránh rủi ro
Quy định “Kiểm định ở nước xuất khẩu, tái
kiểm định ở nước nhập khẩu” nhằm cân bằng
lợi ích của 2 bên
Quy định cụ thể phương pháp giám định chất
lượng hàng hóa
1.5.2. Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa

b. Ngăn ngừa tổn thất


• Giám định hàng ngay lập tức nếu nghi ngờ hàng hóa có tổn thất
• Quy định điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, quy cách đóng gói hay loại Container
c.Giảm thiểu tổn thất
• Nghi ngờ tổn thất do lỗi của chủ tàu: Nộp Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển
d.Tài trợ
• Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng
• Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa.
02
ĐIỀU KHOẢN
GIAO HÀNG
Chuẩn bị hàng Vận chuyển nội địa Thông quan CY đến khi lên Hàng đi biển Cập cảng đến
tàu ở cảng đi

Rủi ro không Gặp tai nạn giao Doanh nghiệp khai Rủi ro container Rủi ro cao su giảm chất Rủi ro lô hàng bị giao
booking được thông trong khi báo sai thông tin bị rút ruột lượng trong quá trình đi không đúng hạn
tàu, thiếu vận chuyển dẫn đến hàng bị biển do đóng gói không
container rỗng delay thông quan đạt chuẩn và do các yếu
tố về nhiệt độ, độ ẩm

Rủi ro cháy cao Đơn vị vận chuyển Dịch Covid 19 làm Tàu đến trễ Tàu bị cướp biển tấn Rủi ro hàng hóa bị từ chối
su trong quá nội địa không đến cho quá trình công nhập do quy định của
trình chuẩn bị đúng thời gian, thông quan trở quốc gia nhập khẩu
hàng hoặc hủy đơn. nên khó khăn hơn
do tồn hàng

Container không Container bị rút Rủi ro rơi vào Cảng bị ách tắc Gặp thiên tai (bão sóng Rủi ro tàu chở hàng không
đạt chất lượng ruột luồng đỏ, bị kiểm thần,..) trên biển thể cập cảng nhanh chóng
để đóng hàng tra hàng do bị ùn tắc, thực hiện các
quy định về kiểm dịch,.....

Kê khai điện tử Bị hải quan giữ lại Cần cẩu bị gãy Container bị rơi xuống Rủi ro tàu đến sai cảng
sai sót để kiểm tra vì bị làm cont bị rơi biển đích
chuyển luồng

Tàu bị đâm va, mắc cạn


2.1.1. Rủi ro cao su bị cháy trong lúc chuẩn bị hàng

a. Tổng quan
Cao su tự nhiên rất dễ bắt lửa do hàm lượng
hydrocacbon cao. Khi cao su tự nhiên bốc cháy, nó tạo
ra nhiệt lượng đáng kể (nhiệt độ lên đến 1.200 ° C) và
khói.
Một lượng lớn các sản phẩm dạng khí và các hạt rắn
chữa cháy ở dạng khói đen đặc bốc ra khiến việc tiếp
cận khu vực đám cháy trở nên khó khăn hơn. Cao su
cháy tạo ra những giọt nhựa văng ra, cháy khét, có thể
làm cháy lan
2.1.1. Rủi ro cao su bị cháy trong lúc chuẩn bị hàng
b. Hậu quả

• Gây thiệt hại về người, cơ sở vật chất, hàng hóa


trong nhà máy.
• Vi phạm hợp đồng nếu nhà nhập khẩu không
cung cấp được hàng hóa đúng hạn, gây mất uy
tín. Nhà nhập khẩu không có cao su để giao cho
khách hàng khác hoặc để phục vụ cho quá trình
sản xuất.
• Tốn chi phí để phục hồi lại nhà máy, thanh toán
các khoản bồi thường cho người lao động,...
Mô hình xương cá phân tích rủi ro
cao su bị cháy lúc chuẩn bị hàng
2.1.2. Rủi ro cao su bị rút ruột trong container

a. Tổng quan
Container một thùng bằng thép lớn có chức năng vận chuyển, bảo quản, lưu
trữ hàng hóa logistic.
• 150 vụ trộm cắp tài sản trong container đặc biệt là cao su (2014) từ lúc
container từ CY ra mạn tàu.
• Chỉ tính từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011, 16 lô hàng trên 400 đến 500 lô
hàng cao su xuất khẩu sang thị trường nước ngoài bị rút ruột mặc dù
container vẫn còn niêm phong chì
2.1.2. Rủi ro cao su bị rút ruột trong container
b. Hậu quả
• Mất uy tín với bạn hàng nước ngoài vì lượng hàng
không đúng khối lượng mặc dù container vẫn
còn nguyên niêm phong chì
• Ảnh hưởng uy tín của các doanh nghiệp logistic
trong nước
• Mất đối tác làm ăn và thị trường xuất khẩu
• Bồi thường thiệt hại vì không hoàn thành hợp
đồng
Mô hình xương cá phân tích rủi ro
cao su bị rút ruột trong container
2.1.3. Rủi ro tàu bị cướp biển tấn công
a. Tổng quan
Thị trường NK cao su latex Việt Nam hàng đầu: Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Hàn Quốc,
Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ,…;
Thời gian dài:
• Việt Nam – Sudan: 28-35 ngày
• Việt Nam – Mỹ: 30-45 ngày
• Việt Nam – Thổ Nhĩ Kỳ: 27-31 ngày
Nhiều hành trình biển phải đi qua vùng thường xuyên có cướp biển:
• Vịnh Guinea, Vịnh Somalia,, Vịnh Aden/ Biển Đỏ
• Khu vực Anambas / Natuna/đảo Merundung / Tanjung Priok Jakart,… (Indonesia)
2.1.3. Rủi ro tàu bị cướp biển tấn công

a. Tổng quan
Trung tâm Báo cáo cướp biển (PRC) của Cục
Hàng hải quốc tế (IMB):
• 2019: 162 vụ
• 2020: 195 vụ
Hơn 80% kẻ tấn công ở khu vực vịnh
Guinea được trang bị súng.
Năm 2020, số các vụ cướp biển và cướp có
vũ trang ở các vùng biển châu Á đã tăng
17% so với năm 2019.

Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển khu vực vịnh Guinea (IMB)
Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển khu vực
khu vực châu Phi và biển Đỏ (IMB) Đông Nam Á và lục địa Ấn Độ (IMB)
2.1.3. Rủi ro tàu bị cướp biển tấn công

Phân biệt cướp biển và trộm cắp bạo động bởi những người ngoài tàu:

Trộm cắp bạo động bởi những người


Cướp biển: cướp hàng, bắt cóc thủy thủ ngoài tàu: trộm cắp hàng không có tổ
có vũ trang, có tổ chức, có kế hoạch. chức, không có vũ trang. “trộm cắp bạo
động” phân biệt với việc trộm cắp lén lút
(không bạo động, vũ trang) của người trên
tàu.
2.1.3. Rủi ro cao su bị cướp biển tấn công

b. Hậu quả
• Tổn thất về lực lượng thủy thủ
• Tổn thất tàu
• Cướp tàu, hàng
→ Mất mát hàng hóa, không thể thực hiện
vận chuyển, giao hàng
→ Người bán không thực hiện nghĩa vụ giao
hàng, vi phạm HĐNT
→ Tranh chấp, kiện tụng, mất uy tín
Mô hình xương cá phân tích rủi ro
tàu bị cướp, bắt cóc
NHẬN DẠNG
& PHÂN TÍCH RỦI RO

2.1
2.1.4.1. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng trong quá
trình vận chuyển
Rủi ro giảm chất lượng hàng hóa do 2 nguyên nhân chính:

Sự thay đổi về các yếu tố về nhiệt độ, độ


Chất lượng đóng gói không đạt chuẩn
ẩm, thông gió trong quá trình vận chuyển.
2.1.4.1. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng trong quá
trình vận chuyển
a. Tổng quan
Thực tế:
• Nhà máy sản xuất cao su sử dụng thùng
thép không đạt chất lượng như yêu cầu,
bị rỉ sét.
• Chất lượng của các pallet không đạt tiêu
chuẩn
• Chất xếp pallet không cẩn thận.
• Pallet phía dưới chịu tải trọng lớn, cộng
thêm tính đàn hồi cao của cao su mới
sản xuất khiến pallet bị bung ra.
2.1.4. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng trong quá trình
vận chuyển
b. Hậu quả
• Cao su bị chảy ra ngoài, chất lượng cao
su giảm sút
• Người mua có thể bị thiệt hại và khó đòi
bồi thường.
• Ảnh hưởng đến uy tín của nhà xuất khẩu
• Tốn các chi phí để khắc phục, hỗ trợ nhà
nhập khẩu xử lý cao su bị hư, tràn ra
ngoài.
Phân tích rủi ro hàng hóa bị giảm chất lượng
trong quá trình vận chuyển

Cao su bị chảy ra ngoài, giảm chất lượng

↓↓↓↓

Đóng gói không đạt chất lượng

↓↓↓↓

Gian dối từ phía nhà sản xuất phương tiện đóng gói

↓↓↓↓

Do bộ phận sản xuất không kiểm tra thùng đựng kĩ lưỡng

↓↓↓↓

Thiếu kỹ năng, nghiệp vụ, không lường trước rủi ro


2.1.4.2. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng do nhiệt độ,
độ ẩm không phù hợp
a. Tổng quan
Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, thông gió trong quá
trình vận chuyển.
• Nhiệt độ tối ưu: 5- 25 °C
• Độ ẩm cân bằng tối đa: 75%
Thực tế, nếu khi xuất khẩu cao su qua những khu
vực nhiệt đới ẩm, có độ ẩm cao; hoặc khi xuất khẩu
vào mùa mưa
• Nhiệt độ lớn hơn 30 °C và độ ẩm lớn hơn 75%
• Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trong thời gian
vài giờ.
2.1.4.2. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng do nhiệt độ,
độ ẩm không phù hợp
b. Hậu quả
• Ảnh hưởng chất lượng hàng, uy tín nhà xuất
khẩu
• Người mua có thể bị thiệt hại, khó đòi bồi
thường.
• Rủi ro liên quan đến nhiệt độ có khả năng
không được bảo hiểm bồi thường.
• Rủi ro liên quan đến độ ẩm, cao su bị nước
biển, nước mưa, hơi nước xâm nhập: chỉ được
bồi thường khi mua mua bảo hiểm loại A.
Phân tích rủi ro hàng hóa giảm chất lượng

do nhiệt độ, độ ẩm không phù hợp

Cao su bị mềm, chảy Cao su bị thối


↓↓↓↓ ↓↓↓↓
Nhiệt độ: Đi biển qua khu vực nhiệt độ cao,nắng
nóng Độ ẩm: Nước xâm nhập vào container
↓↓↓↓ ↓↓↓↓
Container không phù hợp Container bị khiếm khuyết
↓↓↓↓ ↓↓↓↓
Nhân viên đi nhận container không kiểm tra kĩ
DN sợ tốn kém chi phí lưỡng
↓↓↓↓ ↓↓↓↓
DN muốn giảm chi phí để cạnh tranh cùng với Không được hướng dẫn về việc kiểm tra kĩ lưỡng
các đối thủ để phòng tránh rủi ro
↓↓↓↓

DN không chủ động phòng ngừa rủi ro


ĐÁNH GIÁ
& ĐO LƯỜNG RỦI RO

2.2
STT Rủi ro Mức độ Tần suất Tổng hợp Đánh giá thứ
nghiêm trọng (= mức độ tự ưu tiên
nghiêm trọng *
tần suất)
1 Rủi ro cao su bị cháy trong 5 1 5 3
quá trình chuẩn bị hàng

2 Rủi ro cao su bị rút ruột 4 3 12 1


trong container

3 Rủi ro đi biển tàu bị cướp 5 1 5 3


biển tấn công

4 Rủi ro chất lượng giảm do 4 2 8 2


đóng gói hàng hóa không
đạt chuẩn
Rủi ro chất lượng giảm do 4 2 8 2
nhiệt độ, độ ẩm
Tần suất

5 4 3 2 1

Mức độ 5 - Cao su bị cháy


nghiêm trong quá trình
trọng chuẩn bị hàng
- Cướp biển
4 -Container Giảm chất
bị rút ruột lượng trong
-Hàng giao quá trình đi
trễ hạn biển
3 Thông quan
hàng hóa

1
ỨNG PHÓ RỦI RO

2.3
2.3.1. Rủi ro cao su bị cháy trong lúc chuẩn bị hàng

a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Nâng cao kiến thức cho quản lý, • Lắp đặt các thiết bị cảnh báo, các
công nhân. thiết bị phòng cháy chữa cháy,
• Cấm hút thuốc trong khu vực nhà bình chữa cháy CO2 trong nhà
máy; tuyển những công nhân máy.
không hút thuốc lá. • Đào tạo công nhân cách ứng phó
• Sắp xếp lại nhà máy, tránh các khi có cháy xảy ra và tập duyệt
nguồn điện lớn ở gần kho chứa cao định kỳ.
su.
• Cải tạo lại hệ thống điện nếu quá
cũ.
• Sử dụng đèn đúng mục đích công
việc.
2.3.1. Rủi ro cao su bị cháy trong lúc chuẩn bị hàng
c. Giảm thiểu tổn thất
Có các kịch bản ứng phó trước để chủ động giải quyết rủi ro, giảm thiểu
thiệt hại.
Khi rủi ro xảy ra rồi:
• Nhanh chóng cúp toàn bộ hệ thống điện của nhà máy;
• Nhanh chóng dập tắt, cô lập đám cháy khi mới phát sinh bằng CO2,..
• Báo cháy cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Công an tỉnh
yêu cầu ứng cứu;
• Tiến hành sơ tán người cùng những kiện hàng mủ cao su thành phẩm
ra khỏi khu vực phát cháy.

d. Tài trợ
• Mua bảo hiểm cháy nổ.
2.3.2. Rủi ro cao su bị rút ruột trong container

a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Thu thập tài liệu, tuyên truyền cho • Tuyển chọn kỹ đội ngũ lái xe
các doanh nghiệp vận tải và xuất • Thuê dịch vụ cử người giám sát
khẩu nắm được phương thức, thủ hàng hóa chặt chẽ
đoạn mới của loại tội phạm ‘rút • Thẩm tra kỹ hồ sơ xin việc của nhân
ruột’ viên
• Thường xuyên kiểm tra kỹ • Có biện pháp giám sát lộ trình các
container trước khi giao nhận hàng xe vận chuyển
• Thường xuyên rà soát toàn bộ • Nâng cấp thiết bị kiểm tra, giám sát,
quản lý của cảng phát hiện hàng hóa bị thiếu hụt
trong container
• Ký hợp đồng theo điều kiện CIP thay
vì CIF
2.3.2. Rủi ro cao su bị rút ruột trong container

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Khi phát hiện vụ việc nên yêu cầu • Sử dụng quỹ tự có của doanh
cơ quan điều tra vào cuộc, tránh nghiệp phòng trường hợp đền bù
gây những hiểu lầm với đối tác thiệt hại.
• Nhanh chóng cung cấp toàn bộ hồ • Mua bảo hiểm đối với hàng hóa vận
sơ lưu trữ lịch trình xe trong chuyển.
trường hợp cơ quan chức năng yêu
cầu
• Doanh nghiệp xuất khẩu cần
nhanh chóng thương lượng với đối
tác nhằm đền bù đối với lô hàng
tổn thất
2.3.3. Rủi ro tàu bị cướp biển tấn công

a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Khi ký kết hợp đồng, chủ động đề • Lựa chọn những hãng tàu lớn, uy
nghị lựa chọn những cảng đến có tín; trang bị các thiết bị an ninh đầy
độ an toàn cao. đủ, hiện đại; công tác đào tạo, tập
huấn cho thủy thủ tốt; đội ngũ tàu
viên chuyên nghiệp.

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Thông báo ngay cho người mua, • Lập khoản dự phòng.


chủ động giải quyết vấn đề. • Mua bảo hiểm loại A.
2.3.4.1. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng do đóng gói

a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Mua thùng thép, pallet từ những • Thường xuyên kiểm tra, đánh giá
nhà sản xuất có uy tín. chất lượng của phương tiện đóng
• Kiểm tra chất lượng mỗi lần nhập gói
thùng thép, pallet về kho • Có các kí hiệu, ghi chú bên ngoài về
việc chất, xếp hàng nhẹ tay.

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Kiểm tra những thùng, kiện hàng • Sử dụng quỹ tự có của doanh
còn lại để khắc phục, gia cố nghiệp
• Thương lượng với nhà nhập khẩu
để giảm giá bán.
2.3.4.2. Rủi ro hàng hóa giảm chất lượng do nhiệt độ,
độ ẩm
a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Cao su thiên nhiên nên được xếp • Thương lượng với nhà nhập khẩu để
dưới boong tàu giảm giá bán, trong trường hợp
• Lựa chọn, kiểm tra container kỹ hàng hóa chỉ tổn thất một phần.
lưỡng.

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Dán nhãn, ký hiệu về nhiệt độ, • Sử dụng quỹ tự có của doanh


tránh ánh nắng trực tiếp, tránh ẩm nghiệp và mua bảo hiểm loại A
ướt, tránh nguồn nhiệt.
03
ĐIỀU KHOẢN
THANH TOÁN
RỦI RO TÁC NGHIỆP

3.1
3.1.1. Nhận diện rủi ro
a) Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu/nhập khẩu
• Cung cấp sai tên, địa chỉ, số tài khoản của người hưởng lợi,... → Chuyển tiền
nhầm/không thể chuyển tiền → Việc thanh toán bị trì hoãn → Ảnh hưởng các
khâu tiếp theo trong hoạt động kinh doanh quốc tế;
• Không đề cập số tiền cần thanh toán bằng chữ trong hợp đồng → Xảy ra
tranh chấp giữa các bên;
• Chứng từ bị thất lạc, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu không nhạy bén trong
việc dùng surrender bill → Nhà nhập khẩu không thể nhận hàng theo đúng
như thời gian đã thỏa thuận.
3.1.1. Nhận diện rủi ro
b) Rủi ro từ phía ngân hàng
• Làm vai trò trung gian thanh toán nhưng gặp phải rủi ro vi phạm quản lý
ngoại hối → Không cung ứng đủ ngoại tệ cho nhà nhập khẩu → Quy trình
thanh toán bị chậm trễ;
• Đưa ra lệnh sai so với chỉ dẫn thanh toán của người chuyển → Người hưởng
lợi sẽ không nhận được tiền kịp thời hoặc tiền chuyển bị thất lạc, trường hợp
đối với chuyển tiền cọc thì nhà xuất khẩu sẽ không làm hàng → Chậm tiến độ
sản xuất/kinh doanh của nhà nhập khẩu.
3.1.1. Nhận diện rủi ro

c) Rủi ro về công nghệ


• Hệ thống thông tin hoặc quy trình bị hacker tấn công → nhà nhập khẩu bị
mất tiền, khả năng xoay vốn kém, nhà xuất khẩu có thể không đủ tài chính để
tiếp tục tiến hành làm hàng → các bên không thể hoàn thành nghĩa vụ như đã
thống nhất;
• Hệ thống chuyển tiền bị lỗi → nghiệp vụ chuyển tiền bị trì hoãn → các khâu
tiếp theo trong hoạt động kinh doanh chậm trễ.
3.1.2. Phân tích rủi ro
3.1.3. Đo lường & đánh giá rủi ro
Đo lường các rủi ro tác nghiệp của phương pháp thanh toán T/T được đưa ra
trong hợp đồng Xuất khẩu cao su:

Tần suất Mức độ


Rủi ro xuất hiện nghiêm Nhóm
trọng

Cung cấp sai thông tin thanh toán 1 3 IV

Rủi ro từ nhà Sai sót số tiền thanh toán do không ghi bằng chữ 2 1 IV
xuất khẩu/
nhập khẩu
Không hợp tác ăn ý trong việc surrender bill khi chứng từ bị thất lạc 4 2 III

Chậm trễ thanh toán do không cung ứng đủ ngoại hối cho nhà nhập khẩu 1 2 IV
Rủi ro từ phía
ngân hàng Chậm trễ/ thất lạc tiền chuyển do sai lệnh thanh toán so với chỉ dẫn của người 2 3 II
chuyển

Hệ thống thông tin hoặc quy trình bị hacker tấn công gây ra thất thoát cho nhà 1 5 II
Rủi ro về công nhập khẩu, gián đoạn khả năng làm hàng của nhà xuất khẩu
nghệ
Hệ thống chuyển tiền bị lỗi do bảo trì hoặc quá tải khiến nghiệp vụ chuyển tiền 4 2 III
bị trì hoãn
3.1.3. Đo lường & đánh giá rủi ro

Về tần suất, phương thức thanh toán bằng T/T không đòi hỏi quá nhiều về sự
hoàn hảo của bộ chứng và thủ tục cũng đơn giản nên được đánh giá là trung bình
thấp (2/5).
Về mức độ nghiêm trọng, rủi ro tác nghiệp của phương thức thanh toán bằng
T/T được giá là trung bình (3/5). Vì hậu quả của rủi ro này thường không gây thiệt
hại quá lớn và có thể khắc phục được nếu phát hiện và xử lý kịp thời.
Kết luận: Dựa vào bảng đo lường ở trên, chúng ta cần ưu tiên ứng phó với các
rủi ro 5,6 ; ít ưu tiên hơn đối với rủi ro 3, 7 và cuối cùng là 1,2,4.
3.1.4. Ứng phó rủi ro

a. Né tránh rủi ro b. Ngăn ngừa rủi ro

• Người bán cần lựa chọn ngân hàng • Doanh nghiệp dự trữ ngoại hối
uy tín để đảm bảo quá trình thực đề phòng ngân hàng không có đủ
hiện thanh toán được diễn ra ngoại hối để thanh toán.
thuận lợi. • Trường hợp ngân hàng chuyển
• Đội ngũ nhân viên của Doanh tiền sai, nhà nhập khẩu vay ngân
nghiệp: Tuyển dụng nguồn nhân hàng để chuyển cho nhà xuất
tài chất lượng về khả năng nghiệp khẩu kịp tiến độ làm hàng.
vụ, xây dựng các team chuyên về
làm hàng với đối tác từ các nước
giao dịch thường xuyên nhằm tận
dụng kinh nghiệm tập quán, ngôn
ngữ, cách làm việc.
3.1.4. Ứng phó rủi ro

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Người mua phải luôn theo dõi các • Doanh nghiệp nên có quỹ để đầu
chứng từ thanh toán, nếu có vấn tư vào việc đầu tư trang thiết bị
đề gì phát sinh có thể kịp thời liên hệ thống, tăng cường đào tạo
hệ nhà xuất khẩu. nhân viên bằng việc tổ chức các
buổi đào tạo nghiệp vụ thường
xuyên cho nhân viên để giảm
thiểu rủi ro liên quan đến nguồn
lực của Doanh nghiệp.
RỦI RO ĐẠO ĐỨC

3.2
3.2.1. Nhận diện rủi ro

a) Rủi ro đạo đức nhà xuất khẩu


• Không giao hàng hoặc giao hàng không đảm bảo (chất lượng, số
lượng,...) nhưng nhà nhập khẩu không đòi được tiền hàng vì nhà xuất
khẩu lấy lý do đã dùng tiền đó để sản xuất ra hàng hóa được nêu ra
theo hợp đồng;
• Gửi chứng từ/hàng chậm trễ → ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của
nhà nhập khẩu/vi phạm hợp đồng với bên thứ ba (trường hợp có thỏa
thuận từ trước) → bồi thường thiệt hại và mất uy tín với đối tác;
3.2.1. Nhận diện rủi ro

a) Rủi ro đạo đức nhà xuất khẩu


• Tìm được người mua khác và với giá tốt hơn → chấp nhận phạt vi
phạm hợp đồng nhưng bán cho đối tác khác (nếu vẫn lợi) → hậu quả
xấu cho hoạt động kinh doanh của người nhập khẩu;
• Vì tiền hàng đã được thanh toán trước 100%, nhà xuất khẩu cấu kết với
hãng tàu/forwarder, xuất B/L giả cho người nhập khẩu, lập bộ chứng
từ thật gửi cho người mua hàng khác → nhà nhập khẩu không nhận
được lô hàng.
3.2.1. Nhận diện rủi ro

b) Rủi ro đạo đức nhà nhập khẩu


• Chuyển cọc chậm trễ so với ngày nhà xuất khẩu nhập nguyên vật liệu
→ nhà xuất khẩu không đủ khả năng thanh toán cho nhà cung cấp;
• Thanh toán phần tiền còn lại chậm trễ → ứ đọng kho hàng hoặc chiếm
dụng vốn của nhà xuất khẩu;
3.2.1. Nhận diện rủi ro

c) Rủi ro đạo đức bên thứ ba


• Nhận tiền nhưng không chuyển tiền (chiếm dụng vốn) → ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà xuất khẩu
và nhập khẩu do không đủ tiềm lực tài chính
• Hãng tàu/ công ty forwarder uy tín không tốt, cấu kết với nhà xuất
khẩu để phát hành B/L giả → nhà nhập khẩu không thể tiến hành
nhận lô hàng theo như hợp đồng.
3.2.2. Phân tích rủi ro đạo đức nhà xuất khẩu
3.2.2. Phân tích rủi ro đạo đức nhà nhập khẩu
WHY 1 WHY 2 WHY 3 WHY 4 WHY 5
Nhà NK không
Tình hình dịch Nhà XK không tìm hiểu kỹ
thanh toán số tiền Nhà NK sắp phá sản
bệnh tình hình tài chính của Đội ngũ nhân viên của nhà
còn lại
nhà NK và chính trị của XK có năng lực kém
Công nhân của nhà Biến động chính trị
nhà NK
NK đình công ở nước NK

Nhà NK tìm được Người mua khác đưa ra


người mua khác giá tốt hơn

Nhà XK không tìm hiểu kỹ


Biến động giá cao su trên
Nhà NK đổi ý không Nếu người NK biến động giá cả trên toàn
Nhà NK không toàn thế giới
muốn tiếp tục thực nhập mặt hàng thế giới
chuyển tiền cọc
hiện hợp đồng nữa này về có thể bị lỗ Thị trường nước NK bão Nhà XK không tìm hiểu thị
hòa trường nước NK

Hợp đồng không


Thiếu sót khi đàm phán
quy định điều
Hợp đồng
khoản Phạt
3.2.2. Phân tích rủi ro đạo đức bên thứ ba

WHY 1 WHY 2 WHY 3 WHY 4 WHY 5


Nhà Xuất khẩu
Ngân hàng
Ngân hàng và nhà Nhập
không đủ khả Ngân hàng sắp
không chuyển khẩu không
năng hoạt phá sản
tiền tìm hiểu rõ uy
động
tín của NH
Nhân viên Ngân hàng
ngân hàng cố ý không quản lý
chuyển tiền sai tốt nhân viên
Công ty
Forwarder cấu
Nhà Nhập Chất lượng
kết nhà Xuất
Công ty khẩu không nguồn nhân
khẩu phát Nhà Nhập
Forwarder kiểm tra uy tín lực của nhà
hành B/L giả khẩu chủ quan
"ma" công ty Nhập khẩu còn
để người Nhập
Forwarder yếu kém
khẩu thanh
toán
3.2.3. Đo lường rủi ro

Phương thức thanh toán T/T trả trước có thể gây rủi ro cao cho cả người mua và
người bán:
• Việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Do đó, nếu dùng
phương thức này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo.
• Mặt khác, phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người mua
cao hơn vì có thể người xuất khẩu không chuyển hàng ngay cả khi đã được
thanh toán , làm cho nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động
3.2.3. Đo lường rủi ro

Tần suất xuất hiện Mức độ nghiêm trọng


(1-5) (1-5)

Rủi ro đạo đức người mua 3 4

Rủi ro đạo đức người bán 5 5

Rủi ro đạo đức ngân hàng 1 4


3.2.4. Đánh giá rủi ro

• Tần suất xảy ra của rủi ro này không quá cao (3/5).
• Rủi ro đạo đức trong thanh toán bằng T/T trả trước được đánh giá
có mức độ nghiêm trọng cao (4.5/5)
Kết luận: Dựa vào bảng đo lường ở trên, chúng ta cần ưu tiên ứng
phó với các rủi ro đạo đức người bán; ít ưu tiên hơn đối với rủi ro đạo
đức người mua và cuối cùng là rủi ro đạo đức ngân hàng.
3.2.5. Ứng phó rủi ro
a. Né tránh rủi ro

• Người bán và người mua cần tìm hiểu kĩ về độ uy tín của nhau cũng như
của bên thứ ba.
• Đối với hình thức thanh toán T/T: ưu tiên làm việc với các đối tác quen
thuộc của mình; hoặc có thể đổi hình thức thanh toán để đảm bảo sự
ràng buộc.
• Hợp đồng phải có các điều khoản chặt chẽ liên quan tới việc bên mua và
bên bán không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của minh.
• Doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ biến động thị trường hiện tại, nhu cầu
sử dụng cao su ở nước nhập khẩu và chiến lược của các đối thủ cạnh
tranh trong ngành để điều chỉnh giá cả phù hợp cũng như ngăn ngừa
việc đối thủ chơi xấu.
3.2.5. Ứng phó rủi ro
b. Ngăn ngừa tổn thất

• Các bên có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán cùng lúc
để đảm bảo an toàn cho cả bên mua và bên bán, tạo sự công
bằng và tin tưởng lẫn nhau.
• Nhà xuất khẩu nên thêm điều khoản phạt quy định về mức phạt
hủy hợp đồng để đảm bảo các bên không tự ý hủy hợp đồng đã
ký kết. Trong trường hợp hợp đồng bị hủy, bên còn lại nhận
được khoản bồi thường cho rủi ro này.
3.2.5. Ứng phó rủi ro

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Nhà nhập khẩu thương lượng nhà • Lập quỹ dự phòng để đề phòng
xuất khẩu tăng giá trị hợp đồng trước khi rơi vào tình huống hợp
trong trường hợp nhà xuất khẩu đồng bị lỗ giá, đặc biệt là trong
không gửi hàng. bối cảnh dịch bệnh hiện nay,
• Người xuất khẩu cũng nên tìm doanh nghiệp vẫn có nguồn ngân
kiếm người mua dự phòng để sách để tiếp tục thực hiện hợp
phòng trường hợp người nhập đồng và bù một phần lỗ cho hoạt
khẩu hủy hợp đồng. động kinh doanh.
RỦI RO BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ

3.3
3.3.1. Nhận diện rủi ro

Chưa quy định tỷ giá trong thời điểm ký kết hợp đồng → sự biến động
(tăng/giảm) của tỷ giá sẽ gây chênh lệch trong giá giao dịch, thay đổi giá trị
kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi trong tương lai → ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động xuất nhập khẩu.
• Tỷ giá tăng → bất lợi cho nhà nhập khẩu (mua ngoại tệ để thanh toán
cho nhà xuất khẩu với giá cao)
• Tỷ giá giảm → bất lợi cho nhà xuất khẩu (tiền hàng thu về ít hơn)
3.3.2. Phân tích rủi ro
WHY 1 WHY 2 WHY 3 WHY 4 WHY 5
Thiếu kinh nghiệm,
Sự khác biệt giữa
Không đoán Không có nghiên cứu thiếu chuyên môn,
giá giao dịch khi ký
trước được biến phân tích biến động không đủ nguồn lực
kết hợp đồng với giá
động tỷ giá thị trường tiền tệ để nghiên cứu, phân
khi thanh toán
tích sâu
Bị động trong Văn hóa của đội ngũ
Chênh lệch
việc quản lý tỷ nhân viên
tỷ giá hối
giá hối đoái
đoái gây
thiệt hại Kiến thức về sử dụng
doanh thu Doanh nghiệp công cụ tài chính
xuất nhập không có các biện phái sinh của DN còn
khẩu pháp phòng ngừa Doanh nghiệp xa lạ, mơ hồ
không sử dụng
rủi ro tỷ giá hối đoái
các công cụ tài
chính phái sinh Kế toán công cụ tài Hệ thống chuẩn mực
chính phức tạp, chưa kế toán phái sinh Việt
có hệ thống Nam chưa hoàn thiện
3.3.3. Đo lường & đánh giá rủi ro

• Tần suất rủi ro tỷ giá: 3/5


• Mức độ nghiêm trọng: 4/5
Từ trước tới nay tỷ giá VND/USD khá ổn định, ít biến động. Nhưng nếu tỷ giá
biến động mạnh, nhất là điều chỉnh tăng thì sẽ bất lợi nhiều cho doanh nghiệp
trong nước vì thanh toán bằng USD.
Hơn nữa, trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu và ảnh
hưởng đến mọi mặt của xã hội nói chung và thương mại nói riêng nên khó dự
đoán về sự biến động của tỷ giá
3.3.4. Ứng phó rủi ro
a. Né tránh rủi ro

• Khả năng cạnh tranh của công ty được đảm bảo nếu giá trị đồng nội tệ
tăng; xem xét ngừng hoạt động kinh doanh nếu tỷ giá giảm mạnh, gây lỗ
vốn.

• Giao dịch bằng nội tệ: Quy định hợp đồng sử dụng đồng VND là đồng
tiền thanh toán để tránh rủi ro tỷ giá, tuy nhiên điều này được đánh giá là
khá khó khăn trong bối cảnh đồng VND chưa có tính thanh khoản cao và
nhu cầu cao su tự nhiên toàn cầu tăng chậm và ở tình trạng cung vượt
cầu.
3.3.4. Ứng phó rủi ro
b. Ngăn ngừa rủi ro

Tăng khả năng dự đoán bằng việc phân tích diễn biến tỷ giá:

• Phân tích cơ bản: tập trung vào việc nghiên cứu các lý do hoặc nguyên
nhân làm cho tăng giá lên hoặc giảm xuống.

• Phân tích kỹ thuật: Là phương pháp dự báo vào nghiên cứu về quá khứ,
tâm lý và quy luật xác suất; có tính linh hoạt, dễ sử dụng và nhanh chóng.
3.3.4. Ứng phó rủi ro

c. Giảm thiểu tổn thất d. Tài trợ

• Sử dụng các công cụ tài chính phái • Lập quỹ dự phòng để đề phòng
sinh để chia sẻ rủi ro cho các bên trước khi rơi vào tình huống hợp
mua bán: Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng bị lỗ giá, đặc biệt là trong
đồng hoán đổi, Hợp đồng tương bối cảnh dịch bệnh hiện nay,
lai. doanh nghiệp vẫn có nguồn ngân
sách để tiếp tục thực hiện hợp
đồng và bù một phần lỗ cho hoạt
động kinh doanh.
THANKS!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik

You might also like