Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2

MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

I. Trắc nghiệm

STT Đơn vị kiến Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng kiểm tra, đánh giá Mức Số
thức kiến thức độ câu
hỏi
1 Halogen, hợp Khái quát về -Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. NB 1
chất của nhóm halogen Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong NB 1
halogen, oxi, phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
ozon - Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với TH 1
kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .
- Tính số mol, thể tích khí clo (ở đktc) và các chất trong phản ứng đơn giản có Cl 2 tham TH 1
gia hoặc tạo thành.
Hợp chất - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. NB 1
halogen, oxi, ▪ Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng. NB 1
ozon ▪ Ứng dụng của ozon NB 1
- Tính số mol, khối lượng các chất trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia hoặc tạo TH 1
thành.
- Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều TH 1
hợp chất vô cơ và hữu cơ)
2 Lưu huỳnh Đơn chất lưu - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. NH 1
và hợp chất huỳnh Ứng dụng của lưu huỳnh NB 1
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác TH 1
dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
Hyđrosunfua Tính chất vật lí của H2S NB 1
- Lưu huỳnh Trạng thái tự nhiên. NB 1
đioxit và lưu Phương pháp điều chế SO2 NB 1
huỳnh trioxit Ứng dụng của SO2; SO3 NB 1
- Xác định sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất hóa học của H2S. TH 1
- Hiểu được tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). TH 1
- Tính số mol, thể tích khí SO2 hoặc H2S ( ở đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng TH 1
đơn giản.
Axit sunfuric Tính chất vật lí của H2SO4 NB 1
và muối sunfat Sản xuất H2SO4 NB 1
Ứng dụng H2SO4 NB 1
Nhận biết ion sunfat. NB 1
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) TH 1
Viết sản phẩm của phản ứng thể hiện tính chất hóa học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. TH 1
Tính số mol, khối lượng H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng đơn giản. TH 1
Thực hành lưu Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: NB 1
huỳnh và hợp ▪ Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
chất ▪ Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.
- Hiểu được bản chất các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm. TH 1

II. Tự luận
Câu 29: Chuỗi sơ đồ phản ứng liên quan đến lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.
Câu 30: Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
Câu 31: Làm bài tập liên quan đến tính chất của của oxi, clo.
Câu 32: Làm bài tập liên quan đến H2SO4 tham gia và tạo thành trong phản ứng.
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH
TT Đơn vị kiến thức
Nội dung kiến
thức TN TL

Khái quát và đơn


2 2 4
Halogen, hợp chất halogen
1 chất của 1 1
Hợp chất halogen,
halogen, oxi, 3 2 5
ozon oxi, ozon
Đơn chất lưu huỳnh 2 1 3
2 Lưu huỳnh và Hyđrosunfua - Lưu
hợp chất huỳnh đioxit và lưu 4 3 7
huỳnh trioxit
Axit sunfuric và
4 3 7
muối sunfat
Thực hành lưu 1
1 1 1 2
huỳnh và hợp chất
Tổng 16 12 2 2 28 4

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%


Tỉ lệ chung 70% 30%

You might also like