Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Một vài bài tập về phương trình chứa ẩn ở dưới dấu căn

Bài tập 1: Giải phương trình √(5x - 11) + √(5x + 1) =6 ( I )

Áp dụng phương pháp đặt ẩn phụ:

+) Đặt a = √(5x + 1) với điều kiện a ≥ 0

→ √(5x - 11) =√(a^2 - 12)

Ta được: √(a^2 – 12) + a = 6

+) Giải phương trình:

√(a^2 – 12) + a = 6

 √(a^2 – 12) = 6 – a

 a^2 – 12= 36 – 12a + a^2 và a ≤ 6

 12a = 48 và a ≤ 6

 a = 4 ( thỏa mãn điều kiện )

Với a = 4, ta có √( 5x + 1) = 4

4 + √(5x – 11) = 6

 √(5x – 11) = 2

 5x - 11 = 4

 5x = 15

 x=3

Vậy phương trình ( I ) có nghiệm duy nhất là x = 3

Bài tập áp dụng: Giải các phương trình sau:

1) √(2x-1) + x^2 - 3x + 1 = 0
2) x^2 + √(x^2 + 11) = 31
3) √(10x^2 + x – 16) + 4 = 5
Bài tập 2: Giải phương trình: x = √( √(4x^2 – 9) + 1) ( II )

(Điều kiện xác định: x ≥ 0)

Bình phương hai vế:

x^2 = √(4x^2 – 9) + 1

 x^2 – 1 = √(4x^2 – 9)

 x^4 – 2x^2 – 1 = 4x^2 – 9

 x^4 - 6x^2 + 8 = 0

Đặt x^2 = b, ta có phương trình:

b^2 – 6b + 8 = 0

 b^2 -2b – 4b + 8 = 0

 (b – 2)(b – 4) = 0

 b = 2 và b = 4

 x^2 = 2 và x^2 = 4
 x = √2
x = -√2 ( không thỏa mãn điều kiện )
x=2
x = -2 ( không thỏa mãn điều kiện )

Vậy phương trình ( II ) có hai nghiệm phân biệt là x = √2 và x = 2

Bài tập áp dụng:

1) √(√(4x^2 – 3x +8) + 6) -14 = 7


2) 23 + √(√(9x^2 – 8x +12) + 6) = 5
3) √(√(15x^2 – 4x +28) -17 = 2
4) √(√(10x^2 – 30x +80) + 60) - 70 = 0
5) √(√(3x^2 – 7x +5) + 6) = 11
6) 50 - √(√(14x^2 – 13x +18) – 20 ) - 4x = 0
7) √(√(9x^2 – 19x +99) + 9) + 199 = 0

You might also like