Đề Cương Điện Lạnh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Đề Cương TBĐ Và TBĐ Điện Lạnh

Chương 1
1. Khái niệm và ứng dụng của hệ thống lạnh? Cho ví dụ về từng ứng
dụng.
Khái niệm: Hệ thống lạnh dùng để hạ nhiệt độ của đối tượng nhằm phục vụ đối tượng
khác
Ứng dụng:
- Bảo quản thực phẩm: bảo quản rau củ quả, thịt ,cá, thủy sản,…
- Trong y học: Điều hòa trong các bệnh viện, bảo quản thuốc trong các buồng lạnh,
bảo quản các bộ phận trên cơ thể.
- Trong sinh học : Lạnh sâu cryo: chiết suất 1 số chất từ vật, hỗ trợ việc lai giống,
bảo quản tinh đông, gây đột biến trong sinh học
- Trong công nghiệp: hoá lỏng không khí => N2, H2, Ne…
- Trong dân dụng: Điều hòa kk

2.Các phương pháp làm lạnh


- Phương pháp hiệu ứng nhiệt độ Peltier
- Phương pháp giãn nở khí có sinh ngoại công
- Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công
So sánh giãn nở có sinh ngoại công vs tiết lưu không sinh ngoại công
* Giống nhau: đều sử dụng được ở chu trình 1 cấp , 2 cấp, nhiều cấp
* Khác nhau:
giãn nở khí có sinh ngoại công tiết lưu không sinh ngoại công
-Sử dụng máy giãn là động cơ tiêu tốn -Sử dụng van tiết lưu vẫn để giảm áp
năng lượng => sinh ngoại công suất Pk -> Po nhưng ko tiêu tốn NL
- Chi phí dài hạn đắt hơn - Chi phí ban đầu đắt nhưng xét về quá
trình sử dụng lâu dài thì rẻ hơn vì nó
- Năng suất lạnh cao hơn đỡ tiêu tốn năng lượng.
- năng suất lạnh thấp hơn; tuy nhiên
trong công nghiệp hệ thống lớn vẫn sử
dụng van tiết lưu

3. Khái niệm môi chất lạnh và các ký hiệu


a) Khái niệm
1
b) Ký hiệu:

VD : môi chất vô cơ : CO2


C = 12
O2=32 => 32+12 =44
=> R744

4. Các yêu cầu cơ bản của môi chất lạnh ? Giải thích ?
a) Về mặt nhiệt động
- Áp suất ngưng tụ không dc quá cao : Bởi vì sau máy nén, áp suất của môi chất sẽ dc
đẩy lên áp suất cao Pk , nếu áp suất này vượt quá mức cho phép thì đường ống dẫn sẽ
không chịu dc áp lực dẫn đến đường ống sẽ bị bục, hỏng. cho nên áp suất này không
dc vượt quá mức cho phép . Nếu muốn chịu dc áp suất cao thì đường ống phải được
thiết kế dày hơn mà như vậy thì khả năng thu nhiệt và tải nhiệt sẽ giảm đi .
- Áp suất bay hơi không được quá nhỏ : Nếu áp suất bay hơi quá nhỏ thì sẽ dẫn đến bị
rò rỉ . Bời vì khi áp suất của môi chất mà nhỏ hơn áp suất khí quyển thì sẽ dẫn đến
hiện tượng rò rỉ ra ngoài môi trường . Nếu rò rỉ môi chất hữu cơ ra ngoài môi trường
thì sẽ rất độc hại và ảnh hưởng đến người sử dụng.

2
- Nhiệt độ đông đặc phải nhỏ hơn nhiều so với nhiệt độ bay hơi, nhiệt độ tới hạn phải
lớn hơn nhiều so với nhiệt độ ngưng tụ
t đđ << tbh ; tth >> tnt
- Nhiệt ẩn hóa hơi, nhiệt dung riêng C, năng suất lạnh riêng thể tích, hệ số dẫn n

+ Tức là hệ số dẫn nhiệt càng tốt thì nó sẽ thu nhiệt nhanh từ môi trường cần làm lạnh
và cũng tỏa nhiệt nhanh ra môi trường bên ngoài từ đó đảm bảo hiệu suất của quá
trình làm lạnh tốt. Hệ số lạnh càng cao thì hiệu suất của quá trình làm lạnh càng nhanh
và càng sâu hơn.
- Độ nhớt động vừa phải ; đường thông liên tục phải được đảm bảo có độ nhớt nếu
không thì nó sẽ bị mắc chỗ này mắc chỗ kia, dẫn đến không đảm bảo yêu cầu . Do đó
phải có độ nhớt động vừa phải .
- Tín hòa tan dầu và nước cao: khi nó có tính hòa tan dầu thì sẽ đảm bảo được độ nhớt
còn khi nó có tính hòa tan nước thì nó sẽ giúp hòa tan lượng nước bị đóng băng trong
hệ thống ( lượng nước này nó xuất hiện khi ta bắt đầu bơm môi chất vào hệ thống sẽ
bị lẫn không khí , khí này sau khi ngưng tụ sẽ chuyển sang dạng lỏng mà môi chất sôi
ở nhiệt độ âm nên lúc này nó sẽ bị đóng băng ) . Nếu môi chất k có tính hòa tan nước
thì sẽ gây tắc nghẽn để lâu dài thì sẽ gây tắc hệ thống .
- Không được dẫn điện : Do đường ống dẫn của môi chất thường làm bằng đồng cho
nên nếu môi chất mà có tính dẫn điện thì sẽ gây rò rỉ điện ra bên ngoài làm cho người
sử dụng bị giật.
b) Về măt hóa học
- Bền vững trong vùng nhiệt độ làm việc và trong chu trình: Để nó không thay đổi tính
chất về mặt hóa học của dòng môi chất
- Không được ăn mòn vật liệu trong hệ thống: Nếu môi chất có tính ăn mòn thì nó sẽ
ăn mòn đường ống dẫn môi chất và gây rò rỉ độc hại.
- Khó cháy nổ : Khi qua máy nén thì áp suất môi chất và nhiệt độ tăng cao cho nên dễ
gây cháy nổ. Do đó đòi hỏi môi chất phải không có tính cháy nổ.
- Các yêu cầu khác : không độc hại , có mùi đặc biệt ( để khi rò rỉ sẽ phân biệt được và
dễ nhận ra ), rẻ tiền dễ kiếm

5. Chất tải lạnh ? Trường hợp nào cần sử dụng chất tải lạnh ?
Kn: Chất tải lạnh là môi chất trung gian nhận nhiệt của đối tượng cần làm lạnh chuyển
tới thiết bị bay hơi. Hệ thống lạnh dùng chất tải lạnh là hệ thống lạnh gián tiếp qua
chất tải lạnh,
- Chất tải lạnh thường dùng trong các trường hợp sau:

3
+ Khó sử dụng trực tiếp giàn bay hơi để làm lạnh : Có nghĩa là các thiết bị bao gồm
TBNT, TBBH, MN và van TL được đặt ở xa buồng lạnh cho nên chúng ta cần phải
làm lạnh gián tiếp một chất khác rồi chất này mới làm lạnh đối tượng.
VD:
+ Môi chất lạnh có tính độc hại : Khi môi chất lạnh có tính độc hại cao (Tức là có
thành phần clo nhiều ) để tránh rò rỉ ảnh hưởng đến người làm việc , đặc biệt là trong
phòng chế biến. Do đó người ta sẽ làm lạnh gián tiếp qua chất tải lạnh rồi mới đưa đến
phòng chế biến. Chất tải lạnh thường sẽ là nước hoặc nước muối loãng cho nên sẽ
không ảnh hưởng đến người làm việc.
VD: Nhà máy chế biến và bảo quản cá biển
+ Khi có nhiều hộ tiêu thụ lạnh và ở nơi xa cung cấp lạnh: Trong trường hợp các hộ
tiêu thụ lạnh với các yêu cầu về nhiệt độ lạnh là khác nhau thì khi đó người ta sẽ sử
dụng chất tải lạnh. Ngoài ra trong trường hợp phòng máy với phòng làm việc cách xa
nhau thì khi đó người ta sẽ sử dụng đến chất tải lạnh.
VD: Máy chế biến và sản xuất bia
Gđ1: Làm lạnh sơ bộ sau khi đã đun sôi và pha bia
Gđ2: Ủ lên men sơ bộ
Gđ3: Ủ chín
Các giai đoạn khác nhau này nhiệt độ yêu cầu sẽ khác nhau cho nên ngta sẽ sử
dụng chất tải lạnh.

6. So sánh sự giống và khác nhau giữa chất tải lạnh và môi chất lạnh ?
* Giống nhau:
- Người ta hoàn toàn có thể sử dụng lẫn lộn môi chất lạnh và chất tải lạnh. Tức là có
thể sử dụng lẫn lộn 2 loại này . Về mặt lý thuyết người ta có thể chọn giống nhau, tức
là yêu cầu về mặt hóa học và vật lý của 2 chất này là như nhau.
* Khác nhau:
- Môi chất lạnh thì đòi hỏi độ hoạt động về mặt nhiệt động cao hơn chất tải lạnh
- Chất tải lạnh thì không đòi hỏi độ hoạt động về mặt nhiệt dộng cao cho nên chất tải
lạnh có thể là nước hoặc nước muối loãng.

Chương 2
1. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chính trong hệ thống lạnh

A- Máy NÉN

4
B- THIẾT BỊ NGƯNG TỤ

C- THIẾT BỊ BAY HƠI

D- TIẾT LƯU

5
2. Phân loại máy nén?

3. Máy nén thể tích thuận dòng vs ngược dòng


* Giống nhau:
+ Làm việc dựa trên chiều chuyển động của dòng môi chất khi đi qua khoang hơi giữa
xi lanh - pittong
* Khác nhau:
Thuận dòng Ngược dòng
- MC không đổi hướng - MC đổi hướng khi đi qua xilanh
- MC đi qua pitong nên đòi hỏi kích - MC ko qua pittong mà đi thẳng vào
thước khối lượng pittong lớn khoang hơi => ko cần pittong lớn
- KL lớn nên khả năng tăng tốc chậm - tăng tốc nhanh
- nhiệu cuối qt nén cao nên cần áo nước - không cần áo nước
để lm mát - có sự trao đổi nhiệt giữa khoang hút
- không có sự trao đổi nhiệt giữa và khoang đẩy => tổn thất nhiệt
khoang hút và khoang đẩy - sử dụng cho hệ thống lớn trong Công
- sử dụng cho hệ thống TB và Bé nghiệp

4. So sánh sự giống và khác nhau giữa nguyên lý nén thể tích và nguyên lý
nén động học ?
* Giống nhau:
- Đều có nhiệm vụ đẩy áp suất của hơi môi chất từ áp suất P0 lên áp suất cao Pk
* Khác nhau:
Nguyên lý nén thể tích Nguyên lý nén động học

6
Dựa trên việc thay đổi thể tích của Dựa trên cơ sở của việc thay đổi trạng
khoang hơi giữa pittong và xilanh để thái năng lượng của dòng môi chất.
thay đổi áp suất dòng môi chất.
Thường làm việc không liên tục mà làm Làm việc theo 2 giai đoạn:
việc theo chu kỳ. + Giai đoạn đầu dòng hơi được tăng tốc
nhờ quạt và đĩa quay
+ Giai đoạn 2 dòng hơi có động năng lớn
được dẫn đến buồng khuếch tán, ở đó
động năng biến thành thế năng và áp
suất tăng dần.
Có thể nén lên áp suất cao với lượng môi Để nén lên được áp suất cao phải cần có
chất nhỏ lượng môi chất lớn . Điều này làm tăng
kích thước máy nén.
Áp dụng cho hệ thống lạnh có công suất Áp dụng cho hệ thống lạnh có công suất
lớn. trung bình và nhỏ

5. Quá trình nén lý thuyết và quá trình nén thực tế dựa trên cơ sở đồ thị P-
V thì có những tổn thất nào mà ảnh hưởng tới quá trình nén? Nguyên nhân
sinh ra các loại tổn thất này ?
- Có 3 tổn thất :
+ Tổn thất do thể tích chết Vc: Là không gian còn sót lại giữa xilanh và pittong cũng
như các cửa van hút đẩy khi pittong đã ở vị trí cao nhất. Tức là khi pittong thực hiện
quá trình đẩy về vị trí ban đầu, do cấu tạo đầu pittong người ta thiết kế nó không vừa
zin với đầu ra khoang xilanh cho nên sẽ xuất hiện khoảng không gian chết ở đầu
xilanh.
+ Tổn thất do giãn nở khí cao áp Vd: Sau quá trình đẩy áp suất của môi chất từ P0 lên
áp suất cao Pk. Hành trình tiếp theo ta thực hiện quá trình hút, lúc này pittong kéo ra
dẫn đến thể tích tăng, lượng môi chất còn sót lại ở quá trình trước đó đang ở áp suât
cao khi bị hút vào khoang xilanh nó sẽ giãn nở ra do thể tích tăng từ đó dẫn đến tổn
thất do giãn nở khí cao áp.
+ Tổn thất áp suất tại van hút và van đẩy: Tại vị trí của van hút và van đẩy khi thực
hiện quá trình đóng hay quá trình mở thì có thể vẫn tồn dư một lượng môi chất ngay ở
vị trí của van. Do đó sẽ xuất hiện tổn thất ở ngay vị trí của van.

6. Trình bày 2 cách điều chỉnh năng suất máy nén pittong ?
- Điều chỉnh số vòng quay n: Khi có nhu cầu lạnh tăng có thể tăng tốc độ vòng quay
và ngược lại. Điều chỉnh số vòng quay bằng cách điều chỉnh tỉ số truyền của dây đai
hoặc qua hộp giảm tộc. Cũng có thể thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực của
động cơ.

7
- Phương pháp ngừng máy nén : Là phương pháp đơn giản, kinh tế và dễ thực hiện
nhưng chỉ có thể thực hiện với máy nén nhỏ. Khi phòng lạnh đã đạt nhiệt độ yêu cầu,
themostar ngắt dòng điện cho máy nén để ngừng không cho máy nén làm việc.

3. G
4. G
5. G
6. G

Chương 3
1: Chu trình cacno ngược chiều, chu trình khô, chu trình hồi nhiệt, chu
trình quá lạnh quá nhiệt?
a) Chu trình CACNO ngược chiều:
Đn: Chu trình cacno là chu trình ngược được thực hiện bởi 2 quá trình đẳng nhiệt và 2
quá trình đoạn nhiệt xen kẽ
* Sơ đồ, đồ thị chu trình

8
b) Chu trình khô

9
C ) Chu trình quá lạnh quá nhiệt
- Gọi là chu trình quá lạnh khi nhiệt độ của môi chát lỏng trước khi đi vào van tiết lưu
nhỏ hơn nhiệt độ ngưng tụ
- Gọi là chu trình quá nhiệt khi nhiệt độ của môi chất lỏng trước khi đi vào máy nén
lớn hơn nhiệt độ bay hơi.
=> Chu trình quá lạnh quá nhiệt sẽ có cả 2 đặc điểm trên

10
* Nguyên nhân quá lạnh là do:
+ Có bố trí thêm thiết bị quá lạnh lỏng sau thiết bị ngưng tụ
+ thiết bị ngưng tụ là thiết bị trao đổi nhiệt ngược dòng nên lỏng môi chất được quá
lạnh ngay ở thiết bị ngưng tụ.
+ do lỏng môi chất tỏa nhiệt ra ngoài môi trường trên đoạn đường ống từ thiết bị
ngưng tụ đến van tiết lưu
* Nguyên nhân quá nhiệt do:
+ Sử dụng van tiết lưu nhiệt, hơi ra khỏi thiết bị bay hơi bao giờ cũng có độ quá nhiệt
nhất định
+ do tải nhiệt quá lớn và thiếu lỏng cấp cho thiết bị bay hơi
+ do tổn thất lạnh trên đường ống từ thiết bị bay hơi đến máy nén.

d) Chu trình hồi nhiệt


- Chu trình hồi nhiệt là chu trình có thiết bị trao đổi nhiệt trong giữa môi chất lỏng
nóng ( trước khi vào van tiết lưu) và hơi lạnh trước khi về máy nén. Đây còn được gọi
là thiết bị hổi nhiệt.

11
2: So sánh chu trình quá lạnh quá nhiệt với chu trình hồi nhiệt?
* Giống nhau:
* Khác nhau:

12
- Đối với quá trình quá lạnh quá nhiệt thì có thể xảy ra 1 trong hai quá trình. Tức là có
thể là quá trình quá lạnh hoặc quá trình quá nhiệt hoặc là xảy ra cả 2 quá trình. Còn
quá trình hồi nhiệt thì bắt buộc phải xảy ra cả 2 quá trình QL và QN

3. Chu trình 2 cấp 1 tiết lưu làm mát trung gian ko hoàn toàn

13
4: Trình bày nguyên lý làm việc của chu trình 2 cấp 2 tiết lưu làm mát
trung gian không hoàn toàn?

14
5. Chu trình 2 cấp 2 tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn

6. So sánh chu trình 2 cấp 2 tiết lưu làm mát trung gian hoàn toàn với chu
trình 2 cấp 2 tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn.
* Giống nhau :
- Đều có thiết bị làm mát trung gian và bình trung gian
* Khác nhau:

15
KHT HT
- Điểm đầu vào hút của máy nén đang ở - Điểm đầu vào hút của máy nén đang ở
trạng thái hơi quá nhiệt trạng thái hơi bão hòa khô
- Bình trung gian có cấu tạo là 1 đầu vào - Bình trung gian có cấu tạo là 2 đầu vào
và 2 đầu ra và 2 đầu ra
- có 2 phương trình cân bằng chất và - có 1 phương trình cân bằng nhiệt,
phương trình cân bằng nhiệt không có phương trình cân bằng chất

Chương 5
Câu 1: So sánh, trình bày nguyên lý làm việc của các phương pháp khởi
động động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc? (Bỏ qua pp mở máy trực
tiếp )
TL:
a) So sánh
* Giống nhau :
- Đểu là các phương pháp với mục đích giảm điện áp đặt vào dây quấn stato khi thực
hiện quá trình khởi động nhằm giảm dòng điện khởi động để tránh tình trạng quá tải.
- Đều là quá trình điều khiển nhảy cấp ( điểm giống nhau của pp mắc thêm cuộn
kháng và pp tổ nối sao tam giác )
* Khác nhau :

Pp Sử dụng cuộn kháng Pp tổ nối sao - tam giác Pp sử dụng biến áp tự ngẫu

Ưu điểm: Ưu điểm: Ưu điểm:


+ Giá thành vừa phải, + Giá thành rẻ vì ta + Dòng điện mở máy nhỏ,
thiết bị đơn giản dễ sử không cần phải mắc momen mở máy lớn.
dụng. thêm thiết bị nào cả + Sử dụng quá trình điều
+Sử dụng đc với mọi + Đc sử dụng phổ biến, chỉnh trơn nên có thể thay
động cơ không đồng bộ độ làm việc tin cậy cao. đổi dần dần điện áp đặt mà
roto lồng sóc không phải chỉ có 2
ngưỡng điều chỉnh như 2
pp kia.
Nhược điểm: Nhược điểm: Nhược điểm:
+ Khi giảm dòng điện + Chỉ sử dụng cho động + Giá thành của MBA tự

16
mở máy giảm k lần thì cơ khi làm việc bình ngẫu đắt
momen mở máy giảm k2 thường dây quấn stato dc
lần nối tam giác

b) NLLV
- Với sơ đồ sử dụng cuộng kháng: Khi thực hiện quá trình khởi động thì ta mở CD1 và
đóng CD2 để đóng cuộn kháng và cấp điện như vậy điện áp đặt vào dây quấn stato lúc
này = điện áp lưới trừ đi điện áp đặt trên cuộn kháng. Khi động cơ làm việc bình
thường thì ta lại đóng CD1 và mở CD2 lúc này điện áp đặt vào dây quấn stato bằng
điện áp lưới. Quá trình điều khiển này chỉ có 2 cấp điện áp cấp vào quây quấn stato đó
là lúc có cuộn kháng và lúc không có cuộn kháng hay còn gọi là quá trình điều khiển
nhảy cấp.
- Sơ đồ tổ nối sao - tam giác: Khi khởi động dây quấn stato động cơ được nối sao để
điện áp đặt vào dây quấn stato bằng điện áp dây của lưới chia √ 3 . Còn khi làm việc
bình thường thì dây quấn stato dc nối tam giác để điện áp đặt vào dây quấn stato bằng
điện áp dây của lưới
- Sử dụng biến áp tự ngẫu : Khi mở máy ta điều chỉnh con trượt để điện áp đặt vào
động cơ là nhỏ, sau đó tăng dần giá trị điện áp đến giá trị định mức . đây là pp ưu
điểm nhất trong 3 phương pháp bởi vì nó có quá trình điều chỉnh trơn nên ta có thể
thay đổi dần dần điện áp đặt mà không phải chỉ có 2 ngưỡng như 2 pp trên.
c) Đối với động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn: Người ta sử dụng pp thêm cấp
điện trở phụ mắc nối tiếp vào mạch stato
d) Đối với động cơ KĐB 1 pha: Từ trường của động cơ KĐB 1 pha là từ trường đập
mạch, không phải là từ trường quay cho nên phải sử dụng thêm tụ để khởi động (hoặc
sử dụng cuộn dây) kết hợp với rơ le khởi động .

Chương 6
Câu 1: Giải thích tại sao với một hệ thống làm mát trong công nghiệp
người ta lại phải sử dụng 2 máy bơm làm việc luân phiên ?
TL: Bởi vì khi môi chất được đẩy qua đầu đẩy của máy nén thì áp suất và nhiệt độ của
môi chất tăng lên khá cao, do đó ta phải làm mát liên tục. Khi hệ thống làm mát hoạt
động thì TBNT, TBBH, cũng phải chạy đồng thời. Khi đó nếu hệ thống làm mát mà bị
hỏng thì toàn bộ hệ thống phải dừng hoạt động chứ không phải chỉ ngừng hệ thống
làm mát để khắc phục sửa chữa. Mà đây là tình trạng sự cố phải ngừng toàn bộ hệ
thống. Trong hệ thống lạnh thông thường người ta sẽ lắp đặt máy bơm có công suất
nhỏ do đó nếu để máy bơm làm việc 24/24 thì chắc chắn đến một lúc nào đó nó sẽ bị
hỏng. Cho nên người ta thường thiết kế 2 máy bơm làm việc luân phiên, tức là khi
máy bơm 1 hoạt động thì máy bơm 2 sẽ ngừng nghỉ và ngược lại. Nhờ đó ta có thể dễ

17
dàng sửa chữa bảo dưỡng cho máy bơm bằng cách khi máy bơm nào hoạt động thì ta
sẽ sửa chữa bỏa dưỡng cho máy bơm còn lại mà không ảnh hưởng đến hệ thống lạnh.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng xảy ra sự cố rồi mới bắt đầu sửa chữa thì lúc đó sẽ
ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống lạnh .

Câu 2: Khi nào cần giảm tải và tại sao cần phải giảm tải ?
- Có 2 trường hợp cần phải giảm tải đó là:
+ Khi ta áp dụng tổ nối sao – tam giác vào để khởi động động cơ KĐB 3 pha : Khi
khởi động, dây quấn stato của động cơ được mắc hình sao tức là động cơ đang làm
việc ở chế độ giảm điện áp, điện áp đặt vào dây quấn stato động cơ lúc này đang nhỏ
hơn điện áp định mức. nhưng máy nén vẫn muốn đẩy áp suất từ P0 lên Pk mà mà đáng
lẽ ra ta phải đặt vào điện áp định mức thì mới có thể đẩy lên dc. Do đó dẫn đến xảy ra
hiện tượng quá tải nên ta cần phải giảm tải
+ Khi động cơ làm việc bình thường : Lúc này động cơ đã làm việc bình thường, điện
áp đặt vào đã ổn định nhưng áp suất đầu hút máy nén đang nhỏ hơn so với áp suất P0
tức là P0’ < P0 mà đầu ra ta vẫn muốn đạt lên giá trị áp suất Pk dẫn đến tỉ số nén lúc
này đang lớn hơn tỉ số nén định mức ( Pk/P0 < Pk/P0’ ) dẫn đến quá tải. Do đó cần phải
giảm tải.

Câu 3: Các loại rơ le bảo vệ


* sự khác nhau giữa các rơ le bảo vệ

Rơ le bảo vệ áp suất Rơ le bảo vệ áp suất Rơ le bảo vệ áp suất


Loại rơ le dầu thấp cao
Các mặt
Khác nhau
Công dụng Được sử dụng để bảo Được sử dụng để tự Được sử dụng để bảo
vệ máy nén khi áp động đóng mở máy vệ máy nén khi áp
suất dầu trong máy nén suât đầu đẩy cao quá
nén thấp quá mức mức quy định.
quy định
Tín hiệu điều khiển So sánh tín hiệu của So sánh tín hiệu của So sánh tín hiệu của
áp suất dầu và áp áp suất trong máy áp suất trong máy
suất cacte máy nén. nén và áp suất định nén với áp suất cao
Phần tử cảm biến áp mức của máy nén . cho phép của máy
suất dầu “oil” ở phía nén
dưới của rơ-le đc nối
với đầu đẩy bơm dầu

18
Và phần tử cảm biến
áp suất thấp”LP” đc
nối với cacte máy
nén.
Sự tác động Nếu chênh lệch áp Nếu chênh lệch áp Nếu chênh lệch áp
suất dầu so với áp suất trong máy nén suất trong máy nén
suất trong cacte nhỏ hơn áp suất định cao hơn áp suất cho
∆ p=Pd−Po nhỏ mức thì sau một phép thì sau một
hơn giá trị đặt trước khoảng thời gian nhất khoảng thời gian nhất
được duy trì một định rơ le bảo vệ áp định rơ le bảo vệ áp
khoảng thời gian nhất suất thấp sẽ tác động suất cao sẽ tác động
định thì mạch bảo vệ và báo sự cố và báo sự cố
sẽ tác động toàn bộ
hệ thống dừng hoạt
động

a) Rơ le bảo vệ áp suất dầu:

(điện trở nhiệt)


NLLV:
- Giả sử hệ thống đang làm việc bình thường, tiếp điểm thường hở MD và AX đang
kín (khởi động xong ), khi chưa xảy ra sự cố gì thì tiếp điểm thưởng hở của DOWN-
ON đang hở điện trở nhiệt chưa có điện, tiếp điểm thường kín đang kín cấp điện cho
cuộn dây OP, OP có điện sẽ làm mở tiếp điểm thường kín OP bên dưới và không cấp
điện cho cuộn dây công tắc tơ OPX, đèn L2 không sáng có nghĩa là hệ thống đang làm
việc bình thường.
- Giả sử khi xảy ra sự cố, chênh lệch áp suất trong rơ le bảo vệ áp suất dầu ở dưới
ngưỡng cho phép thì tiếp điểm thường hở của DOWN ON tác động đóng lại cấp điện
cho điện trở nhiệt sinh nhiệt, khi điện trở nhiệt sinh nhiệt sẽ làm hút tiếp điểm thường
kín phía bên dưới của rơ le bảo vệ áp suất dầu mở ra và ngừng cấp điện cho cuộn dây
OP, OP mất điện thì đóng tiếp điểm thường kín OP lại. Khi đó cuộn dây OPX sẽ có
19
điện (vì AX và OP đang kín) đèn L2 mắc song song cũng sẽ có điện, tiếp điểm thường
hở OPX phía trước cũng đóng lại để duy trì cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ OPX.
Đồng thời tiếp điểm thường kín OPX ở phía trước cuộn dây AX mở ra (không có trên
hình, có trên mạch ) ngừng cấp điện cho cuộn dây AX. AX mất điện thì tất cả các tiếp
điểm thường hở của AX mở ra ngừng cấp điện cho toàn b hệ thống
- Sau khi sửa chữa khắc phục xong ta ấn nút RESET làm cho tiếp điểm thường kín
RES mở ra ngừng cấp điện cho OPX, L2 mất điện báo hết sự cố hệ thống trở về trạng
thái ban đầu. Muốn hệ thống làm việc trở lại ta lại ấn nút start bắt đầu lại từ đầu.
b) Rơ le áp suất cao HP

- UP_ON : vượt quá ngưỡng cho phép


NLLV: Ở chế độ làm việc bình thường tiếp điểm thường hở HP của rơ le áp suất cao
chưa tác động nên đèn L4 và cuộn dây công tắc tơ HPX chưa có. Khi xảy ra sự cố áp
suất ở phía đầu đẩy MN vượt quá ngưỡng cho phép thì rơ le bảo vệ áp suất cao HP tác
động làm đóng tiếp điểm HP cấp điện cho đèn L4 và công tắc tơ HPX báo sự cố. HPX
có điện sẽ làm đống tiếp điểm HPX phía trước nó để duy trì báo sự cố, đồng thời tiếp
điểm thường kín HPX mắc nối tiếp với cuộn dây AX sẽ mở ra ngắt điện cho AX và cả
hệ thống, dẫn đến hệ thống ngừng làm việc. Sau khi khắc phục sự cố xong ta ấn nút
RESET lúc này tiếp điểm thường kín RES sẽ mở ra ngừng cấp điện cho công tắc tơ và
đèn, báo hết sự cố. Hệ thống trở về trạng thái ban đầu, để khởi động lại hệ thống ta ấn
nút start

20
c) sơ đồ mạch điều khiển giảm tải của rơ le bảo vệ áp suất thấp.

DOWN-ON : tác động ở mức thấp


NLLV:
+ TH1: Khi MS có điện, động cơ đang khởi động sao cấp điện cho cuộn dây LPX, khi
LPX có điện thì tiếp điểm thường hở LPX phía dưới đóng lại cấp điện cho van SV1 và
đèn L báo đang thực hiện chế độ giảm tải .
+ TH2: Khi MD có điện tức là động cơ đang làm bình thường, dây quấn stato đấu
hình tam giác. Đồng thời áp suất đầu hút máy nén đang dưới mức cho phép dẫn đến
tiếp điểm LP đóng lại cấp điện cho LPX. LPX có điện tương tự như trên .
- Câu hỏi thêm: Tại sao trong 2 trường hợp này cần phải giảm tải.?

NLLV:
- Giả sử khi nhiệt độ phòng chưa đạt đến nhiệt độ lạnh yêu cầu, tiếp điểm
thermosta(TH) đóng van SV đc cấp điện, đèn L sáng báo hiệu đang cấp dịch cho giàn
lạnh .

21
- Khi nhiệt độ giàn lạnh đã đạt đến giá trị yêu cầu thì tiếp điểm thermosta(TH) ngắt ,
van điện từ SV mất điện ngừng quá trình cấp dịch
- Khi khởi động hệ thống cuộn dây trung gian AX có điện nên tiếp điểm thường hở
AX sẽ đóng lại cấp điện cho cuộn dây MF1 Và MF2 các quạt giàn lạnh bắt đầu làm
việc.
- Khi xảy ra sự cố 1 trong 2 quạt thì rơ le nhiệt sẽ tác động đèn báo sự cố sáng, lúc này
cuộn dây MF1 hoặc MF2 tương ứng sẽ mất điện .

Câu 4:Trình bày NLLV của sơ đồ mạch điều khiển khởi động động cơ MN
- Khởi động sao tam giác:

NLLV:
- Giả sử khi chưa có sự cố rơ le nhiệt không tác động:
+ Ta ấn nút start, nút stop khi ta không tác động thì nó đóng nên sẽ cho dòng điện đi
qua. Lúc này cuộn dây AX sẽ có điện, các tiếp điểm của AX sẽ lật trạng thái tức là
tiếp điểm thường hở bên dưới sẽ đóng lại để duy trì dòng điện cấp cho AX đồng thời
tiếp điểm thường hở AX phía dưới cũng sẽ đóng lại cấp điện cho cuộn dây MC và
timer 5s bắt đầu chạy. Trong khoảng thời gian 5s thì các tiếp điểm liên động của timer
chưa lật trạng thái cho nên dòng điện sẽ đi qua tiếp điểm thường đóng T qua tiếp điểm
thường đóng MD (do MD ko có điện) và cấp điện cho cuộn dây MS. Lúc này do cuộn
dây MC và MS đang có điện cho nên các cặp tiếp điểm thường hở của nó trên mạch
động lực cũng sẽ đóng lại dẫn đến động cơ đc khởi động theo hình sao .

22
+ Sau khi hết thời gian 5s, các tiếp điểm liên động của timer lật trạng thái và cấp điện
cho cuộn dây MD. Khi MD có điện thì tiếp điểm thường đóng của MD sẽ hở ra và
ngắt điện cho cuộn dây MS. MC lúc này vẫn có điện do AX vẫn dc duy trì. Khi MD
có điện thì các tiếp điểm thường hở của MD trên mạch động lực cũng sẽ đóng lại MS
mất điện nên các tiếp điểm thường hở của MS trên mạch lực sẽ mở ra . Stato động cơ
đc mắc tam giác , động cơ chạy bình thường
- Khi có sự cố ngắn mạch xảy ra thì rơ le nhiệt sẽ tác động. tiếp điểm của nó sẽ mở ra
ngắt điện cấp cho cuộn dây AX từ đó hệ thống cũng sẽ dừng.
- Khi ấn stop tiếp điểm của nó sẽ mở ra và ngưng cấp điện cho cuộn dây AX cho nên
hệ thống cũng sẽ dừng hoạt động
- Câu hỏi thêm: Tại sao lại chỉ có 2 rơ le nhiệt mắc trên 2 pha mà không phải là 3
hoặc 1 rơ le nhiệt ?

Câu 5: Trình bày các giai đoạn của quá trình xả băng ?

- GĐ 1: Rút dịch khỏi giàn lạnh

- GĐ 2: Giai đoạn xả băng

23
- GĐ 3: Giai đoạn làm khô giàn lạnh

* Khi nào thì cần phải xả băng và cách xác định


- Khi băng bám nhiều trên giàn lạnh, hiệu quả trao đổi nhiệt giảm, mô tơ quạt có thể bị
quá tải và cháy do đó cần phải xả băng
- Trong quá trình làm việc, việc phải vào trong các buồng lạnh kiểm tra phải hết sức
hạn chế, mặt khác bên trong buồng lạnh khi đang hoạt động rất khó quan sát cho nên
rất khó để kiểm tra mức độ bám băng. Vì vậy ta xác định mức độ bám băng giàn lạnh
gián tiếp thông qua dòng điện mô tơ quạt. Khi bám băng nhiều đường tuần hoàn trong
giàn lạnh bị thu hẹp, trở lực tăng lên và dòng điện trong động cơ cũng tăng theo khi
dòng điện động cơ tăng đến một giá trị nào so với dòng điện làm việc bình thường thì
ta cần tiến hành xả băng .
* Có mấy biện pháp để thực hiện quá trình xả băng trong CN ?
- Xả băng bằng nước: Thường sử dụng trong hệ thống lạnh CN cỡ lớn
- Xả băng bằng điện trở nhiệt: Thường sử dụng trong hệ thống lạnh cỡ trung bình
- Xả băng bằng quạt gió: Thường Sử dụng trong hệ thống lạnh cỡ nhỏ, thương nghiệp

24
Câu 6: sơ đồ mạch điều khiển bảo vệ bơm, quạt giải nhiệt, bảo vệ áp suất
nước ?

NLLV :

25
Câu 7: Sơ đồ mạch chuông báo sự cố và NLLV ?

NLLV:

26
27

You might also like