FILE - 20210505 - 171435 - 12 1-chất rắn-bdc-nở nhiệt

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

<NB>Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?

<$> Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
<$> Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
<$> Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
<$> Chât rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
<NB>Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
<$> Có dạng hình học xác định
<$> Có cấu trúc tinh thể
<$> Có nhiệt độ nóng chảy không xác định
<$>Có nhiệt độ nóng chảy xác định
<NB> Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
<$> Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$> Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.
<$> Có cấu trúc mạng tinh thể.
<$> Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<NB> Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
<$> Có dạng hình học xác định
<$> Có cấu trúc tinh thể
<$> Có tính dị hướng
<$> Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
<NB>Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
<NB>Tính chất nào là của chất đơn tinh thể?
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
<NB> Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây?
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
<NB> Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây?
<$> Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$> Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$> Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy
xác đinh.
<$> Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy
xác định.
<NB> Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rắn vô định hình
<$> không có cấu trúc tinh thể.
<$>có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định.
<$> có tính đẳng hướng.
<$> khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.
<NB> Đặc tính của chất rắn vô định hình là
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
<$> Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
<$> Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
<NB>Chất rắn có tính dị hướng là chất rắn
<$> Vô định hình
<$> đơn tinh thể
<$> bất kỳ
<$> đa tinh thể
<NB>Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
<$> Thủy tinh
<$> Nhựa đường
<$> Kim loại
<$> Cao su
<NB>Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
<$> Băng phiến
<$> Nhựa đường
<$> Kim loại
<$> Hợp kim
<NB>Điều nào sau đây là đúng liên quan đến sự nở dài?
<$>Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu.
<$>Chiều dài của vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
<$> Hệ số nở dài cho biết độ gia tăng nhiệt độ khi vật nở dài thêm 1cm.
<$>Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối khi nhiệt độ tăng 10C
<NB>Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là
<$> Rơ le nhiệt
<$> Nhiệt kế kim loại
<$> Đồng hồ bấm giây
<$> Ampe kế nhiệt
<NB>Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức
α
β=
<$> 3

<$> β=√ 3 α
3
<$> β=α
<$>β ≈ 3α
<NB>Độ nở dài Δl của vật rắn được xác định theo công thức
<$>Δl= l – l0 =l0Δt
<$>Δl= l – l0 =αl0Δt
<$>Δl= l – l0 =αl0t
<$>Δl= l – l0 =αlo
<NB>Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức
<$>ΔV= V – V0 =βV0Δt
<$>ΔV= V – V0 =V0Δt
<$>ΔV= βV0
<$>ΔV= V – V0 =βVΔt
<NB>Với kí hiệu lo là chiều dài ở 00C,l là chiều dài ở t0C, α là hệ số nở dài. Biểu thức
nào sau đây tính chiều dài ở t0C?
<$> l = lo+ αt
<$> l = loαt
<$> l= lo (1+ αt)

l o l  l0
<$>l= 1+αt 1   .t

<NB>Với ký hiệu: V0 là thể tích ở 00C; V thể tích ở t0C;  là hệ số nở khối. Biểu thức
nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t0C?
<$> V = V0 - βt
<$>V = V0 + βt
<$>V = V0 (1+ βt)
V
<$> V  1   .t
0

<NB>Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion)
<$> dao đô ̣ng nhiê ̣t xung quanh vị trí cân bằng.
<$> đứng yên tại những vị trí xác định.
<$> chuyển đô ̣ng hỗn đô ̣n không ngừng.
<$> chuyển đô ̣ng trên quỹ đạo tròn xung quanh mô ̣t vị trí xác định.
<TH>Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao đô ̣ng nhiê ̣t xung quanh mô ̣t vị trí cân
bằng trùng với đỉnh của khối lâ ̣p phương là
<$> tinh thể thạch anh.
<$> tinh thể muối ăn.
<$> tinh thể kim cương.
<$> tinh thể than chì
<TH>Tinh thể của mô ̣t chất
<$> được tạo thành từ cùng mô ̣t lọai hạt thì có tính chất vâ ̣t lí giống nhau.
<$> được hình thành trong quá trình nóng chảy.
<$>được tạo thành từ cùng mô ̣t loại hạt thì có dạng hình học giống nhau.
<$> có kích thước càng lớn nếu tốc đô ̣ kết tinh càng nhỏ.
<TH>Kim cương có tính chất vâ ̣t lí khác nhau với than chì vì
<$> cấu trúc tinh thể không giống nhau.
<$> bản chất các hạt tạo thành tinh thể không giống nhau.
<$> loại liên kết giữa các hạt trong tinh thể khác nhau.
<$> kích thước tinh thể không giống nhau.
<TH>Chất kết tinh có nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy xác định là
<$> thủy tinh.
<$> đồng.
<$> cao su.
<$> nến (sáp).
<TH>Chất nào sau đây có tính dị hướng?
<$> Thạch anh.
<$> Đồng.
<$> Kẽm.
<$> Thủy tinh.
<TH>Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
<$> Hạt muối.
<$> Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.
<$> Viên kim cương.
<$> Miếng thạch anh.
<TH>Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
<$> Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
<$> Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay
phân tử.
<$> Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
<$> Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác
này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
<TH>Điều nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?
<$> Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
<$>Tính chất vật lý của đa tinh thể như nhau theo mọi hướng.
<$> Các chất kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống
nhau.
<$> Cả ba điều trên đều sai <@>
<TH> Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
<$>Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định được gọi là
nút mạng.
<$> Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khác nhau, thì có
tính vật lý khác nhau.
<$> Tính chất vật lý của chất kết tinh bị thay đổi nhiều là do mạng tinh thể có một vài chỗ
bị sai lệch.
<$> Tính chất dị hướng hay đẳng hướng của chất kết tinh là do mạng tinh thể có một vài
chỗ bị sai lệch gọi lổ hỏng.
<TH> Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào
sau đây là đúng?
<$> Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định
còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$> Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác
định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$>Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc
xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<$> Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc
xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác
định.
<TH>Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc
thạch anh không bị nứt vỡ?
<$> Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
<$> Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
<$> Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
<$> Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
<TH>Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện giống nhau
được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi
bị nung nóng thì băng kép này sẽ bị uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao? Cho hệ số nở
dài của đồng là 17.10-6 K-1, của thép là 11.10-6 K-1
<$> Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép
<$> Bị uốn cong lên phía trên. Vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng
<$> Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép
<$> Bị uốn cong lên phía trên. Vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng
<TH>Khi nung nóng vật rắn kim loại thì khối lượng riêng của vật sẽ
<$> Tăng vì thể tích của vật không đổi nhưng khôi lượng vật giảm
<$> Giảm vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích vật tăng
<$> Tăng vì thể tích vật tăng chậm còn khối lượng vật tăng nhanh hơn
<$> Giảm vì khối lượng vật tăng chậm còn thể tích vật tăng nhanh hơn
<VD>Một thanh nhôm có chiều dài ở 00C là 2 m. Hệ số nở dài của nhôm là 2,2.10 -5 K-1.
Khi nung nóng tới 1000C thì chiều dài thanh nhôm là
<$> 2,02 m
<$> 2,04 m
<$>2,0022 m
<$> 2,0044 m
<VD>Một thước thép ở 300C có độ dài 1,5 m. Hệ số nở dài của thép là 1,2.10 -5K-1. Khi
nhiệt độ tăng đến 500C thì độ dài của thước thép sẽ
<$> Tăng thêm 3,6 mm
<$> Giảm đi 3,6 mm
<$> Tăng thêm 0,36 mm
<$> Giảm đi 0,36 mm
<VD> Một thước thép ở 100C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K-1.
Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép này dài thêm bao nhiêu?
<$> 0,36mm.
<$> 36mm.
<$> 42mm.
<$> 15mm.
<VD> Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ 20 0C.Phải để hở một
khe ở đầu thanh với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ
cho thanh dãn ra. Hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α =12.10-6 K-1.Chọn kết quả nào
sau đây?
<$> 3,6.10-2 m
<$> 3,6.10-3 m
<$> 3,6.10-4 m
<$> 3,6.10-6 m
<VD> Một tấm kim loại hình vuông ở 0oC có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung
nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 1,44cm 2. Xác định nhiệt độ của tấm kim loại?
Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10-6 1/K.
<$> 2500oC
<$> 3000oC
<$> 37,5oC
<$> 250oC
<VD>Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 00C có độ dài 10 m. Cho hệ số nở dài của mỗi
thanh ray là α=1,2.10-5K-1. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 6 mm thì
các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất là
<$> 350C
<$> 450C
<$> 500C
<$> 550C
<VD>Chiều dài của mỗi thanh ray ở 00C là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của thép làm thanh
ray là 1,2.10-5K-1 và nhiệt độ của thanh ray có thể lên tới 50 0C. Khoảng cách giữa hai đầu
thanh ray phải có giá trị tối thiểu là
<$> 3,75 mm
<$> 7,5 mm
<$> 6 mm
<$> 2,5 mm
<VD>Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ 20 °C, có chiều dài 20,015 m ở
nhiệt độ 45°C. Hệ số nở dài của thanh kim loại là:
<$> 2.10-5 K-1.
<$> 2,5.10-5 K-1.
<$> 3.10-5 K-1.
<$> 4.10-5 K-1.
<VD>Một thanh đồng có chiều dài 1m ở 0 0C. Tính chiều dài của một thanh sắt ở 0 0C để
khi ở 800C cả hai thanh có chiều dài bằng nhau. Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10 -6 K-1
và của sắt là 12.10-6K-1
<$>1,0002 m
<$> 1,0003 m
<$> 1,0004 m
<$> 1,0005 m
<VD>Hai thanh làm bằng sắt và kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì
chiều dài lệch nhau 1mm. Hệ số nở dài của sắt và kẽm lần lượt là 1,14.10-5K-1 và 3,4.10-
5
K-1. Tìm chiều dài hai thanh ở 00C
<$> 332, 2mm
<$> 442,5 mm
<$> 440,1 mm
<$> 335,55 mm
<VD>Tìm tỷ số giữa các độ dài thanh thủy tinh và thanh nhôm ở 0 0C, biết rằng hiệu số
các độ dài đó không đổi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Cho hệ số nở dài của thủy tinh là 8.10 -6K-1
và của nhôm là 24.10-6K-1
<$> 3
<$>1/3
<$>1/4
<$>2
<VD>Đồng có khối lượng riêng ở 00C là 8900 kg/m3 và hệ số nở dài là 17.10-6 K-1. Ở
1000C thì nó có khối lượng riêng gần bằng
<$> 8877 kg/m3
<$> 8844 kg/m3
<$> 8866 kg/m3
<$> 8855 kg/m3
<VD>Một khối lập phương bằng sắt cạnh 10 cm ở 00C. Đốt nóng khối này lên đến
1000C. Cho hệ số nở dài của sắt 12.10-6 K-1thì thể tích tăng thêm
<$> 3,6 mm3
<$> 3,6 cm3
<$> 3,6 dm3
<$> 3,6 m3
<VD>Ở 00C thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau và chiều dài lần lượt
là 80 cm và 80,5 cm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Để
chúng có chiều dài bằng nhau thì phải nung nóng đến nhiệt độ
<$> 630,50C
<$> 365,50C
<$>560,50C
<$> 480,50C
<VD>Một tấm kim loại hình vuông có cạnh 30 cm ở 0 0C. Khi nung nóng nó nở rộng
thêm 17,1 cm2. Cho hệ số nở dài của vật là 18.10-6K-1. Nhiệt độ đã nung đến giá trị là
<$> 527,80C
<$>265,50C
<$>5600C
<$>280,30C
<VD>Vâ ̣t rắn hình trụ có hê ̣ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiê ̣t đô ̣ của vâ ̣t tăng từ 0oC
đến 110oC đô ̣ nở dài tỉ đối của vâ ̣t là
<$> 0,121%
<$>0,211%
<$>0,212%
<$>0,221%
<VD>Mô ̣t quả cầu đồng chất có hê ̣ số nở khối β=72.10-6.K-1. Ban đầu thể tích của quả
cầu là V0, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì đô ̣ tăng nhiê ̣t đô ̣ của quả cầu bằng
<$> 50 K
<$>100 K
<$>75 K
<$>125 K
<VDC>Một lá đồng mỏng có kích thước 10x20 cm ở 200C. Nung nóng lên 1200C thì
diện tích lá đồng là bao nhiêu?Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1.
<$> 200 cm2
<$> 200,02 cm2
<$> 200,45 cm2
<$> 200,70 cm2
<VDC>Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường
kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Cho
hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1. Để lắp bánh xe vào thì nhiệt độ vành sắt phải lên thêm
<$> 530,70C
<$> 418,70C
<$> 4500C
<$> 6100C
<VDC>Một bánh xe bằng gỗ có đường kính 120 cm, 1 cái vành bằng sắt có đường kính
nhỏ hơn đường kính xe là 5 mm. Để lắp vành sắt cho bánh xe người ta phải nung vành sắt
lên thêm bao nhiêu độ? Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1.
<$> 3400C
<$> 3450C
<$> 350,50C
<$> 348,70C
<VDC>Ở nhiệt độ 0°C tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là 5 m. Hiệu chiều dài
của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở
0°C.Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1, của sắt là 12.10-6 K-1.
<$> l0s = 3 m; l0đ = 2 m
<$> l0s = 2 m; l0đ = 3 m
<$> l0s = 4 m; l0đ = 1 m
<$> l0s = 1 m; l0đ = 4 m
<VDC>Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,2 x 0,3 (m) khi nung nóng đã hấp
thụ một nhiệt lượng bằng 1,8.106 J. Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết
khối lượng riêng của đồng bằng D = 8,9.10 3 kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng c =
0,38.103 J/kg.độ, hệ số nở dài của đồng α = 1,7.10-5 K-1
<$>1,7.10-5 m3
<$> 2,7.10-5 m3
<$> 3,7.10-3 m3
<$> 5,7.10-3 m3
<VDC>Một thanh nhôm và một thanh đồng ở 100 °C có độ dài tương ứng là 100,24 mm
và 200,34 mm được hàn ghép nối tiếp với nhau. Cho biết hệ số nở dài của nhôm là α1 =
24.10-6 K-1. Và của đồng là α2 = 17.10-6 K-1. Xác định hệ số nở dài của thanh kim loại
ghép này.
<$> 17.10-6 K-1
<$> 19,3.10-6 K-1
<$> 24.10-6 K-1
<$> 41.10-6 K-1

You might also like