Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 150

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Nguyễn Thị Phi Doan

KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN

Ngày 6 tháng 9 năm 2016


Tổng quan

Chương 1: Số xấp xỉ và sai số


Chương 2: Tính gần đúng nghiệm thực của phương trình đại số và
siêu việt
Phương pháp Newton
Phương pháp lặp đơn
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính
Phương pháp lặp đơn
Hệ chéo trội
Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm
Đa thức nội suy
Xấp xỉ hàm rời rạc
Tính gần đúng tích phân
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 2 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Số xấp xỉ


Trong tính toán : 13 ; 17 ; e; π; 2... được tính gần đúng ( giá trị xấp xỉ )

Định nghĩa
a được gọi là số xấp xỉ của số đúng A. KH a ≈ A , nếu a khác A không
đáng kể và được dùng trong tính toán.
a < A: xấp xỉ thiếu
a > A: xấp xỉ thừa
Ví dụ : 3, 14 < π < 3, 15

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 3 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Sai số tuyệt đối

Định nghĩa
4a = A − a hoặc 4a = a − A gọi là sai số của số xấp xỉ a.
4 =| 4a |=| A − a |: là sai số tuyệt đối của số xấp xỉ a.

Vì trong thực tế không biết A ⇒ 4 : không xác định được nên ta thêm
vào khái niệm sai số tuyệt đối giới hạn của a.

Định nghĩa
4 =| 4a |=| A − a |≤ 4a : sai số tuyệt đối giới hạn.
⇒ a − 4a ≤ A ≤ a + 4a hay A = a ± 4a

Ví dụ : 3, 14 < π < 3, 15 ⇒| a − π |< 0, 01 chọn 4a = 0, 01 nếu


3, 14 < π < 3, 142 ⇒| a − π |< 0, 002 chọn 4a = 0, 002 : giá trị tốt hơn.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 4 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Sai số tương đối

Nhận xét: Sai số tuyệt đối giới hạn không phải là giá trị đơn trị mà là số
bất kỳ trong tập vô hạn các số 4a > 0 thỏa mãn điều kiện. Trong thực tế
để có kết quả với tính chính xác càng cao ta càng chọn 4a > 0 : số nhỏ
nhất có thể.
Định nghĩa
4 |A−a|
Sai số tương đối của số xấp xỉ a kí hiệu là δ là: δ = |A| = |A| với điều
kiện A 6= 0 ⇒ 4 =| A | .δ.

Định nghĩa
Sai số tương đối giới hạn của số xấp xỉ a kí hiệu là δa δ ≤ δa nghĩa là
4
|A| ≤ δa ⇒ 4 ≤| A | .δa ta chọn 4a =| A | .δa . Trong thực tế vì không
biết A nên ta thay bởi a.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 5 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Cách viết số xấp xỉ

1.Chữ số có nghĩa: là chữ số khác 0 đầu tiên tính từ trái qua phải. Ví dụ :
20, 25 và 0,03047.
2.Chữ số đáng tin: ∀a ∈ R đều được biểu diễn dưới dạng thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn:
a = ±(αm .10m +αm−1 .10m−1 +αm−2 .10m−2 +...+αm−n+1 .10m−n+1 +...)(∗)
Với m ∈ Z ; 0 ≤ αi ≤ 9(i = m − 1, m − 2...); 0 < αi ≤ 9(0 < αm ≤ 9) Ví
dụ: 125, 17 = 1.102 + 2.101 + 5.100 + 1.10−1 + 7.10−2
(∗): là dạng biểu diễn của số đúng A của số xấp xỉ với sai số tuyệt đối giới
hạn là 4a .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 6 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Định nghĩa
Trong (∗) chữ số αm−n+1 gọi là chữ số đáng tin nếu 4a ≤ 21 .10m−n+1 và
gọi là số nghi ngờ nếu 4a > 21 .10m−n+1

Ví dụ: a = 2, 7232 với


4a = 0, 0047;a = 2.100 + 7.10−1 + 2.10−2 + 3.10−3 + 2.10−4
Tại m = 0, n = −4 ⇒ 21 .100−4+1 = 12 .10−3 = 1
2000 = 0, 0005 vì vậy số
a = 2, 7232 có 3 chữ số đáng tin, 2 chữ số nghi ngờ là 3,2
3.Cách viết số xấp xỉ
Cách 1 : Viết a là a ± 4a : hay dùng trong tính toán hoặc phép đo
Cách 2 : Viết a theo quy ước : Mọi chữ số có nghĩa đồng thời là chữ số
đáng tin .(nghĩa là: sai số tuyệt đối giới hạn 4a không lớn hơn 1/2 đơn vị
của chữ số ở hàng cuối cùng bên phải). Cách này hay dùng trong bảng
logarit, hàm số lương giác ... Ví dụ : a= 23,54 thì 4a ≤ ( 12 ).10−2
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 7 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Làm tròn số, sai số làm tròn

Để tiện tính toán ta làm tròn số với qui tắc: đảm bảo cho sai số làm tròn
1
tuyệt đối θa1 =| a1 − a |≤ 2 đơn vị chữ số ở hàng giữ lại cuối cùng bên
phải. Ví dụ: π = 3, 14159926535... làm tròn đến chữ số có nghĩa thứ 5
được: 3,1416 với θ ≤ 21 .10−4 . Làm tròn đến chữ số có nghĩa thứ 4 được :
3,142 với θ ≤ 21 .10−3 . Làm tròn đến chữ số có nghĩa thứ 3 được : 3,14 với
θ ≤ 12 .10−2 .
Sai số làm tròn tuyệt đối giới hạn: 4a1 = 4a + θa1 ⇒ 4a1 > 4a và có thể
xảy ra trường hợp một số ở một hàng nào đó là đáng tin sau khi làm tròn
trở thành nghi ngờ. Ví dụ: a = 0, 25; 4a = 0, 003
4a1 = 4a + θa1 = 0, 003 + 0, 05 = 0, 053 > 21 .10−1 . Chữ số 3 trong số a1
là nghi ngờ. Trường hợp này ta sẽ không làm tròn nữa mà viết
a1 = 0, 3 ± 0, 053
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 8 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Tính sai số của hàm số khi biết sai số của các đối số

Cho hàm khả vi u = f (x1 , x2 , ..., xn ) và giả sử biết sai số tuyệt đối giới hạn
4xi (i = 1, n) của các đối số xi ,vậy có thể lấy:
n n
X ∂f X ∂u
4u = | | 4xi = | | 4xi
∂xi ∂xi
i=1 i=1
Ta có sai số tương đối giới hạn của hàm u là:
n
X ∂
δu = | .lnu | 4xi
∂xi
i=1
Ví dụ: Tính sai số tuyệt đối giới hạn và sai số tương đối giới hạn của thể
tích hình cầu V = (1/6)πd 3 biết đường kính d = 3, 70cm ± 0, 05cm và
π ≈ 3, 14.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 9 / 149
Chương 1: Số xấp xỉ và sai số Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối và tương đối

Ta xem π và d là những đối số của hàm V:

∂V 1 1
= .d 3 = (3, 70)3 = 8, 4422
∂π 6 6
∂V 1 1
= .πd 2 = .3, 14.(3, 70)2 = 21, 4933
∂d 2 2
Vậy
∂V ∂V
4v =| ∂u | 4π + | ∂d | 4d = 8, 4422.0, 0016 + 21, 4933.0, 05 = 1, 0882
1 3
do đó: V = 6 πd = 26, 5084cm3 ± 1, 0882cm3 và
1,0882
δV = 26,5084 = 0, 04105 ≈ 4, 1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 10 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt I.Đặt vấn đề

I.Khoảng cách ly nghiệm

Định lý
Xét f (x) = 0, x ∈ (a, b)(1)
Giả sử:
+) ∃f , (x), f ” (x) không đổi dấu trên [a,b].
+) f (a), f (b) trái dấu.
Thì phương trình f (x) = 0 chỉ có một nghiệm thực ξ duy nhất trong
khoảng (a, b).

Kết luận:
khoảng (a, b) gọi là khoảng cách ly nghiệm của phương trình (1) nếu
f (a).f (b) < 0 và ∃f , (x), f ” (x) không đổi dấu trên [a,b].

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 11 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt I.Đặt vấn đề

Để tìm nghiệm của phương trình (2.1) ta sẽ tìm khoảng cách ly nghiệm
rồi sau đó thu hẹp dần khoảng cách ly nghiệm này bằng cách chia đôi
khoảng cách ly nghiệm ban đầu. Đó chính là ý tưởng của phương pháp
giải tích. Ngoài ra ta còn có thể sử dụng phương pháp hình học nghĩa là
ta cần vẽ đồ thị hàm số y= f(x) rồi xác định khoảng cách ly nghiệm. Tuy
nhiên thường ta khó vẽ được đồ thị y=f(x) mà ta chọn cách vẽ hàm g(x)
tương đương.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 12 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

II.Phương pháp chia đôi

(a,b): khoảng cách ly nghiệm của phương trình f (x) = 0.


1. Nội dung của phương pháp:
Chia đôi (a,b), nếu f ( a+b
2 ) = 0 thì ξ =
a+b
2 là nghiệm đúng của (1). Nếu
f ( a+b a+b a+b
2 ) 6= 0, ta chọn một trong 2 khoảng (a, 2 ) hoặc ( 2 , b) mà tại
hai đầu mút của khoảng hàm số f(x) có dấu khác nhau, làm khoảng cách
ly nghiệm mới. Ta gọi khoảng này là (a1 , b1 ) có độ dài bằng nửa khoảng
(a,b).

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 13 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

2. Sự hội tụ của phương pháp:

f (an ).f (bn ) < 0


1
bn − an = (b − a), n = 1, 2, 3...
2n
lim an = lim bn = ξ
n→∞ n→∞

do hàm f(x) liên tục nên: [f (ξ)]2 6 0 vậy: f (ξ) = 0 vậy ξ là nghiệm của
phương trình.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 14 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

3. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng:

Lấy nghiệm gần đúng ξ = an khi đó sai số của nghiệm gần đúng là:
1
|an − ξ| 6 bn − an = (b − a)
2n
Lấy nghiệm gần đúng ξ = bn khi đó sai số của nghiệm gần đúng là:
1
|bn − ξ| 6 bn − an = (b − a)
2n
an +bn
Lấy nghiệm gần đúng ξ = 2 khi đó sai số của nghiệm gần đúng là:

an + b n 1 1
| − ξ| 6 (bn − an ) = n+1 (b − a)
2 2 2
4. Ưu nhược điểm của phương pháp :
+) Ưu điểm: đơn giản, dễ lập trình trên máy tính.
+) Nhược điểm: Tốc độ hội tụ chậm.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 15 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

Bài tập ví dụ

Tìm nghiệm gần đúng của pt: f (x) ≡ x 3 − x − 1 bằng phương pháp chia
đôi biết khoảng cách ly nghiệm là (1,2).

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 16 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

Giải:
f (1) = −1; f (2) = 5. Áp dụng liên tiếp phương pháp chia đôi với khoảng
cách ly nghiệm là (1, 2) ta có bảng kết quả sau:
Dừng lại ở lần thứ 6 ta có thể lấy nghiệm gần đúng là 1,32032 với sai số:
1
|1, 32032 − ξ| 6 .0, 015663 = 0, 00782
2
Vậy
ξ = 1, 320 ± 0, 008

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 17 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt II.Phương pháp chia đôi

an +bn
n an bn xn = 2 f (xn ) bn − an
0 1 2 1,5 0,875 1
1 1 1,5 1,25 -0,29688 0,5
2 1,25 1,5 1,375 0,22461 0,25
3 1,25 1,375 1,3125 -0,05151 0,125
4 1,3125 1,375 1,34375 0,08261 0,0625
5 1,3125 1,34375 1,32813 0,01458 0,03125
6 1,3125 1,32813 1,32032 − 0,01563

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 18 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

III.Phương pháp lặp

1. Nội dung của phương pháp:


Phương pháp này là một phương pháp quan trọng để giải gần đúng
phương trình (1). Đưa (1) về phương trình tương đương : x = ϕ(x)(2).
Điều kiện là:|ϕ, (x)| 6 q < 1. Ta chọn x0 ∈ [a, b] làm nghiệm gần đúng
ban đầu, thay x = x0 vào vế phải của (2), ta nhận được nghiệm gần đúng
thứ nhất:
x1 = ϕ(x0 )(3)
. Thay x0 = x1 vào (3) ta nhận được nghiệm gần đúng thứ hai:

x2 = ϕ(x1 )(4)

Lặp lại quá trình này nhiều lần được :

xn = ϕ(xn−1 )(5)
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 19 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

2. Sự hội tụ của phương pháp:


Dãy các nghiệm gần đúng x1 ; x2 ; x3 ; ... hội tụ đến ξ
3. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng:
Để đánh giá độ lệch giữa nghiệm gần đúng xn nhận đươc và nghiệm gần
đúng ξ ta xét: xn − ξ ta có:

|xn − ξ| 6 q|xn−1 − ξ| = q|xn−1 − xn + xn − ξ| 6 q|xn−1 − xn | + q|xn − ξ|

Vậy:
(1 − q)|xn − ξ| 6 q|xn−1 − xn |
q
|xn − ξ| 6 |xn−1 − xn | 6 ε(1)CT hậu nghiệm
1−q
qn
|xn − ξ| 6 |x1 − x0 |(2)CT tiền nghiệm
1−q
1
q càng nhỏ thì sự hội tụ của phương pháp càng nhanh. Nếu q 6 2 đánh
giá (1) ở dạng đơn giản như sau:|xn − ξ| 6 |xn−1 − xn |
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 20 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

Bài tập ví dụ

Tìm nghiệm gần đúng của pt: f (x) ≡ 5x 3 − 20x + 3 bằng phương pháp
lặp với độ chính xác 10−4 , biết khoảng cách ly nghiệm là (0,1).

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 21 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

Giải:
Ta đưa về phương trình:
TH1: x = xq+ (5x 3 − 20x + q
3), ϕ1 (x) = 5x 3 − 19x + 3
TH2: x = 3 20x−3
5 , ϕ2 (x) =
3 20x−3
5
5x 3 +3 (5x 3 +3)
TH3: x = 20 , ϕ3 (x) = 20
Kiểm tra điều kiện hội tụ cho mỗi TH trên:
|ϕ,1 (x)| = |5x 3 − 19| > 1 trên [0,1].
|ϕ,2 (x)| =| q 4 | không bé hơn 1.
3. 3 ( 20x−3
5
)2
2
|ϕ,3 (x)| = | 3x4 | < 1 trên [0,1].

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 22 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

(5x 3 +3) 2
Ta có thể dùng ϕ3 (x) = 20 với |ϕ,3 (x)| = | 3x4 | < 1 trên [0,1] và có
công thức lặp sau:
3
(5xn−1 + 3)
xn = (3)
20
Dùng đánh giá (1) để tìm nghiệm với độ chính xác 10−4 ,|xn − xn−1 | cần
thỏa mãn :
0, 0001.(1 − 0, 75)
|xn − xn−1 | 6 = 0, 00003(4)
0, 75

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 23 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp lặp

Ta bắt đầu quá trình lặp bằng cách chọn x0 = 0, 75. Ta có:

(5x03 + 3)
x1 = = 0, 25547
20
(5x13 + 3)
x2 = = 0, 15417
20
(5x23 + 3)
x3 = = 0, 15092
20
(5x33 + 3)
x4 = = 0, 15086
20
(5x43 + 3)
x5 = = 0, 15086
20
Ta dừng lại ở bước thứ 5 và nghiệm gần đúng là 0,1509 với độ chính xác
10−4 .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 24 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

IV.Phương pháp Newton (phương pháp tiếp tuyến)

1. Nội dung của phương pháp:


Xét f (x) = 0, x ∈ [a, b](1) với điều kiện tồn tại nghiệm đã biết. Yêu cầu
SV đọc giáo trình.
2. Sự hội tụ của phương pháp:
f (xn )
Công thức lặp để tìm các nghiệm: xn+1 = xn − f , (xn ) (2)
Dãy các nghiệm gần đúng x1 ; x2 ; x3 ; ... hội tụ đến ξ
3. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng:
|f (xn )|
+) |xn − x ∗ | 6 m (3)
+) |xn − x ∗ | 6 2mM
|xn − xn+1 |2 (4)
Với |f ,, (x)| 6 M; 0 < m < |f , (x)|, ∀x ∈ [a, b].
(4): Là công thức sai số tốt hơn.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 25 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Bài tập ví dụ

Giải pt: x 3 + 2x = 4, x ∈ [1, 2] bằng phương pháp Newton.


a, Xác định x0 và x3 tương ứng.
b, Tìm sai số của x2 .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 26 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Giải:
Đặt f (x) = x 3 + 2x − 4. Ta kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp:
+) f , (x) = 3x 2 + 2 > 0, ∀x
f ,, (x) = 6x > 0, ∀x ∈ [1, 2]
+) f (1) = 13 + 2.1 − 4 = −1 < 0
f (2) = 23 + 2.2 − 4 = 8 > 0
a, f (2) cùng dấu với f ,, (x) ⇒ x0 = 2

f (xn ) xn3 + 2xn − 4


xn+1 = xn − = xn −
f , (xn ) 3xn2 + 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 27 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

x03 +2x0 −4 3 +2.2−4


Ta có : x1 = x0 − 3x02 +2
= 2 − 2 3.2 2 +2 = 1, 4285
3
x1 +2x1 −4 3
x2 = x1 − 3x12 +2
= 1, 4285 − (1,4285) +2.1,4285−4
3.(1,4285)2 +2
= 1, 2103
3
x2 +2x2 −4 3
x3 = x2 − 3x22 +2
= 1, 2103 − (1,2103) +2.1,2103−4
3.(1,2103)2 +2
= 1, 18

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 28 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

|xn − x ∗ | 6 M
2m |xn − xn+1 |2
|f ,, (x)| = |6x| 6 12 = M, ∀x ∈ [1, 2]
|f , (x)| = |3x 2 + 2| = 3x 2 + 2 6 3.12 + 2 = 5 = m, ∀x ∈ [1, 2]
⇒ |x2 − x ∗ | 6 M
2m |x2 − x1 |2
12
= 2.5 |1, 2103 − 1, 4285|2 = 0, 057133
Chú ý : Phương pháp Newton cải biên khác phương pháp Newton ở các
điểm sau:
f (xn )
- Về công thức lặp:xn+1 = xn − f , (x0 ) (2a)
- Về đánh giá sai số: Không sử dụng công thức (3), (4)
Trong ví dụ trên nếu tính x3 bằng phương pháp Newton cải biên ta có:

f (xn ) xn3 + 2xn − 4 xn3 + 2xn − 4


xn+1 = xn − = x n − = x n −
f , (x0 ) 3.22 + 2 14

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 29 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Thay số vào để tính toán ta có:


x03 +2.x0 −4 23 +2.2−4
x1 = x0 − 14 =2− 14 = 1, 4268
x13 +2.x1 −4 3
x2 = x1 − 14 = 1, 4268 − (1,4268) +2.‘1,4268−4
14 = 1, 302
x23 +2.x2 −4 (1,302)3 +2.‘1,302−4
x3 = x2 − 14 = 1, 302 − 14 = 1, 2441

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 30 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Bài tập ví dụ:


Tìm nghiệm gần đúng của phương trình :
f (x) ≡ x 3 − 0, 2x 2 − 0, 2x − 1, 2 = 0
bằng phương pháp tiếp tuyến biết khoảng cách ly nghiệm là (1, 2; 1, 4)

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 31 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Lời giải:
Ta có :f , (x) = 3x 2 − 0, 4x − 0, 2 > 0 với ∀x ∈ (1, 1; 1, 4)
f ” (x) = 6x − 0, 4 > 0 với ∀x ∈ (1, 1; 1, 4)
f (1, 4) = 0, 872 > 0 cùng dấu với f ” (x) nên ta chọn x0 = 1, 4
f , (1, 4) = 5, 12 thay vào công thức nghiệm ta có:

f (x0 )
x1 = x0 − = 1, 229669
f , (x0 )

f (x1 )
x2 = x1 − = 1, 200979
f , (x1 )

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 32 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Đánh giá sai số :


Ta có f , (x) ≥ f , (1, 1) = 2, 99 = m với ∀x ∈ (1, 1; 1, 4)
f ” (x) ≤ f ” (1, 4) = 8 = M với ∀x ∈ (1, 1; 1, 4)
M
| x2 − ξ |≤ 2m | x2 − x1 |2 ≤ 0, 00112

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 33 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Bài tập luyện tập số 1 : Bài 1 : Tìm những khoảng cách ly nghiệm thực
của các phương trình sau :
a, x 4 − 4x − 1 = 0
b, log10 x − 3x + 5 = 0
c, x − cosx = 0
d, x 3 − 9x 2 + 18x − 1 = 0
Bài 2 : Dùng phương pháp chia đôi , tìm nghiệm gần đúng của
x 3 + 3x 2 − 3 = 0 với độ chính xác 10−3 , biết khoảng cách ly nghiệm là
(-3,-2)

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 34 / 149
Chương 2: Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt III.Phương pháp Newton

Bài 3 : Dùng phương pháp lặp , tìm nghiệm tìm nghiệm gần đúng của
x 3 + 3x 2 − 3 = 0 với độ chính xác 10−3 , biết khoảng cách ly nghiệm là
(-2,75;,-2,5)
Bài 4 : Dùng phương pháp dây cung và tiếp tuyến tìm nghiệm gần đúng
của x 3 + 3x + 5 = 0 với độ chính xác 10−2 ,

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 35 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Chuẩn của ma trận và chuẩn của véc tơ Xét ma trận A = (aij )m×n .
Chuẩn của ma trận A là một số thực kí hiệu là k A k thỏa mãn các điều
kiện sau:
k A k> 0
k αA k=| α |k A k
k −A k=k A k
k A + B k>k A k + k B k
k A.B k>k A k . k B k

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 36 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ta thường dùng 3 chuẩn ma trận sau:


X
k A k1 = max | aij |: chuẩn cột.
j
X i
k A k2 = ( | aij |2 )1/2 : chuẩn Ơclit.
i,j
X
k A k∞ = max | aij |: chuẩn hàng.
i
j
Véc tơ cũng là một ma trận chỉ có một cột nên đối với véc tơ ta cũng có
các chuẩn tương tự.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 37 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

I.Phương pháp lặp đơn

Xét hệ sau: 



x1 = b11 x1 + b12 x2 + ... + b1n xn + g1


x2 = b21 x1 + b22 x2 + ... + b2n xn + g2

(1)



................................................


xn = bn1 x1 + bn2 x2 + ... + bnn xn + gn

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 38 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ta có:

      
x1 b11 b12 . . b1n x1 g1
      
x  b b22 . . b2n 
  x2   g2 
   
 2   21
(1) ⇔   =    +  
 .  . . . . .  .   . 
   
  
xn bn1 bn2 . . bnn xn gn

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 39 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Đặt    
x1 g1
   
x  g 
 2  2
x =   ; B = (bij )n×n ; g =  
 .  .
   
xn gn

thì:
(1) ⇔ x = Bx + g

Giả sử
n
X
k B k= max16i6n | bij |= g < 1
j=1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 40 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Với  
x1
 
x  n
 2 X
x =   ; đặt k x k= max16i6n | xi |
 .
  j=1
xn

Khi đó:
1) (1) có nghiệm duy nhất
 
x1∗
 
 x ∗
x =  2
∗  
 .
 
xn∗

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 41 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

2) Xét dãy nghiệm xấp xỉ:


   
(k) (0)
x1 x1
 (k)   (0) 
x  x 
x (k) =  2  xác định bởi:x (0) =  2  ∈ R n bất kỳ
   
 .   . 
   
(k) (0)
xn xn

(c) (c) (c)


thường chọn :x1 = x2 = ... = xn =0

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 42 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Công thức lặp:



(k+1) (k) (k) (k)
x1 = b11 x1 + b12 x2 + ... + b1n xn + g1




x (k+1) = b21 x (k) + b22 x (k) + ... + b2n xn(k) + g2


2 1 2
(2)



 ................................................

 (k+1)
xn (k) (k) (k)
= bn1 x1 + bn2 x2 + ... + bnn xn + gn

hay x (k+1) = B.x k + g


x (k) thỏa mãn:
a,limk→∞ x (k) = x ∗

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 43 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

b, Công thức sai số:


+) Công thức tiền nghiệm:

qn
k x (k) − x ∗ k6 k x (1) − x 0 k (3)
1−q
+) Công thức hậu nghiệm:

q
k x (k) − x ∗ k6 k x (k) − x (k−1) k (4)
1−q

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 44 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ví dụ Cho hệ: 
x1 = 0, 1x1 − 0, 3x2 + 1
x = 0, 15x + 0, 2x − 2
2 1 2

a, Tính nghiệm gần đúng x (3) ?


b, Tìm sai số của nghiệm tại bước k = 2
c, Tìm số bước lặp cần thiết để đạt được nghiệm với sai số là 10−4 ?

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 45 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Lời giải:
Ta có: !
0, 1 −0, 3
B=
0, 15 0, 2
k B k= max{| 0, 1 | + | −0, 3 |, | 0, 15 | + | 0, 2 |} = 0, 4 < 1

Vậy ta chọn q = 0, 4.
(0) (0)
a) Chọn x1 = x2 =0
Công thức lặp:

x (k+1) = 0, 1x (k) − 0, 3x (k) + 1
1 1 2
x (k+1) = 0, 15x (k) + 0, 2x (k) − 2
2 1 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 46 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn


x (1) = 0, 1x (0) − 0, 3x (0) + 1 = 0, 1.0 − 0, 3.0 + 1 = 1
1 1 2
x = 0, 15x + 0, 2x (0) − 2 = 0, 15.0 + 0, 2.0 − 2 = −2
(1) (0)
2 1 2


x (2) = 0, 1x (1) − 0, 3x (1) + 1 = 0, 1.1 − 0, 3.(−2) + 1 = 1, 7
1 1 2
x (2) = 0, 15x (1) + 0, 2x (1) − 2 = 0, 15.1 + 0, 2.(−2) − 2 = −2, 25
2 1 2


x (3) = 0, 1x (2) − 0, 3x (2) + 1 = 0, 1.1, 7 − 0, 3.(−2, 25) + 1 = 1, 845
1 1 2
x (3) = 0, 15x (2) + 0, 2x (2) − 2 = 0, 15.1, 7 + 0, 2.(−2, 25) − 2 = −2, 19
2 1 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 47 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

q
b, k x (2) − x ∗ k6 1−q k x (2) − x (1) k
! !
1, 7 1
x (2) = ; x (1) =
−2, 25 −2
! !
1, 7 −1 0, 7
⇒ x (2) − x (1) = =
−2, 25 −(−2) −0, 25

⇒k x (2) − x (1) k= max{|0, 7|, | − 0, 25|} = 0, 7


0, 4
⇒k x (2) − x (∗) k6 .0, 7 = 0, 46667
1 − 0, 4

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 48 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

qk
c, Xét :k x (k) − x (∗) k6 1−q . k x (1) − x (0) k< 10−4
! ! !
(1) (0) 1 0 1
x −x = − =
−2 0 −2

⇒k x (1) − x (0) k= max{|1|, | − 2|} = 2

Ta có:
qk 10−4 (1 − q)
. k x (1) − x (0) k< 10−4 ⇒ q k <
1−q k x (1) − x (0) k

10−4 (1 − 0, 4)
⇒ 0, 4k < = 3.10−5
2
ln(3.10−5 )
⇒ k > log0,4 (3.10−5 ) ⇒ k > = 11, 366
ln(0, 4)
Ta chọn k = 12.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 49 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ví dụ 1:
Cho hệ sau:



x1 = 0, 1x1 − 0, 2x2 +1

x2 = 0, 17x1 + 0, 25x2 − 0, 15x3 + 3



x3 = −0, 3x2 + 0, 2x3 − 1, 5

(0) (0) (0)


Cho xấp xỉ ban đầu: x1 = 1, 5; x2 = 2; x3 = −2
Tìm nghiệm tại bước k=4 và sai số tương ứng.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 50 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

 
0, 1 −0, 2 0
 
B=
 0, 17 0, 25 −0, 15

0 −0, 3 0, 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 51 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

k B k= max{|0, 1| + | − 0, 2| + |0|; |0, 17| + |0, 25| + | − 0, 15|; |0| + | −


0, 3| + |0, 2|} = 0, 57 < 1 ⇒ chọnq = 0, 57
(0) (0) (0)
Xấp xỉ ban đầu: x1 = 1, 5; x2 = 2; x3 = −2
Công thức lặp:

(k+1) (k) (k)
x = 0, 1x1 − 0, 2x2 +1
 1


(k+1) (k) (k) (k)
x2 = 0, 17x1 + 0, 25x2 − 0, 15x3 + 3


 (k+1)
 (k) (k)
x3 = −0, 3x2 + 0, 2x3 − 1, 5

(1)


x1 = 0, 1.1, 5 − 0, 2.2 + 1 = 0, 75

(1)
x2 = 0, 17.1, 5 + 0, 25.2 − 0, 15.(−2) + 3 = 4, 055


 (1)

x3 = −0, 3.2 + 0, 2.(−2) − 1, 5 = −2, 5

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 52 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn


(2)
x = 0, 1.0, 75 − 0, 2.4, 055 + 1 = 0, 264
 1


(2)
x2 = 0, 17.0, 75 + 0, 25.4, 055 − 0, 15.(−2, 5) + 3 = 4, 51625


 (2)

x3 = −0, 3.4, 055 + 0, 2.(−2, 5) − 1, 5 = −3, 2165

(3)
x1 = 0, 1.0, 264 − 0, 2.4, 51625

 + 1 = 0, 12315

(3)
x2 = 0, 17.0, 264 + 0, 25.4, 51625 − 0, 15.(−3, 2165) + 3 = 4, 6564


 (3)

x3 = −0, 3.4, 51625 + 0, 2.(−3, 2165) − 1, 5 = −3, 4982

(4)
x = 0, 1.0, 12315 − 0, 2.4, 6564 + 1 = 0, 081035
 1


(4)
x2 = 0, 17.0, 12315 + 0, 25.4, 6564 − 0, 15.(−3, 4982) + 3 = 4, 7098


 (4)

x3 = −0, 3.4, 6564 + 0, 2.(−3, 4982) − 1, 5 = −3, 5966

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 53 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

     
0, 081035 0, 12315 −0, 042115
x (4) − x (3)
     
= 4, 7098  −  4, 6564  =  0, 0534 
     
−3, 5966 −3, 4982 −0, 0984

⇒k x (4) − x (3) k= max{| − 0, 042115|, |0, 0534|, | − 0, 0984|} = 0, 0984


⇒ Sai số của nghiệm x (4)

q 0, 57
k x (4) − x (∗) k6 . k x (4) − x (3) k= .0, 0984 = 0, 13044
1−q 1 − 0, 57

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 54 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ví dụ: Giải hệ



 x = 0, 1.x − 0, 15.y + 0, 15.z − 2

y = 0, 2.x − 0, 1.z + 1



z = 0, 25.x + 0, 15.y − 1

a, Tìm nghiệm xấp xỉ tại bước thứ 2 và sai số tương ứng.


b, Tìm số bước lặp cần thiết để nghiệm xấp xỉ có sai số 10−5 .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 55 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

 
0, 1 −0, 15 0, 15
 
 0, 2
 0 −0, 1

0, 25 0, 15 0

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 56 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

k B k= max{| 0, 1 | + | −0, 15 | + | 0, 15, | 0, 2 | + | 0 | + | −0, 1 |, |


0, 25 | + | 0, 15 | + | 0 |} = 0, 4 < 1 Vậy ta chọn q = 0,4.
a, Chọn nghiệm xấp xỉ ban đầu

x0 = y0 = z0 = 0

Công thức lặp cho ta nghiệm:



x (k+1) = 0, 1x (k) − 0, 15y (k) + 0, 15z (k) − 2



y (k+1) = 0, 2x (k) − 0, 1z (k) + 1


 (k+1)
= 0, 25x (k) + 0, 15y (k) − 1

z

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 57 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn


x (1) = 0, 1.0 − 0, 15.0 + 0, 15.0 − 2 = −2



y (1) = 0, 2.0 − 0, 1.0 + 1 = 1


 (1)

z = 0, 25.0 + 0, 15.0 − 1 = −1



x (2) = 0, 1.(−2) − 0, 15.1 + 0, 15.(−1) − 2 = −2, 5

y (2) = 0, 2.(−2) − 0, 1.(−1) + 1 = 0, 7


 (2)

z = 0, 25.(−2) + 0, 15.1 − 1 = −1, 35
     
−0, 2 −2 −0, 5
X (2) − X (1) = 
     
0, 7  −  1  =  −0, 3 
     
−1, 35 −1 −0, 35

k X (2) − X (1) k= 0, 5

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 58 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ta tính sai số của nghiệm ở bước k = 2.

q 0, 4
k X (2) − X ∗ k6 k X (2) − X (1) k= .0, 5 = 0, 33333
1−q 1 − 0, 4
b, Ta xét:

qk
k X (k) − X ∗ k6 k X (1) − X (0) k< 10−5
1−q
     
−2 0 −2
     
X1 − X0 =  1  −  0 =  1 
    

−1 0 −1

⇒k X (1) − X (0) k= 2
qk
k X (1) − X (0) k< 10−5
1−q
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 59 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

10−5 (1 − q) 10−5 (1 − 0, 4)
⇒ qk 6 = = 3.10−6
k X (1) − X (0) k 2
⇒ 0, 4k < 3.10−6
ln(3.10−6 )
Vậy k > log0,4 (3.10−6 ) = = 13, 878
ln0, 4
Ta chọn k =14

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 60 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Bài tập :
Dùng phương pháp lặp đơn , tìm nghiệm gần đúng của hệ:



4x1 + 0, 24x2 − 0, 08x3 = 8

0, 09x1 + 3x2 − 0, 15x3 = 9



0, 04x1 − 0, 08x2 + 4x3 = 20

a, Xét điều kiện hội tụ nghiệm ?


b, Chon  
2
x (0)
 
=
3

5

tính nghiệm x (3) c, Tính sai số của nghiệm ở bước thứ 3 ?

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 61 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Ta đưa hệ về dạng chuẩn tắc :





 x1 + 0, 06x2 − 0, 02x3 = 2

0, 03x1 + x2 − 0, 05x3 = 3



0, 01x1 − 0, 02x2 + x3 = 5




x1 = −0, 06x2 + 0, 02x3 + 2

⇔ x2 = −0, 03x1 + 0, 05x3 + 3



x3 = −0, 01x1 + 0, 02x2 + 5

Ta có : kBk = 0, 08 < 1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 62 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn

Áp dụng công thức lặp :



(k+1) (k) (k)
x = 0, 06x2 + 0, 02x3 + 2
 1


(k+1) (k) (k)
x2 = −0, 03x1 + 0, 05x3 + 3


 (k+1)
 (k) (k)
x3 = −0, 01x1 + 0, 02x2 + 5
Ta tính được các nghiệm như sau:

(1)
 x = 1, 92
 1


(1)
x2 = 3, 19


 (1)

x3 = 5, 04

(2)
x1 = 1, 9094



(2)
x2 = 3, 1944


 (2)

x3 = 5, 0446
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 63 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính I.Phương pháp lặp đơn


(3)


x1 = 1, 90923

(3)
x2 = 3, 19495


 (3)

x3 = 5, 04479

Đánh giá sai số nghiệm x (3) :

q 0, 08
k X (3) − X ∗ k6 k X (2) − X (2) k= .0, 00055 = 4, 78.10−5
1−q 1 − 0, 08

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 64 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)

Phương pháp Seidel khác phương pháp lặp đơn ở những điểm sau:
Công thức lặp:


(k+1) (k) (k) (k)



x1 = b11 x1 + b12 x2 + ... + b1n xn + g1

x (k+1) = b21 x (k+1) + b22 x (k) + ... + b2n xn(k) + g2


2 1 2



................................................

xn(k+1) = bn1 x (k+1) + bn2 x (k+1) + ... + bnn−1 x (k+1) + bnn xn(k) + gn


1 2 n−1
(3)
Hay

(k+1) (k+1) (k)
X X
 xi = bkj .xj + bkj .xj + gi


j<i j>i (4)

 i = 1, 2, 3, ..., n

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 65 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)

Phương pháp Seidel không sử dụng công thức sai số (3) và (4) - CT tiền
nghiệm và hậu nghiệm.
Phương pháp Seidel có điều kiện hội tụ nghiệm giống điều kiện hội tụ
nghiệm của phương pháp lặp.
Công thức sai số:

µ
k x (k) − x ∗ k∞ 6 k x (k) − x (k−1) k∞
1−µ
trong đó:
qi
µ = max , i = 1, 2..., n
1 − pi
i−1
X
pi = | aij |
j=1
Xn
qi = | aij |
j=1
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 66 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)

µk
hoặc :k x (k) − x ∗ k∞ 6 1−µ k x (1) − x (0) k∞
Bài tập ví dụ:
Giải hệ sau bằng phương pháp Seidel:



 x = 0, 1x − 0, 2y + 0, 2z + 1

y = −0, 2x + 0, 2y + 0, 1z + 2



z = 0, 1x + 0, 1y − 0, 3z + 2

Cho trước x (0) = y (0) = z (0) = 0, tìm nghiệm tại bước lặp thứ 3.
Ta có k A k= max{0, 5; 0, 5; 0, 5} = 0, 5 < 1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 67 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)

Công thức lặp:





 x (k+1) = 0, 1x (k) − 0, 2y (k) + 0, 2z (k) + 1

y (k+1) = −0, 2x (k) + 0, 2y (k) + 0, 1z (k) + 2


z (k+1) = 0, 1x (k) + 0, 1y (k) − 0, 3z (k) + 2





 x (1) = 0, 1.0 − 0, 2.0 + 0, 2.0 + 1 = 1

y (1) = −0, 2.1 + 0, 2.0 + 0, 1.0 + 2 = 1, 8


 (1)

z = 0, 1.1 + 0, 1.1, 8 − 0, 3.0 + 2 = 2, 28

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 68 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)




 x (2) = 0, 1.1 − 0, 2.1, 8 + 0, 2.0, 28 + 1 = 1, 196

y (2) = −0, 2.1, 1996 + 0, 2.1, 8 + 0, 1.2, 28 + 2 = 2, 3488


 (2)

z = 0, 1.1, 196 + 0, 1.2, 3488 − 0, 3.2, 28 + 2 = 1, 67048



 x (3) = 0, 1.1, 196 − 0, 2.2, 3488 + 0, 2.1, 67048 + 1 = 0, 983936

y (3) = −0, 2.0, 983936 + 0, 2.2, 3488 + 0, 1.1, 67048 + 2 = 2, 44


 (3)

z = 0, 1.0, 983936 + 0, 1.2, 44 − 0, 3.1, 67048 + 2 = 1, 8412

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 69 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính II.Phương pháp Dây-đen (Seidel)

Giải hệ sau bằng phương pháp lặp Dây-đen:





4x1 + 0, 24x2 − 0, 08x3 = 8

0, 09x1 + 3x2 − 0, 15x3 = 9



0, 04x1 − 0, 08x2 + 4x3 = 20

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 70 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

xét hệ phương trình ĐSTT vuông sau:






 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1


 a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2

(5)



 ...................................................


 an1 x1 + an2 x2 + ... + ann xn = bn

Hệ chính là phương trình Ax=b


Giả sử với ∀i = 1, 2, ..., n ta có:
X
| aii |> | aij |
j6=i
aii : phần tử trội, A là ma trận chéo trội.
Hệ phương trình (5) được gọi là hệ chéo trội.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 71 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Hệ (5) có nghiệm duy nhất:


 
x1∗
 ∗
 x2 
 
x∗ =  .  (6)
 
 
 .
 
xn∗

Ta thực hiện chuyển vế ở các phương trình, giữ lại aii xi


 X
 aii xi = − aij xj + bi


(5) ⇔ j6=i

 i = 1, 2, ..., n

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 72 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Chia cả 2 vế của từng phương trình cho phần tử trội aii ta có:
 X aij bi
 xi = − xj +


aii aii
j6=i

 i = 1, 2, ..., n

Đặt 
 − aij nếu i 6= j

bi
bij = aii ; gi =
 0 nếu i = j
 aii

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 73 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Khi đó 



 x1 = b11 x1 + b12 x2 + ... + b1n xn + g1


 x2 = b21 x1 + b22 x2 + ... + b2n xn + g2

(5) ⇔ (7)



 ............................................


 xn = bn1 x1 + bn2 x2 + ... + bnn xn + gn

Xét ma trận B = (bij )n×n ta có: k B k< 1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 74 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Bài tập:



 10x + y + z = 10

2x − 10y − z = −15



−3x + 2y + 10z = 30

a, Hệ trên có phải hệ chéo trội không ?


b, Giải hệ bằng phương pháp lặp đơn, cho xấp xỉ ban đầu
x (0) = y (0) = z (0) = 0. Tính nghiệm ở bước lặp 3 và sai số tương ứng?
Tìm số bước lặp cần thiết để đạt nghiệm xấp xỉ với sai số 10−6 .
c, Giải hệ bằng phương pháp Seidel với x (0) = 1; y (0) = 2; z (0) = 2, 5. Tính
nghiệm ở bước thứ 3 (không cần tìm sai số của nghiệm)

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 75 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

a, Hệ trên là chéo trội vì thỏa mãn điều kiện các phần tử trên đường chéo
chính có gttđ lớn hơn tổng gttđ các phần tử khác trên mỗi dòng của A.
Ta có:



 10x = −y − z + 10

−10y = −2x + z − 15



10z = 3x − 2y + 30


1 1


 x = − 10 y − 10 z +1

y = 51 x − 10 1
z + 32


3
x − 15 y + 3

z = 10

 
1 1
0 − 10 − 10
 
 1 0 1 
− 10
 5 
3 1
10
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
− 5 TÍNH
PHƯƠNG PHÁP
0 Ngày 6 tháng 9 năm 2016 76 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

b,Sử dụng công thức lặp:



1 (k) 1 (k)


 x (k+1) = − 10 y − 10 z +1

1 (k)
y (k+1) = 51 x (k) − 10 z + 32


3 (k)
x − 15 y (k) + 3
 (k+1)

z = 10

1 1


 x 1 = − 10 .0 − 10 .0 + 1 = 1

y 1 = 51 .0 − 10
1
.0 + 32 = 1, 5


3
.0 − 15 .0 + 3 = 3
 1

z = 10

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 77 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội


 x (2) = −0, 1.1, 5 − 0, 1.3 + 1 = 0, 55



y (2) = 0, 2.1 − 0, 1.3 + 1, 5 = 1, 4


 (2)

z = 0, 3.1 − 0, 2.1, 5 + 3 = 3

 x (3) = −0, 1.1, 4 − 0, 1.3 + 1 = 0, 56



y (3) = 0, 2.0, 55 − 0, 1.3 + 1, 5 = 1, 31


 (3)

z = 0, 3.0, 55 − 0, 2.1, 4 + 3 = 2, 885

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 78 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Sai số của nghiệm X (3) là:

q
k X (3) − X ∗ k6 k X (3) − X (2) k
1−q
     
0, 56 0, 55 0, 01
X (3) − X (2)
     
= 1, 31  −  1, 4  =  −0, 09 
     
2, 885 3 −0, 115

⇒k X (3) − X (2) k= 0, 115


0,5
⇒k X (3) − X (∗) k6 1−0,5 .0, 115 = 0, 115

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 79 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Xét
qk
k X (k) − X ∗ k6 k X (1) − X (0) k< 10−6
1−q
     
1 0 1
X (1) − X (0)
     
= 1, 5 −  0 =  1, 5
     
3 0 3

⇒k X (1) − X (0) k= 3
10−6 (1−q) 10−6 (1−0,5)
Ta có: q k < kX (1) −X (0) k
⇒ 0, 5k < 3 = 1, 6667.10−7
ln(1,6667.10−7 )
⇒ k > log0,5 (1, 6667.10−7 ) = ln0,5 = 22, 517
Chọn k= 23

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 80 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Với các giá trị của nghiệm ban đầu x (0) = 1; y (0) = 2; z (0) = 2, 5 ta sử
dụng công thức lặp Seidel:



 x (k+1) = −0, 1y (k) − 0, 1z (k) + 1

y (k+1) = 0, 2x (k+1) − 0, 1z (k) + 1, 5


 (k+1)
= 0, 3x (k+1) − 0, 2y(k+1) + 3

z



 x (1) = −0, 1.2 − 0, 1.2, 5 + 1 = 0, 55

y (1) = 0, 2.0, 55 − 0, 1.2, 5 + 1, 5 = 1.36


 (1)

z = 0, 3.0, 55 − 0, 2.1, 36 + 3 = 2, 893

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 81 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội


 x (2) = −0, 1.1.36 − 0, 1.2, 893 + 1 = 0, 5747



y (2) = 0, 2.0, 5747 − 0, 1.2, 893 + 1, 5 = 1, 32564


 (2)

z = 0, 3.0, 5747 − 0, 2.1, 32564 + 3 = 2, 9073

 x (3) = −0, 1.1, 32564 − 0, 1.2, 9073 + 1 = 0, 57671



y (3) = 0, 2.0, 57671 − 0, 1.2, 9073 + 1, 5 = 1.3246


 (3)

z = 0, 3.0, 57671 − 0, 2.1, 3246 + 3 = 2, 9081

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 82 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Giải hệ :     
−8 1 1 x1 1
    
−5   x2  =  16
 1 1    

1 1 −4 x3 7

a, Giải hệ bằng phương pháp lặp đơn


b, Giải hệ bằng phương pháp lặp Seidel
Đối với mỗi phương pháp , tính lặp 3 lần , lấy x (0) = (0, 0, 0) và đánh giá
sai số của x (3)

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 83 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Giải hệ :

10x + x2 + x3 = 12
 1



2x1 + 10x2 + x3 = 13



2x1 + 2x2 + 10x3 = 14

bằng phương pháp lặp Seidel cho tới khi k x (n) − x (n−1) k≤ 10−4
So sánh kết quả nhận được với nghiệm đúng của hệ .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 84 / 149
Chương 3: Giải gần đúng hệ phương trình đại số tuyến tính III.Hệ chéo trội

Giải hệ pt sau :



24, 21x1 + 2, 42x2 + 3, 85x3 = 30, 24

2, 31x1 + 31, 49x2 + 1, 52x3 = 40, 95



3, 49x1 + 4, 85x2 + 28, 72x3 = 42, 81

bằng phương pháp lặp đơn cho tới khi nghiệm k x (n) − x (n−1) k∞ ≤ 10−4

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 85 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

1.Bài toán:
Tìm P(x) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n
thoả mãn : P(xi ) = yi , i = 0, 1, 2, ..., n
x0 , x1 , ..., xn : các mốc nội suy.
Nếu P(xi ) = yi = f (xi ) thì P(x) được gọi là đa thức nội suy của f(x).

Mệnh đề
Đa thức nội suy tồn tại duy nhất

Ví dụ:
Tìm P(x) = a + bx + cx 2 biết P(−1) = 0; P(1) = 4; P(2) = 3.
Ta thấy:
P(−1) = 0 ⇒ a − b + c = 0 (1)
P(1) = 4 ⇒ a + b + c = 4 (2)
P(2) = 3 ⇒ a + 2b + 4c = 3 (3)
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 86 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Từ (1),(2) và (3) ta suy ra :





 a=3

b=2



c = −1

Kết luận: P(x) = 3 + 2x − x 2 .


2.Đa thức nội suy Lagrange
a. Công thức Lagrange:
Đặt  n
Y x − xj
 Li (x) =


xi − xj
j=0


 i = 0, 1, 2, ..., n

P(x) = y0 L0 (x) + y1 L1 (x) + ... + yn Ln (x)


Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 87 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Ta xét ví dụ trên:

x -1 1 2
y 0 4 3

Ta có:

(x − 1)(x − 2) x 2 − 3x + 2
L−1 (x) = =
(−1 − 1)(−1 − 2) 6
[(x − (−1)](x − 2) x2 − x − 2
L1 (x) = =
[(1 − (−1)](1 − 2) −2
[(x − (−1)](x − 1) x2 − 1
L2 (x) = =
[(2 − (−1)](2 − 1) 3

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 88 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Vậy
P(x) = 0.L−1 (x) + 4.L1 (x) + 3.L2 (x)
x2 − x − 2 x2 − 1
= 4. + 3. = 3 + 2x − x 2
−2 3
Nhận xét: Nhược điểm của đa thức nội suy Lagrange là từ đa thức nội suy
bậc k chuyển sang đa thức nội suy bậc k+1, ta phải tính lại tất cả các số
hạng của đa thức nội suy bậc k+1.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 89 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

b. Đa thức nội suy Newton.


Ta chỉ xét trường hợp các mốc nội suy cách đều
xi − xi−1 = k = const; ∀i = 1, 2, ..., n
Sai phân:
Định nghĩa
Sai phân: 4yi = yi+1 − yi
4k+1
yi = 4kyi+1 − 4kyi
Quy ước: 40yi ≡ yi
41yi ≡ 4yi

Ví dụ:

42yi = 4yi+1 − 4yi


= (yi+2 − yi+1 ) − (yi+1 − yi ) = yi+2 − 2yi+1 + yi
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 90 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Ta lập sơ đồ sai phân như sau:

4kyi L99 4yk+1


i
99K 4yk+1
i+1

Bảng sai phân:

x y 4y 42 y 43 y
x0 y0
4y0
x1 y1 42 y0
4y1 43 y0
x2 y2 42 y1
4y2
x3 y3

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 91 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

a, Công thức Newton tiến:

4y0 42 y0 4n y0
P(x) = y0 + t+ t(t − 1) + ... + t(t − 1)...(t − n + 1)
1! 2! n!
x − x0
Trong đó t =
h
b, Công thức Newton lùi:

4yn−1 42 yn−2 4n y0
P(x) = yn + t+ t(t + 1) + ... + t(t + 1)...(t + n − 1)
1! 2! n!
x − xn
Trong đó t =
h

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 92 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Ví dụ: Tìm đa thức nội suy cho bởi bảng:

x -1 1 3
y 6 4 18

Mốc nội suy cách đều: h=2.


Bảng nội suy:

x y 4y 42 y
-1 6
-2
1 4 16
14
3 18

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 93 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Công thức Newton tiến:

x − x0 x − (−1) x +1
t= = =
h 2 2
4y0 42 y0
P(x) = y0 + t+ t(t − 1)
1! 2!
−2 x + 1 16 x + 1 x − 1
=6+ . + . .
1! 2 2! 2 2
= 6 − (x + 1) + 2(x 2 − 1) = 3 − x + 2x 2 Công thức Newton lùi:

x − xn x −3
t= =
h 2
4yn−1 42 yn−2
P(x) = yn + t+ t(t + 1)
1! 2!
14 x − 3 16 x − 3 x − 1
= 18 + . + . .
1! 2 2! 2 2
= 18 + 7(x − 3) + 2(x 2 − 4x + 3) = 3 − x + 2x 2
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 94 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Ví dụ 2: Tìm đa thức nội suy của hằng số tại các mốc nội suy -1,0,1,2.
y = 2x

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 95 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Cách 1:
P(x) = a + bx + cx 2 + dx 3
Ta có: P(−1) = y (−1) = 2−1
1
⇒ a − b + c − d = (1)
2
P(0) = y (0) = 20 ⇒ a = 1 (2)
P(1) = y (1) = 21 ⇒ a + b + c + d = 2 (3)
P(2) = y (2) = 22 = 4 ⇒ a + 2b + 4c + 8d = 4 (4)
2 1 1
Giải hệ (1)(2)(3) và (4) được: a = 1; b = ; c = ; d =
3 4 12
2x x2 x3
Kết luận: P(x) = 1 + + +
3 4 12

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 96 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Cách 2: Lagrange

x -1 0 1 2
1
y 2 1 2 4

(x − 0)(x − 1)(x − 2) x 3 − 3x 2 + 2x
L−1 (x) = =
(−1 − 0)(−1 − 1)(−1 − 2) −6
[x − (−1)](x − 1)(x − 2) x 3 − 2x 2 − x + 2
L0 (x) = =
[0 − (−1)](0 − 1)(0 − 2) 2
(x + 1)x(x − 2) x 3 − x 2 − 2x
L1 (x) = =
(1 + 1)1(1 − 2) −2
(x + 1)x(x − 1) x3 − x
L3 (x) = =
(2 + 1)2(2 − 1) 6
Ta có:
P(x) = 12 L−1 (x) + 1.L0 (x) + 2.L1 (x) + 4.L2 (x)
1 x 3 − 3x 2 + 2x x 3 − 2x 2 − x + 2 x 3 − x 2 − 2x x3 − x
= + 1. + 2. + 4.
2 −6 2 −2 6
x 3 x 2 2x
= Thị Phi+Doan (KHOA
Nguyễn + CN+ 1 TỬ-THÔNG TIN)
ĐIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 97 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Cách 3: Dùng công thức Newton tiến:

x -1 0 1 2
1
y 2 1 2 4

Mốc nội suy cách đều: h=1


Bảng sai phân:

x y 4y 42 y 43 y
1
-1 2
1
2
1
0 1 2
1
1 2
1 2 1
2
2 4
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 98 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

x − x0 x +1
t= = =x +1
h 1
Ta có:
4y0 42 y0 43 y0
P(x) = y0 + t+ t(t − 1) + t(t − 1)(t − 2)
1! 2! 3!
1 1 1
1
= + 2 (x + 1) + 2 (x + 1)x + 2 (x + 1)x(x − 1)
2 1! 2! 3!
2x x2 x3
=1+ + +
3 4 12

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 99 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm I.Đa thức nội suy

Cách 4: Dùng công thức Newton lùi:

x − xn x −2
t= = =x −2
h 1
Ta có:
4yn−1 42 yn−2 43 yn−3
P(x) = yn + t+ t(t + 1) + t(t + 1)(t + 2)
1! 2! 3!
1
2 1
= 4 + (x − 2) + (x − 2)(x − 1) + 2 (x − 2)(x − 1)x
1! 2! 3!
2x x2 x3
=1+ + +
3 4 12

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 100 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

1.Đặt vấn đề:


Cho {f1 (x), f2 (x), ..., fn (x)} là hệ hàm độc lập tuyến tính. Giả sử f(x) là
hàm số xác định trên {x1 , x2 , ..., xn }
f (xk ) = yk ; k = 1, 2, ...n
n
X
Tìm P(x) = c1 f1 (x) + c2 f2 (x) + ... + cn fn (x) sao cho [yk − P(xk )]2
k=1
nhỏ nhất.
P(x) gọi là xấp xỉ tốt nhất của f (x) = P 2 : Bình phương tối thiểu.
Biểu thức: v
u n
uX
t [yk − P(xk )]2
k=1

gọi là sai số của P 2 .

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 101 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

Nếu c1 , c2 , .., cn là nghiệm duy nhất của hệ:






 a11 c1 + a12 c2 + ... + a1n cn = b1


 a21 c1 + a22 c2 + ... + a2n cn = b2




 ............................................


 an1 c1 + an2 c2 + ... + ann cn = bn

Trong đó
n
X
aij = fi (xk )fj (xk ) = hfi , fj i
k=1
n
X
bi = yk fi (xk ) = hf , fi i
k=1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 102 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

2.Bài tập ví dụ:


Tìm xấp xỉ tốt nhất của hàm số cho dưới dạng:

x -1 0 1 2 3
y 1,25 1,64 1,78 2,07 2,33

bởi đa thức bậc nhất P(x) = a + bx


Ta có h1, 1i = 1.1 + 1.1 + 1.1 + 1.1 + 1.1 = 5
h1, xi = 1.(−1) + 1.0 + 1.1 + 1.2 + 1.3 = 5
hx, 1i = h1, xi = 5
hx, xi = (−1)(−1) + 0.0 + 1.1 + 2.2 + 3.3 = 15

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 103 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

hf , 1i = 1, 25.1 + 1, 64.1 + 1, 78.1 + 2, 07.1 + 2, 33.1 = 9, 07


hf , xi = 1, 25.(−1) + 1, 64.0 + 1, 78.1 + 2, 07.2 + 2, 33.3 = 11, 66
Ta có:
 
5a + 5b = 9, 07 a = 1, 555

5a + 15b = 11, 66 b = 0, 259

Kết luận: P(x) = 1, 555 + 0, 259x.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 104 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

Bài tập 2:
Tìm xấp xỉ tốt nhất của hàm số:
f (x) = sinx không gian hàm có cơ sở {1; x; e x } trên [0, 1]
P(x) = a.1 + b.x + c.e x
a,b,c là nghiệm của hệ:
    
a11 a12 a13 a b1
    
 a21 a22
 a23   b  =  b2 
   

a31 a32 a33 c b3
Z 1
a11 = h1, 1i = 1.1dx = 1
Z0 1
1
a12 = h1, xi = 1.xdx =
0 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 105 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

Z 1
a13 = h1, e x i = 1.e x dx = 1, 7133
0 Z 1
1 1
a21 = a12 = a22 = hx, xi = x.xdx =
2 0 3
Z 1
a23 = hx, e x i = x.e x dx = 1
0
a31 = a13 = 1, 7183
a32 = a23 = 1 Z 1
x x
a33 = he , e i = e x .e x dx = 3, 1945
Z 1 0

b1 = hf , 1i = (sinx).1dx = 0, 4597
Z0 1
b2 = hf , xi = (sinx).xdx = 0, 3012
Z0 1
b3 = hf , e x i = (sinx).e x dx = 0, 9093
0

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 106 / 149
Chương 4: Đa thức nội suy và xấp xỉ hàm II.Xấp xỉ hàm rời rạc

Ta có hệ:
 1    
1 1, 7133
 2   a   0, 4597
 1 1 b = 0, 3012
  

 2 1 
3    
1, 7183 1 3, 1945 c 0, 9093



 a = 0, 3012

b = 1, 3781



c = 0, 3088

Kết luận: P(x) = 0, 3012 + 1, 3781.x − 0, 3088.e x

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 107 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định I.Tính gần đúng đạo hàm

1.Đặt vấn đề: Khi biểu thức giải tích của hàm số y=f(x) đã biết nhưng
quá phức tạp để tính đạo hàm theo quy tắc thông thường. Trong trường
hợp ấy, người ta tính gần đúng đạo hàm bằng cách thay thế f(x) /[a,b]
bằng đa thức nội suy Pn (x) và xem f , (x) ≈ Pn, (x) trên [a, b].
Đặt Rn (x) = f (x) − Pn (x) nên sai số của đạo hàm sẽ là
:rn (x) = Rn, (x) = f , (x) − Pn, (x)
Đối với đạo hàm cấp cao làm tương tự.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 108 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

Z b
Tính tích phân I = f (x)dx
a
1.Phương pháp hình thang:
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn bởi các điểm chia
x0 = a < x1 < x2 < ... < xn = b đường kính của phân hoạch

d = max |x1 − xi−1 | với 1 < i 6 n

Khi các điểm chia cách đều: xi − xi−1 = h ∀i

h = b − a = d

⇒ n
xi = a + ih

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 109 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

Công thức hình thang


n
X yi−1 + yi
I ≈ (xi − xi−1 ).
2
i=1
n
hX
≈ (yi−1 + yi )
2
i=1
y0 + yn
≈ h( + y1 + y2 + ... + yn−1 )
2
Sai số của phương pháp:

M2 (b − a)d 2 M2 (b − a)3
4= =
12 12n2
Trong đó: M2 > |f ,, (x)|với ∀x ∈ [a, b]

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 110 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

2.Phương pháp Parabol-CT Simson


Chia đoạn [a,b] bởi 2n điểm chia:

x0 = a < x1 < x2 < ... < x2n−1 < x2n = b


x2i−2 + x2i
Trong đó x2i−1 = với ∀i = 1, n
2
b−a
Khi các điểm chia cách đều: xi − xi−1 = h với ∀i = 1, 2n thì h = 2n và
xi = a + ih với ∀i = 0, 2n
d = max |xi − xi−1 | = h với ∀i mà 1 6 i 6 2n

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 111 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

Công thức Parabol:


n
X y2i−2 + 4y2i−1 + y2i
I ≈ (x2i − x2i−2 )
6
i=1
n
hX
≈ (y2i−2 + 4y2i−1 + y2i )
3
i=1
h
= (y0 + 4y1 + 2y2 + 4y3 + 2y4 + ... + 4y2n−1 + y2n )
3
Sai số của phương pháp:

M4 (b − a)d 4 M4 (b − a)5
4= =
180 180(2n)4
Trong đó: M4 > |f 4 (x)|với ∀x ∈ [a, b]

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 112 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

3.Phương pháp chuỗi nguyên Taylor


n
X y (k) (x0 )
yn (x) = (x − x0 )k
k!
k=0
y ,, (x0 ) y (n) (x0 )
= y (x0 ) + y , (x0 )(x − x0 ) + (x − x0 )2 + ... + (x − x0 )n
2! n!
Ví dụ:

 y , = 2x + y − 3
 y (0) = 2

y (0) = 2
y , = 2x + y − 3 ⇒ y , (0) = 2.0 + y (0) − 3 = −1
y ,, = 2 + y , ⇒ y ,, (0) = 2 + y , (0) = 1

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 113 / 149
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định II.Tính gần đúng tích phân xác định

y ,,, = y ,, ⇒ y (4) = y ,,, = y ,,


Tổng quát: y (k) = y ,, ∀k > 2
⇒ y (k) (0) = y ,, (0) = 1 ∀k > 2
Ta có:
y ,, (0) 2 y (n) (0) n
yn (x) = y (0) + y , (0).x + x + ... + x
2! n!
1 1
= 2 − 1.x + x 2 + ... + x n
2! n!
x2 xn
= (1 + x + + ... + ) − 2x + 1
2! n!

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 114 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường I.Đặt vấn đề

Các bài toán kỹ thuật dẫn tới việc giải các phương trình vi phân hoặc hệ
các phương trình vi phân. Với điều kiện ban đầu cụ thể sẽ dẫn đến việc
giải bài toán Cauchy tìm nghiệm riêng. Các phương trình vi phân đơn giản
thường gặp ta đã học ở môn giải tích 2 như: phương trình phân ly cấp 1,
phương trình đẳng cấp cấp 1, phương trình vi phân tuyến tính,...
Trong một số trường hợp nghiệm đúng của bài toán Cauchy sẽ phức tạp vì
vậy việc tìm những phương pháp giải gần đúng các bài toán Cauchy đóng
vai trò rất quan trọng. Đăc điểm của những phương pháp này là chỉ tìm
những giá trị xấp xỉ của nghiệm đúng của bài toán Cauchy tại các điểm
chia x0 , x1 , ...xn . Kết quả ta sẽ nhận được các giá trị xấp xỉ của nghiệm
đúng dưới dạng bảng số.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 115 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

1. Giới thiệu
Cho phương trình vi phân:

 y , = f (x, y ), x0 6 x 6 x
 y (x ) = y
0 0

Chia đoạn [x0 , x] bởi các điểm lưới:

x0 < x1 < x2 < ... < xn 6 x

Đặt hn = xn+1 − xn ; d = max |xn+1 − xn |: đường kính của lưới.


Trong trường hợp lưới cách đều xn+1 − xn = hn = h với ∀n. vậy ta gọi: d
= h ( bước lưới )
Ta giải gần đúng phương trình vi phân nghĩa là tìm nghiệm gần đúng
y (xn ) mà limd→0 yn = y (xn ) với ∀n
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 116 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

2.Phương pháp Euler


yn+1 = yn + hn f (xn , yn ) = yn + hf (xn , yn )
Ưu điểm: đơn giản.
Nhược điểm: Có độ chính xác thấp (cấp 1). Có thể áp dụng cho giải hệ
thống phương trình vi phân cấp 1. 3. Phương pháp Runge-Kutta (RK4)
Phương pháp Runge - Kutta là phương pháp có độ chính xác cao. Khi xây
dựng công thức Euler có độ chính xác cấp 1 ta dùng khai triển Taylor
nghiệm y(x) của bài toán với 3 số hạng. Để lập công thức Runge - Kutta
có độ chính xác cao hơn ta khai triển Taylor nghiệm y(x) với nhiều số
hạng hơn. Việc này phức tạp ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhất.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 117 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

k1 = hn f (xn , yn )
hn k1
k2 = hn f (xn + 2 , yn + 2)
hn k2
k3 = hn f (xn + 2 , yn + 2)
k4 = hn f (xn + hn , yn + k3 )
k1 +2k2 +2k3 +k4
yn+1 = yn + 6
Nếu lưới cách đều thì thay hn bởi bước lưới h.
Bài tập ví dụ:
Cho phương trình vi phân

 y , = 2x + y − 3
 y (x) = 2

a, Giải phương trình bằng pp Euler / [0; 0,5] biết bước lưới h =0,1.
b, Giải phương trình bằng pp RK4. Tính gần đúng y(0,2) biết bước lưới h
= 0,1.
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 118 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Giải:
a, Ta có x1 = x0 + h = 0 + 0, 1 = 0, 1
y1 = y0 + hf (x0 , y0 )
= y0 + h(2x0 + y0 − 3)
= 2 + 0, 1(2.0 + 2 − 3) = 1, 9
⇒ y (0, 1) ≈ 1, 9
x2 = x1 + h = 0, 1 + 0, 1 = 0, 2
y2 = y1 + hf (x1 , y1 )
= y1 + h(2x1 + y1 − 3)
= 1, 9 + 0, 1(2.0, 1 + 1, 9 − 3) = 1, 81
⇒ y (0, 2) ≈ 1, 81

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 119 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x3 = x2 + h = 0, 2 + 0, 1 = 0, 3
y3 = y2 + hf (x2 , y2 )
= y2 + h(2x2 + y2 − 3)
= 1, 81 + 0, 1(2.0, 2 + 1, 81 − 3) = 1, 731
⇒ y (0, 3) ≈ 1, 731
x4 = x3 + h = 0, 3 + 0, 1 = 0, 4
y4 = y3 + hf (x3 , y3 )
= y3 + h(2x3 + y3 − 3)
= 1, 731 + 0, 1(2.0, 3 + 1, 731 − 3) = 1, 6641
⇒ y (0, 4) ≈ 1, 6641

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 120 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x5 = x4 + h = 0, 4 + 0, 1 = 0, 5
y5 = y4 + hf (x4 , y4 )
= y4 + h(2x4 + y4 − 3)
= 1, 6641 + 0, 1(2.0, 4 + 1, 6641 − 3) = 1, 6105
⇒ y (0, 5) ≈ 1, 6105
Kết luận: Bảng giá trị gần đúng của nghiệm là:

x 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5


y 1,9 1,81 1,731 1,6641 1,6105

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 121 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

b, Pp Runge-Kutta 4 :
x1 = x0 + h = 0 + 0, 1 = 0, 1
k1 = hf (x0 , y0 ) = 0, 1f (0, 2) = 0, 1(2.0 + 2 − 3) = −0, 1
k1 0,1 −0,1
k2 = hf (x0 + h2 , y0 + 2) = 0, 1f (0 + 2 ,2 + 2 ) = 0, 1f (0, 05; 1, 95) =
0, 1(2.0, 05 + 1, 95 − 3) = −0, 095
k2 0,1 −0,095
k3 = hf (x0 + h2 , y0 + 2) = 0, 1f (0 + 2 ,2 + 2 ) =
0, 1f (0, 05; 1, 9525) = 0, 1(2.0, 05 + 1, 9525 − 3) = −0, 09475
k4 = hf (x0 + h, y0 + k3 ) = 0, 1f (0 + 0, 1; 2 − 0, 09475) =
0, 1f (0, 1; 1, 9053) = 0, 1(2.0, 1 + 1, 9053 − 3) = −0, 08947
k1 +2k2 +2k3 +k4 −0,1−2,0,095−2.0,09475−0,08947
y1 = y0 + 6 =2+ 6 = 1, 9052
⇒ y (0, 1) ≈ 1, 9052

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 122 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x2 = x1 + h = 0, 1 + 0, 1 = 0, 2
k1 = hf (x1 , y1 ) = 0, 1f (0, 1; 1, 9052) = 0, 1(2.0, 1 + 1, 9052 − 3) =
−0, 08948
k1 0,1 0,08948
k2 = hf (x1 + h2 , y1 + 2) = 0, 1f (0, 1 + 2 ; 1, 9052 − 2 ) =
0, 1f (0, 15; 1, 8605) = 0, 1(2.0, 15 + 1, 8605 − 3) = −0, 08395
k2 0,1 −0,08395
k3 = hf (x1 + h2 , y1 + 2) = 0, 1f (0, 1 + 2 , 1, 9052 + 2 ) =
0, 1f (0, 15; 1, 8632) = 0, 1(2.0, 15 + 1, 8632 − 3) = −0, 08368
k4 = hf (x1 + h, y1 + k3 ) = 0, 1f (0, 1 + 0, 1; 1, 9502 − 0, 08368) =
0, 1f (0, 2; 1, 8215) = 0, 1(2.0, 2 + 1, 8215 − 3) = −0, 07785
k1 +2k2 +2k3 +k4 −0,08948−2.0,08395−2.0,08368−0,07785
y2 = y1 + 6 = 1, 9052 + 6 =
1, 8214
⇒ y (0, 2) ≈ 1, 8214

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 123 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Bài tập:

 y , = −x + 2y + 1
 y (1) = 3

a, Giải bằng pp Picard tìm y3 (x)


b, Giải bằng pp Taylor tìm y5 (x)
c, Giải gần đúng phương trình /[1,2]; bước lưới h = 0,1
d, Tính gần đúng y(1,4) bằng phương pháp RK4 với bước lưới h = 0,2.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 124 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

a, Phương pháp Picard tìm y3 (x)


y , = −x + 2y + 1
y (1) = 3
x x
t2 x
Z Z
⇒ y1 (x) = 3 + (−t + 2.3 + 1)dt = (7 − t)dt = 3 + (7t − )|
1 1 2 1
x2 1
= 3 + [(7x − ) − (7 − ]
2 2
x 2 13 x2 7
= 3 + 7x + − = 7x − −
2 Z 2 2 2
x
t2 7
⇒ y2 (x) = 3 + [−t − 2.(7t − − ) + 1]dt
1 2 2
Z x
=3+ (−t + 14t − t 2 − 6)dt
Z1 x
13t 2 t 3
=3+ (13t − t 2 − 6)dt = 3 + ( − − 6t) |x1
1 2 3
17 13x 2 x 3
= + − − 6x
6 2 3
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 125 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Z x
17 13t 2 t 3
⇒ y3 (x) = 3 + [−t + 2.( + − − 6t) + 1]dt
Z x 1 6 2 3
17 2t 3
=3+ (−t + + 13t 2 − − 12t + 1)dt
Z1 x 3 3
2t 3 20
=3+ (−13t + 13t 2 − + )dt
1 3 3
−13t 2 13t 3 2t 4 20t x
=3+( + − + ) |1
2 3 12 3
−4 20x 13x 2 13x 3 x 4
= + − + −
3 3 2 3 6

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 126 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

c, x1 = x0 + h = 1 + 0, 1 = 1, 1
y1 = y0 + hf (x0 , y0 ) = y0 + h(−x0 + 2y0 + 1) = 3 + 0, 1(−1 + 2.3 + 1) = 3, 6
⇒ y (1, 1) ≈ 3, 6
x2 = x1 + h = 1, 1 + 0, 1 = 1, 2
y2 = y1 + hf (x1 , y1 ) = y1 + h(−x1 + 2y1 + 1) =
3, 6 + 0, 1(−1, 1 + 2.3, 6 + 1) = 4, 31
⇒ y (1, 2) ≈ 4, 31
x3 = x2 + h = 1, 2 + 0, 1 = 1, 3
y3 = y2 + hf (x2 , y2 ) = y2 + h(−x2 + 2y2 + 1) =
4, 31 + 0, 1(−1, 2 + 2.4, 31 + 1) = 5, 152
⇒ y (1, 3) ≈ 5, 152

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 127 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x4 = x3 + h = 1, 3 + 0, 1 = 1, 4
y4 = y3 + hf (x3 , y3 ) = y3 + h(−x3 + 2y3 + 1) =
5, 152 + 0, 1(−1, 3 + 2.5, 152 + 1) = 6, 1524
⇒ y (1, 4) ≈ 6, 1524
x5 = x4 + h = 1, 4 + 0, 1 = 1, 5
y5 = y4 + hf (x4 , y4 ) = y4 + h(−x4 + 2y4 + 1) =
6, 1524 + 0, 1(−1, 4 + 2.6, 1524 + 1) = 7, 3428
⇒ y (1, 5) ≈ 7, 3428
x6 = x5 + h = 1, 5 + 0, 1 = 1, 6
y6 = y5 + hf (x5 , y5 ) = y5 + h(−x5 + 2y5 + 1) =
7, 3428 + 0, 1(−1, 5 + 2.7, 3428 + 1) = 8, 7614
⇒ y (1, 6) ≈ 8, 7614

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 128 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x7 = x6 + h = 1, 6 + 0, 1 = 1, 7
y7 = y6 + hf (x6 , y6 ) = y6 + h(−x6 + 2y6 + 1) =
8, 7614 + 0, 1(−1, 6 + 2.8, 7614 + 1) = 10, 4537
⇒ y (1, 7) ≈ 10, 4537
x8 = x7 + h = 1, 7 + 0, 1 = 1, 8
y8 = y7 + hf (x7 , y7 ) = y7 + h(−x7 + 2y7 + 1) =
10, 4537 + 0, 1(−1, 7 + 2.10, 4537 + 1) = 12, 4744
⇒ y (1, 8) ≈ 12, 4744
x9 = x8 + h = 1, 8 + 0, 1 = 1, 9
y9 = y8 + hf (x8 , y8 ) = y8 + h(−x8 + 2y8 + 1) =
12, 4744 + 0, 1(−1, 8 + 2.12, 4744 + 1) = 14, 8893
⇒ y (1, 9) ≈ 14, 8893

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 129 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x10 = x9 + h = 1, 9 + 0, 1 = 2
y10 = y9 + hf (x9 , y9 ) = y9 + h(−x9 + 2y9 + 1) =
14, 8893 + 0, 1(−1, 9 + 2.14, 8893 + 1) = 17, 7772
⇒ y (2) ≈ 17, 7772
Kết luận bảng giá trị gần đúng của nghiệm:

x 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5


y 3,6 4,31 5,152 6,1524 7,3428

x 1,6 1,7 1,8 1,9 2


y 8,7614 10,4537 12,4744 14,8893 17,7772

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 130 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Bài tập luyện tập


1. a, Giải phương trình x 3 + 2x 2 = 4 trên [1, 2] bằng phương pháp
Newton và đánh giá sai số của nghiệm ở bước thứ 3.
b, Giải phương trình x 3 + 2x 2 = 4 trên [1, 2] bằng phương pháp Newton
cải biên tới nghiệm x3

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 131 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Đặt f (x) = x 3 + 2x 2 − 4
Ta kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp:
f , (x) = 3x 2 + 4x > 0, ∀x ∈ [1, 2]
f ,, (x) = 6x + 4 > 0, ∀x ∈ [1, 2]
+) f (1) = −1 < 0
+) f (2) = 12 > 0
a, f(2) cùng dấu với f ,, (x) ⇒ x0 = 12
f (xn )
xn+1 = xn − ,
f (xn )
xn3 + 2xn2 − 4
= xn −
3xn2 + 4xn

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 132 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

x03 + 2x02 − 4
Ta có: x1 = x0 − = 1, 4
3x02 + 4x0
x 3 + 2x 2 − 4
x2 = x1 − 1 2 1 = 1, 1679
3x1 + 4x1
x 3 + 2x 2 − 4
x3 = x2 − 2 2 2 = 1, 1313
3x2 + 4x2
Tìm sai số của x3
M
| xn − x ∗ |< | xn − xn−1 |2
2m

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 133 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

| f ,, (x) |=| 6x + 4 |6 16 = M ∀x ∈ [1, 2]


| f , (x) |=| 3x 2 + 4x |> 3.1 + 4 = 7 = m ∀x ∈ [1, 2]
M
⇒| x3 − x ∗ |6 | x3 − x2 |2
2m
16
= | 1, 1313 − 1, 1679 |2 = 1, 53.10−3
2.7

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 134 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Phương pháp Newton cải biên:


f (xn ) x 3 + 2x 2 − 4
xn+1 = xn − , = xn − n 2 n
f (x0 ) 3.2 + 4.2
xn3 + 2xn2 − 4
= xn −
20
x 3 + 2x02 − 4 23 + 2.22 − 4
⇒ x1 = x0 − 0 =2− = 1, 4
20 20
3 2
x + 2x1 − 4 1, 4 + 2.1, 42 − 4
3
⇒ x2 = x1 − 1 = 1, 4 − = 1, 2668
20 20
x 3 + 2x22 − 4 1, 26683 + 2.1, 26682 − 4
⇒ x3 = x2 − 2 = 1, 2668 − = 1, 2047
20 20

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 135 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Bài tập 2 :
Cho hệ :

3x + 0, 09x2 + 0, 12x3 = 9
 1



0, 04x1 + 2x2 + 0, 08x3 = 4



0, 15x1 + 0, 25x2 + 5x3 = 10

a,Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp ?


b, Biết  
3
X (0)
 
=
 2

2

Hãy tính X (1) ; X (2) ; X (3) bằng phương pháp lặp đơn.
c, Đánh giá sai số nghiệm X (3)
Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 136 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Giải: Ta thấy 
 3x1 + 0, 09x2 + 0, 12x3 = 9



0, 04x1 + 2x2 + 0, 08x3 = 4



0, 15x1 + 0, 25x2 + 5x3 = 10





 −2x1 = x1 + 0, 09x2 + 0, 12x3 − 9

−2x2 = 0, 04x1 + 0, 08x3 − 4



−5x3 = 0, 15x1 + 0, 25x2 − 10

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 137 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số





 x1 = −0, 5x1 − 0, 045x2 − 0, 06x3 + 4, 5

x2 = −0, 02x1 − 0, 04x3 + 2



x3 = −0, 03x1 − 0, 05x2 + 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 138 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Kiểm tra điều kiện hội tụ :


 
−0, 5 −0, 045 −0, 06
 
B=
 −0, 02 0 −0, 04

−0, 03 −0, 05 0

Ta có kBk = max{| − 0, 5| + | − 0, 045| + | − 0, 06|; | − 0, 02| + | −


0, 04|; | − 0, 03| + | − 0, 05|} = 0, 605 < 1
Vậy ta chọn q = 0, 605

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 139 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Công thức lặp :



(k+1) (k) (k) (k)
 x = −0, 5x1 − 0, 045x2 − 0, 06x3 + 4, 5
 1


(k+1) (k) (k)
x2 = −0, 02x1 − 0, 04x3 + 2


 (k+1)
 (k) (k)
x3 = −0, 03x1 − 0, 05x2 + 2

(1) (0) (0) (0)



 x1 = −0, 5x1 − 0, 045x2 − 0, 06x3 + 4, 5


 = −0, 5.3 − 0, 0045.2 − 0, 06.2 + 4, 5 = 2, 79

(1) (0) (0)





 x2 = −0, 02x1 − 0, 04x3 + 2 = −0, 02.3 − 0, 04.2 + 2 = 1, 86

 x (1) = −0, 03x (0) − 0, 05x (0) + 2 = −0, 03.3 − 0, 05.2 + 2 = 1, 81


3 1 2

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 140 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số


(2) (1) (1) (1)


 x1 = −0, 5x1 − 0, 045x2 − 0, 06x3 + 4, 5






 = −0, 5.2, 79 − 0, 0045.1, 86 − 0, 06.1, 81 + 4, 5 = 2, 9127

 x (2) = −0, 02x (1) − 0, 04x (1) + 2


2 1 3



 = −0, 02.2, 79 − 0, 04.1, 81 + 2 = 1, 8718

(2) (1) (1)

x3 = −0, 03x1 − 0, 05x2 + 2







 = −0, 03.2, 79 − 0, 05.1, 86 + 2 = 1, 8233

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 141 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số


(3) (2) (2) (2)


 x1 = −0, 5x1 − 0, 045x2 − 0, 06x3 + 4, 5






 = −0, 5.2, 9127 − 0, 0045.1, 8718 − 0, 06.1, 8233 + 4, 5 = 2, 85002

 x (3) = −0, 02x (2) − 0, 04x (2) + 2


2 1 3



 = −0, 02.2, 9127 − 0, 04.1, 8233 + 2 = 1, 8688

(3) (2) (2)

 x3 = −0, 03x1 − 0, 05x2 + 2






 = −0, 03.2, 9127 − 0, 05.1, 8718 + 2 = 1, 81903

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 142 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

q
c, kX (3) − X (∗) k ≤ 1−q kX
(3) − X (2) k
 
2, 85002
X (3)
 
=
 1, 8688 

1, 81903
;  
2, 9127
X (2) = 
 
 1, 8718

1, 8233
 
−0, 06268
X (3) − X (2) = 
 
 −0, 003 

0, 00427

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 143 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

kX (3) − X (2) k = max{| − 0, 06268|; | − 0, 0003|; |0, 00427| = 0, 06268 < 1


0,605
⇒ kX (3) − X (2) k ≤ 1−0,605 = 0, 096

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 144 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Bài tập 3 : Giải pt đại số sau bằng phương pháp Newton , tìm nghiệm với
sai số < 10−3
x 4 − 4x − 1 = 10 với khoảng cách ly nghiệm (−1, 0)

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 145 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 146 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 147 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

KẾT LUẬN

Từ những điều đã nêu về xích Markov ta nâng cấp lên thành thuật toán
MCMC-Markov Chain Monte Carlo và đó là ý tưởng chính của thuật toán
MCMC. Luận văn cũng giới thiệu một vài cơ chế sinh (sampler) xích
Markov như vậỵ, đó là thuật toán Metropolis-Hasting. Luận văn nêu áp
dụng thuyết Metropolis thông qua ngôn ngữ R bằng cách nêu bài toán :
Xích Markov được xây dựng theo thuật toán này là với G là lưới 10x10 là
tối giản và không có chu kỳ. Chương trình này cho ta kết quả và biểu đồ
biểu diễn các phân phối các trạng thái "1". Luận văn kết thúc bởi đoạn
chương trình và kết quả ước lượng.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 148 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đặng Hùng Thắng, Xác suất nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà
nội, 2012.
Nguyễn Duy Tiến, Vũ Viết Yên, Lý thuyết xác suất, NXB Giáo dục,
2009.
Đặng Hùng Thắng, Quá trình ngẫu nhiên và tính toán ngẫu nhiên,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2012
Gareth Robert ST911 Fundamentals of Statistical Inference Part III,
University of Warwick.
Jun S.Liu Strategies In Scientific Computing , Departmen of Statistics
Harvard University, June 13,2001.

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 149 / 149
Chương 6: Giải gần đúng phương trình vi phân thường II. Các phương pháp số

Em xin trân quý ý kiến của các Thầy!


Tôi xin cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi!

Nguyễn Thị Phi Doan (KHOA CN ĐIỆN TỬ-THÔNG TIN)


PHƯƠNG PHÁP TÍNH Ngày 6 tháng 9 năm 2016 150 / 149

You might also like