Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Mục lục

Chương 5..............................................................................................................................2
Phương trình động lượng tuyến tính...........................................................................2
Chương 5

Phương trình động lượng tuyến tính

5.21 Một tia nước nằm ngang có vận tốc không đổi V tác động vuông góc lên một
tấm phẳng thẳng đứng rồi tràn ra ngoài trên mặt phẳng thẳng đứng. Tấm phẳng
đang di chuyển hướng tới vòi phun nước với vận tốc 0.5V. Nếu cần một lực F để
duy trì tấm phẳng đứng yên, tính lực tác dụng để tấm di chuyển hướng tới vòi
phun?

Hình P5.21

Lời giải

Vấn đề: Tia nước với vận tốc V đập vào tấm phẳng đang chuyển động về phía tia
nước với vận tốc 1/2V. Xác định lực đẩy tấm phẳng theo lực F giữ tấm cố định.

Giả thiết: (1) Dòng chảy là ổn định và không nén được; (2) tấm phẳng thẳng đứng
và tia nước vuông góc với tấm; (3) Bở qua các lực ma sát; (4) Nước thoát ra trên bề
mặt tấm phẳng vuông góc với tia nước; (5) Phân bố vận tốc trong tia nước là đều,
do đó hệ số hiệu chỉnh động lượng β=1.

Phân tích: Lấy bản thân tấm phẳng làm thể tích khống chế. Vận tốc tương đối giữa
tia nước và tấm phẳng là V khi tấm cố định và là 1.5V khi tấm chuyển động.
Phương trình động lượng theo hướng tia nước được rút gọn như sau:

Đối với tấm cố định, ta có:


Đối với tấm chuyển động, ta có:

Như vậy lực tác dụng tăng lên 2.25 lần trong khi vận tốc tăng 1.5 lần.

Thảo luận: Khi tấm phẳng chuyển động về phía tia nước với vận tốc 1/2V, lưu
lượng nước thoát ra trên tấm phẳng cũng tăng lên 1.5 lần.

5.22 Vòng khuỷu tròn 90° được sử dụng để hướng dòng nước ở có lưu lượng 25
kg/s từ ống nằm ngang lên trên. Đường kính của toàn bộ ống là 10 cm. Nước được
thải vào bầu khí quyển, do đó áp suất ở cửa ra là áp suất khí quyển. Độ cao cửa ra
so với ống nằm ngang là 35 cm. Trọng lượng của ống và nước trong ống được coi
là không đáng kể. Xác định (a) áp suất dư ở đầu vào của ống và (b) lực neo cần
thiết để giữ khuỷu tại chỗ.

Hình P5.22

Lời giải

Vấn đề: Vòng khuỷu tròn 90o dẫn nước hướng lên trên và xả nước ra ngoài khí
quyển với lưu lượng đã cho. Xác định áp suất dư tại đầu vòng khuỷu và lực cần
thiết để giữ khuỷu đứng yên.

Giả thiết: (1)Dòng chảy là ổn định, không ma sát, không nén được và không xoáy
(để có thể áp dụng phương trình Bernoulli); (2) trọng lượng của khuỷu và nước
trong khuỷu được bỏ qua; (3) hệ số hiệu chỉnh động lượng ở cửa ra và vào là như
nhau và bằng 1.03.

Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.


Phân tích: (a) Lấy khuỷu làm thể tích khống chế và ký hiệu đầu vào bởi chỉ số 1,
đầu vra bởi chỉ số 2. Khi đó, phương trình bảo toàn khối lượng đối với dòng ổn
định có dạng:

ṁ 1=ṁ 2=ṁ=25 kg/ s

Từ đó, với ṁ=ρAV , ta có:

ṁ ṁ 25 kg/ s
V 1=V 2 =V = = = =3.18 m/s
ρA ρ ( π D /4 ) ( 1000 kg /m 3 ) [ π ( 0.1m )2 /4 ]
2

Với V1=V2 và P2=Patm, phương trình Bernoulli giữa 1 và 2 đơn giản thành:

P1 V 21 P 2 V 22
+ + z = + + z → P1−P 2=ρg ( z2 −z1 ) → P 1, gage= ρg ( z 2−z 1 )
ρg 2 g 1 ρg 2 g 2

Từ đó:

kN
P1 , gage=( 1000 kg /m3 ) ( 9.81 m/s 2 ) ( 0.35 m ) =3.434 =3.433 kPa
m2

(b)

Phương trình động lượng có dạng:

Các phương trình thành phần theo hướng x và z:

Ở đây FRx và FRz là lực tác dụng lên CV theo chiều dương của các trục x và z.
Giải cho FRx, FRz và thay số vào ta có:

F Rx =β ṁV =1.03 ( 25 kg /s )( 3.18 m/s )=81.9 N

81.9
F R =√ F 2Rx + F 2Rz= √(−109 )2 +81.92=136 N , θ=tan−1 =−3 7o =14 3o
−109

Như vậy lực tác dụng lên khuỷu có giá trị là 136 N hướng xuống dưới sang bên
phải.

5.33 Các tua bin gió lớn có bán trên thị trường có sải cánh dài tới 100 m và tạo ra
điện năng tối đa trên 3 MW. Hãy xem xét một tua bin gió với một sải dài 90 m
trong điều kiện gió ổn định 25 km/h. Nếu hiệu suất máy phát-tua bin kết hợp của
tua bin gió là 32%, xác định (a) công suất phát ra từ tua bin và (b) lực ngang gây ra
bởi gió lên cột tua bin. Lấy mật độ không khí là 1.25 kg/m 3, bỏ qua các hiệu ứng
ma sát.

Hình P5.33

Lời giải

Vấn đề: Tua bin gió với đường kính cánh và hiệu suất phát điện đã cho. Tính công
suất phát điện và lực tác dụng theo chiều ngang lên tua bin
Giả thiết: (1)Dòng chảy là ổn định, không nén được; (2) hiệu suất tua bin - máy
phát điện không phụ thuộc vào vận tốc gió; (3) bỏ qua hiệu ứng ma sát qua tua
bin; (4) phân bố vận tốc gió là đều và hệ số hiệu chỉnh động lượng =1.

Tính chất : Mật độ của không khí là 1.25 kg/m3.

Phân tích: (a) Năng lượng cơ học của gió chỉ có thành phần động năng. Công suất
tiềm năng của gió đối với lưu lượng khối lượng ṁ sẽ là ṁV 2 /2. Ta có:

Vậy công suất phát điện là:

(b) Khi ma sát gió qua tua bin được bỏ qua thì phần năng lượng còn lại của gió đi
qua tua bin là động năng. Do đó:

Từ đó:
Chúng ta chọn thể tích khống chế xung quanh tua bin sao cho mặt biên của cửa
vào và cửa ra vuông góc với hướng gió và xung quanh mặt biên có áp suất là áp
suất khí quyển. Phương trình động lượng cho CV có dạng:

Chiếu trên trục nằm ngang ta có:

Vậy lực tác dụng lên tua bin có giá trị 67.3 N và hướng theo chiều gió.

5.36 Các nhân viên cứu hỏa đang cầm vòi phun nằm ngang ở đầu vòi trong khi
dập lửa. Nếu đường kính đầu ra của ống phun là 6 cm và lưu lượng dòng chảy
của nước là 5 m3/phút, xác định (a) vận tốc nước trung bình ở đầu vòi phun và (b)
lực nằm ngang cần thiết để lính cứu hỏa để giữ vòi phun. Đáp án: (a) 29.5 m/s, (b)
2457 N

Hình P5.36

Lời giải

Vấn đề: Những người lính cứu hỏa cầm vòi phun nước nằm ngang khi dập lửa .
Xác định vận tốc nước ở đầu vòi phun và lực nằm ngang cần giữ vòi.

Giả thiết: (1)Dòng chảy là ổn định, không nén được; (2) trọng lượng của vòi và
nước trong vòi được bỏ qua; (3) hệ số hiệu chỉnh động lượng ở cửa ra và vào là
như nhau và bằng 1.0.

Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.

Phân tích: (a) Chúng ta lấy phần đầu vòi và phần đường ống làm CV sao cho nước
đi vào CV theo phương thẳng đứng và ra CV theo phương nằm ngang (bằng cách
này, lực và dòng động lượng tại cửa ra chỉ có thành phần thẳng đứng nên không
có ảnh hưởng đến thành phần lực nằm ngang tác dụng lên CV. Vận tốc trung bình
tại và lưu lượng khối lượng tại cửa ra được xác định như sau:

(b) Phương trình động lượng có dạng:

Phương trình thành phần theo hướng nằm ngang là:

Lực này tương đương với trọng lượng của vật nặng 250 kg nên vòi cứu hỏa này
cần nhiều người lính cứu hỏa để giữ vòi.

5.42 Một cửa cống, điều khiển tốc độ dòng chảy trong kênh bằng cách đơn giản là
nâng hoặc hạ một tấm thẳng đứng, thường được sử dụng trong các hệ thống thủy
lợi. Một lực tác dụng lên cửa cống do sự khác nhau giữa chiều cao của nước y 1 và
y2 và vận tốc dòng chảy V1 và V2 tại thượng du và hạ du cửa cống. Bỏ qua lực ma
sát trên các bề mặt kênh, xác định mối quan hệ giữa V 1, V2 và lực tác dụng lên cửa
cống có chiều rộng w trong dòng chảy ổn định và đều.

w
Trả lời: F R =ṁ ( V 1 −V 2 )+ ρg ( y 21 − y 22)
2

Hình P5.42

Lời giải
Vấn đề: Dòng chảy trong kênh được điều khiển bằng cánh cửa nâng lên, hạ xuống
theo chiều thẳng đứng. Xác định lực tác dụng lên cánh cửa có chiều dài w.

Giả thiết: (1)Dòng chảy là ổn định, không nén được, không ma sát và có phân bố
vận tốc đều (có thể áp dụng phương trình Bernoulli); (2) dòng chảy nằm ngang;
(3) kênh hở với mặt thoáng tiếp xúc với khí quyển; (4) phân bố vận tốc là đều nên
hệ số hiệu chỉnh động lượng ở cửa ra và vào là như nhau và bằng 1.0.

Phân tích: Chúng ta lấy điểm 1 trên mặt thoáng thượng du trước cánh cửa và điểm
2 trên mặt thoáng ở hạ du sau cánh cửa. Lấy mặt đáy của kênh là mặt phẳng nằm
ngang tham chiếu, như vậy cao độ của điểm 1 và 2 là y1 và y2 tương ứng.
Phương trình Bernoulli giữa 1 và 2 có dạng:

Vì dòng chảy là không nén được, nên mật độ là hằng số do đó phương trình bảo
toàn cho CV giữa mặt cắt 1 và 2 có dạng:

Q Q Q Q
Q 1=Q 2=Q→ A 1 V 1 =A 2 V 2 =Q→ V 1= = và V 2= A = wy (2)
A 1 wy1 2 2

Thay vào phương trình (1) ta có:

Q 2 Q 2 2 g ( y 1− y 2 ) 2 g ( y 1− y 2 )
( ) ( )
w y2

w y1
=2 g ( y 1− y 2 ) →Q=w

Từ (3) và (2) ta có:



1
2
y2 y1

1
2
→ Q=w y 2

√ 1− 2
y 22
y1
(3)

Chọn thể tích không chế (CV) là khối chất lỏng nằm giữa hai mặt cắt thẳng đứng ở
thượng du và hạ du cánh cửa, khi đó phương trình động lượng cho phương nằm
ngang có dạng:
Vậy lực tác dụng lên cánh cửa là:

trong đó V1 và V2 được xác định bởi (4).

You might also like