Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 5: Thép và Gang Ảnh hưởng của các nguyên tố tạp chất

Khái niệm về thép C và thép hợp kim Tạp chất có lợi


Thép C MPa σb
Thành phần hoá học • Mangan: Mn có trong thép là do dùng fero Mn khử
%
- Fe, C (< 2,14%) O2 + quặng
Tạp chất - Mn (< 0,8%)
có lợi Mn + FeO  Fe + MnO (nhẹ  nổi đi vào xỉ)
- Si (< 0,4%)
Tạp chất
- P (< 0,05%)
δ% Tác dụng: hoá bền Ferit (%Mn: 0,5-0,8%)
có hại
- S (< 0,05%) HB • Silic: Si có trong thép là do dùng fero Si khử O2 +
Các nguyên tố khác có thể %Xementi
t
quặng
có: Cr, Ni, Cu, W, Mo…..
%Ferit %Peclit
Si + 2FeO  2Fe + SiO2 (nhẹ  nổi đi vào xỉ)
%C
Tác dụng: hoá bền Ferit (%Si: 0,2-0,4%)
Quan hệ %C- cơ tính thép ở
trạng thái cân bằng

1 2

Tạp chất có hại Phân loại thép C


•Phốtpho: • Phân loại theo độ sạch tạp chất có hại (P, S)
- Có trong thép là do lẫn trong quặng, kết hợp với - Chất lượng thường: %P < 0,05% và %S < 0,05%
Fe tạo .Fe3P cứng và giòn (khi P1,2%) bở (L-D)
nguội
- Chất lượng tốt: %P < 0,04% và %S < 0,04% (lò hồ
- P có tính thiên tích mạnh %P < 0,05% quang)
• Lưu huỳnh: S lẫn trong quặng, kết hợp với Fe tạo - Chất lượng cao: %P < 0,03% và %S < 0,03% (lò
cùng tinh (Fe3S + Fe) có T nóng chảy thấp (9880C) hồ quang)
 nung : biên giới hạt chảy trước  bở nóng - Chất lượng rất cao: %P < 0,02% và %S < 0,02%
(lò hồ quang + điện xỉ..)
Hạn chế: %S < 0,05% +Mn MnS kết tinh ở T cao
3

3 4

1
• Phân loại theo công dụng Ưu điểm của thép C
 Thép cán nóng thông dụng: XD, cầu...(thép hình L; U; • Rẻ, dễ kiếm do không đòi hỏi thành phần phức tạp
I….) • Có cơ tính phù hợp với một số trường hợp nhất định
 Thép chế tạo máy (thép kết cấu): đòi hỏi chất lượng cao • Có tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn………so với
hơn thép xây dựng….(%P;S <0,04% mỗi loại ) thép hợp kim
 Thép Thấm C: 0,25%C Nhược điểm của thép C
 Thép Hóa tốt : 0,3-0,5%C
 Thép Đàn hồi: 0,55-0,65%C
• Độ thấm tôi thấp hiệu quả hoá bền
bằng NL không cao
 Thép dụng cụ: >0,7%C
• Tính chịu nhiệt độ cao kém
dùng chế tạo các công cụ chuyên dùng có yêu cầu độ cứng
và chống mài mòn cao • Chống ăn mòn, tính cứng
nóng…kém
Làm thế nào để khắc phục các nhược điểm ?

5 6

Thép hợp kim * Các đặc tính của thép hợp kim

 Là thép C+ nguyên tố khác ngoài C (Ni, Cr, Ti…..) với  Cơ tính:


lượng đủ lớn  làm thay đổi tổ chức  cải thiện tính chất
- Trạng thái không NL, độ bền khác không nhiều so
của vật liệu (NTHK)
với thép C (cùng %C)
- Độ thấm tôi lớn  chiều sâu lớp tôi thành M >>
* Các NT được coi là NTHK khi:
thép C  làm được chi tiết lớn mà tôi thấu.
Mn ³ 0,8-1,0% Si ³ 0,5-0,8% Cr ³ 0,5-0,8% - Tốc độ nguội tới hạn nhỏ  giảm cong vênh chi
tiết ( nguội chậm: tôi dầu, không khí...)
Ni ³ 0,5-0,8% W ³ 0,1-0,5% Mo ³ 0,05-0,2%
- Độ bền cao hơn hẳn thép C sau khi nhiệt luyện
Ti ³ 0,01% Cu ³ 0,3% B ³ 0,002%
- Tính công nghệ kém hơn thép C ( đúc, cắt gọt, rèn
dập...)

7 8

2
Tác dụng của các NTHK đến tổ chức của thép
Tính chịu nhiệt độ cao: * Hoà tan vào Fe tạo dung dịch rắn
- Cácbit của nhiều nguyên tố HK: khó hòa tan khi - Với lượng nhỏ: không làm thay đổi dạng GĐP Fe-C
tôi, khó kết tụ khi nung, cản trở sự.phân hoá M - ảnh hướng đến độ cứng của vật liệu
→ giữ độ bền, cứng ở nhiệt độ cao;
- ảnh hưởng đến độ dai ak
- Có lớp oxyt đặc biệt, xít chặt chống oxy hóa ở ak (kJ/m2)
HB
nhiệt độ cao; 3000
220 Mn Si Ni
2500
 Tính chất đặc biệt: Cr

- Bền ăn mòn trong nhiều môi trường (chống gỉ) Ni


Cr
Mn
- Có từ tính đặc biệt, có sự giãn nở nhiệt đặc biệt…
100 500
2 4 2 4 Si 6

% ng.tố hợp kim  % ng.tố hợp kim 


9

9 10

- Với hàm lượng lớn (> 10 %): làm thay đổi GĐP * Tạo thành Cácbit
Fe-C
 một số nguyên tố HK có khả năng kết hợp với C
 Mn,Ni: mở rộng vùng ϒ, có thể đến T thường tạo thành cácbit: Mn, Cr, Mo, W, Ti…….
thép ϒ (10-20% Mn, Ni)
Khả năng tạo cácbit của các nguyên tố HK
 Cr: mở rộng vùng α. Khi Cr lớn (>20%)  thép
Ferít Fe Mn Cr Mo W V Ti Zr Nb
 Điểm S, E (của GĐP) dịch sang trái:
Tạo cácbit Tạo cácbit mức Tạo cácbit mức
< 0,8%C đã là thép ct <2,14%C  có Lê mức độ TB độ khá mạnh độ rất mạnh

VD: thép 7% W điểm S: 0,2%C điểm E: 0,5%C Tạo cácbit mức độ mạnh
 thép Lê

12

11 12

3
Các loại cácbit
Ảnh hưởng của các NTHK đến nhiệt luyện
- Xêmentít HK (Fe, Me)3C: Mn, Cr, Mo, W – chứa ít NTHK
(1-2%, nguyên tố tạo CB trung bình và khá mạnh) Chuyển biến nung nóng khi tôi
- Cácbit kiểu mạng phức tạp: Cr7C3, Cr23C6, Mn3C- -Peclít  As, sau đó các loại cácbit hoà tan vào As
>10% Cr hoặc Mn (Dc/DMe>0,59) - Cacbit hợp kim khó hòa tan vào γ hơn Xe → ↑ Ttôi +
- Cácbit kiểu Me6C: Cr, W, Mo, Fe- thép chưa Cr; W τgn.
hoặc Mo ( mạng phức tạp) + thép cacbon 1,00%C: Fe3C → Ttôi ~ 780oC;
- Cácbit kiểu mạng đơn giản MeC (Me2C): V, Ti, Zr, Nb- + thép HK thấp 1,00%C + 1,50%Cr: (Fe,Cr)3C, → Ttôi
NTHK tạ CB mạnh (Dc/DMe<0,59) ~ 830oC;
+ thép HK cao 1,00%C + 12,0%Cr: Cr23C6, → Ttôi
>1000oC.
- Giữ hạt nhỏ: TiC, ZrC, NbC, VC tác dụng mạnh, WC,
TiC MoC yếu hơn. Riêng Mn làm to hạt. Các nguyên tố Cr,
Ni, Si, Al : trung tính.
Cr7C3

13 14

Chuyển biến mactenxit


Sự phân hoá đẳng nhiệt của Austenit quá nguội
- Hạ thấp Ms và Mf  sau tôi còn nhiều Au dư
Nhiệt độ

Ưu: ít biến dạng khi tôi (nguội chậm)


Nhược: không đạt được độ cứng max  phải GCL hay ram nhiều lần
Thép HK
Thép C Chuyển biến khi ram
-Đa số các ng.tố HK có xu hướng cản trở sự tiết C ra khỏi M  giữ độ
cứng cho thép ở nhiệt độ cao
Thời gian
Làm chậm tốc độ phân hóa của As  ”C” dịch sang phải -Cácbit HK tiết ra ở nhiệt độ cao hơn, phân tán, khó kết tụhóa
Vth giảm : Mạnh nhất là Mo; Cr+Ni cứng phân tán
Bảng Nhiệt độ tiết ra Xêmentít Fe3C ~ 2000C
Độ thấm tôi: tăng cácbit HK khỏi M của Xêmentít HK (Fe, Me)3C ~ 250-3000C
một số cácbit
có thể : Vth<Vkk  tự tôi (tôi gió) Cácbít crôm Cr7C3, Cr23C6 ~ 400-4500C
Cácbít Fe3W 3C ~ 550-6000C
Cácbít kiểu mạng đơn giản TiC, VC, ZrC, NbC khi NL hầu như không
15 bị hoà tan vào Austenit, vì sao?

15 16

4
Các khuyết tật của thép HK Phân loại thép hợp kim:
Thiên tích
Theo tổ chức khi cân bằng:
Giòn ram loại I (280-3500C): không thuận nghịch  tránh - thép trước cùng tích;
do M phân hủy không đồng nhất và cacbit  tiết ra khỏi M - thép cùng tích;
dạng tấm làm thép bị giòn - thép sau cùng tích;
Giòn ram loại II (500-6000C): thuận nghịch - thép Lêđêburit;
ak - thép Ferit;
Thép HK Cr, Mn, Cr-Ni, Cr-
Nguội nhanh - thép Austenit;
Mn khi ram ở 500  600oC
và nguội chậm thúc đẩy tiết
Nguội chậm ra các pha giòn ở biên giới Theo công dụng:
hạt Theo tổng lượng nguyên tố HK:
- thép HK thấp:  < 2,5%; - thép HK kết cấu;
Khắc phục:
- Nguội nhanh sau khi ram - thép HK trung bình: 2,5% <  < 10%; - thép HK dụng cụ;
ở T này- HKH thêm lượng - thép HK cao:  > 10%; - thép HK đặc biệt;
nhỏ Mo hay W ( 0,2)
18

17 18

Tiêu chuẩn thép


Thép C ☻Theo TCVN 1766-75: thép C kết cấu chất lượng tốt để
Theo TC của Việt nam (TCVN) chế tạo các chi tiết máy P, S < 0,04%

☻Theo TCVN 1765-75: thép C kết cấu chất lượng thường C xx (A)
để làm các kết cấu xây dựng với %P (0,04-0,07%) và %S
(0,05-0,06%) XX: hàm lượng các bon TB phần vạn
VD: C45
CT xx (n, s)
Ký hiệu thép C
cán nóng thông
Thép nửa ☻Theo TCVN 1822-76: thép C dụng cụ dùng để chế tạo
dụng Giới hạn bền kéo lặng các dụng cụ
tối thiểu (kG/mm2)
Thép sôi
CD xx (A)
VD: CT38 ; XX: hàm lượng cacbon TB phần vạnVD: CD120

20

19 20

5
Thép HK Theo TCVN1759-75: - Tiêu chuẩn Hoa Kỳ: AISI, SAE (Society of Automotive Engineers)

xx Cr xx Ni xx……… (A) AISI/SAE xx xx


- Thép kết cấu:
chất lượng hợp Loại thép HK C trung bình phần vạn
%C theo phần kim
vạn ký hiệu hoá học các
nguyên tố + xx (phần trăm 10xx – thép C 40xx, 44xx – thép Mo
khối lượng) 15xx – thép C có Mn cao 3xxx - thép Ni-Cr
Theo TC của Nga:(ГОСТ): giống tiêu chuẩn VN, sử dụng kí hiệu riêng 61xx – thép Cr-V 50xx, 51xx – thép Cr
cho các nguyên tố HK, nếu %C > 1% - không biểu thị. 72xx - thép W - Cr 92xx – thép Si-Mn

- Thép dụng cụ: AISI x x


Cr Ni W Mo Ti Si Mn V
Kí hiệu nhóm thép Số thứ tự
X H B M T C Γ Φ
W - tôi nước (water), M - thép gió Mo-W (molydenium)
O - tôi dầu (oil), H - thép DC biến dạng nóng (hot),
40Cr 35CrMnTi 90CrSi 14CrMnSi S - thép DC chịu va đập (shock) D - thép DC biến dạng nguội (cold)
T - thép gió W (tungsten) A - thép DC biến dạng nguội, tôi
40X 35XΓT 90XC 14XΓC trong không khí (air)

21 22

- Tiêu chuẩn Nhật Bản: JIS (Japanese Industrial Standards)


Tiêu chuẩn ASTM (American Society for
Testing and Materials)
- Tiêu chuẩn phổ biến rộng rãi ở Mỹ và trên thế giới về Vật
liệu, thử nghiệm cơ lý hóa tính và tổ chức tế vi.
- Hàng năm xuất bản Annual Book of ASTM Standards -68 S (xxxx) xxx
tập với hơn 9000 tiêu chuẩn hiện hành (18 tập đầu dành
Ký hiệu cho thép HK C trung bình phần vạn hoặc số thứ tự
cho VLKL và các phương pháp thử và phân tích.
Vol. 01.01-01.07 : thép và gang Biểu thị cho loại thép HK

Vol. 02.01-02.05 : KL và HK màu SCr - thép kết cấu Cr, SNC - thép kết cấu Ni-Cr
Vol. 03.01-03.06: Các phương pháp thử nghiệm và qui trình SMn - thép Mn, SCM - thép kết cấu Cr-Mo
phân tích hóa học. SACM - thép Al-Cr-Mo, SNCM - thép kết cấu Ni-Cr-Mo
SUJ - thép ổ lăn, SUM - thép dễ cắt
- Thường dùng các ký hiệu theo ASTM cho gang thép xây SUP - thép đàn hồi, SUS - thép không gỉ
dựng. SUH - thép bền nóng, SK - thép dụng cụ cacbon,
SKH - thép gió, SKS, SKD, SKT - thép dụng cụ HK.
23

23 24

6
Các nhóm thép - Thép hợp kim thấp, độ bền cao (HSLA):
 HKH thấp bằngMn, Si, Cr, Cu và có thể cả Ni, B (ít làm hại
1. Thép xây dựng: tính hàn), V, Nb độ dẻo và độ dai cao (giữ hạt nhỏ)
- Gồm 7 mác: CT31-CT61; thông dụng CT38; CT51  tăng (gấp 2  4 lần) tính chống ăn mòn trong khí quyển
CT38 : 0,18 ÷ 0,21%C; kết cấu thông dụng (0,20  0,30%Cu)
CT51: 0,30 ÷ 0,35%C; kết cấu chịu lực cao, tính  Dùng tôi + ram để nâng cao độ bền, có thể đạt σch= 400 
hàn kém hơn 600MPa
Hiệu quả: dùng thép HSLA thay thế cho thép thông dụng
Để có tính hàn tốt, %C 0,22%; khi %C >0,25% 0,2 = 350MPa tiết kiệm được 15% kim loại,
tính hàn đã trở nên kém 0,2 = 400MPa tiết kiệm được 25  30%,
Nếu có các NTHK khác thì tính C đương lượng: 0,2 = 600MPa tiết kiệm được 50%.
Mn Cr  Mo  V Ni  Cu - Chế tạo: tận dụng việc hợp kim hóa tự nhiên (dùng gang
Cdl  C    luyện từ vùng quặng giầu NTHK), sử dụng lại phế liệu là
6 5 15 thép HK; dùng các nguyên tố rẻ như Mn, Si tổng lượng
Không vượt quá 0,55% hợp kim < 2,0  2,5%,
25 26

25 26

b. Thép kết cấu hợp kim :


2. Thép kết cấu
- Đắt hơn thép C và có độ bền cao hơn: độ thấm tôi cao, hoá bề ferit,
2.1. Thành phần hóa học của thép kết cấu: tạo cacbit phân tán và giữ hạt nhỏ
- Theo tác dụng và số lượng chia thành 2 nhóm:
a. Thép kết cấu C:
 nguyên tố HK chính:
-%C : 0,1-0,6
- chiếm tỷ lệ chính trong các NTHK, thường là Cr,Mn,Si ( có thể Ni)
-%C càng cao cơ tính cao  tính công nghệ xấu - rẻ, 1-2% ( cá biệt 6-7%)

-có tính công nghệ tốt và rẻ - với tổng như nhau thì dùng nhiều nguyên tố hơn là một nguyêt tố
- các cặp thường dùng: Cr-Mn; Cr-Ni; Cr-Mn-Si; Cr-Ni-Mn
-Nhược điểm:
 nguyên tố hợp kim phụ:
độ thấm tôi thấp, bền thấp  chi tiết nhỏ - lượng rất ít ( <0,1%); max 0,5-0,8%  c ải thiện thêm tính chất
tính cứng nóng kém ( <2000C) - thường là Ti; W; Mo (đắt) : Ti giữ nhỏ hạt khi nung
Mo ( 0,2), W(0,5-0,8)  tránh giòn ram loại 2 ở thép Cr-Mn
27 28

27 28

7
I. Thép thấm C:
Chia ra 3 nhóm : -%C: 0,1-0,25% (có thể đến 0,3%)
Thép thấm C: %C <0,25 -ứng dụng cho các chi tiết làm việc trong điều kiện chịu

Thép hóa tốt: %C: 0,3-0,5 mài mòn và va đập ( bánh răng, cam, chốt...)
-Đặc điểm nhiệt luyện: Thép phải Thấm C tôi + ram
Thép đàn hồi %C: 0,55-0,65
thấp
1.Thành phần hoá học: ngoài C
- Hợp kim: có tác dụng thúc đẩy quá trình thấm, nâng cao
độ bền (Cr)
- không dùng thép có Si ( gây thoát C), ít Mn ( hạt lớn)
- thường dùng các nhóm: Cr; Cr- Ni; Cr-Mn-Ti
29 30

29 30

c. Thép Cr-Mn-Ti (Mo):


1. Các mác thép và đặc điểm: mác thép 18CrMnTi; 25CrMnTi; 30CrMnTi,
a. Thép C: C10;C15; C20; C25 25CrMnMo ( 0,1-0,09% Ti)
- Tthấm 9000C hạt lớn (sau thấm thường T0 thấm=950
phải thường hoá) ưu điểm: rẻ, gia công dễ, NL đơn giản
- tôi nước +ram thấp  chi tiết nhỏ, đơn
giản Đọc thêm trong sách: nhóm thép Cr-Ni; Cr-Ni-Mo
b. Thép Cr: 15Cr; 20Cr; 15CrV
- T0= 900-920  tốc độ thấm tăng (do Cr có ái
lực với C)
- nhược điểm: quá bão hoà C
- áp dụng cho chi tiết F 20-40mm
31 32

31 32

8
II.Thép hoá tốt:
1. Đặc điểm: 2. Nhiệt luyện:
-%C: 0,3-0,5 ( thường dùng 0,35-0,45) - Để nâng cao cơ tính tổng hợp ( chảy, ak) 
-Chế tạo các chi tiết chịu tải trọng tĩnh, b/m bị mài mòn  Xram  Tôi + ram cao (NL hóa tốt)
muốn có cơ tính tổng hợp cao  nhiệt luyện hoá tốt - Xram:
-Hợp kim:
 độ cứng 220-260 HB (~27HRC)  g/c cắt
cơ tính tổng hợp cao, đồng nhất trên tiết diện, chi tiết lớn
 HKH càng cao
tinh  tăng độ bóng b/m
các NTHK chính: Cr,Mn,Si, Ni( 1-2%)  tổ chức F+Xe nhỏ mịn tôi cao tần tiếp theo
các NTHK phụ : W, Mo  tăng độ thấm tôi và khắc phục M nhỏ mịn  cơ tính bề mặt tốt
giòn ram
B có thể có 0,002-0,005 (  1-0,5% Cr)  tăng độ thấm tôi
- các nhóm : Cr, Cr- Mn, Cr- Mn- Si, Cr- Ni, Cr-Ni- Mo
33 34

33 34

Các nhóm thép


Thép Cr-Mn ( Cr-Mn-Si) :
a.Thép C: C35, C40, C45, C50: độ thấm tôi ≈ 10mm,
40CrMn, 40CrMnB, 30CrMnSi....
làm trục truyền, khuỷu trong động cơ nhỏ, bánh
Độ thấm tôi 20-25mm, chi tiết phức tạp,cắt gọt và
răng tốc độ nhỏ
hàn tốt
b.Thép Cr: 35Cr, 40Cr, 45Cr, 50Cr , 40CrB (  1%
Thép Cr-Ni: 40CrNi, 45CrNi, 50CrNi, 40CrNiMo:
Cr): đạt các yêu ở mức cao hơn thép C; độ thấm tôi
độ thấm tôi đến 110mm; cơ tính giống thép Cr-
 20mm, sau ram nguội nhanh; 40Cr thường làm
Mn, dẻo hơn → khó cắt gọt; chế tạo chi tiết
trục và bánh răng máy cắt KL
phức tạp và chịu tải trọng động cao trong ôtô và
máy bay.
35 36

35 36

9
III. Thép đàn hồi: %C 0,55-0,65 2. Thành phần hoá học:
1.Điều kiện làm việc và yêu cầu với lò xo, nhíp:  khi có thêm các NTHK  giảm lượng C
 chịu tải trọng tĩnh và va đập, không được BD dẻo Tác dụng của NTHK:
 giới hạn đàn hồi cao ( k/n chống BD dẻo lớn) - nâng cao giới hạn đàn hồi, cứng ( Mn, Si nhiều
 độ cứng cao, dẻo dai thấp để không có BD dư (35- quá gây giòn)
45HRC ) - nâng cao độ thấm tôi đồng đều trên toàn tiết
 giới hạn mỏi cao diện (Cr)
 Nhiệt luyện: tổ chức Tram : Tôi + ram TB
 đặc biệt chú ý b/m ( chất lượng và thoát C )
37 38

37 38

3.Các mác thép: Thép Dụng cụ và Đặc biệt


• Dùng với khối lượng rất nhỏ (0,1% lượng thép dùng) quyết
a.Thép C và thép Mn: C65, C70, 65Mn, 70Mn: định số lượng và chất lượng sản phẩm.
nếu bán thành phẩm dạng dây, băng mỏngđã Chỉ tiêu quan trọng nhất : độ cứng cao, chống mài mòn
C % rất thấp 0,1-0,15%C (thép đặc biệt) hoặc
tôi+ramTBtạo sản phẩm  ủ khử ư.s
rất cao > 1,0%C (thép dụng cụ)  chế độ NL phức tạp
b.Thép Si: 55Si2, 60Si2: đh cao, rẻ; độ thấm  Thành phần hợp kim: thuộc nhóm hợp kim cao (>10%)
tôi  20mm; dễ thoát C khi nung tôi Tổ chức tế vi: As, Fvà M ( thường hóa)

( < 5,5mm  tôi +ramTB trước chế tạo,  Cơ tính đặc biệt: - tính chống mài mòn cao

>5,5mm  tôi +ramTB sau chế tạo) - tính chất điện - từ đặc biệt
- làm việc được ở nhiệt độ cao
- có tính giãn nở nhiệt, đàn hồi đặc biệt
39

39 40

10
●Tính chống mài mòn cao:
Thép và HK làm dao cắt:
- nâng cao tuổi thọ DC ( độ chính xác của chi tiết gia
1. Điều kiện làm việc của dao: công):
•Lưỡi cắt chịu áp lực lớn khi phá huỷ KL (tạo phoi) + độ cứng cao  chống mài mòn càng tốt
•Dao bị mài sát → bị mòn mạnh độ cứng > 60HRC thì cứ tăng thêm 1HRC, tuổi thọ dao
•Công tách phoi và mài sát → nhiệt → tập trung và nung tăng30%
nóng phần lưỡi dao → xấu khả năng cắt gọt + hai thép có cùng độ cứng : thép có nhiều các bít phân
tán  chống mài mòn cao hơn
2, Yêu cầu cơ tính của dao:
 Tính cứng nóng:
•Độ cứng cao: cao hơn độ cứng của phôi
+ khả giữ được độ cứng cao khi làm việc ở T0 cao; xác
thép, gang thường, thép HK thấp (200-220HB) định bằng nhiệt độ ram lớn nhất ( trong 1 giờ): độ cứng ³
→độ cứng dao ≥ 60HRC 58HRC
thép, gang đặc biệt, thép HK cao(250-300HB) VD: dao cắt với tốc độ lớn  yêu cầu tính cứng nóng cao
→độ cứng dao ≥ 65HRC  Ngoài ra còn yêu cầu:
41 σ (uốn khi tiện; xoắn khi khoan), độ dai( tránh mẻ,gẫy)
42

41 42

2. Thép làm dao cắt năng suất thấp: ( vcắt = 5- 3. Thép làm dao cắt năng suất cao: ( thép gió )
10m/phút) a. Khái niệm: so với thép C dụng cụ và thép HK
a. Thép các bon: CD70, CD80 (W1, W2 - Mỹ; Y7, Y8-
thấp:
Nga), CD90; CD130
Đặc điểm: Sau tôi + ram thấp:  60HRC  Cắt gọt với năng suất cao ( 2-4 lần); Vcắt= 25-35
Nhược điểm: - dao nhỏ - hình dáng đơn giản - tốc độ m/ph
cắt thấp (< 5m/ph)  Tuổi thọ cao gấp 8-10 lần
 Tính cứng nóng 560-6000C
b. Thép hợp kim thấp:
 Tôi thấu tiết diện bất kỳ
● 100Cr2; 90CrSi :C  1% ( cao); Cr  1%; Si; W; Mn
Ứng dụng: dao cắt b. Một số mác thép:
● 130Cr0,5; 140CrW5: C 1,5%; Cr  1%; W 4 - Nhóm năng suất thường ( 25m/ph)
5%; 80W18Cr4V (P18)
Ứng dụng: dao cạo rà KL, dao cạo râu; dao cắt và sửa Nhóm năng suất cao ( 35m/ph)
phôi cứng
90W18V2 (P18F2)
43 44

43 44

11
c.Tác dụng của các NTHK:
C: 0,7-1,5%  kết hợp với các NT tạo các bít mạnh W, V d. Tổ chức tế vi cân bằng: thép Lê (ủ) hoặc thép M
chống mài mòn cao (thường hóa)
Cr: 4% trong mọi thép gió  tăng độ thấm tôi ; cùng tinh Lê dạng xương cá dòn  rèn vỡ vụn  ủ :
( Cr+W+Mo) >15%  tự tôi X + các bít nhỏ mịn, phân bố đều: 240-270HB
W: 6-18%  NTHK quan trọng nhất tạo tính cứng nóng: e. Nhiệt luyện:
Các bít dạng Me6C chủ yếu  khi nung tan vào  - Tôi: 1280-12900C
 tôi : M chứa nhiều W -Tổ chức tế vi sau tôi: M+ dư (30%)+ cácbít (15-20%)
 ram : Me6C tiết ra khỏi M ở 560-5700C giữ được độ
62 HRC
cứng đến  6000C
Ram: Khử ưs. dư; dư; tăng độ cứng 2-3 HRC
Mo: dùng thay thế W ( giống kiểu mạng và dngtử) theo tỷ lệ
To= 550-5700C , 3 lần , 1h/lần
1:1;
V: có ít nhất 1-2%  tạo VC (mạnh) nhỏ mịn, phân tán, ít hoà
tan khi nung giữ hạt nhỏ và tăng tính chống mài mòn
45 7
46

45 46

4. Thép làm khuôn dập nguội:


g.Công dụng: a. Khái niệm:  dùng biến dạng nguội thép
(đột,cắt,dập..)
• làm dao cắt có hình dạng phức tạp + chống mài
b. Điều kiện làm việc của khuôn dập :
mòn cao - chịu áp lực lớn
•loại năng suất thường : tính cứng nóng ≤6000C - chịu ứng suất uốn
- lực va đập và ma sát
→25m/ph
c,Yêu cầu đối với thép :
•loại năng suất cao: ≈ 630-6400C →35m/ph - Độ cứng cao: 56-62 ( tuỳ theo loại khuôn và chiều dày
thép dập); (>62  mẻ)
•thép gió đắt →lưỡi thép gió, thân thép C45
- Chống mài mòn cao ( tuổi thọ khuôn)
- Độ bền, dai  chịu tải trọng lớn và va đập
- Độ thấm tôi và ổn định kích thước
47 9
48

47 48

12
d. Các thép làm khuôn dập:
d.1. Thép làm khuôn dập nhỏ: hình dạng đơn giản,
• Thành phần:
chịu tải trọng nhỏ
- C 1% (cao) khi chịu va đập mạnh % C giảm
- CD100; CD120 ( Y10; Y12) tôi nước
(0,4-0,5%)
khi chịu mài mòn mạnh % C tăng ( 1,5-2%) mặt ngoài tôi cứng, lõi dẻo dai ( độ thấm tôi nhỏ)
• NTHK:  chịu va đập
+ tuỳ thuộc vào kích thước, hình dạng, tính chống d.2. Thép làm khuôn trung bình: 75-100mm (hoặc
mài mòn, nâng cao tính thấm tôi, các bít  Cr, Mn, bé hình dạng phức tạp, chịu tải lớn) thép hợp kim
Si, W ( 1% mỗi loại); thấp
có thể đến 12%Cr ( chống mài mòn cao) - 100Cr; 100CrWMn; 100CrWSiMn
• Nhiệt luyện: Tôi+ ram thấp  1%C ; Cr, Mn, Si, W : 1% mỗi nguyên tố (tăng độ
thấm tôi)
10
49 50

49 50

d.3. Thép làm khuôn lớn và chống mài mòn cao:


200-300mm
• %C cao ( 1,3-2,0%) ; Cr cao (12%)
•200Cr12 (X12); 160Cr12Mo ( X12M)  SKD11 (JIS)
• %C các bít dư nhiều (Fe,Cr)7C3 →chống mài mòn
cao
SKD11 ở trạng thái cung cấp
• độ thấm tôi lớn → tôi dầu (a) rèn không kỹ (b) rèn kỹ hơn)
• có thể có nhiều chế độ NL:(đảm bảo cơ tính và ổn
định kích thước):
VD: tôi 1020-10500C –Ram 500-6000C (2 lần)
51 52

51 52

13
e. Thép làm khuôn dập nóng:
• Khái niệm: dùng để biến dạng nóng thép như
rèn, chồn, ép...
• Điều kiện làm việc:
-Tiếp xúc với phôi nóng( 10000C) →khuôn nóng
(500-7000C) theo chu kỳ
Thép SKD11
(a) Sau tôi (b) Sau ram (5000C) - Độ cứng không cần cao do phôi mềm
- Khuôn lớn, tải trọng lớn ( vài trăm ngàn tấn)

53 54

53 54

Yêu cầu vật liệu: b. Khuôn rèn:


•Độ bền, dai, cứng vừa phải: 35-45 HRC (độ dai đảm
- Đặc điểm:
bảo)
 kích thước lớn, chịu tải trọng lớn, va đập
•Tính chống mài mòn cao →Tuổi thọ cao
•Bền nhiệt, chống mỏi nhiệt →T0 thay đổi theo chu kỳ  T0 nung ( 500-550), thời gian ngắn
Thép làm khuôn dập nóng:  %C  0,5%; HKH : Cr;Ni
a. Thành phần: • % C trung bình: 0,3-0,5 Mác thép: 50CrNiMo; 50CrNiW
• NTHK: đảm bảo thấm tôi : Cr ; Ni;
chịu nhiệt và chống ram: W
•Nhiệt luyện: tôi +ram →T hoặc Xram

55 56

55 56

14
Thép không gỉ
c.Khuôn dập nóng, đùn ép: Đặc điểm: là loại thép có tính chống ăn mòn cao trong các
•Đặc điểm: môi trường có tính ăn mòn mạnh như: axit, bazơ……….
- Chịu áp lực lớn, va đập nhỏ
- T0 cao
•Thành phần : tổng NTHK ≈ 8-10%:
Điển hình và phổ biến: SKD61 (JIS)
Nhiệt luyện:
- Tôi 10200C – Ram 500-6000C (độ cứng 42-
48HRC) chịu va đập, bền cao
- Thấm N bề mặt: độ cứng 62-65HRC chịu mài
mòn
57

57 58

Thép không gỉ…. Thép không gỉ (…)

1. Khái niệm : Đánh giá mức độ ăn mòn của kim loại? Dựa vào một
- Thép C và HK thường  bị gỉ trong không khí và hoá chất trong hai chỉ tiêu đánh giá: tổn thất khối lượng kim
- Thép không gỉ không trong gỉ trong không khí, có tính chống loại (mg/dm2) và tốc độ thâm nhập (mm/năm)
ăn mòn cao trong môi trường ăn mòn  chia ra 3 cấp:
không gỉ hoàn toàn; không gỉ; bị gỉ Các loại vật liệu Mức độ bền ăn mòn của vật liệu
1.Độ bền ăn mòn cao:
tốc độ thâm nhập < 0,125 mm/năm
2.Sự ăn mòn kim loại:
2. Độ bền ăn mòn trung bình:
 là sự phá huỷ kim loại do tác dụng điện hoá hay hoá học tốc độ thâm nhập ~ 0,125-1,25mm/năm
- Sự ăn mòn phổ biến là ăn mòn điện hoá: xảy ra trong dung 3. Độ bền ăn mòn kém:
dịch điện ly và phát sinh dòng điện. tốc độ thâm nhập > 1,125mm/năm

59

59 60

15
Thép không gỉ (…)
Nguyên nhân ăn mòn của thép?
•Nguyên lý ăn mòn: Trong không khí trên bề mặt thép
+Khi tiếp xúc với dung dịch điện ly →KL tạo thành ion màng nước hòa tan CO2, SO2, H2S 
chuyển vào dung dịch, để lại điện tử thừa cho KL→tạo dung dịch điện ly
Thép ( các bon) thường có 2 pha: F+ Xe
thành lớp điện tích kép→điện thế điện cực (đtđc)
 tạo ra pin ăn mòn( F có đtđc âm hơn.
+ Nhúng 2 KL có đtđc khác nhau vào cùng 1 dung dịch và Lượng Xe càng nhiềucàng nhiều cặp
nối với nhau bằng dây dẫn→pin ăn mòn: KL nào có đtđc âm pin ăn mòn mạnh
hơn→bị ăn mòn

61

61 62

2 nguyên lý của thép không gỉ: 1.Thép không gỉ 2 pha:


 Làm cho thép có tổ chức 1 pha F hoặc   loại trừ - Thành phần: %C  0,1-0,4; %Cr13
pin tế vi; thường là  ( hoà tan nhiều C) , F ít C khó - Tổ chức: F ( hoà tan Cr cao) + Các bít Cr
+ Nâng cao F  các bít  dòng ăn mòn nhỏ + khi F hoà tan đến 12,5% Cr  F từ giá trị tăng
 Thép không gỉ có đặc điểm: vọt 0,2v (Xe) thép 13% Cr chống ăn mòn

+Thành phần C thấp  ít các bít - Mác thép: 12Cr13; 20Cr13; 30Cr13; 40Cr13 (
12X13; 20X13; 30X13; 40X13)
+ Thành phần Cr và HK cao ( Cr>12,5% và Ni,Mn...)
Do tác dụng của Cr cao: điểm cùng tích  0,3% C
 1 pha
 Vng (trong không khí) > Vth  thép M

63 64

63 64

16
1.Thép không gỉ 1 pha:( )
%Cr= 18%; Ni =9-10%  có tổ chức 1 pha 
 Các mác thép: 12Cr18Ni9Ti; 12Cr18Ni9; 17Cr18Ni9
 Đặc điểm:
12Cr13; 20Cr13 : thép tct  dẻo dai, chịu BD,
+ tính chống ăn mòn cao ( hơn 2 pha)
hàn được VD: trong môi trường a xít : HNO3 mọi nồng độ , mọi nhiệt
làm chi tiết chịu ăn mòn và làm việc ở T0cao độ
(tua bin hơi) H2SO4 mọi nồng độ ,nhiệt độ phòng
+ Tôi để nhận được tổ chức 1 pha ( loại trừ các bít)
 30Cr13; 40Cr13: thép ct và sct  bền, dẻo dai + Dẻo dai, chịu BD, hàn được ở trạng thái nguội
kém, không BD và hàn được  chi tiết cần đàn + Nhược điểm : bị ăn mòn tinh giới khi làm việc lâu ở T0=
hồi: dao mổ, lò so chịu ăn mòn) 400-800
( hoặc phần chi tiết đã qua hàn hay nung nóng làm việc
trong môi trường ăn mòn  bị ăn mòn)
65 66

65 66

nguyên nhân:
Thép chống mài mòn:
T0= 400-800 : các bít Cr tiết ra ở biên giới hạt
 %Cr <12,5%  mất màng thụ động bị ăn mòn 1.Đặc điểm:
T0< 400 0C : không tiết ra cac bít - Dùng làm gàu xúc, bi nghiền, xích xe tăng làm
T0> 8000 C : Cr ở trong hạt khuyếch tán ra kịp  biên
việc trong điều kiện mài mòn và va đập ( không
giới có %Cr > 12,5% : luôn tồn tại màng thụ động
khắc phục: thể dùng thép C giòn vỡ )
- giảm %C trong thép (0,05-0,08)  tránh tạo các bít -Tổ chức đặc biệt có khả năng tự biến cứng hay tự
- HKH thêm nguyên tố tạo các bít mạnh( Ti)  không bôi trơn
tạo các bít Cr

67 68

67 68

17
2. Thép Man gan ( Hatfind)
- Thành phần: %C=1,3 %Mn=13% Gang- là vật liệu phổ biến trong CTM
- Mác thép: 130Mn13Đ - cơ tính kém thép nhưng tính đúc tốt
- Sử dụng ở trạng thái đúc; tổ chức ; cứng thấp ( 200HB); dẻo
- có 4 loại gang ( gang trắng, gang CN  hình
cao
- Khi chịu ma sát dưới áp lực lớn và va đập:  bề mặt bị BD dẻo dạng Graphít)
: 1. Gang xám: Phổ biến nhất
+ Biến cứng: mạng  bị xô lệch  nhỏ hạt và siêu hạt -Tổ chức tế vi: Gr tấm + nền ( F, F+P; P) :
+ Tạo thành M: dưới tác dụng của ư.s cao, một phần   M (
• Phần lớn C ở dạng tự do ( Gr tấm)
%C= 1,3% cao)  độ cứng bề mặt tăng (600HB~57HRC)
lớp này mòn  lớp khác lại tạo thành • Phần nhỏ còn lại liên kết với Fe  Xe (hoặc
Tính chống mài mòn cao nhất khi tổ chức 1 pha  tôi (khi không có)  nền F (GX Ferit)
đúc nguội chậm các bít Mn3C ) ít Xe  nền F+ P (GX F-P);
- Không gia công cắt gọt được, chỉ sửa bằng mài
nhiều Xe nền P (GX P)
69 70

69 70

Sự tạo thành Gr trong gang xám: khi nào tạo II. Điều kiện để tạo thành Gr:
thành Gr ? a. Thành phần hoá học:
I. So sánh Xe và Gr: Ngoài Fe-C:
-Thuận lợi: G(Gr) < G( Xe)  chỉ có chuyển -Si là nguyên tố thúc đẩy sự tạo Gr
hoá Xe G ( Gr là pha ổn định) -Mn là nguyên tố cản trở sự tạo Gr
- Trong HK Fe-C : tạo thành Xe dễ hơn Gr tự do Khả năng tạo Gr được đánh giá bằng tổng
 các pha ban đầu: gang lỏng,  có %C gần với
(%C+%Si)
Xe
 (C+Si) > 6%  Gr hoá mạnh ( nền F)
  có cấu trúc gần với Xe hơn là Gr
 (C+Si) 5-6%  Gr hoá TB ( nền F+P)
 công tạo mầm Xe nhỏ hơn Gr
 bình thường tạo ra Xe (gang trắng)  (C+Si) 4-5%  Gr hoá yếu ( nền P)
43
 (C+Si) < 4-4,2%  Gang trắng 44
71 72

71 72

18
b.Tốc độ nguội: III. Các loại gang xám:
- Làm nguội chậm  tạo điều kiện cho sự 1. Thành phần hoá học:
khuyếch tán và tập trung C  Gr - C%: 2,8-3,5 ,
c. Xe phân huỷ  Gr: - Si: 1,5-3,0% ( giảm dần từ gang xám FP)
- T>7380C Fe3C   + Gr - Mn: 0,5-1,0 hoá trắng gang, tăng bền, cứng
- T<7380C Fe3C   + Gr - P:0,1-0,2, tăng tính chảy loãng, chống mài
d. Hình dạng Gr: dạng tấm là dễ nhất do mòn ( do (Fe+Fe3P) và( Fe+Fe3P+ Fe3C)),
cấu trúc của Gr là cấu trúc lớp  phát triển không ảnh hưởng đến Gr
nhanh theo các mặt - S: 0,08-0,12%, cản trở Gr hóa, xấu tính chảy
loãng
45
73 46
74

73 74

2. Cơ tính và các yếu tố ảnh hưởng:


a.Cơ tính:
c. Các biện pháp nâng cao cơ tính:
- thấp hơn so với thép có cùng nền: σb gang= • giảm lượng C →giảm Gr ( →tăng T0 chảy
1/3-1/5 σbthép của gang)
- có tác dụng tự bôi trơn  tăng tính chống mài • biến tính Gr nhỏ mịn và đều
mòn • hợp kim hóa : tăng cơ tính nền
- độ cứng thấp: 150-250 HB  dễ cắt gọt • nhiệt luyện: nền có cơ tính theo yêu cầu
b.Các yếu tố ảnh hưởng: (M, B, T,X)
- Gr: số lượng, hình dạng, độ lớn và sự phân bố
- Nền KL: có cơ tính càng cao cơ tính gang
càng cao  tốt nhất là nền P
75 76

75 76

19
3. Các mác gang xám và công dụng: 2. Gang cầu:
- Có σ cao nhất do Gr dạng cầu
• Ký hiệu : GX- σb kéo min( KG/mm2)
- Tổ chức tế vi: Gr dạng cầu+ nền KL
GX10 ( gang xám F)  vỏ nắp máy
I.Thành phần và cách chế tạo:
GX15 ( gang xám F-P)  vỏ hộp giảm tốc,
a.thành phần:
mặt bích
- dùng GX để chế tạo GC  thành phần giống
GX21( gang xám P)  các chi tiết chịu tải,
GX
thân máy quan trọng,
- (%C+Si)  5%  đảm bảo Gr hoá
bánh đà
- không có ( hoặc có không đáng kể các NT cản
GX32  Gr nhỏ mịn, chịu tải cao vỏ bơm trở cầu hoá: Ti, Al, Sn, Pb, Zn...
thuỷ lực, bánh răng - phải có một lượng nhỏ chất biến tính để cầu
GX biến trắng: bi nghiền , trục nghiền hoá Gr:0,04-0,08% Mg hoặc Ce
77 78

77 78

b. chế tạo: c. Cơ tính và các biện pháp nâng cao cơ


- nấu chảy GX ( T0= 1450) và khử S đến tính:
0,01% • Cơ tính : Gr dạng cầu  gọn và ít chia cắt
- biến tính: dùng Mg nguyên chất hoặc hợp nền nhất ít làm giảm cơ tính nền KL
kim trung gian của Mg  khống chế đúng -σbgang cầu = 79-90% thép cùng nền (σb= 400-
lượng Mg còn lại 1000MPatương đương thép CT38,C45
Mg< 0,04% GX; - dẻo cao(  =5-15%), dai cao ak= 300-
Mg>0,08%  gang trắng 600KJ/m2
- cứng vừa phải (200HB)

79 80

79 80

20
• Biện pháp nâng cao cơ tính: 3. Gang dẻo:
-biến tính Gr hạt tròn, nhỏ, phân bố đều -Gr dạng cụm bông ( trung gian giữa tấm và cầu) +
- hoá bền nền nền K
- NL : tôi dẳng nhiệt ra B σb= 700-1000MPa - Khác GX và GC : Gr không tạo thành từ kết tinh mà
• Các mác gang thông dụng: tạo thành từ ủ gang trắng ( trạng thái rắn)
Ký hiệu: GC- σb kéo min ( KG/mm2)- % a. Thành phần hoá học:
GC45-05 ( GC Ferit ) dùng thay thế thép - cơ bản giống gang trắng  yêu cầu khắt khe: trắng
GC50- 02; GC60-02 ( GC Peclit)  trục khuỷu, hoàn toàn
trục cán
- %C lấy thấp: 2,2-2,8%  ít Gr  tính dẻo cao
GC70-03, GC100-04 : tôi đẳng nhiệt ra tổ chức
- lượng Si vừa đủ  biến trắng hoàn toàn, đồng thời
nền B  làm các chi tiết quan trọng
Công dụng nổi bật: làm trục khuỷu (hình dạng thúc đẩy Gr hóa khi ủ : 0,8-1,4% (%C+Si=3,5)
phức tạp, chịu tải lớn, va đập) - vật đúc mỏng để nguội nhanh( 10-20mm)
81 82

81 82

b. Chế tạo : Phức tạp- chu trình ủ dài - tính kinh


tế kém ( đắt)
Tổng thời gian ủ 75 h
c. Cơ tính : trung gian giữa GX-GC
d. Mác gang và công dụng: GZ- σb kéo min
(KG/mm2)-  %
GZ 30-06 ( GZ ferit)
GZ45-06 (GZ Peclit)
ứng dụng : chỉ dùng trong trường hợp (3 yêu
cầu đồng thời)
- hình dạng phức tạp, thành mỏng, chịu va đập
Gang xám F Gang xám F-P
- làm trục khuỷu, guốc phanh 83 53
84

83 84

21
85

85

22

You might also like