Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

CHƯƠNG 4: VEC TƠ

PHẦN TỰ LUẬN

I, Khái niệm véc tơ

1, Định nghĩa véctơ: Véctơ là một đoạn thẳng có hướng.

Một đầu được xác định là gốc, đầu còn lại gọi là ngọn.

Hướng từ gốc đến ngọn được gọi là hướng của véctơ.

Độ dài của đoạn thẳng được gọi là độ dài véctơ.

Véctơ có gốc là A, có ngọn là B ký hiệu là AB và độ dài của véctơ AB ký hiệu là | AB |.

Vậy cho hai điểm A, B phân biệt thì hai véctơ là AB và BA là khác nhau.

Một véctơ còn được ký hiệu bởi chữ cái in thường phía trên có mũi tên như: a;b;c;u;v;... độ
dài của véctơ a ký hiệu là | a | .

2, Véctơ - không

Véctơ - không ký hiệu là 0 là véctơ có:

- Điểm gốc và điểm ngọn trùng nhau suy ra độ dài bằng 0.

- Hướng bất kỳ.

Ví dụ 1: Cho ABC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 với các đầu mút là A,
B, C.

3, Hai véctơ cùng phương, cùng hướng: Hai véctơ a và b được gọi là cùng phương nếu
giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Hai véctơ cùng hướng nếu chúng cùng phương và cùng hướng với nhau.

Hai véctơ ngược hướng nếu chúng cùng phương và nhưng ngược hướng với nhau.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC khi đó ta có MN cùng
hướng với BC , MN ngược hướng với CB .

4, Hai véctơ bằng nhau, đối nhau:

- Hai véctơ gọi là bằng nhau nếu chúng thoả mãn hai điều kiện:

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 101
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

ĐK1: Chúng cùng hướng.

ĐK2: Chúng cùng độ dài.

Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD khi đó chỉ ra các cặp véctơ khác véctơ không mà
bằng nhau.

- Hai véctơ gọi là đối nhau nếu chúng thoả mãn hai điều kiện:

ĐK1: Chúng ngược hướng.

ĐK2: Chúng cùng độ dài.

Ví dụ 4: Cho véctơ a và một điểm O hãy dựng điểm A thoả mãn: a = OA . Có bao nhiêu
điểm A như thế?

II, Các phép toán véctơ:

1, Phép cộng véctơ:

Định nghĩa: Tổng của hai véctơ a và b là một véctơ được xác định như sau:

Từ một điểm O dựng véctơ OA = a .

Từ điểm A dựng véctơ AB = b .

Véctơ OB gọi là tổng của hai véctơ a và b , ta viết OB = a + b .

Tính chất: Cho các véctơ a , b và c ta có:

Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b +


c)

Tính chất véctơ không: a + 0 = a Tính chất véctơ đối: a +( a ) = 0

Quy tắc:

Quy tắc 3 điểm: Cho 3 điểm A, B, C ta luôn có AB  BC  AC

Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta luôn có AB  AD  AC

2, Phép trừ véctơ

a, Định nghĩa: Hiệu của hai véctơ a và b là tổng của véctơ a và - b . Tức là: a +(- b ) = a -
b

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 102
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Tính chất: Cho các véctơ a , b và c ta có: a - b = c  a = b + c

Quy tắc:

Quy tắc 3 điểm: Với mọi véctơ AB ta có AB = OB  OA .

Ví dụ 5: Cho hình bình hành ABCD với điều kiện nào thì | AB + AD | = | AB - AD |

3, Phép nhân véctơ với một số thực:

a, Định nghĩa: Tích của véctơ a và một số thực k là một véctơ ký hiệu k. a thoả mãn:

- Nếu k = 0 thì k a = 0 .

- Nếu k > 0 thì | k a | = | k|.| a | và k a cùng hướng với a .

- Nếu k < 0 thì | k a | = | k|.| a | và k a ngược hướng với a .

1 3
Ví dụ 6: a, Cho véctơ a hãy dựng các véctơ u = 2 a , v = -2 a , w = a , b= - a
2 2

b, Cho đoạn thẳng AB, gọi I là trung điểm AB, J là trung điểm của AI. Tìm mối
quan hệ giữa các véctơ sau: AB và AJ , AI và BJ , AB và IJ

b, Tính chất của phép nhân véctơ với một số: Với mọi véctơ a , b và các số thực m, n ta
có:

Tính chất 1: 1. a = a , (-1). a = - a Tính chất 2: m(n. a ) = (m.n). a

Tính chất 3: (m + n). a = m. a + n. a Tính chất 4: m( a + b ) = m. a + m. b

B, Bài tập

Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD

a, Có bao nhiêu vectơ khác 0

b, Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. CMR: MQ = NP

Bài tập 2: Cho ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA.

a, Xác định các vectơ cùng phương với MN

b, Xác định các vectơ bằng NP

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 103
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Bài tập 3: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ EH và FG bằng AD

CMR : ADHE, CBFG, DBEG là hình bình hành.

Bài tập 4: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB = 2CD. Từ C vẽ CI =
DA . CMR: a, I là trung điểm AB và DI = CB b, AI = IB = DC

Bài tập 5: Cho ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AD. Dựng MK =
CP và KL = BN .

a, CMR : KP = PN b, Nhận dạng tứ giác AKBN c, CMR : AL


=0
   
Bài tập 6: Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: AC + BD = AD + BC
    
Bài tập 7: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AB + CD + EA = CB + ED
    
Bài tập 8: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: AD + BE + CF = AE + BF +

CD

Bài tập 9: Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H.


       
Chứng minh rằng: AC + BF + GD + HE = AD + BE + GC + HF

Bài tập 10: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:
     
a, DO + AO = AB b, OD + OC = BC
       
c, OA + OB + OC + OD = 0 d, MA + MC = MB + MD (với M là 1 điểm tùy ý)
   
Bài tập 11: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB. CMR: OD + OC = AD + BC
  
Bài tập 12: Cho ABC. Từ A, B, C dựng 3 vectơ tùy ý AA' , BB' , CC '
     
CMR : AA' + BB' + CC ' = BA' + CB' + AC ' .
 
Bài tập 13: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính | AB  AD | theo a

Bài tập 14: Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 104
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

   
a, Tính | AB  AD | theo a b, Dựng u = AB  AC . Tính | u | ?

Bài tập 15: Cho ABC vuông tại A, biết AB = 6a, AC = 8a


 
a, Dựng v = AB  AC . b, Tính | v | ?

Bài tập 16: Cho ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1
điểm tùy ý.
        
a, CMR : AM + BN + CP = 0 b, CMR : OA + OB + OC = OM + ON + OP
 
Bài tập 17: Cho ABC có trọng tâm G. Gọi M thuộc BC sao cho BM = 2 MC
      
a, CMR : AB + 2 AC = 3 AM b, CMR : MA + MB + MC = 3 MG

Bài tập 18: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung
điểm của EF.
      
a, CMR : AD + BC = 2 EF b, CMR : OA + OB + OC + OD = 0
    
c, CMR : MA + MB + MC + MD = 4 MO (với M tùy ý)
   
d, Xác định vị trí của điểm M sao cho MA + MB + MC + MD  nhỏ nhất

Bài tập 19: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và
M là 1 điểm tùy ý.
   
a, CMR : AF + BG + CH + DE = 0
       
b, CMR : MA + MB + MC + MD = ME + MF + MG + MH
   
c, CMR : AB  AC + AD = 4 AG (với G là trung điểm FH)

Bài tập 20: Cho hai ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H. Chứng minh rằng:
   
AD + BE + CF = 3 GH

Bài tập 21: Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. Chứng minh
rằng:

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 105
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

         
a, OA + OB + OC + OD = 0 b, EA + EB + 2 EC =3 AB c, EB + 2 EA + 4
 
ED = EC

Bài tập 22: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:


           
a,* CD + FA  BA  ED + BC  FE = 0 b, AD  MB  EB = MA  EA  FB
     
c, MA  DC  FE = CF  MB + MC

Bài tập 23: Cho ABC. Hãy xác định điểm M sao cho :
     
a, MA  MB + MC = 0 b, MB  MC + BC = 0
         
c, MB  MC + MA = 0 d, MA  MB  MC = 0 e, MC + MA  MB + BC = 0

Bài tập 24: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.
 
a, Tính | AB  AD | b, Dựng u = CA  AB . Tính | u |

Bài tập 25: Cho ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.

a, Tính | AB  AC | b, Tính | BA  BI |

Bài tập 26: Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a. Tính | AB  AC |

Bài tập 27: Cho tam giác ABC, Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, gọi J là
điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC.
a, Tính AI,AJ theo AB,AC

b, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính AG theo AI và AJ

Bài tập 28: Cho ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh
 1 
AC sao cho: AN = NC . Gọi K là trung điểm của MN.
2
 1  1   1  1 
a, CMR : AK = AB + AC b, CMR : KD = AB + AC
4 6 4 3
  
Bài tập 29: Cho ABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D, E sao cho AD =2 DB , CE =3

EA Gọi M là trung điểm DE và I là trung điểm BC. CMR :

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 106
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

 1  1   1  3 
a, AM = AB + AC b, MI = AB + AC (ngay 19/10/13 -
3 8 6 8
10A1)
  
Bài tập 30: Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2 AB + 3 AC = 5 AD CMR: B, C, D thẳng hàng.
     
Bài tập 31: Cho ABC, lấy M, N, P sao cho MB = 3 MC ; NA +3 NC = 0 và PA + PB = 0
   
a, Tính PM , PN theo AB và AC b, CMR : M, N, P thẳng hàng.

Bài tập 32: Cho tam giác ABC. Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B, B’ là điểm đối
xứng với B qua C, C’ là điểm đối xứng với C qua A. Chứng minh các tam giác ABC và
A’B’C’ có cùng trọng tâm.

Bài tập 33: Cho tam giác ABC và điểm M tuỳ ý. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng
của M qua các trung điểm K, I, J của các cạnh BC, CA, AB

a/ Chứng minh ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng qui

b/ Chứng minh khi M di động, MN luôn qua trọng tâm G tam giác ABC

Bài tập 34: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn từng điều kiện sau:

a, MA  MB . b, MA  MB  MC  O


c, |        C  d,   C
    

C. Trục - Toạ độ trên trục:

Bài tập 1: Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 2 và 5.

a, Tìm tọa độ của AB . b, Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
 
c, Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2 MA + 5 MB = 0

d, Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA + 3 NB = 1

Bài tập 2: Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c.

a, Tìm tọa độ trung điểm I của AB


  
b, Tìm tọa độ điểm M sao cho MA + MB  MC = 0

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 107
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

  
c, Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA  3 NB = NC

Bài tập 3: Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 3 và 1.

a, Tìm tọa độ điểm M sao cho 3 MA  2 MB = 1

b, Tìm tọa độ điểm N sao cho NA + 3 NB = AB

Bài tập 4: Trên trục x'Ox cho 4 điểm A(2); B(4); C(1); D(6)

1 1 2 2
a, CMR : + = b, Gọi I là trung điểm AB. CMR : IC.ID  IA
AC AD AB

c, Gọi J là trung điểm CD. CMR : AC.AD  AB.AJ

D. Toạ độ trên mặt phẳng:

Bài tập 1: Viết tọa độ của các vectơ sau:

1 3
a = i  3 j ,b= i + j ; c =  i + j ; d = 3 i ; e = 4 j .
2 2

Bài tập 2: Viết dưới dạng u = x i + y j , biết rằng :

u = (1; 3); u = (4; 1); u = (0; 1); u = (1; 0); u = (0; 0)

Bài tập 3: Trong mp Oxy cho a = (1; 3) , b = (2; 0). Tìm tọa độ và độ dài của các vectơ :

1
a, u = 3 a  2 b ; b, v = 2 a + b ; c, w = 4 a  b
2

Bài tập 4: Trong mp Oxy cho A(1; 2) , B(0; 4) , C(3; 2)


  
a, Tìm tọa độ của các vectơ AB , AC , BC

b, Tìm tọa độ trung điểm I của AB


  
c, Tìm tọa độ điểm M sao cho : CM = 2 AB  3 AC
  
d, Tìm tọa độ điểm N sao cho : AN + 2 BN  4 CN = 0

Bài tập 5: Trong mp Oxy cho ABC có A(4; 3) , B(1; 2) , C(3; 2).

a, CMR : ABC cân. Tính chu vi ABC.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 108
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

b, Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

c, Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.

Bài tập 6: Trong mp Oxy cho ABC có A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1).

a, CMR : ABC vuông. Tính diện tích ABC.

b, Gọi D(3; 1). CMR : 3 điểm B, C, D thẳng hàng.

c, Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài tập 7: Trong mp Oxy cho ABC có A(3; 6) , B(9; 10) , C(5; 4).

a, CMR : A, B, C không thẳng hàng.

b, Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.

c, Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ABC và tính bán kính đường tròn
đó.

Bài tập 8: Trong mp Oxy cho A(3; 2) , B(4; 3). Hãy tìm trên trục hoành các điểm M sao
cho ABM vuông tại M.

Bài tập 9: Trong mp Oxy cho A(0; 1) , B(4; 5)

a, Hãy tìm trên trục hoành 1 điểm C sao cho ABC cân tại C.

b, Tính diện tích ABC.

c, Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài tập 10: Trong mp Oxy cho A(2; 3) , B(1; 1) , C(6; 0)

a, CMR : A, B, C không thẳng hàng. b, Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.

c, CMR : ABC vuông cân. d, Tính diện tích ABC.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài tập 11: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho ABC có A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1).

a, CMR : ABC vuông. Tính diện tích ABC.

b, Gọi D(3; 1). CMR : 3 điểm B, C, D thẳng hàng.

c, Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.


FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 109
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Bài tập 12: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(0; 1) , B(4; 5)

a, Hãy tìm trên trục hoành 1 điểm C sao cho ABC cân tại C.

b, Tính diện tích ABC.

c, Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài tập 13: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(2; 3) , B(1; 1) , C(6; 0)

a, CMR : A, B, C không thẳng hàng. b, Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.

c, CMR : ABC vuông cân. d, Tính diện tích ABC.

Bài tập 14: Cho hai điểm A(-1; 1), B(1; -3).

a, Xác định toạ độ của các véctơ AB và BA

b, Tìm toạ độ điểm M sao cho BM(3;0)

c, Tìm toạ độ điểm N sao cho NA(1;1)

Bài tập 15: Cho ba véctơ a(2; 1) , b(3;4) , c(4;7) . Tìm hai số m, n sao cho c  ma  nb .

Bài tập 16: Cho bốn điểm A(1; 1), B(2; -1), C(4; 3), D(16; 3). Hãy biểu diễn véctơ AD
theo các véctơ AB , AC .

Bài tập 17: Cho tam giác ABC có A(-1; 3), B(2; 4), C(0; 1). Tìm toạ độ:

a, Trung điểm I của BC và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

b, Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

Bài tập 18: Cho tam giác ABC biết A(1; -3), B(3; -5), C(2; -2). Tìm toạ độ:

a, Giao điểm E của BC với phân giác trong của góc A. (HD: Dùng tính chất phân
giác)

b, Giao điểm F của BC với phân giác ngoài của góc A. (HD: Dùng tính chất phân
giác)

Bài tập 19: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết A(a; 0), B(1; 0), C(a; a 3 - 3 ). Xác định
toạ độ trọng tâm của tam giác ABC, biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 2.

PHẦN TRẮC NGHIỆM

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 110
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

CHUYÊN ĐỀ : CÁC ĐỊNH NGHĨA

Câu 1. Véctơ là một đoạn thẳng:


A. Có hướng. B. Có hướng dương, hướng âm.
C. Có hai đầu mút. D. Thỏa cả ba tính chất trên.
Câu 2. Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:
A. Hai véc tơ bằng nhau. B. Hai véc tơ đối
nhau.
C. Hai véc tơ cùng hướng. D. Hai véc tơ cùng phương.
Câu 3. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:
A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
B. Song song và có độ dài bằng nhau.
C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.
D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.
Câu 4. Nếu hai vectơ bằng nhau thì :
A. Cùng hướng và cùng độ dài. B. Cùng phương.
C. Cùng hướng. D. Có độ dài bằng nhau.
Câu 5. Điền từ thích hợp vào dấu (...) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng
thì ...
A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng độ dài. D. Cùng điểm đầu.
Câu 6. Cho 3 điểm phân biệt A , B , C . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất ?
A. A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC cùng phương.
B. A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và BC cùng phương.
C. A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AC và BC cùng phương.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất 2 vectơ cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a  b , nếu chúng cùng hướng
và cùng độ dài.
B. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a  b , nếu chúng cùng
phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là
hình bình hành.
D. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng độ dài.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 111
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hai vectơ không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.
B. Hai vectơ không bằng nhau thì chúng không cùng phương.
C. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song nhau.
D. Hai vectơ có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng.
Câu 10. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba thì cùng phương.

B. Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Vectơ–không là vectơ không có giá.
D. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
Câu 11. Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Không có vectơ nào cùng phương với cả hai vectơ a và b .
B. Có vô số vectơ cùng phương với cả hai vectơ a và b .
C. Có một vectơ cùng phương với cả hai vectơ a và b , đó là vectơ 0 .
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12. Cho vectơ a . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Có vô số vectơ u mà u  a . B. Có duy nhất một u mà u  a .
C. Có duy nhất một u mà u  a . D. Không có vectơ u nào mà u  a .
Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Câu 14. Chọn khẳng định đúng.
A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.
B. Hai véc tơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.
C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.
D. Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai
A. AD  CB . B. AD  CB . C. AB  DC . D. AB  CD .
Câu 16. Chọn khẳng định đúng.
A. Véc tơ là một đường thẳng có hướng.
B. Véc tơ là một đoạn thẳng.
C. Véc tơ là một đoạn thẳng có hướng.
D. Véc tơ là một đoạn thẳng không phân biệt điểm đầu và điểm cuối.
Câu 17. Cho vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Hãy chọn câu sai

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 112
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. Được gọi là vectơ suy biến. B. Được gọi là


vectơ có phương tùy ý.
C. Được gọi là vectơ không, kí hiệu là 0 . D. Là vectơ có độ dài không xác định.
Câu 18. Véc tơ có điểm đầu D điểm cuối E được kí hiệu như thế nào là đúng?
A. DE . B. ED . C. DE . D. DE .
Câu 19. Cho hình vuông ABCD , khẳng định nào sau đây đúng:
A. AC  BD . B. AB  BC .
C. AB  CD . D. AB và AC cùng hướng.
Câu 20. Cho tam giác ABC có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có
điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A , B , C ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .

Câu 21. Cho tam giác đều ABC . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. AB  BC . B. AC  BC .
C. AB  BC . D. AC không cùng phương BC .
Câu 22. Chọn khẳng định đúng
A. Hai vec tơ cùng phương thì cùng hướng.
B. Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương.
C. Hai véc tơ cùng phương thì có giá song song nhau.
D. Hai vec tơ cùng hướng thì có giá song song nhau.
Câu 23. Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. M ,MA  MB . B. M ,MA  MB  MC .
C. M ,MA  MB  MC . D. M ,MA  MB .
Câu 24. Cho hai điểm phân biệt A, B . Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ
các điểm A, B là:
A. 2 . B. 6 . C. 13 . D. 12 .
Câu 25. Cho tam giác đều ABC , cạnh a . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. AC  a . B. AC  BC .
C. AB  a . D. AB cùng hướng với BC .
Câu 26. Gọi C là trung điểm của đoạn AB . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau :
A. CA  CB . B. AB và AC cùng hướng.
C. AB và CB ngược hướng. D. AB  CB .
Câu 27. Chọn khẳng định đúng.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 113
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a  b , nếu chúng cùng
phương và cùng độ dài.
B. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là
hình bình hành.
C. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là
hình vuông.
D. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a  b , nếu chúng cùng hướng
và cùng độ dài.
Câu 28. Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu
và điểm cuối là các điểm A, B, C , D ?
A. 4 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .
Câu 29. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau :
A. Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng.
B. Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
C. Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30. Cho ba điểm A , B , C phân biệt. Khi đó :
A. Điều kiện cần và đủ để A , B , C thẳng hàng là AC cùng phương với AB .
B. Điều kiện đủ để A , B , C thẳng hàng là CA cùng phương với AB .
C. Điều kiện cần để A , B , C thẳng hàng là CA cùng phương với AB .
D. Điều kiện cần và đủ để A , B , C thẳng hàng là AB  AC .
Câu 31. Cho đoạn thẳng AB , I là trung điểm của AB . Khi đó:
A. BI  AI . B. BI cùng hướng AB .
C. BI  2 IA . D. BI  IA .
Câu 32. Cho tam giác đều ABC . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AC  BC . B. AB  BC .
C. AB  BC . D. AC không cùng phương BC .
Câu 33. Cho hình bình hành ABCD . Các vectơ là vectơ đối của vectơ AD là
A. AD, BC . B. BD, AC . C. DA, CB . D. AB, CB .
Câu 34. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Ba vectơ bằng vecto BA là:
A. OF , DE , OC . B. CA, OF , DE . C. OF , DE , CO . D. OF , ED, OC .
Câu 35. Cho tứ giác ABCD . Nếu AB  DC thì ABCD là hình gì? Tìm đáp án sai.
A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.
Câu 36. Cho lục giác ABCDEF , tâm O . Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. AB  ED . B. AB  OC . C. AB  FO . D. Cả A,B,C đều
đúng.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 114
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 37. Cho AB khác 0 và cho điểm C . Có bao nhiêu điểm D thỏa AB  CD .
A. Vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. không có điểm
nào.
Câu 38. Chọn câu sai :
A. Mỗi vectơ đều có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối
của vectơ đó.
B. Độ dài của vectơ a được kí hiệu là a .
C. 0  0, PQ  PQ .
D. AB  AB  BA .
Câu 39. Cho khẳng định sau
(1). 4 điểm A , B , C , D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AB  CD .
(2). 4 điểm A , B , C , D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AD  CB .
(3). Nếu AB  CD thì 4 điểm A, B, C , D là 4 đỉnh của hình bình hành.
(4). Nếu AD  CB thì 4 điểm A , B , C , D theo thứ tự đó là 4 đỉnh của hình bình
hành.
Hỏi có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 40. Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Vectơ đối của a  0 là vectơ ngược hướng với vectơ a và có cùng độ dài với
vectơ a .
B. Vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0 .
C. Nếu MN là một vectơ đã cho thì với điểm O bất kì ta luôn có thể viết :
MN  OM  ON .
D. Hiệu của hai vectơ là tổng của vectơ thứ nhất với vectơ đối của vectơ thứ hai.
Câu 41. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P .
Khi đó các cặp vecto nào sau đây cùng hướng ?
A. MP và PN . B. MN và PN . C. NM và NP . D. MN và MP .
Câu 42. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Các vectơ đối của vectơ OD là:
A. OA, DO, EF , CB . B. OA, DO, EF , OB, DA .
C. OA, DO, EF , CB, DA . D. DO, EF , CB, BC .
Câu 43. Cho hình bình hành ABGE . Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. BA  EG . B. AG  BE . C. GA  BE . D. BA  GE .
Câu 44. Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là
A. 42 . B. 3 . C. 9 . D. 27 .

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 115
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 45. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA .
Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định sai?
A. MN  QP . B. MQ  NP . C. PQ  MN . D. MN  AC .
Câu 46. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Câu 47. Cho tam giác đều ABC với đường cao . Đẳng thức nào sau đây đúng.
AH
3
A. HB  HC . B. AC  2 HC . C. AH  HC . D. AB  AC .
2
Câu 48. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai.

A. AB  CD . B. BC  DA . C. AC  BD . D. AD  BC .
Câu 49. Cho hai điểm phân biệt A và B . Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn
thẳng AB là:
A. IA   IB . B. AI  BI . C. IA  IB . D. IA  IB .
Câu 50. Cho tam giác ABC với trục tâm . D là điểm đối xứng với B qua tâm O của
H
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và DA  HC .
C. HA  CD và AD  HC . D. HA  CD và AD  HC và OB  OD .

CHUYÊN ĐỀ : TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

Câu 20. Cho G là trọng tâm tam giác ABC vuông, cạnh huyền BC  12 . Độ dài vectơ
GB  GC bằng:
A. 2 . B. 8 . C. 6 . D. 4 .
Câu 21. Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A .bằng 60 . Kết luận nào sau đây
0

đúng:
a 3 a 2
A. OA  . B. OA  a . C. OA  OB . D. OA  .
2 2
Câu 22. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. AB  CD . B. CA  CB  CD . C. AB  CD  0 . D. BC  AD .
Câu 23. Cho 4 điểm A, B, C , O bất kì. Chọn kết quả đúng. AB 
A. OA  OB . B. OA  OB . C. B A . D. AO  OB .

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 116
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD , phát biểu nào là
đúng?
A. OA  OB  OC  OD . B. AC  BD .
C. OA  OB  OC  OD  0 . D. AC  DA  AB .
Câu 25. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khẳng định nào
sau đây là khẳng định sai?
A. IA  IC  0 . B. AB  DC . C. AC  BD . D. AB  AD  AC .
Câu 26. Cho tam giácABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC , BC . Hỏi
MP  NP bằng vec tơ nào?
A. AM . B. PB . C. AP . D. MN .
Câu 27. Cho các điểm phân biệt A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB  DC  BC  AD . B. AC  DB  CB  DA .
C. AC  BD  CB  AD . D. AB  DA  DC  CB .
Câu 28. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Khi đó: OA  OB 
a
A. a . B. 2a . C. . D. 2a .
2
Câu 29. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB  4a và AD  3a thì độ dài AB  AD  ?
A. 7a . B. 6a . C. 2a 3 . D. 5a .
Câu 30. Cho tam giác đều ABC cạnh 2a . Khi đó AB  AC =
A. 2a . B. 2a 3 . C. 4a . D. a 3 .
Câu 31. Cho 6 điểm A, B, C , D, E, F . Tổng véc tơ : AB  CD  EF bằng
A. AF  CE  DB . B. AE  CB  DF .
C. AD  CF  EB . D. AE  BC  DF .
Câu 32. Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng
thức sai?
A. OA  OC  OE  0 . B. BC  FE  AD .
C. OA  OB  OC  EB . D. AB  CD  FE  0 .
Câu 33. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định sai
A. AB  BC  AC . B. AB  CD . C. AB  AD  AC . D. AC  CD  AD .
Câu 34. Cho ABC vuông tại A và AB  3 , AC  4 . Véctơ CB  AB có độ dài bằng
A. 13 . B. 2 13 . C. 2 3 . D. 3 .
Câu 35. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. OA  CA  OC . B. AB  AC  BC . C. AB  OB  OA . D. OA  OB  AB .
Câu 36. Chọn đẳngthức đúng:

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 117
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. BC  AB  CA . B. BA  CA  BC . C. OC  AO  CA . D. AB  CB  AC .
Câu 37. Cho tam giác ABC . Để điểm M thoả mãn điều kiện MA  BM  MC  0 thì M phải
thỏa mãn mệnh đề nào?
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành.
B. M là trọng tâm tam giác ABC .
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.
D. M thuộc trung trực của AB .
Câu 38. Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khi đó vectơ u  AD  BA  CB  DC bằng:
A. u  AD . B. u  0 . C. u  CD . D. u  AC .
Câu 39. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AO  BO  BD . B. AO  AC  BO . C. OB  AO  CD . D. AB  CA  DA .
Câu 40. Kết quả bài toán tính : AB  CD  DA  BC là
A. D B . B. 2 BD . C. 0 . D.  AD .
Câu 41. Chọn kết quảsai
A. BA  AB  0 . B. CA  AC  AB . C. CA  BC  BA . D. MN  NX  MX .
Câu 42. Vectơ tổng MN  PQ  RN  NP  QR bằng:
A. MN . B. PN . C. MR . D. NP .
Câu 43. Cho ABC . Điểm M thỏa mãn MA  MB  CM  0 thì điểm M là
A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.
B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.
C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.
D. trọng tâm tam giác ABC .
Câu 44. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD . Cho AB  2a; CD  a . Gọi O là
trung điểm của AD . Khi đó :
3a
A. OB  OC  a . B. OB  OC  . C. OB  OC  2a . D. OB  OC  3a .
2
Câu 45. Cho tam giác đều ABC cạnh a , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng?
A. AB  AC . B. GA  GB  GC .
C. AB  AC  2a . D. AB  AC  3 AB  CA .
Câu 46. Cho 4 điểm bất kì A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. OA  OB  AB . B. AB  OB  OA . C. AB  AC  BC . D. OA  CA  OC .
Câu 47. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a , H là trung điểm cạnh BC . Vectơ CH  CH
có độ dài là:
3a 2a 3 a 7
A. a . B. . C. . D. .
2 3 2

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 118
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 48. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. OA  CA  CO . B. BC  CA  AB  0 . C. BA  OB  AO . D. OA  OB  AB .
Câu 49. Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: MA  MB  MC  MB là:
A. M nằm trên đường trung trực của BC .
B. M nằm trên đường tròn tâm I ,bán kính R  2 AB với I nằm trên cạnh AB sao
cho IA  2 IB .
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I , J lần lượt là trung điểm của AB và
BC .
D. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AC với I nằm trên cạnh AB sao
cho IA  2 IB .
Câu 50. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB  AC bằng:
a 5 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 5 .
2 2 3
HIỆU CỦA HAI VECTO
Câu 1. Cho 4 điểm bất kì A, B, C , O . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. OA  OB  BA . B. AB  OB  OA . C. AB  AC  BC . D. OA  CA  CO .
Câu 2. Cho hai điểm phân biệt A, B . Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB
là:
A. IA  IB . B. AI  BI . C. IA   IB . D. IA  IB .
Câu 3. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. AB  BC  CA . B. AB  CA  CB . C. CA  BA  BC . D. AB  AC  BC .
Câu 4. Chọn khẳng định sai:
A. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA  IB  0 .
B. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI  BI  AB .
C. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI  IB  0 .
D. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA  BI  0 .
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. BD  DC  CB . B. BD  CD  CB . C. BD  BC  BA . D. AC  AB  AD .
Câu 6. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D . Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. OA  CA  CO . B. BC  AC  AB  0 .
C. BA  OB  OA . D. OA  OB  BA .
Câu 7. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Khi đó: OA  BO 
a
A. a . B. 2a . C. . D. 2a .
2
Câu 8. Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau là đúng?

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 119
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. AB  AC  BC . B. AB  BC  AC . C. AB  AC  BC . D. AB  BC  AC .
Câu 9. Cho ba vectơ a, b và c đều khác vectơ – không. Trong đó hai vectơ a, b cùng
hướng, hai vectơ a , c đối nhau. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ b và c cùng hướng. B. Hai vectơ b và c ngược hướng.
C. Hai vectơ b và c đối nhau. D. Hai vectơ b và c bằng nhau.
Câu 10. Cho các điểm phân biệt A, B, C, D, E, F . Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. AB  CD  EF  AF  ED  BC . B. AB  CD  EF  AF  ED  CB .
C. AE  BF  DC  DF  BE  AC . D. AC  BD  EF  AD  BF  EC .
Câu 11. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Vectơ
GB  CG có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3 .
Câu 12. Cho tam giác đều ABC cạnh a , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng?
A. AB  AC . B. GA  GB  GC .
C. AB  AC  2a . D. AB  AC  3 AB  AC .

Câu 13. Cho a, b  0 , a, b đối nhau. Mệnh đề dưới đây sai là:
A. a, b ngược hướng. B. a, b cùng độ dài.
C. a, b cùng hướng. D. a  b  0 .
Câu 14. Cho hình chữ nhật ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD , phát biểu nào
là đúng?
A. OA  OB  OC  OD . B. AC  BD .
C. OA  OB  OC  OD  0 . D. AC  AD  AB .
Câu 15. Cho hình vuông ABCD cạnh a , độ dài vectơ AB  AC  BD bằng:
A. a . B. 3a . C. a 2 . D. 2a 2 .
Câu 16. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a, AD  a 3 . Độ dài của vectơ CB  CD là:
a 2
A. a 3 . B. 2a . C. . D. 3a .
3
Câu 17. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi đó OA  OB 
A. OC  OB . B. AB . C. OC  OD . D. CD .
Câu 18. Cho các điểm phân biệt A, B, C, D . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AB  CD  BC  DA . B. AC  BD  CB  AD .
C. AC  DB  CB  DA . D. AB  AD  DC  BC .
Câu 19. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB  GC là:

a 2a 3 2a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 120
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 20. Chỉ ra vectơ tổng MN  QP  RN  PN  QR trong các vectơ sau:


A. MR . B. MQ . C. MP . D. MN .
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. MA  MB  MC  MD . B. MA  MD  MC  MB .
C. AM  MB  CM  MD . D. MA  MC  MB  MD .
Câu 22. Cho các điểm phân biệt A, B, C, D . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC  BD  BC  DA . B. AC  BD  CB  DA .
C. AC  BD  CB  AD . D. AC  BD  BC  AD .
Câu 23. Cho tam giác ABC có M , N , D lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC . Khi đó,
các vectơ đối của vectơ DN là:
A. AM , MB, ND . B. MA, MB, ND . C. MB, AM . D. AM , BM , ND .
Câu 24. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là sai:
A. AO  BO  BC . B. AO  DC  OB . C. AO  BO  DC . D. AO  BO  CD .
Câu 25. Cho các điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB  BC  AC . B. AB  CB  CA . C. AB  BC  CA . D. AB  CA  CB .
Câu 26. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a , H là trung điểm cạnh BC . Vectơ
CH  HC có độ dài là:
3a 2a 3 a 7
A. a . B. . C. . D. .
2 3 2
Câu 27. Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ u  AD  CD  CB  DB là:
A. u 0. B. u  AD . C. u  CD . D. u  AC .
Câu 28. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?
A. AB  BC  AC . B. CA  AB  BC . C. BA  AC  BC . D. AB  AC  CB .
Câu 29. Cho A, B, C phân biệt, mệnh đề dưới đây đúng là:
A. AB  AC  BC . B. CA  BA  BC . C. AB  CA  CB . D. AC  BC  CA .
Câu 30. Chọn kết quả sai:
A. BA  AB  0 . B. CA  CB  BA .
C. CA  AC  AB . D. MN  NX  MX .
Câu 31. Kết quả bài toán tính : AB  CD  AD là:
A. CB . B. 2 BD . C. 0 . D.  AD .
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AO  BO  BD . B. AO  AC  BO . C. AO  BO  CD . D. AB  AC  DA .
Câu 33. Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ u  AD  CD  CB  AB bằng:
A. u  AD . B. u  0 . C. u  CD . D. u  AC .
Câu 34. Cho ABC . Điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  0 thì điểm M là:

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 121
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.
B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.
C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.
D. Trọng tâm tam giác ABC .
Câu 35. Chọn đẳng thức đúng:
A. BC  AB  CA . B. BA  CA  BC . C. OC  OA  CA . D. AB  CB  AC .
Câu 36. Cho 3 điểm A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. AB  CB  CA . B. BC  AB  AC . C. AC  CB  BA . D. AB  CA  CB .
Câu 37. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, O . Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. OA  CA  CO . B. AB  AC  BC . C. AB  OB  OA . D. OA  OB  BA .
Câu 38. Cho hình bình hành ABCD ,với giao điểm hai đường chéo là I . Khi đó:
A. AB  AI  BI . B. AB  DA  BD . C. AB  DC  0 . D. AB  DB  0 .
Câu 39. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm
của tam giác ABC , với M là trung điểm của BC .
A. MA  CM  0 . B. AG  GB  GC  0 .
C. GB  GC  GA  0 . D. GA  GB  GC  0 .
Câu 40. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Khi đó AB  CA 
a 3
A. a 3 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 41. Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Giá trị | AB  CA | bằng bao nhiêu?
a 3
A. 2a . B. a . C. a 3 . D. .
2
Câu 42. Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. AB  BC  0 .
B. BA  BC .
C. Hai véc tơ BA, BC cùng hướng.
D. AB  CB  0 .
Câu 43. Cho 4 điểm A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB  DC  AC  DB . B. AB  CD  AD  BC .
C. AB  DC  AD  CB . D. AB  CD  DA  CB .
Câu 44. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AO  BO  CO  DO  0 . B. AO  BO  CO  DO  0 .
C. AO  OB  CO  OD  0 . D. OA  OB  CO  DO  0 .
Câu 45. Cho tam giác ABC , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng?
A. AB  CB  AC . B. GA  GB  GC  0 .

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 122
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

C. AB  CB  AC . D. GA  BG  CG  0 .
Câu 46. Cho tam giác ABC . Để điểm M thoả mãn điều kiện MA  MB  MC  0 thì M
phải thỏa mãn mệnh đề nào?
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành.
B. M là trọng tâm tam giác ABC .
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.
D. M thuộc trung trực của AB .
Câu 47. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khẳng định
nào sau đây là khẳng định sai?
A. IA  CI  0 B. AB  DC C. AC  BD D. AB  DA  AC
Câu 48. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và
vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100N và AMB  60 . Khi đó cường độ
0

lực của F3 là:

A. 50 2 N . B. 50 3 N . C. 25 3 N . D. 100 3 N .
Câu 49. Cho ba lực F 1  MA, F 2  MB, F 3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M
và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F 1 , F 2 đều bằng 50N và góc AMB  60 . Khi đó
0

cường độ lực của F3 là:

A. 100 3 N . B. 25 3 N . C. 50 3 N . D. 50 2 N .
Câu 50. Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là
đẳng thức sai?
A. OA  OC  EO  0 . B. BC  EF  AD .
C. OA  OB  EB  OC . D. AB  CD  EF  0 .
CHUYÊN ĐỀ: TÍCH CỦA 1 SỐ VỚI 1 VECTO

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 123
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 1: Chọn phát biểu sai?


A. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB  k BC , k  0 .
B. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AC  k BC , k  0 .
C. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB  k AC , k  0 .
D. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC .
Câu 2: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G . Khi đó GA 
2 2 1
A. 2GM . B. GM . C.  AM . D. AM .
3 3 2
Câu 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM . Khẳng định nào sau đây
là sai:
A. GA  2GM  0 . B. OA  OB  OC  3OG , với mọi điểm O .
C. GA  GB  GC  0 . D. AM  2MG .
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD . Tổng các vectơ AB  AC  AD là
A. AC . B. 2AC . C. 3AC . D. 5AC .
Câu 5: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Điểm P được xác định
đúng trong hình vẽnào sau đây:

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 6: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là
A. M : MA  MB  MC  0 . B. M : MA  MC  MB .
C. AC  AB  BC . D. k  R : AB  k AC .
Câu 7: Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ AM theo hai véctơ AB và AC của tam
giác ABC với trung tuyến AM .
A. AM  AB  AC . B. AM  2 AB  3 AC .
1 1
C. AM  ( AB  AC ) . D. AM  ( AB  AC ) .
2 3
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC  AD  CD . B. AC  BD  2CD . C. AC  BC  AB . D. AC  BD  2 BC .
Câu 9: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác
ABC . Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
3
A. 2 AM  3 AG . B. AM  2 AG . C. AB  AC  AG . D. AB  AC  2GM .
2

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 124
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 10: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác
ABC . Câu nào sau đây đúng?
A. GB  GC  2GM . B. GB  GC  2GA . C. AB  AC  2 AG . D. AB  AC  3 AM .
Câu 11: Nếu G là trọng tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng.
AB  AC AB  AC
A. AG  . B. AG  .
2 3
3( AB  AC ) 2( AB  AC )
C. AG  . D. AG  .
2 3
Câu 12: Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn
AB .
A. OA  OB . B. OA  OB .
C. AO  BO . D. OA  OB  0 .
Câu 13: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên:
A. 3 AI  AB  0 . B. 3IA  IB  0 . C. BI  3BA  0 . D. AI  3 AB  0 .
Câu 14: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM và trọng tâm G . Khi đó BG 
A. BA  BC . B.
1
2
BA  BC .  C.
1
3
BA  BC . D.
1
3
BA  BC . 
Câu 15: Gọi CM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của CM . Đẳng thức
nào sau đây đúng?
A. DA  DB  2 DC  0 . B. DA  DC  2 DB  0 .
C. DA  DB  2CD  0 . D. DC  DB  2 DA  0 .
Câu 16: Cho đoạn thẳng AB và điểm I thỏa mãn IB  3IA  0 . Hình nào sau đây mô tả đúng
giả thiết này?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 17: Cho tam giác ABC có D, M lần lượt là trung điểm của AB, CD . Đẳng thức nào sau
đây đúng?
A. MA  MC  2MB  0 . B. MA  MB  MC  MD  0 .
C. MC  MA  MB  0 . D. MC  MA  2 BM  0 .
Câu 18: Cho vectơ b  0, a  2b , c  a  b . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai vectơ b và c bằng nhau. B. Hai vectơ b và c ngược hướng.
C. Hai vectơ b và c cùng phương. D. Hai vectơ b và c đối nhau.

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 125
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 19: Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD . Đẳng
thức nào sau đây là đẳng thức sai?
A. OB  OD  2OB . B. AC  2 AO . C. CB  CD  CA . D. DB  2 BO .
Câu 20: Cho hình vuông ABCD cạnh a 2 . Tính S  2 AD  DB ?
A. A  2a . B. A  a . C. A  a 3 . D. A  a 2 .
Câu 21: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên:
A. 2 AI  3 AB  0 . B. 3BI  2 BA  0 . C. 2 IA  3IB  0 . D. 2 BI  3BA  0 .
Câu 22: Cho tam giác ABC và Ithỏa IA  3IB . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
A. CI  CA  3CB . B. CI 
1
2
  1

3CB  CA . C. CI  CA  3CB .
2
 D.

CI  3CB  CA
Câu 23: Phát biểu nào là sai?
A. Nếu AB  AC thì AB  AC . B. AB  CD thì A, B, C , D thẳng hàng.
C. Nếu 3 AB  7 AC  0 thì A, B, C thẳng hàng. D.
AB  CD  DC  BA .
Câu 24: Cho hai tam giác ABC và ABC  lần lượt có trọng tâm là G và G  . Đẳng thức nào
sau đây là sai?
A. 3GG '  AA '  BB '  CC ' . B. 3GG '  AB '  BC '  CA ' .
C. 3GG '  AC '  BA '  CB ' . D. 3GG '  A ' A  B ' B  C ' C .
Câu 25: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
1 1
A. 3a  b và  a  6b . B.  a  b và 2a  b .
2 2
1 1 1
C. a  b và  a  b . D. a  b và a  2b .
2 2 2
Câu 26: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng
phương?
1 3 3
A. u  2a  3b và v  a  3b . B. u  a  3b và v  2a  b .
2 5 5
2 3 1 1
C. u  a  3b và v  2a  9b . D. u  2a  b và v   a  b .
3 2 3 4
Câu 27: Biết rằng hai vec tơ a và b không cùng phương nhưng hai vec tơ 2a  3b và
a   x  1 b cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
1 3 1 3
A. . B.  . C.  . D. .
2 2 2 2
Câu 28: Cho tam giác ABC , có trọng tâm G . Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là trung điểm của
BC , CA, AB . Chọn khẳng định sai?

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 126
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A. GA1  GB1  GC1  0 . B. AG  BG  CG  0 .


C. AA1  BB1  CC1  0 . D. GC  2GC1 .
Câu 29: Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng?
3( AB  AC ) AB  AC 2( AB  AC )
A. AG  . B. AG  . C. AG  . D.
2 3 3
AB  AC
AG  .
2
Câu 30: Cho a, b không cùng phương, x  2 a  b . Vectơ cùng hướng với x là:
1
A. 2 a  b . B.  a  b . C. 4 a  2 b . D.  a  b .
2
Câu 31: Cho hình bình hành ABCD , điểm M thoả mãn: MA  MC  AB . Khi đó M là trung
điểm của:
A. AB . B. BC . C. AD . D. CD .
Câu 32: Cho tam giác ABC , tập hợp các điểm M sao cho MA  MB  MC  6 là:
A. một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC .
B. đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 6 .
C. đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 2 .
D. đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 18 .
Câu 33: Cho tam giác ABC , điểm I thoả mãn: 5MA  2MB . Nếu IA  mIM  nIB thì cặp số
 m; n bằng:
A.  ;  . B.  ;  . C.   ;  . D.  ;   .
3 2 2 3 3 2 3 2
5 5  5 5  5 5 5 5
Câu 34: Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là BA  2 AC
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là CB  CA
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là PQ  2 PM
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng. B. Câu (1) là sai.
C. Chỉ có câu (3) sai. D. Không có câu nào sai.
Câu 35: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho MB  3MA . Khi đó, biễu
diễn AM theo AB và AC là:
1 1 3
A. AM  AB  3 AC . B. AM  AB  AC .
4 4 4
1 1 1 1
C. AM  AB  AC . D. AM  AB  AC .
4 6 2 6

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 127
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 36: Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho CM  2 MB và I là trung điểm
của AB . Đẳng thức nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. IM  AB  AC . B. IM  AB  AC .
6 3 6 3
1 1 1 1
C. IM  AB  AC . D. IM  AB  AC .
3 3 3 6
Câu 37: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
1 1 1
A.  a  b và a  2b . B. a  b và a  b .
2 2 2
1 1 1 1
D. a  2 b và a  b . D. 3a  b và  a  100b .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A.
1
Ta có  a  b  
2
1
2
 
a  2b nên chọn. A.
Câu 38: Cho tam giác ABC có N thuộc cạnh BC sao cho BN  2 NC .
Đẳng thức nào sau đây đúng?
2 1 1 2
A. AN  AB  AC . B. AN   AB  AC .
3 3 3 3
1 2 1 2
C. AN  AB  AC . D. AN  AB  AC
3 3 3 3
Câu 39: Cho hai điểm cố định A, B ; gọi I là trung điểm AB . Tập hợp các điểm M thoả:
MA  MB  MA  MB là:

A. Đường tròn đường kính AB . B. Trung trực của AB .


C. Đường tròn tâm I , bán kính AB . D. Nửa đường tròn đường kính AB .
Câu 40: Tam giác ABC vuông tại A, AB  AC  2 . Độ dài vectơ 4 AB  AC bằng:
A. 17 . B. 2 15 . C. 5. D. 2 17 .
Câu 41: Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh AB sao cho AM  3MB .Đẳng thức nào sau
đây đúng?
1 3 7 3
A. CM  CA  CB . B. CM  CA  CB .
4 4 4 4
1 3 1 3
C. CM  CA  CB . D. CM  CA  CB
2 4 4 4
Câu 42: Cho tam giác ABC có N thuộc cạnh BC sao cho BN  2 NC và I là trung điểm
của AB . Đẳng thức nào sau đây đúng?
1 2 1 2
A. NI   AB  AC . B. NI  AB  AC .
6 3 6 3

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 128
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

2 1 2 1
C. NI  AB  AC . D. NI   AB  AC .
3 3 3 6
Câu 43: Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB, CI , điểm N thuộc cạnh BC
sao cho BN  2 NC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AN  DN . B. AN  2 ND . C. AN  3DN . D. AD  4 DN .
Câu 44: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM ,gọi I là trung điểm AM .Đẳng thức nào sau
đây đúng?
A. 2 IA  IB  IC  0 . B. IA  IB  IC  0 .
C. 2 IA  IB  IC  4 IA . D. IB  IC  IA .
Câu 45: Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa MA  MB  MC  5 ?
A. 1 . B. 2 .
C. vô số. D. Không có điểm nào.
Câu 46: Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB, CI . Đẳng thức nào sau đây
đúng?
1 3 3 1
A. BD  AB  AC . B. BD   AB  AC .
2 4 4 2
1 3
C. BD   AB  AC . D.
4 2
3 1
BD   AB  AC .
4 2
Câu 47: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  4MC . Khi đó
4 1 4
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .
5 5 5
4 1 1 4
C. AM  AB  AC . D. AM  AB  AC .
5 5 5 5
Câu 48: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. AC  BD  BC  AD  4 MN . B. 4MN  BC  AD .
C. 4MN  AC  BD . D. MN  AC  BD  BC  AD .
Câu 49: Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC của tứ giác ABCD . Đẳng thức
nào sau đây sai?
A. AC  DB  2MN . B. AC  BD  2MN . C. AB  DC  2MN . D. MB  MC  2MN .
Câu 50: Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
2 2 4 2
A. AB  AN  CM . B. AB  AN  CM .
3 3 3 3
4 4 4 2
C. AB  AN  CM . D. AB  AN  CM .
3 3 3 3
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 129
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  xA ; y A  và B  xB ; yB  . Tọa độ trung điểm I của đoạn
thẳng AB là:
x x y y
A. I  A B ; A B  . B.
 2 2 
 x  x y  yB 
I A B ; A .
 2 2 
x x y y
C. I  A B ; A B  . D.
 3 3 
 x  y A xB  y B 
I A ; .
 2 2 
Câu 2: Cho các vectơ u   u1 ; u2  , v   v1 ; v2  . Điều kiện để vectơ u  v là
u1  u2 u1  v1 u1  v1 u1  v2
A.  . B.  . C.  . D.  .
v1  v2 u2  v2 u2  v2 u2  v1
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  xA ; y A  và B  xB ; yB  . Tọa độ của vectơ AB là
A. AB   y A  x A ; yB  xB  . B. AB   x A  xB ; y A  yB  .
C. AB   x A  xB ; y A  yB  . D. AB   xB  x A ; yB  y A  .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  xA ; y A  , B  xB ; yB  và C  xC ; yC  . Tọa độ trọng tâm G
của tam giác ABC là:
 x A  xB  xC y A  yB  yC   x A  xB  xC y A  yB  yC 
A. G  ; . B. G  ; .
 3 3   3 2 
 x A  xB  xC y A  yB  yC   x A  xB  xC y A  yB  yC 
C. G  ; . D. G  ; .
 3 3   2 3 
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ u   2; 1 và v   1; 2  đối nhau.
B. Hai vectơ u   2; 1 và v   2; 1 đối nhau.
C. Hai vectơ u   2; 1 và v   2;1 đối nhau.
D. Hai vectơ u   2; 1 và v   2;1 đối nhau.
Câu 6: Trong hệ trục  O; i; j  , tọa độ của vec tơ i  j là:
A.  1;1 . B. 1;0  . C.  0;1 . D. 1;1 .
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  5; 2  , B 10;8  . Tọa độ của vec tơ AB là:
A.  2; 4  . B.  5;6  . C. 15;10  . D.  50;6  .
Câu 8: Cho hai điểm A 1;0  và B  0; 2  . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 130
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

A.  ; 1 . B.  1;  . C.  ; 2  .
1 1 1
D. 1; 1 .
2   2 2 
Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O , hai đỉnh A và B có tọa độ là
A  2; 2  ; B  3;5  . Tọa độ của đỉnh C là:
A. 1;7  . B.  1; 7  . C.  3; 5  . D.  2; 2  .
Câu 10: Vectơ a   4; 0  được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A. a  4i  j . B. a  i  4 j . C. a  4 j . D. a  4i .
Câu 11: Cho hai điểm A 1;0  và B  0; 2  .Tọa độ điểm D sao cho AD  3 AB là:
A.  4; 6  . B.  2;0  . C.  0; 4  . D.  4;6  .
Câu 12: Cho a   5;0  , b   4; x  . Haivec tơ a và b cùng phương nếu số x là:
A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 0 .
Câu 13: Cho a   1; 2  , b   5; 7  . Tọa độ của vec tơ a  b là:
A.  6; 9  . B.  4; 5 . C.  6;9  . D.  5; 14  .
Câu 14: Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, BC  4 . Độ dài của vec tơ AC là:
A. 9. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 15: Cho hai điểm A 1;0  và B  0; 2  . Vec tơ đối của vectơ AB có tọa độ là:
A.  1; 2  . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D. 1; 2  .
Câu 16: Cho a   3; 4  , b   1; 2  . Tọa độ của vec tơ a  b là:
A.  2; 2  . B.  4; 6  . C.  3; 8  . D.  4;6  .
Câu 17: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
A. Hai vec tơ u   4; 2  và v   8;3 cùng phương.
B. Hai vec tơ a   5; 0  và b   4;0  cùng hướng.
C. Hai vec tơ a   6;3 và b   2;1 ngượchướng.
D. Vec tơ c   7;3 là vec tơ đối của d   7;3 .
Câu 18: Cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x;7  . Vec tơ c  2a  3b nếu:
A. x  3 . B. x  15 . C. x  15 . D. x  5 .
Câu 19: Cho a  (0,1) , b  (1; 2) , c  (3; 2) .Tọa độ của u  3a  2b  4c :
A. 10; 15 . B. 15;10  . C. 10;15  . D.  10;15 .
Câu 20: Cho A  0;3 , B  4; 2  . Điểm D thỏa OD  2 DA  2 DB  0 , tọa độ D là:

D.  2;  .
5
A.  3;3 . B.  8; 2  . C.  8; 2  .
 2 

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 131
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 21: Tam giác ABC có C  2; 4  , trọng tâm G  0; 4  , trung điểm cạnh BC là M  2;0  .
Tọa độ A và B là:
A. A  4;12  , B  4;6  . B. A  4; 12  , B  6; 4  .
C. A  4;12  , B  6; 4  . D. A  4; 12  , B  6; 4  .
Câu 22: Cho a  3i  4 j và b  i  j . Tìm phát biểu sai:
A. a  5 . B. b  0 . C. a  b   2; 3 . D. b  2 .
Câu 23: Cho A 1; 2  , B  2;6  . Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng thì
tọa độ điểm M là:
A.  0;10  . B.  0; 10  . C. 10; 0  . D.  10;0  .
Câu 24: Cho 4 điểm A 1; 2  , B  0;3 , C  3; 4  , D  1;8  . Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là
thẳng hàng?
A. A, B, C . B. B, C , D . C. A, B, D . D. A, C , D .
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy , cho B  5; 4  , C  3;7  . Tọa độ của điểm E đối xứng với C
qua B là
A. E 1;18  . B. E  7;15  . C. E  7; 1 . D. E  7; 15 .
Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1;3 , B  4;0  . Tọa độ điểm M thỏa
3 AM  AB  0 là
A. M  4;0  . B. M  5;3 . C. M  0; 4  . D. M  0; 4  .
Câu 27: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A  3;3 , B 1; 4  , C  2; 5  . Tọa độ điểm M
thỏa mãn 2MA  BC  4CM là:
A. M  ;  . B. M   ;   . C. M  ;   . D. M  ;   .
1 5 1 5 1 5 5 1
6 6  6 6 6 6 6 6
Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A  3; 2  , B  7;1 , C  0;1 , D  8; 5  .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB, CD đối nhau. B. AB, CD cùng phương nhưng ngược
hướng.
C. AB, CD cùng phương cùng hướng. D. A, B, C, D thẳng hàng.
Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1;3 , B  4;0  , C  2; 5  . Tọa độ điểm M thỏa
mãn MA  MB  3MC  0 là
A. M 1;18  . B. M  1;18 . C. M  18;1 . D. M 1; 18 .
Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  2;0  , B  5; 4  , C  5;1 . Tọa độ điểm D để tứ giác
BCAD là hình bình hành là:
A. D  8; 5 . B. D  8;5 . C. D  8;5 . D. D  8; 5 .

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 132
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  2; 4  , B  1; 4  , C  5;1 . Tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành là:
A. D  8;1 . B. D  6;7  . C. D  2;1 . D. D  8;1 .
Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy , gọi B ', B '' và B ''' lần lượt là điểm đối xứng của B  2;7  qua
trục Ox , Oy và qua gốc tọa độ O . Tọa độ của các điểm B ', B '' và B ''' là:
A. B '  2; 7  , B"  2;7  và B"'  2; 7  . B. B '  7; 2  , B"  2;7  và B"'  2; 7  .
C. B '  2; 7  , B"  2;7  và B"'  7; 2  . D. B '  2; 7  , B"  7; 2  và B"'  2; 7  .
Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  0; 2  , B 1; 4  . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
AM  2 AB là:
A. M  2; 2  . B. M 1; 4  . C. M  3;5 . D. M  0; 2  .
Câu 34: Cho a   4, 1 và b   3,  2  . Tọa độ c  a  2b là:
A. c  1;  3 . B. c   2;5  . C. c   7; 1 . D. c   10; 3 .
Câu 35: Cho a  (2016 2015;0), b  (4; x) . Hai vectơ a, b cùng phương nếu
A. x  504 . B. x  0 . C. x  504 . D. x  2017 .
Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy , Cho A  ; 3  ; B(2;5) . Khi đó a  4 AB  ?
7
2 
11
A. a   22; 32  . B. a   22;32  . C. a   22;32  . D. a   
;8  .
 2 
Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy , cho a  (m  2; 2n  1), b   3; 2  . Nếu a  b thì
3
A. m  5, n  3 . C. m  5, n  2 .
B. m  5, n   . D. m  5, n  2 .
2
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2; 1) . Điểm B là điểm đối xứng của A qua
trục hoành. Tọa độ điểm B là:
A. B(2;1) . B. B(2; 1) . C. B(1; 2) . D. B(1; 2) .
Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a  (2;1), b  (3; 4), c  (7; 2) . Cho biết c  m.a  n.b .
Khi đó
22 3 1 3 22 3 22 3
A. m   ;n  . B. m  ; n  . C. m  ;n  . D. m  ;n  .
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 40: Cho các vectơ a   4; 2  , b   1; 1 , c   2;5  . Phân tích vectơ b theo hai vectơ
a và c , ta được:
1 1 1 1 1 1 1
A. b   a  c . B. b  a  c . C. b   a  4c . D. b   a  c .
8 4 8 4 2 8 4
  1
Câu 41: Cho a  ( x; 2), b   5;  , c   x;7  . Vectơ c  4a  3b nếu

3 
A. x  15 . B. x  3 . C. x  15 . D. x  5 .
FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 133
Chuyên đề ôn thi THPT QG môn toán 10 Chương 4: Vecto

Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  m  1; 1 , B  2; 2  2m  , C  m  3;3 . Tìm giá trị m để
A, B, C là ba điểm thẳng hàng?
A. m  2 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  1 .
Câu 43: Cho hai điểm M  8; 1 , N  3; 2  . Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua điểm N
thì P có tọa độ là:
D.  ;  .
11 1
A.  2;5  . B. 13; 3 . C. 11; 1 .
 2 2
Câu 44: Cho tam giác ABC với A  3; 1 , B  4; 2  , C  4;3 . Tìm D để ABDC là hình bình
hành?
A. D  3;6  . B. D  3;6  . C. D  3; 6  . D. D  3; 6  .
Câu 45: Cho K 1; 3 . Điểm A  Ox, B  Oy sao cho A là trung điểm KB . Tọa độ điểm B
là:
B.  ; 0  .
1
A.  0;3 . C.  0; 2  . D.  4; 2  .

3 
Câu 46: Cho tam giác ABC với A  3;1 , B  4; 2  , C  4; 3 . Tìm D để ABCD là hình bình
hành?
A. D  3; 4  . B. D  3; 4  . C. D  3; 4  . D. D  3; 4  .
Câu 47: Cho M  2;0  , N  2; 2  , P  1;3 lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA, AB của ABC
. Tọa độ B là:
A. 1;1 . B.  1; 1 . C.  1;1 . D. 1; 1 .
Câu 48: Các điểm M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA , AB
của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. 1; 10  . B. 1;5  . C.  3; 1 . D.  2; 7  .
Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác MNP có M 1; 1 , N  5; 3 và P thuộc
trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là
A.  0; 4  . B.  2;0  . C.  2; 4  . D.  0; 2  .
Câu 50: Cho các điểm A  2;1 , B  4;0  , C  2;3 . Tìm điểm M biết rằng CM  3 AC  2 AB
A. M  2; 5  . B. M  5; 2  . C. M  5; 2  . D. M  2;5 .

FB: Học trò thầy Hoàng – Đan Phượng. Thầy Đoàn Công Hoàng SĐT 0978 102 720 Page 134

You might also like