Bai Giang

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 135

LOGO

BÀI GIẢNG

ThS. Nguyễn Thanh Hà


Liên hệ
- Điện thọai: 0969 488 488
- Email: ntha.dhnh@gmail.com
LOGO Giới thiệu môn học

 Thời lượng: 45 tiết


 Điều kiện tiên quyết: TCC1, TCC2

 Tài liệu tham khảo:


1. Lê Sĩ Đồng, “Giáo trình Xác suất – Thống kê” (Lý
thuyết và Bài tập), NXBGD.
2. Đặng Hấn, “Xác suất thống kê”, NXB Thống kê.

3
LOGO Phương pháp đánh giá

Hình thức Trọng số


* Chuyên cần 10%

 Điểm danh
 BTVN
* Kiểm tra giữa kì 20%
* Thi cuối kì: Hình thức tự luận, không sử dụng
70%
tài liệu ngoài bảng tra thống kê
* Điểm thưởng: 0,5đ/lần trả lời câu hỏi
hoặc làm BT đúng

4
LOGO BỐ CỤC MÔN HỌC

XÁC SUẤT
THỐNG KÊ

XÁC SUẤT trình THỐNG KÊ trình


bày các khái niệm và bày về đám đông, mẫu,
công thức cơ bản về bài toán kiểm định và
xác suất của biến cố, ước lượng của các
biến ngẫu nhiên, luật tham số tỉ lệ, trung
phân phối xác suất,
bình, phương sai
các số đặc trưng của
biến ngẫu nhiên có
phân phối xác suất
thông dụng

ThS. Nguyễn Thanh Hà 5


LOGO Nội dung

Xác suất của biến cố Biến ngẫu nhiên

Hồi quy và tương quan XSTK Một số phân phối


XS thông dụng

Kiểm định giả thuyết thống kê Ước lượng tham số

ThS. Nguyễn Thanh Hà 6


LOGO Chương 1: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1 Phép thử và biến cố

2 Xác suất của biến cố

3 Các công thức xác suất

ThS. Nguyễn Thanh Hà 7


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Nguyên lý
đếm

ÔN Nguyên lý cộng

TẬP Giả sử một CV có thể được thực hiện theo một trong k

VỀ trường hợp. Trường hợp i có ni cách thực hiện. Khi đó có


n1 + n2 +…+ nk cách thực hiện CV.
ĐẠI
SỐ Một GV chọn 1 bộ đầm công sở hoặc 1 bộ áo dài để
đi dạy từ 2 tủ quần áo. Tủ 1 có 10 bộ đầm công sở,
TỔ tủ 2 có 5 bộ áo dài. Hỏi người này có bao nhiêu cách
chọn quần áo?
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 8
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Nguyên lý
đếm

ÔN Nguyên lý nhân

TẬP Giả sử để hoàn thành một CV phải trải qua k giai đoạn.

VỀ Giai đoạn thứ i có ni cách thực hiện. Khi đó có n1.n2…nk


cách để hoàn thành CV trên.
ĐẠI
SỐ Để đi từ A đến B có 3 cách lựa chọn phương tiện di
chuyển, từ B đến C có 4 cách lựa chọn phương tiện
TỔ di chuyển. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C
nhưng phải đi qua B?
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 9
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Nguyên lý
đếm

ÔN Phân biệt nguyên lý cộng và nguyên lý nhân?


TẬP
VỀ VD: Có bao nhiêu số tự nhiên:
a) gồm 3 chữ số khác nhau?
ĐẠI b) chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?

SỐ
TỔ
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 10
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Chỉnh
hợp

ÔN  Một cách sắp thứ tự k phần tử phân biệt lấy từ tập n phần
TẬP tử đã cho gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.

VỀ  Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: An 


k n!
(n  k )!
ĐẠI  Một cách sắp thứ tự n phần tử cho trước gọi là một hóan

SỐ vị của n phần tử.

TỔ  Số các hoán vị của n phần tử: P(n) = n!

HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 11
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Tổ
hợp

ÔN  Một cách sắp xếp không kể thứ tự của k phần tử phân


TẬP biệt lấy từ tập n phần tử đã cho gọi là một tổ hợp chập k

VỀ của n phần tử.

ĐẠI
n!
 Số tổ hợp chập k của n phần tử: C 
k

k!(n  k )!
n

SỐ
TỔ
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 12
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

ÔN Phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp?


TẬP
VỀ VD: Một lớp có 20 SV. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a) 2 SV bất kỳ dự Lễ khai giảng?
ĐẠI b) 2 SV bất kỳ gồm 1 SV làm lớp trưởng, 1 SV làm
lớp phó?
SỐ
TỔ
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 13
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
BÀI TẬP

ÔN Một hộp đựng 4 bi xanh, 6 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3


bi. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy được:
TẬP a) 3 bi bất kỳ?
b) 2 bi xanh, 1 bi đỏ?
VỀ c) 3 bi cùng màu?
d) 3 bi đủ 2 màu?
ĐẠI e) Ít nhất 1 bi xanh?

SỐ
TỔ
HỢP
ThS. Nguyễn Thanh Hà 14
LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Phép thử là việc thực hiện một nhóm điều kiện xác
định để khảo sát một/nhiều đặc tính của một/nhiều đối
tượng và ghi nhận lại kết quả của việc khảo sát.
VD:
1. Phép thử
và biến cố 1 Tung một con xúc xắc. Quan sát và ghi nhận số chấm ở
mặt trên cùng của xúc xắc.
2. Các loại
biến cố và 2 Lấy ngẫu nhiên 50 sản phẩm từ một lô hàng để kiểm tra
sau đó ghi nhận lại bao nhiêu sản phẩm trong đó là phế
tính chất
phẩm.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 15


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Không gian mẫu của phép thử là tập hợp tất cả các kết
cục có thể có của phép thử, kí hiệu: 

 Biến cố ngẫu nhiên của phép thử là một tập con của
1. Phép thử không gian mẫu của phép thử này.
và biến cố
VD:
2. Các loại
1 Tung một đồng xu, các biến cố ngẫu nhiên là S=“Mặt
biến cố và
sấp xuất hiện”, N=“Mặt ngửa xuất hiện”. Không gian
tính chất mẫu của phép thử là  = {S, N}

2 Gieo xúc xắc và đếm số chấm ở mặt trên của xúc xắc.
Không gian mẫu là  = {1, 2, 3, 4, 5, 6}

ThS. Nguyễn Thanh Hà 16


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Biến cố chắc chắn: là biến cố luôn xảy ra trong phép
thử, kí hiệu: 
1. Phép thử
và biến cố VD: Gieo xúc xắc, biến cố “Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn 7” là biến cố chắc chắn.
2. Các loại
biến cố và
tính chất  Biến cố không thể: là biến cố không bao giờ xảy ra
a) Các loại trong phép thử.
biến cố
b) Tính VD: Tung đồng xu, biến cố “Mặt sấp và mặt ngửa cùng xuất
chất hiện” là biến cố không thể.

 Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc


không xảy ra trong phép thử.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 17


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
BÀI TẬP

Một hộp đựng 2 bi xanh và 8 bi đỏ. Lấy ngẫu


1. Phép thử nhiên 3 bi.
và biến cố Gọi A = “Lấy được 3 bi xanh”
B = “Lấy được ít nhất 1 bi đỏ”
2. Các loại C = “Lấy được 2 bi xanh, 1 bi đỏ”.
biến cố và Biến cố nào là biến cố chắc chắn, không thể,
tính chất ngẫu nhiên?
a) Các loại
biến cố
b) Tính
chất

ThS. Nguyễn Thanh Hà 18


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Sự kéo theo: A  B khi và chỉ khi nếu A xuất hiện thì B
xuất hiện.
1. Phép thử
và biến cố VD: An mua vé số. Gọi A = “An trúng số độc đắc”, B = “An
trúng số” ta có A  B
2. Các loại
biến cố và
tính chất  Sự tương đương: A = B nếu A  B và B  A
a) Các loại
biến cố VD: Kiểm tra chất lượng 3 sản phẩm để xem sản phẩm nào
b) Tính là chính phẩm, phế phẩm. Gọi A = “Có ít nhất 1 chính
chất phẩm”, B = “Có nhiều nhất 2 phế phẩm”. A = B

ThS. Nguyễn Thanh Hà 19


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Biến cố tổng: A + B = A  B là biến cố xảy ra nếu có ít
nhất một trong các biến cố A, B xảy ra.
1. Phép thử
và biến cố VD: 2 người mua vé số. A = “A trúng số”, B = “B trúng số”.
Khi đó A + B = “Có ít nhất 1 người trong A và B trúng vé
số”
2. Các loại
biến cố và
tính chất  Biến cố tích: A.B = A  B là biến cố xảy ra khi A, B cùng
a) Các loại xảy ra.
biến cố
b) Tính VD: Mua 2 bóng đèn. Gọi Ai = “Bóng i hỏng”, B = “2 bóng
chất đều bị hỏng”. Khi đó B = A1.A2

ThS. Nguyễn Thanh Hà 20


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B
không thể xuất hiện đồng thời trong phép thử, nghĩa là
A.B = 
1. Phép thử
và biến cố
 Biến cố đối lập: A là biến cố thỏa A. A   , A  A  
2. Các loại
VD: Kiểm tra chất lượng 3 sản phẩm.
biến cố và
Gọi A = “Có 1 phế phẩm”
tính chất B = “Có 2 phế phẩm”
a) Các loại C = “Có ít nhất 1 chính phẩm”
biến cố D = “Cả 3 sản phẩm đều là phế phẩm”
b) Tính
chất

ThS. Nguyễn Thanh Hà 21


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 Biến cố sơ cấp: là biến cố không thể biểu diễn được
thành tổng của các biến cố khác.

1. Phép thử VD: Lấy ngẫu nhiên 1 bi từ hộp có 2 bi xanh, 3 bi


và biến cố đỏ, 5 bi vàng và quan sát màu sắc của bi lấy
được. Phép thử có 3 biến cố sơ cấp.
2. Các loại
biến cố và
tính chất
 Biến cố đồng khả năng: là biến cố có cùng khả năng
a) Các loại
biến cố xuất hiện như nhau trong một phép thử.
b) Tính
chất

ThS. Nguyễn Thanh Hà 22


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

 A+A=A A.A = A
 A   A A.  
1. Phép thử
 A    A.  A
và biến cố

2. Các loại  A+B=B+A A.B = B.A


biến cố và
tính chất  A + (B + C) = (A + B) + C A.(B.C) = (A.B).C
a) Các loại
biến cố
 A.(B + C) = AB + AC
b) Tính
chất
 AB  A  B A  B  A.B

ThS. Nguyễn Thanh Hà 23


LOGO Bài 1: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
BÀI TẬP

Kiểm tra chất lượng 3 sản phẩm. Gọi Ai = “Sản


phẩm thứ i là chính phẩm”. Hãy biểu diễn các biến
cố sau qua Ai.
1. Phép thử a) A = “Sản phẩm thứ 1 là chính phẩm, 2 sản phẩm
và biến cố còn lại là phế phẩm”
b) Ci = “Có i sản phẩm là phế phẩm”
2. Các loại c) D = “Có ít nhất 1 sản phẩm là phế phẩm”
biến cố và
tính chất

ThS. Nguyễn Thanh Hà 24


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Nếu trong một phép thử có n biến cố sơ cấp đồng khả
năng trong đó có m biến cố thuận lợi cho A thì xác suất
của A là một số, kí hiệu P(A) bằng m/n
1. ĐN XS
cổ điển
2. ĐN XS
theo m Số biến cố thuận lợi cho A
thống P( A)  
n Số biến cố có thể của phép thử

1 Tung xúc xắc và quan sát số chấm của mặt trên cùng
của xúc xắc. Tìm xác suất để số chấm đó là số chẵn.

2 Lấy ngẫu nhiên 1 bi từ 1 hộp có 5 bi xanh, 2 bi đỏ, 4 bi


vàng. Tính xác suất để bi lấy được là bi đỏ.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 25


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
VD:

Một hộp có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.


a) Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp để kiểm tra,
1. ĐN XS tính xác suất lấy được phế phẩm.
cổ điển b) Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại lần lượt từng sản
2. ĐN XS phẩm ra 2 sản phẩm từ hộp, tính xác suất lấy
theo được 2 phế phẩm.
thống c) Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại lần lượt từng
kê sản phẩm ra 2 sản phẩm từ hộp, tính xác suất
lấy được 2 phế phẩm.
d) Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp, tính xác
suất lấy được 2 phế phẩm.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 26


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
 Ưu điểm:

 Tính giá trị xác suất chính xác mà không cần


tiến hành phép thử.

1. ĐN XS  Nhược điểm:
cổ điển
2. ĐN XS  Đòi hỏi phép thử phải có hữu hạn các biến cố
theo sơ cấp và các biến cố sơ cấp này phải đồng khả
thống năng.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 27


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Thực hiện n phép thử độc lập, giả sử có m lần xuất hiện
biến cố A. Khi đó tần suất xuất hiện biến cố A trong n
phép thử trên là:
1. ĐN XS
cổ điển m
2. ĐN XS f n ( A) 
theo n
thống P( A)  lim f n ( A)
Xác suất của biến cố A:
kê n 

VD: Theo dõi 2000 phiên của 1 mã chứng khoán


trên thị trường chứng khoán thấy có 400
phiên mã chứng khoán này tăng giá. Khi đó
xác suất tăng giá của mã chứng khoán này là
400/2000 = 0,2

ThS. Nguyễn Thanh Hà 28


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
 Ưu điểm:

 Không đòi hỏi phép thử phải có hữu hạn biến cố


và các biến cố phải đồng khả năng.
 Xác suất được tính trên quan sát thực tế nên có
1. ĐN XS thể được ứng dụng rộng rãi.
cổ điển
2. ĐN XS  Nhược điểm:
theo
 Đòi hỏi phải lặp lại phép thử nhiều lần nên tốn
thống kém chi phí, thời gian, công sức…

ThS. Nguyễn Thanh Hà 29


LOGO Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
 Tính chất:

P()  0 P ()  1
0  A   : 0  P( A)  1
1. ĐN XS
cổ điển
2. ĐN XS
theo
thống

ThS. Nguyễn Thanh Hà 30


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
 Cho các biến cố tùy ý:
1. Công
thức P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB)
cộng
2. Công
VD: Xác suất kẹt xe ở ngã tư X và Y vào giờ cao điểm lần
thức
lượt là 0,2 và 0,15. Xác suất kẹt xe ở cả 2 ngã tư là
nhân 0,05. Tính xác suất bị kẹt xe tại ít nhất 1 ngã tư.
3. Công
thức
VD: Một SV dự thi 2 môn Toán, AV. Xác suất để SV đậu môn
Bernoul Toán là 0,7, đậu môn AV là 0,6. Xác suất để SV đậu ít
li nhất 1 môn là 0,75. Tính XS để SV đậu cả 2 môn.
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 31


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
 Cho các biến cố xung khắc:
1. Công
thức P(A + B) = P(A) + P(B)
cộng
2. Công P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C)
thức
nhân  Cho biến cố đối: P( A)  1  P( A)
3. Công
thức VD: Một hộp có 5 bi xanh, 6 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên
Bernoul 3 bi từ hộp. Tính xác suất sao cho trong 3 bi
li lấy ra:
4. Công a) Có 2 bi xanh
b) Có ít nhất 1 bi xanh
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 32


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
 Xác suất có điều kiện:
1. Công
thức P(A|B) là xác suất của A trong điều kiện B đã xuất hiện.
cộng
2. Công P( AB)
P( A | B) 
thức P( B)
nhân
3. Công VD: Một hộp có 10 vé trong đó có 3 vé trúng thưởng. 2
thức người rút ngẫu nhiên lần lượt mỗi người 1 vé không hoàn
Bernoul lại từ hộp. Tính xác suất người thứ 2 rút được vé trúng
li thưởng biết rằng người thứ 1 đã rút được 1 vé trúng
thưởng.
4. Công
thức XS VD: Gieo 1 con xúc xắc và quan sát số chấm ở mặt trên
đầy đủ cùng của xúc xắc. Tính xác suất xuất hiện mặt 1 chấm biết
5. Công rằng đã gieo được mặt lẻ chấm.
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 33


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
 Xác suất có điều kiện:
1. Công
thức
cộng
VD: Một lớp học có 100 SV trong đó có 80 SV nữ trong đó
2. Công có 10 SV thích học Toán; 20 SV nam trong đó có 15 SV
thức thích học Toán. Chọn 1 SV trong lớp để phỏng vấn. Tính
nhân XS:
3. Công a) Người được chọn là nữ.
thức b) Người được chọn là nữ biết SV ấy thích học Tóan
Bernoul c) Người được chọn thích học Toán biết SV ấy là nữ.
li
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 34


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
:
1. Công  Với 2 biến cố bất kỳ:
thức
cộng P(AB) = P(A)P(B|A) = P(B)P(A|B)
2. Công
thức VD: Một lô hàng gồm 20 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm.
nhân Người ta lần lượt lấy không hoàn lại mỗi lần 1 sản phẩm
để kiểm tra cho đến khi phát hiện đủ 2 phế phẩm thì
3. Công
dừng. Tính xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 2.
thức
Bernoul
li
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 35


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
:
1. Công  Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu một trong hai biến
thức cố xảy ra không làm ảnh hưởng đến khả năng xảy ra của biến
cộng cố còn lại.
2. Công
thức P( A | B)  P( A), P( B | A)  P( B)
nhân
3. Công  Với 2 biến cố độc lập:
thức
Bernoul P(AB) = P(A)P(B)
li
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 36


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
1. Công VD:
thức Một xưởng có 2 máy hoạt động độc lập. Trong một ngày
cộng làm việc, xác suất để 2 máy này bị hỏng tương ứng là 0,1;
2. Công 0,05. Tính xác suất trong một ngày làm việc xưởng có:
thức a) 2 máy hỏng
nhân b) một máy hỏng
3. Công c) có máy hỏng
thức
Bernoul
li
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 37


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Dãy n phép thử Bernoulli là dãy phép thử thỏa 3 điều kiện:
1. Công
thức  Các phép thử của dãy độc lập với nhau.
cộng  Trong mỗi phép thử chỉ có biến cố A hoặc A xuất hiện.
2. Công
thức  Xác suất xuất hiện A trong mọi phép thử của dãy là
nhân bằng nhau: P(A) = p.
3. Công
thức VD:
Một máy sản xuất lần lượt từng sản phẩm. Xác suất mỗi
1
Bernoul lần máy sản xuất ra phế phẩm là 0,08. Cho máy sản xuất
li 15 sản phẩm.
4. Công
thức XS Xác suất để một mã chứng khoán tăng giá trong mỗi
2
đầy đủ phiên giao dịch là 10%, xét 10 phiên giao dịch liên tiếp
5. Công của mã chứng khoán này.
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 38


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Cho dãy n phép thử Bernoulli, P(A) = p trong mỗi phép
1. Công
thức thử. Khi đó xác suất để biến cố A xuất hiện k lần trong dãy
cộng phép thử đã cho là:
2. Công
thức B(k , n, p)  Cnk p k q nk , q  1  p
nhân
3. Công
thức VD: Bài thi trắc nghiệm gồm 6 câu hỏi, mỗi câu có 4 câu trả
Bernoul lời trong đó chỉ có 1 câu trả lời đúng. Một SV làm bài thi.
li Tính xác suất để SV:
a) Trả lời đúng 3 câu
4. Công
b) Trả lời đúng ít nhất 3 câu
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 39


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
1. Công
thức VD: Trong một ca làm việc, một nữ công nhân quản lý 12 máy
cộng hoạt động độc lập trong đó có 5 máy loại 1 và 7 máy loại 2.
2. Công Xác suất bị hỏng trong một ca làm việc của mỗi máy loại 1,
thức loại 2 lần lượt là 0,05; 0,08. Trong ca của nữ công nhân này
có đúng 1 máy hỏng. Tính xác suất máy bị hỏng đó là máy
nhân
loại 1.
3. Công
thức
Bernoul
li
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 40


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
1. Công  Nhóm các biến cố A1, A2,…, An của một phép thử được
thức gọi là một nhóm đầy đủ nếu:
cộng i) A1 + A2 +… An = 
2. Công ii) Ai.Aj = 
thức
nhân VD:
3. Công
1 Rút ngẫu nhiên 1 ngăn kéo từ 3 ngăn.
thức Gọi Ai =“Rút được ngăn i” (I = 1,2,3). Khi đó A1, A2, A3 là
Bernoul nhóm đầy đủ.
li
4. Công 2 Một hộp đựng 2 sản phẩm A, 7 sản phẩm B. Lấy ngẫu
thức XS nhiên 2 sản phẩm.
đầy đủ Gọi A = “Lấy được 2 sản phẩm A”
5. Công B = “Lấy được 2 sản phẩm B”
C = “Lấy được 1 sản phẩm A, 1 sản phẩm B”
thức
Khi đó A, B, C là nhóm đầy đủ.
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 41


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Nếu trong một phép thử, biến cố A xảy ra đồng thời với một
1. Công trong những biến cố của nhóm đầy đủ A1, A2,…, An thì:
thức cộng
2. Công P(A) = P(A1)P(A|A1) + P(A2)P(A|A2)+…+ P(An)P(A|An)
thức
nhân
3. Công
thức
Bernoulli
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 42


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT

1. Công VD1 Có 2 kiện hàng. Kiện 1 gồm 4 sản phẩm A, 6 sản phẩm
thức cộng B. Kiện 2 gồm 7 sản phẩm A, 3 sản phẩm B. Chọn ngẫu
2. Công
nhiên 1 kiện rồi từ kiện đó chọn ra 2 sản phẩm. Tính xác
thức
nhân suất chọn được 2 sản phẩm A.
3. Công
thức VD2 .
Một hộp đựng 7 sản phẩm A, 3 sản phẩm B. Nhân viên
Bernoulli
4. Công lấy 2 sản phẩm đem trưng bày. Khách hàng chọn 2 trong
thức XS số 8 sản phẩm còn lại để mua. Tính xác suất khách hàng
đầy đủ
mua được 2 sản phẩm loại A.
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 43


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Xét nhóm đầy đủ n biến cố A1, A2,…, An. Giả sử biến cố
1. Công A đã xảy ra, khi đó xác suất để biến cố Ai xảy ra là:
thức cộng
2. Công
thức P( Ai A)
P( Ai | A) 
nhân P( A)
3. Công P( Ai ) P( A | Ai )
thức 
P( A1 ) P( A | A1 )  P ( A2 ) P ( A | A2 )  ...  P ( An ) P ( A | An )
Bernoulli
4. Công
thức XS
đầy đủ
5. Công
thức
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 44


LOGO Bài 3: CÁC CÔNG THỨC XÁC SUẤT
VD1:
Có 2 hộp sản phẩm. Hộp thứ nhất có 10 sản phẩm trong đó
1. Công có 3 phế phẩm; hộp thứ hai có 12 sản phẩm trong đó có 4
thức cộng phế phẩm. Một khách hàng lấy ngẫu nhiên một hộp từ đó lấy
2. Công ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm để kiểm tra, nếu toàn là chính
thức phẩm thì mua hộp đó.
nhân a) Tính xác suất khách hàng mua hộp sản phẩm.
3. Công b) Giả sử khách hàng đã mua hộp sản phẩm. Khả năng
thức khách hàng mua hộp nào nhiều hơn.
Bernoulli
4. Công VD2:
thức XS
Có 2 ngăn kéo. Ngăn 1 có 3 lon pepsi, 2 lon coca. Ngăn 2 có
đầy đủ 4 lon pepsi, 1 lon coca. Chọn ngẫu nhiên 1 ngăn sau đó lấy ra
5. Công 2 lon thì được 2 lon pepsi. Tính xác suất 2 lon pepsi đó từ
thức ngăn 1.
Bayes

ThS. Nguyễn Thanh Hà 45


LOGO Chương 2: BIẾN NGẪU NHIÊN

1 Biến NN và luật phân phối XS

2 Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên

ThS. Nguyễn Thanh Hà 46


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
 Biến ngẫu nhiên là một phép tương ứng mỗi phần tử của 
và một số thực. X : 
 X ( )
1. Khái
niệm, VD: 1 Lấy 2 sản phẩm để kiểm tra.   { A1 , A2 , A3}
phân loại A1 = “2 sản phẩm đó là chính phẩm” Số phế phẩm: 0
2. Luật
phân phối A2 = “1 chính phẩm, 1 phế phẩm” Số phế phẩm: 1
xác suất
A3 = “Cả 2 sản phẩm là phế phẩm” Số phế phẩm: 2
3. Hàm
phân phối
X : 
XS X: số phế phẩm
A1 0
A2 1
A3 2
ThS. Nguyễn Thanh Hà 47
LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
VD:

2 Một người mua mỗi lần 1 vé số đến khi trúng số thì thôi.
Gọi Ai = “Người này mua đến lần thứ i thì trúng số”

1. Khái X :  X: số lần mua


niệm,
phân loại A1 1
2. Luật A2 2
phân phối
xác suất ...
3. Hàm mật Ai i
độ xác
...
suất

3 Ghi nhận lượng xăng X bán được trong ngày tại một cửa
hàng kinh doanh xăng dầu. X là một số thực không âm.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 48


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
 Biến ngẫu nhiên rời rạc: là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị
của nó là tập đếm được (hữu hạn hoặc vô hạn)

 Biến ngẫu nhiên liên tục: là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị
1. Khái
của nó là tập không đếm được.
niệm,
phân loại Trường hợp nào biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục?
2. Luật
phân phối 1 Tung 3 con xúc xắc và gọi X là tổng số chấm ở mặt trên
xác suất cùng của chúng.
3. Hàm
phân phối 2 Một người ném bóng vào rổ đến khi nào trúng thì dừng và
ghi lại số lần ném bóng của mình. Gọi X là số lần ném
xác suất
bóng

3 Đo mực nước biển ở một đảo và thấy nó dao động từ


3,3m đến 3,9m. Gọi X là mực nước biển ở đảo đó vào
một thời điểm ngẫu nhiên.
ThS. Nguyễn Thanh Hà 49
LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS

 Luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là một cách
biểu diễn quan hệ giữa các biến cố của biến ngẫu nhiên
1. Khái
niệm, với các xác suất tương ứng của các biến cố.
phân loại
2. Luật
phân phối
XS
3. Hàm
phân phối
XS

ThS. Nguyễn Thanh Hà 50


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS

 Biến ngẫu nhiên rời rạc: Phân phối xác suất của X thường
được cho dưới dạng bảng phân phối xác suất.

1. Khái
niệm, X x1 x2 … xn …
phân loại P p1 p2 … pn …
2. Luật
phân phối
Với P(X=xi) = pi
XS
3. Hàm
phân phối
XS 1) 
xi X (  )
pi  1

2) P(a  X  b)  
a  xi b
pi , xi  X ()

ThS. Nguyễn Thanh Hà 51


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
VD: Một hộp có 10 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm. Lấy ngẫu
nhiên 2 sản phẩm từ hộp để kiểm tra. Gọi X là số phế phẩm lấy
được.
a) Tìm phân phối xác suất của X.
1. Khái b) Tính P(-1 ≤ X ≤ 1), P(-3 ≤ X < 0), P(X > 0,1)
niệm,
phân loại
VD: Một hộp có 8 sản phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B để trưng
2. Luật bày. Sau khi lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm đem trưng bày, một
phân phối khách hàng mua ngẫu nhiên 1 sản phẩm trong các sản phẩm còn
XS lại. Gọi X là số sản phẩm loại A mà khách hàng mua được. Tìm
3. Hàm phân phối xác suất của X.
phân phối
XS VD: Một người thi lấy bằng lái xe đến khi đạt mới thôi. Xác suất
để anh ta thi đậu là 0,3. Gọi X là số lần người đó dự thi.
a) Tìm phân phối xác suất của X.
b) Tìm xác suất người đó phải thi không ít hơn 2 lần.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 52


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS

 Biến ngẫu nhiên liên tục: Phân phối xác suất của X đặc
trưng bởi hàm mật độ xác suất f(x) có các tính chất sau:

1. Khái
niệm,
phân loại 1) f ( x)  0
2. Luật

phân phối
XS 2)  f ( x)dx  1
3. Hàm 
phân phối
b
XS
3) P(a  X  b)   f ( x)dx
a

ThS. Nguyễn Thanh Hà 53


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS

VD: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất:

0 khi x  1

1. Khái f (x)   c
niệm,  x 2 khi x  1
phân loại
2. Luật a) Tìm c.
phân phối b) Tính P(-1 < X ≤ 2), P(X < 2)
XS
3. Hàm
phân phối
XS

ThS. Nguyễn Thanh Hà 54


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
 Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X được
xác định bởi:
F(x) = P(X ≤ x)
1. Khái
niệm,  Hàm phân phối xác suất cho biết khả năng giá trị của
phân loại X nằm về bên trái của số x.
2. Luật
phân phối  Với biến ngẫu nhiên rời rạc X: F ( x) 
xác suất xi  x
P( X  xi )  
xi  x
pi
3. Hàm
x
phân phối
XS
 Với biến ngẫu nhiên liên tục X: F ( x)  
f ( x)dx


ThS. Nguyễn Thanh Hà 55


LOGO Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS

VD1: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối XS

X 1 2 3
1. Khái
P 0,5 0,3 0,2
niệm,
phân loại
Tìm hàm phân phối xác suất của X.
2. Luật
phân phối
xác suất VD2: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ XS
3. Hàm
0 khi x  1
phân phối 
XS f ( x)   1
 x 2 khi x  1

Tìm hàm phân phối xác suất của X.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 56


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Mode
 Kì vọng
 Phương sai
 Median

ThS. Nguyễn Thanh Hà 57


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Với biến ngẫu nhiên rời rạc: Mode của biến ngẫu nhiên X
(ModX) là (các) giá trị của biến ngẫu nhiên X tại đó có xác suất
lớn nhất.
1. Mode
2. Kì vọng ModX  x0  px0  max pi
3. Phương sai
4. Trung vị VD: Cho bảng phân phối xác suất của X

X 0 1 2
ModX = 2
P 0,2 0,3 0,5

X -1 0 1 2
ModX = {0,1}
P 0,2 0,35 0,35 0,1

ThS. Nguyễn Thanh Hà 58


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Với biến ngẫu nhiên liên tục: Mode của biến ngẫu nhiên X
(ModX) là (các) giá trị của biến ngẫu nhiên X tại đó hàm mật độ
xác suất đạt cực đại.
1. Mode
2. Kì vọng f(x)
3. Phương sai
4. Trung vị

a X
ModX = a

ThS. Nguyễn Thanh Hà 59


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Kì vọng của biến ngẫu nhiên (E(X)) là giá trị trung bình theo xác
suất của biến ngẫu nhiên X.

1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai
4. Trung vị

ThS. Nguyễn Thanh Hà 60


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
 Với biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất

X x1 x2 … xn …
P p1 p2 … pn …
thì EX = x1p1 + x2p2+…+ xnpn+…
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai  Với biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x) thì:
4. Trung vị 
EX   xf ( x)dx


ThS. Nguyễn Thanh Hà 61


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
VD1: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất

X 0 1 2
P 0,2 0,3 0,5
Tính EX
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai VD2: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x)
4. Trung vị
0 ,x 0
f ( x)   2 x
2e ,x0

Tính EX

ThS. Nguyễn Thanh Hà 62


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
 Tính chất:

1) E(C) = C
2) E(X ± Y) = EX ± EY
3) E(kX) = kE(X)
1. Mode
2. Kì vọng 4) X, Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập: E(XY) = E(X)E(Y)
3. Phương sai 5) Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc:
Trung vị
E  ( X )      xi  pi   ( x1 ) p1  ...   ( xn ) pn
4.
i
Từ đó suy ra E ( X )   xi2 pi  x12 p1  x22 p2  ...xn2 pn  ...
2

6) Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục:



E  ( X )     ( x) f(x) dx


Từ đó suy ra E ( X )  
2
x 2 f ( x)dx


ThS. Nguyễn Thanh Hà 63


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
VD:

1 Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối xác suất

X 0 1 2
1. Mode P 0,2 0,5 0,3
2. Kì vọng
3. Phương sai a) Tính E(X2 – 2X + 5)
4. Trung vị b) Cho biết Y là biến ngẫu nhiên độc lập với X và EY = 5.
Tính E(2XY + 5Y – 3)

2 Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác


suất
0 ,x0
f ( x)   2 x
2e ,x0
Xác định E(X2 – 2X + 5)

ThS. Nguyễn Thanh Hà 64


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Phương sai của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu VarX hay VX


VX = E(X – EX)2
 VX = E(X2 – 2XEX + (EX)2) = E(X2) – 2EX.EX + (EX)2

1. Mode = E(X2) – (EX)2


Kì vọng
2.
 xi2 pi
3. Phương sai  i
4. Trung vị EX   
2

  x 2 f ( x)dx
 

ThS. Nguyễn Thanh Hà 65


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
VD1: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất

X 0 1 2
P 0,2 0,3 0,5
Tính VX
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai VD2: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x)
4. Trung vị
0 ,x 0
f ( x)   2 x
2e ,x0

Tính VX

ThS. Nguyễn Thanh Hà 66


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
 Ý nghĩa:

 Phương sai đặc trưng cho độ phân tán của biến ngẫu nhiên
với giá trị trung bình: phương sai nhỏ thì độ phân tán nhỏ, độ
tập trung lớn và ngược lại.
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai
 Trong kĩ thuật, phương sai đặc trưng cho độ sai số của thiết
4. Trung vị
bị. Trong kinh doanh, nó đặc trưng cho độ rủi ro các quyết
định.

 Đơn vị đo của V(X) bằng bình phương đơn vị đo của X nên


ta định nghĩa thêm độ lệch chuẩn σ(X) = VX

ThS. Nguyễn Thanh Hà 67


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
 Tính chất:

1) V(C) = 0
2) V(kX) = k2V(X)
3) Nếu X, Y độc lập: V(X ± Y) = V(X) + V(Y) suy ra V(X + C) = V(X)
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai
4. Trung vị

ThS. Nguyễn Thanh Hà 68


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

VD1: Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập X và Y có VarX = 4, VarY = 7.


Tính Var(5X – 3Y + 4)

VD2: Cho biến ngẫu nhiên độc lập với EX = 1, EY = 2, EX2 = 2,


1. Mode
2. Kì vọng EY2 = 3. Tính V(XY)
3. Phương sai
4. Trung vị

ThS. Nguyễn Thanh Hà 69


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN

 Hệ số biến thiên

𝜎(𝑋)
𝐶𝑉(𝑋) = . 100%
𝐸𝑋
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai
4. Trung vị

ThS. Nguyễn Thanh Hà 70


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
 Trung vị của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu là MedX, là giá trị
chia đôi phân phối xác suất của X.

 Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc:

1. Mode MedX  xi  X ()  F ( xi 1 )  0,5  F ( xi )


2. Kì vọng
3. Phương sai  Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục:
4. Trung vị a
MedX  a  X ()  F (a)  

f ( x)dx  0,5

ThS. Nguyễn Thanh Hà 71


L O G O Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NN
VD1: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất
X 0 1 2 3
P 0,2 0,1 0,5 0,2
Tính MedX
1. Mode
2. Kì vọng
3. Phương sai VD2: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x)
4. Trung vị
0 ,x 0
f ( x)   2 x
2e ,x0

Tính MedX

ThS. Nguyễn Thanh Hà 72


L O G O Bài 3: LUẬT PHÂN PHỐI XS CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 2 CHIỀU

 Hàm p(x, y) được gọi là phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
2 chiều (X, Y) nếu:

1) p( x, y )  0
Biến ngẫu nhiên
rời rạc 2 chiều 2) p( x, y )  1
3) p( x, y )  P{ X  x, Y  y}
 Phân phối biên: là phân phối xác suất của thành phần X (của Y)
được xác định:

p X ( x)  
yY (  )
p( x, y ), pY ( x)  
xX (  )
p ( x, y )

ThS. Nguyễn Thanh Hà 73


L O G O Bài 3: LUẬT PHÂN PHỐI XS CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 2 CHIỀU

Chọn ngẫu nhiên 2 bi từ hộp có 3 bi đỏ, 2 bi vàng, 4 bi xanh.


Gọi X, Y tương ứng là số bi đỏ và số bi vàng có trong 2 bi lấy
Biến ngẫu nhiên ra.
rời rạc 2 chiều a) Tìm phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
b) Tính P{(X, Y) thuộc A} với A = {(x, y)| x + y ≤ 1}
c) Tính các phân phối xác suất biên của X, của Y.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 74


L O G O Bài 3: LUẬT PHÂN PHỐI XS CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 2 CHIỀU
 Giả sử (X, Y) là biến ngẫu nhiên rời rạc 2 chiều có phân
phối xác suất p(x, y) và các phân phối xác suất biên pX(x),
pY(x). Phân phối điều kiện của biến ngẫu nhiên:

p ( x, y )
Biến ngẫu nhiên p( y | x)  , p( x)  0
rời rạc 2 chiều p( x)
p ( x, y )
p( x | y )  , p( y )  0
p( y )
 Kì vọng có điều kiện:

E (Y | X  x)  
yY (  )
y. p( y | x)

E ( X | Y  y)  
xX (  )
x. p( x | y )

ThS. Nguyễn Thanh Hà 75


L O G O Bài 3: LUẬT PHÂN PHỐI XS CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 2 CHIỀU

Thống kê dân số của một vùng theo 2 chỉ tiêu: giới tính X, học
vấn Y cho kết quả trong bảng:

Biến ngẫu nhiên Thất học Phổ thông Sau phổ thông
rời rạc 2 chiều 0 1 2
Nam: 0 0,1 0,25 0,16
Nữ: 1 0,15 0,22 0,12

a) Lập bảng phân phối xác suất của học vấn, của giới tính.
b) Lập bảng phân phối xác suất học vấn của nữ; tính trung bình
học vấn của nữ.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 76


L O G O Bài 4: HIỆP PHƯƠNG SAI VÀ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN
 Hiệp phương sai của 2 biến ngẫu nhiên X và Y:
Cov(X, Y) = E[(X – EX)(Y – EY)] = E(XY) – EX.EY
 Hệ số tương quan giữa X và Y:
𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌)
𝜌𝑋,𝑌 =
𝜎(𝑋)𝜎(𝑌)
Biến ngẫu nhiên
rời rạc 2 chiều VD: Thống kê về lãi suất cổ phiếu tính cho 100 (USD) khi đầu tư
vào 2 ngân hàng A và B trong 1 năm lần lượt là X(%) và Y(%)
cho kết quả trong bảng:
-2 5 10
-1 0,1 0,15 0,1
4 0,05 0,2 0,1
8 0,1 0,15 0,05
a) Tính Cov(X, Y)
b) Tính hệ số tương quan giữa X và Y
ThS. Nguyễn Thanh Hà 77
LOGO C.3: Một số phân phối XS thông dụng

1 Phân phối XS của biến NN liên tục thông dụng

2 Phân phối XS của biến NN rời rạc thông dụng

ThS. Nguyễn Thanh Hà 78


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
 Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối chuẩn với tham
số µ và σ, kí hiệu X N ( ,  2 ) nếu hàm mật độ xác suất
của nó có dạng: ( x   )2
1 
f ( x)  e 2 2
Phân phối  2
chuẩn
 Đồ thị f(x) có dạng hình chuông, trục đối xứng x = µ, các điểm
1
uốn (    , ) , nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
 e2
1
 2

1
 e2

µ-σ µ µ+σ

ThS. Nguyễn Thanh Hà 79


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
 ModX = MedX = EX = µ

 VX = σ2

Phân phối
chuẩn

ThS. Nguyễn Thanh Hà 80


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
 Trường hợp µ = 0, σ = 1: X . . Khi đó X được gọi
N (0,1)
là phân phối chuẩn chuẩn tắc với hàm mật độ xác suất.
x2
1 
f (x)  e 2 (Hàm Gauss)
2
x
Phân phối
chuẩn
 Hàm  ( x)   f ( x)dx gọi là hàm Laplace.
0

ThS. Nguyễn Thanh Hà 81


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
 φ(-x) = – φ(x)

 Với x > 5: φ(x)  0,5. Từ đó φ(-∞) = -0,5; φ(+∞) = 0,5


b  a 
 Nếu X N (  ,  ) : P ( a  X  b)   
2
   
     
Phân phối
chuẩn

ThS. Nguyễn Thanh Hà 82


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
VD: Thời gian X (tính bằng phút) của một khách hàng chờ để
được phục vụ một quầy hàng là biến ngẫu nhiên X có phân phối
chuẩn với trung bình 4,5 và phương sai 1,21.
a) Tính tỉ lệ khách hàng phải chờ để được phục vụ từ 3,5 phút
đến 6 phút; không quá 3,5 phút; quá 6 phút.
Phân phối b) Thời gian phải chờ tối thiểu là bao nhiêu, nếu tỉ lệ khách
chuẩn hàng phải chờ phục vụ vượt quá thời gian đó không quá
5%?

VD: Tuổi thọ X của một loại bóng đèn (đơn vị: năm) là biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn trung bình 4,2 năm, phương sai 2,25
(năm)2 Khi bán một bóng đèn thì lãi 100 ngàn đồng, song nếu
đèn phải bảo hành thì lỗ 300 ngàn đồng. Vậy để tiền lãi trung
bình khi bán một bóng đèn là 30 ngàn đồng thì phải quy định
thời gian bảo hành là bao nhiêu?

ThS. Nguyễn Thanh Hà 83


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
 Nếu X N ( ,  2 ) thì aX  b N (a  b, ( a  ) 2 )

 Nếu các biến ngẫu nhiên Xi độc lập và Xi N ( i ,  i2 ) thì


Y = c1X1 + c2X2 +…+ cn Xn có phân phối chuẩn với trung bình
Phân phối
chuẩn c1 µ1 + c2 µ2 +…+cn µn , phương sai c1212  c22 22  ...  cn2 n2

VD: Một công ty bán 3 loại hàng A, B, C với giá bán một đơn vị
sản phẩm là 21,2; 21,35; 21,5 (USD). Gọi X1, X2, X3 là số đơn vị
hàng bán của các loại hàng A, B, C trong một tuần. X1 , X2 , X3 là
các biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình µ1 =1000,
µ2 = 500, µ3 = 300 và độ lệch chuẩn 1  100,  2  80,  3  50
Tính xác suất doanh thu Y của công ty trong 1 tuần vượt 45000
USD.
ThS. Nguyễn Thanh Hà 84
L O G O Bài 2: Phân phối XS của biến NN RR thông dụng

 Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử


Bernoulli với P(A) = p. X gọi là phân phối nhị thức:

X B(n, p)
Phân phối nhị  Các số đặc trưng:
thức  EX = np
 VX = npq
 ModX = k khi và chỉ khi np – q ≤ k ≤ np + p, k ϵ X(Ω)
 P{ X  k}  Cnk p k q nk

ThS. Nguyễn Thanh Hà 85


Bài 1: Phân phối XS của biến NN
LOGO
liên tục thông dụng
VD: Bài thi có 20 câu, mỗi câu có 4 câu trả lời trong đó có 1
câu trả lời đúng.
a) Tính xác suất sinh viên trả lời đúng ít nhất 1 câu.
b) Tìm số câu trả lời đúng nhiều khả năng nhất.
c) Tìm số câu trả lời đúng trung bình.
Phân phối nhị d) Tìm phương sai của số câu trả lời đúng.
thức
VD: Xác suất trúng giải đặc biệt khi mua vé số là 10-5 . Mỗi
ngày mua một tờ thì phải mua ít nhất bao nhiêu ngày để xác
suất trúng số ít nhất 1 lần là không ít hơn 90%?

ThS. Nguyễn Thanh Hà 86


LOGO Chương 4: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1 Đại cương về mẫu

2 Ước lượng tham số

ThS. Nguyễn Thanh Hà 87


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

 Đám đông (tổng thể): tập hợp tất cả các phần tử có chung
1. Phương pháp một hoặc vài dấu hiệu mà ta quan tâm nghiên cứu.
mẫu
1.1 Đám đông  Do số phần tử của đám đông có thể rất lớn, ta không thể điều
và mẫu tra toàn bộ các phần tử của đám đông để tìm luật phân phối XS
1.2 Phương của nó. Vì vậy, người ta dùng phương pháp mẫu và tập trung
pháp chọn
mẫu nghiên cứu trên mẫu.
1.3 Các loại  Mẫu: tập hợp con của tổng thể. Mẫu gồm một số hữu hạn
thang đo phần tử.
1.4 Mẫu ngẫu
nhiên, mẫu
cụ thể
2. Các đặc
trưng mẫu

ThS. Nguyễn Thanh Hà 88


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn ra n phần tử đại
diện cho đám đông.
1. Phương pháp
mẫu
1.1 Đám đông PP CHỌN
và mẫu MẪU
1.2 Phương
pháp chọn
mẫu
1.3 Các loại Chọn mẫu
Chọn mẫu có
thang đo ngẫu nhiên
suy luận: dựa
1.4 Mẫu ngẫu trên ý kiến chuyên
 Chọn mẫu ngẫu
nhiên, mẫu nhiên đơn giản.
gia về đối tượng
cụ thể nghiên cứu
 Chọn mẫu phân
2. Các đặc nhóm.
trưng mẫu  Chọn mẫu chùm

ThS. Nguyễn Thanh Hà 89


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

1 2 3
1. Phương pháp
mẫu Chọn mẫu ngẫu Chọn mẫu Chọn mẫu chùm
nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu
1.1 Đám đông phân nhóm
- Mỗi lần chọn một - Chia tổng thể nhiên từ các tập
và mẫu phần tử vào
1.2 Phương thành các con của tổng thể
mẫu. Mỗi phần nhóm tương (gọi là chùm). Mỗi
pháp chọn tử của tổng thể đối thuần phần tử của tổng
mẫu được chọn vào thể chỉ được chọn
nhất, từ mỗi
1.3 Các loại mẫu với cùng nhóm lấy ra vào 1 chùm, mỗi
thang đo khả năng như một mẫu chùm có độ phân
1.4 Mẫu ngẫu nhau. ngẫu nhiên. tán cao như tổng
nhiên, mẫu - Các mẫu cùng thể và đồng đều
kích thước có về quy mô.
cụ thể
cùng xác suất
2. Các đặc được chọn.
trưng mẫu

ThS. Nguyễn Thanh Hà 90


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

1. Phương pháp
mẫu Định danh Thứ bậc Khoảng
1.1 Đám đông
và mẫu
1.2 Phương - Dùng để phân - Là thang đo định - Là thang đo
pháp chọn loại, đánh giá các danh nhưng giữa thứ bậc có
mẫu đặc trưng, không các đặc trưng đã khoảng cách
1.3 Các loại tính toán số học có quan hệ hơn đều nhau, có thể
thang đo được kém, tuy nhiên dùng để tính
1.4 Mẫu ngẫu giữa các bậc toán được.
không nhất thiết
nhiên, mẫu
đều nhau.
cụ thể
2. Các đặc
trưng mẫu

ThS. Nguyễn Thanh Hà 91


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Cho một tổng thể có dấu hiệu được mô tả bằng biến ngẫu nhiên
1. Phương pháp
mẫu X. Ta chọn từ tổng thể trên một mẫu kích thước n theo phương
1.1 Đám đông pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Gọi X1, X2,…, Xn là giá trị
và mẫu
của X của mẫu. Xi là các biến ngẫu nhiên độc lập, có cùng phân
1.2 Phương
pháp chọn phối xác suất của X. Khi đó (X1, X2,…, Xn ) gọi là mẫu ngẫu nhiên.
mẫu Một giá trị của mẫu ngẫu nhiên gọi là mẫu cụ thể.
1.3 Các loại
thang đo VD: Nghiên cứu tuổi thọ X (tháng) của một loại bóng đèn, người
1.4 Mẫu ngẫu ta chọn ngẫu nhiên lần lượt 10 bóng đèn. Gọi Xi là tuổi thọ của
nhiên, mẫu
cụ thể mỗi loại bóng đèn. Khi đó (X1, X2 ,…, X10) là một mẫu ngẫu nhiên
1.4.1 Khái niệm kích thước 10 của X. Giả sử bóng đèn 1, 2, …, 10 có tuổi thọ lần
1.4.2 Cách trình
lượt là (15, 18, 17, 22,…21). Vậy (15, 18, 17, 22,…21) là một
bày 1 mẫu cụ
thể mẫu cụ thể của X.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 92


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Bảng phân phối thực nghiệm:
1. Phương pháp
mẫu Để điều tra thời gian đợi phục vụ của khách hàng tại một
1.1 Đám đông ngân hàng (phút) người ta khảo sát ngẫu nhiên 10 người, kết
và mẫu quả thu được như sau: 9, 8, 10, 10, 12, 6, 11, 10, 12, 8.
1.2 Phương
pháp chọn Bảng phân phối tần số (ni) thực nghiệm
mẫu
xi 6 8 9 10 11 12
1.3 Các loại
thang đo ni 1 2 1 3 1 2
1.4 Mẫu ngẫu
nhiên, mẫu Bảng phân phối tần suất (fi) thực nghiệm
cụ thể
1.4.1 Khái niệm xi 6 8 9 10 11 12
1.4.2 Cách trình fi 0.1 0.2 0.1 0.3 0.1 0.2
bày 1 mẫu cụ
thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 93


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Các biểu đồ:
1. Phương pháp
mẫu Phân phối thực nghiệm tỉ lệ lợi nhuận của 39 cửa hàng:
Lớp Tần số Tần suất
1.1 Đám đông
và mẫu 0 – 10 3 0,0769
1.2 Phương 10 – 20 16 0,4103
pháp chọn 20 – 30 13 0,3333
mẫu
30 – 40 2 0,0513
1.3 Các loại
thang đo 40 – 50 3 0,0769

1.4 Mẫu ngẫu 50 – 60 2 0,0513


nhiên, mẫu Tổng 39 1
cụ thể
1.4.1 Khái niệm
1.4.2 Cách trình
bày 1 mẫu
cụ thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 94


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
Quy ước về kí hiệu:

Loại
Đặc trưng
Tổng thể Mẫu NN Mẫu cụ thể
1. Phương Trung bình µ X x
pháp mẫu Tỷ lệ p F f
2. Các đặc Phương sai σ2 S2 s2
trưng mẫu
Độ lệch σ S s
2.1 Giới thiệu chuẩn
2.2 Cách tính

ThS. Nguyễn Thanh Hà 95


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
Trung bình mẫu
1 n
 Trung bình mẫu của X: X n   X i ni
n i 1

2
1. Phương
pháp mẫu
 
 Số đặc trưng của trung bình mẫu: E X n   ,V X n    n
2. Các đặc n
trưng mẫu
2.1 Giới thiệu
xn i i

2.2 Cách tính


 Trung bình mẫu cụ thể: x i 1

ThS. Nguyễn Thanh Hà 96


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Tỷ lệ mẫu
 Tỷ lệ mẫu:

 Tỷ lệ mẫu cụ thể:
1. Phương
 Số đặc trưng của tỉ lệ mẫu:
pháp mẫu
2. Các đặc p(1  p)
E ( Fn )  p; V ( Fn ) 
trưng mẫu n
2.1 Giới thiệu
2.2 Cách tính

ThS. Nguyễn Thanh Hà 97


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU
 Phương sai mẫu:

1 n
 Phương sai mẫu: S 
2
 i
n  1 i 1
n ( X  X n ) 2

 Xi   
2
1. Phương
pháp mẫu
 Phương sai đám đông: 2  i 1

N
2. Các đặc
trưng mẫu  Kì vọng của phương sai mẫu: E  Sn2    2
2.1 Giới thiệu
2.2 Cách tính
 Phương sai mẫu cụ thể:

s 
2
n
1 n

 xi  xn
n  1 i 1

2

n
n 1 
x2  x  
2

 Độ lệch chuẩn của mẫu: S  S 2 , s  s 2

ThS. Nguyễn Thanh Hà 98


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

Điều tra thu nhập của 100 người làm việc trong ngành A ta thu
được bảng số liệu sau:
Thu nhập 10 12 15 20
Số người 30 15 25 30
1. Phương Ta lập bảng
pháp mẫu xi ni nixi ni xi2
2. Các đặc
10 30 300 3000
trưng mẫu
2.1 Giới thiệu 12 15 180 2160
2.2 Cách tính 15 25 375 5625
20 30 600 12000
Tổng n = 100 1455 22785
1455 22785
x  14,55 x2   227,85
100 100
s2 
100
99
 227,85  14,552   16,31

ThS. Nguyễn Thanh Hà 99


LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

Điều tra thu nhập của 100 người làm việc trong ngành A ta thu
được bảng số liệu sau:

Thu nhập 10 12 15 20
Số người 30 15 25 30
1. Phương
pháp mẫu CÁCH DÙNG MÁY ES
2. Các đặc - Mở tần số (1 lần): Shift Mode ↓ Stat(4) On(1)
trưng mẫu - Nhập: Mode Stat(3) 1-Var(1) (2) x  14,55
2.1 Giới thiệu - Báo kết thúc nhập dữ liệu: AC
2.2 Cách tính - Đọc kết quả: Shift Stat(1) Var(5)

xi ni (4) s  4, 039
10 30
12 15
15 25
20 30
ThS. Nguyễn Thanh Hà 100
LOGO Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẪU

Điều tra thu nhập của 100 người làm việc trong ngành A ta thu
được bảng số liệu sau:

Thu nhập 10 12 15 20
Số người 30 15 25 30
1. Phương
pháp mẫu CÁCH DÙNG MÁY MS
2. Các đặc
 Xoá dữ liệu cũ: SHIFT CLR SCL =
trưng mẫu
 Bấm Mode chọn SD
2.1 Giới thiệu  Nhập số liệu: 10;30 M+
2.2 Cách tính 12;15 M+
15;25 M+
20;30 M+
 Đọc kết quả: SHIFT SVAR

ThS. Nguyễn Thanh Hà 101


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

Cho đám đông X có kì vọng EX = µ hay tỉ lệ p = EX, phương


1. Ước lượng
điểm sai VX = σ2
2. Ước lượng  Trung bình mẫu X là ước lượng không chệch và vững của
khoảng µ. Nếu đám đông X có phân phối chuẩn thì X là ước lượng
2.1 Bài toán
ước lượng hiệu quả của µ.
khoảng  Tỉ lệ mẫu F là ước lượng không chệch, vững và hiệu quả
2.2 Ước lượng của tỉ lệ p.
trung bình
tổng thể  S2 là ước lượng không chệch, vững cho phương sai σ2
2.3 Ước lượng
tỷ lệ tổng thể
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 102


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Mẫu điều tra về trọng lượng của một loại trái cây (đơn vị: gam)
1. Ước lượng của một vùng cho kết quả trong bảng:
điểm
2. Ước lượng Xi 0-5 5-10 10-15 15-20 20-25 25-30 30-35
khoảng ni 3 7 12 23 30 15 10
2.1 Bài toán
ước lượng a) Những trái cây có trọng lượng nhỏ hơn 10g là trái cây loại B.
khoảng Hãy ước lượng tỉ lệ trái cây loại B của vùng.
2.2 Ước lượng
b) Hãy ước lượng trọng lượng trung bình của trái cây và phương
trung bình
tổng thể sai của trọng lượng trái cây của vùng.
2.3 Ước lượng
tỷ lệ tổng thể
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 103


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng BT: Cho xác suất 1 – α. Từ mẫu ngẫu nhiên (X1, X2, …, Xn), tìm
điểm các thống kê θ1, θ2 sao cho P(θ1 < θ < θ2) = 1 - α
2. Ước lượng
khoảng
Ở đây:
2.1 Bài toán
ước lượng  1 – α gọi là độ tin cậy của ước lượng.
khoảng  (θ1, θ2) gọi là khoảng tin cậy của ước lượng
2.2 Ước lượng
 θ2 – θ1 = 2ε thì ε được gọi là độ chính xác (sai số) của ước
trung bình
tổng thể lượng
2.3 Ước lượng
tỷ lệ tổng thể
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 104


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng Giả sử đám đông X có EX = µ chưa biết. Với độ tin cậy 1 – α, tìm
điểm khoảng tin cậy cho 
2. Ước lượng
khoảng  Trường hợp 1: σ2 biết
2.1 Bài toán
ước lượng  
x  z    x  z
khoảng 2 n 2 n
2.2 Ước lượng
trung bình trong đó: x là trung bình của mẫu
tổng thể µ là trung bình của tổng thể cần ước lượng
2.3 Ước lượng σ là độ lệch chuẩn tổng thể
tỷ lệ tổng thể
2.4 Ước lượng n là kích thước mẫu
  1
phương sai z được tra từ bảng 2 với   z  
tổng thể 2  2 2

Chú ý:   z là độ chính xác của ước lượng
2 n
ThS. Nguyễn Thanh Hà 105
LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng
điểm α 1-α zα zα/2
2. Ước lượng 10% 90% 1,2816 1,6449
khoảng 9% 91% 1,3408 1,6954
2.1 Bài toán 8% 92% 1,4051 1,7507
ước lượng
7% 93% 1,4758 1,8119
khoảng
2.2 Ước lượng 6% 94% 1,5548 1,8808
trung bình 5% 95% 1,6449 1,96
tổng thể 4% 96% 1,7507 2,0537
2.3 Ước lượng
3% 97% 1,8808 2,1701
tỷ lệ tổng thể
2.4 Ước lượng 2% 98% 2,0537 2,3263
phương sai 1% 99% 2,3263 2,5758
tổng thể   
  z   0,5    z   0,5  
 2 2

ThS. Nguyễn Thanh Hà 106


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng VD: Đo chiều cao 81 SV trường ĐHNH biết được chiều cao
điểm
trung bình của họ là 165cm. Biết rằng chiều cao của SV
2. Ước lượng
khoảng trường ĐHNH có độ lệch chuẩn là 9cm.
2.1 Bài toán a) Hãy ước lượng chiều cao trung bình của sinh viên trường
ước lượng
ĐHNH với độ tin cậy 95%.
khoảng
2.2 Ước lượng b) Nếu độ chính xác của ước lượng là 2,05 thì độ tin cậy đạt
trung bình được là bao nhiêu?
tổng thể
2.3 Ước lượng c) Để có khoảng ước lượng đạt độ tin cậy 99% và sai số là
tỷ lệ tổng thể 2cm thì cần phải điều tra thêm bao nhiêu SV?
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 107


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng  Trường hợp 2: σ2 chưa biết, n ≥ 30


điểm s s
2. Ước lượng x  z    x  z
khoảng 2 n 2 n
2.1 Bài toán
trong đó: x là trung bình của mẫu
ước lượng
khoảng µ là trung bình của tổng thể cần ước lượng
2.2 Ước lượng s là độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh
trung bình
n là kích thước mẫu
tổng thể   1
2.3 Ước lượng z được tra từ bảng 2 với   z  
tỷ lệ tổng thể 2  2 2
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 108


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng VD: Lấy một mẫu gồm 100 gói kẹo Golia từ 1 thùng kẹo Golia
điểm rồi cân khối lượng từng gói kẹo thì được x = 400g; s = 50,8
2. Ước lượng
khoảng a) Hãy ước lượng khối lượng trung bình của những gói kẹo
2.1 Bài toán trong thùng kẹo với 1 – α = 96%.
ước lượng b) Nếu độ chính xác của ước lượng ε = 6,54g thì độ tin cậy
khoảng
2.2 Ước lượng 1 – α là bao nhiêu?
trung bình c) Để có khoảng ước lượng về khối lượng trung bình đạt
tổng thể được ε = 8g và độ tin cậy 1 – α = 99% thì phải điều tra mẫu
2.3 Ước lượng
tỷ lệ tổng thể có kích thước là bao nhiêu?
2.4 Ước lượng
phương sai
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 109


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng Giả sử cần tìm tỉ lệ p của các phần tử có tính chất A trong các
điểm phần tử của một đám đông. Bài toán đặt ra là tìm khoảng tin
2. Ước lượng
khoảng cậy cho tỉ lệ p nếu cho trước độ tin cậy 1 – α.
2.1 Bài toán
ước lượng f (1  f ) f (1  f )
f  z  p  f  z
khoảng 2 n 2 n
2.2 Ước lượng
trung bình
tổng thể m
2.3 Ước lượng trong đó: f  là tỉ lệ số phần tử có tính chất A trong mẫu
n
tỷ lệ tổng thể n là kích thước mẫu
2.4 Ước lượng   1
z được tra từ bảng 2 với   z  
phương sai 2  2 2
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 110


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng VD: Để đánh giá chất lượng sản phẩm của một nhà máy, người
điểm ta kiểm tra ngẫu nhiên 600 sản phẩm của nhà máy này sau ca
2. Ước lượng
khoảng sản xuất thấy có 50 phế phẩm. Với độ tin cậy 95%:
2.1 Bài toán a) Hãy ước lượng tỉ lệ phế phẩm của nhà máy sau ca sản xuất.
ước lượng b) Hãy ước lượng số phế phẩm của nhà máy sau ca sản xuất
khoảng
2.2 Ước lượng biết rằng mỗi ca nhà máy sản xuất được 5500 sản phẩm.
trung bình c) Nếu sử dụng mẫu điều tra để ước lượng tỉ lệ phế phẩm trong
tổng thể một ca sản xuất của nhà máy đạt độ chính xác là 2% thì đảm
2.3 Ước lượng
tỷ lệ tổng thể bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
2.4 Ước lượng d) Nếu muốn ước lượng tỉ lệ phế phẩm của nhà máy trong một
phương sai
ca sản xuất đạt độ tin cậy là 96% và độ chính xác là 1,8% thì
tổng thể
cần điều tra thêm ít nhất bao nhiêu sản phẩm nữa.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 111


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Giả sử đám đông X có phân phối chuẩn X ~ N(μ, σ2). Với độ
1. Ước lượng
điểm tin cậy 1 – α, tìm khoảng tin cậy cho σ2 .
2. Ước lượng  Trường hợp 1: μ chưa biết
khoảng
2.1 Bài toán (n  1) s 2 ( n  1) s 2
2 
ước lượng    
khoảng  2  n  1,   2  n  1,1  
 2  2
2.2 Ước lượng
trung bình  Trường hợp 2: μ biết
tổng thể
2.3 Ước lượng n n

tỷ lệ tổng thể  ( xi   ) 2
 i
( x   ) 2

2.4 Ước lượng i 1


2  i 1

   
phương sai  2  n,   2  n,1  
tổng thể  2   2

ThS. Nguyễn Thanh Hà 112


LOGO Bài 2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

1. Ước lượng VD: Mức hao phí nguyên liệu X để sản xuất một sản phẩm của
điểm nhà máy (tính bằng kilogam) tuân theo quy luật chuẩn. Mẫu điều
2. Ước lượng
khoảng tra về mức hao phí nguyên liệu để sản xuất 25 sản phẩm loại này
2.1 Bài toán cho kết quả trong bảng:
ước lượng
Mức hao phí nguyên liệu (kg) 19,5 20 20,5
khoảng
2.2 Ước lượng Số sản phẩm 5 18 2
trung bình Với độ tin cậy 95%
tổng thể a) Ước lượng phương sai mức hao phí nguyên liệu để sản
2.3 Ước lượng xuất một sản phẩm của nhà máy nếu không biết kì vọng
tỷ lệ tổng thể EX.
2.4 Ước lượng b) Ước lượng phương sai mức hao phí nguyên liệu để sản
phương sai xuất một sản phẩm của nhà máy nếu biết kì vọng EX = 20
tổng thể

ThS. Nguyễn Thanh Hà 113


LOGO Chương 5: KIỂM ĐỊNH GiẢ THUYẾT THỐNG KÊ

1 Giả thuyết TK và kiểm định giả thuyết TK

2 Kiểm định giả thuyết về tham số

3 So sánh các tham số

ThS. Nguyễn Thanh Hà 114


LOGO Bài 1: GiẢ THUYẾT TK VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TK

 Giả thuyết thống kê là một khẳng định nói về các vấn đề của
đám đông.

 Các tham số đặc trưng của đám đông: trung bình, tỉ


lệ, phương sai.
1. Giả thuyết TK  Dạng quy luật phân phối xác suất của đám đông.
2. Thủ tục kiểm
 Tính độc lập của các đám đông…
định giả
thuyết TK  Giả thuyết thống kê được phát biểu trong một mệnh đề, kí hiệu
là H0. Mệnh đề đối lập với nó được gọi là đối thuyết, kí hiệu là H1 .

ThS. Nguyễn Thanh Hà 115


LOGO Bài 1: GiẢ THUYẾT TK VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TK

Giả thuyết H0 Đối thuyết H1


Tuổi thọ trung bình của H1: µ≠ 1000
một loại bóng đèn
EX = μ = 1000 (giờ)
Chiều cao X(cm) và cân X, Y phụ thuộc
1. Giả thuyết TK nặng Y(kg) của trẻ em
2. Thủ tục kiểm là độc lập
định giả
Nhu cầu X gọi xe taxi X không có phân phối
thuyết TK trong một giờ có phân Poisson
phối Poisson
Lương trung bình của Lương trung bình của
nhân viên nam và nữ nhân viên nam và nữ
cùng trình độ, cùng cùng trình độ, cùng
thâm niên của tổng thâm niên của tổng
công ty là như nhau. công ty là khác nhau.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 116


LOGO Bài 1: GiẢ THUYẾT TK VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TK

 Trong chương này ta chỉ tập trung xem xét bài toán kiểm định
các số đặc trưng.

 Nguyên tắc đặt giả thuyết:


-H0 cần phải có cấu trúc là dấu “=”
1. Giả thuyết TK
- H1 là mệnh đề ngược của H0 do đó có thể là >, <, ≠
2. Thủ tục kiểm
định giả - Nếu bác bỏ H0 tức là có đủ bằng chứng thống kê để cho rằng
thuyết TK H1 đúng và ngược lại.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 117


LOGO Bài 1: GiẢ THUYẾT TK VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TK

 Kiểm định giả thuyết thống kê là phương pháp sử dụng số liệu


mẫu điều tra cho kết luận về việc chấp nhận hay bác bỏ một giả
thuyết thống kê.

 Để kiểm định giả thuyết thống kê người ta đưa ra tiêu chuẩn


1. Giả thuyết TK
2. Thủ tục kiểm kiểm định giả thuyết thống kê.
định giả
thuyết TK  Các loại sai lầm:

 Sai lầm loại I: bác bỏ giả thuyết H0 trong khi nó đúng


Gọi α = P(bác bỏ H0 |H0 đúng) thì α gọi là mức ý nghĩa.

 Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết H0 khi nó sai

ThS. Nguyễn Thanh Hà 118


LOGO Bài 1: GiẢ THUYẾT TK VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TK

 Các bước tiến hành một kiểm định giả thuyết thống kê:
1. Phát biểu giả thuyết H0 và đối thuyết H1.
2. Định mức ý nghĩa α.
3. Chọn tiêu chuẩn kiểm định
1. Giả thuyết TK 4. Thiết lập miền bác bỏ.
2. Thủ tục kiểm
5. Tính toán trên mẫu thống kê
định giả
thuyết TK

ThS. Nguyễn Thanh Hà 119


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

Giả sử đám đông X có EX = µ chưa biết, mức ý nghĩa α


 Trường hợp 1: σ2 biết

1. Kiểm định giả x  0


thuyết về z n
trung bình

đám đông  Trường hợp 2: n ≥ 30, σ2 chưa biết
2. Kiểm định giả
thuyết về tỉ lệ x  0
z n
đám đông s
3. Kiểm định giả
thuyết về Đối thuyết Bác bỏ H0 , chấp nhận H1
phương sai H1 : μ ≠ μ0 Wα = {|z| > zα/2}
đám đông H1 : μ < μ0 Wα = {z < - zα}
H1 : μ > μ0 Wα = {z > zα}

ThS. Nguyễn Thanh Hà 120


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

VD1: Giám đốc một XN báo cáo mức lương trung bình của
công nhân là 870 ngàn đồng/tháng. Khảo sát 36 công nhân
1. Kiểm định giả thu được mức lương trung bình là 850 ngàn đồng và s = 14
thuyết về
ngàn. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về báo cáo của
trung bình
đám đông giám đốc.
2. Kiểm định giả
thuyết về tỉ lệ
VD2: Trọng lượng của một sản phẩm là biến ngẫu nhiên có
đám đông
3. Kiểm định giả phân phối chuẩn với trung bình 50kg. Nghi ngờ máy đóng
thuyết về gói làm việc không bình thường làm cho trọng lượng của
phương sai
sản phẩm có xu hướng giảm sút, người ta cân thử 50 sản
đám đông
phẩm thấy trọng lượng trung bình là 49,27 kg và s = 0,49kg.
Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho kết luận về nghi ngờ trên.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 121


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

Giả sử đám đông X có p chưa biết, mức ý nghĩa α.


f  p0
z
1. Kiểm định giả p0 (1  p0 )
thuyết về n
trung bình
đám đông
2. Kiểm định giả Đối thuyết Bác bỏ H0, chấp nhận H1
thuyết về tỉ lệ H1 : p ≠ p0 Wα = {|z| > zα/2}
đám đông H1 : p < p0 Wα = {z < - zα}
3. Kiểm định giả H1 : p > p0 Wα = {z > zα}
thuyết về
phương sai
đám đông

ThS. Nguyễn Thanh Hà 122


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

VD1: Một công ty tuyên bố có 75% dân cư ưa thích sản phẩm


của công ty. Để xem xét tuyên bố đó, người ta điều tra 400
người tiêu dùng thấy có 120 người ưa thích sản phẩm của
1. Kiểm định giả
thuyết về công ty. Với mức ý nghĩa 3%, hãy xem:
trung bình a) Tuyên bố đó của công ty có đúng không?
đám đông
2. Kiểm định giả b) Tuyên bố đó của công ty có cao hơn so với thực tế
thuyết về tỉ lệ không?
đám đông
3. Kiểm định giả VD2: Lô hàng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu nếu tỉ lệ phế phẩm của
thuyết về
nó không vượt quá 3%. Kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm
phương sai
đám đông của lô hàng thì có 14 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 5%, lô hàng
có được phép xuất khẩu không?

ThS. Nguyễn Thanh Hà 123


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

 Trường hợp 1: μ chưa biết


(n  1) s 2
 
2

 02
1. Kiểm định giả
thuyết về 2  2 
trung bình 1    n  1,1   ,  2    n  1, 
 2  2
đám đông
2. Kiểm định giả Đối thuyết Bác bỏ H0, chấp nhận H1
thuyết về tỉ lệ
Wα = {   1 ,    2 }
2 2
H1 : σ 2 ≠ σ 02
đám đông
3. Kiểm định giả H 1 : σ 2 < σ 2
0 W α = {  2
 1 (n  1)}
2

thuyết về H1 : σ 2 > σ 0 2 Wα = {   (n  1)}


2 2

phương sai
đám đông  Trường hợp 2: μ biết

ThS. Nguyễn Thanh Hà 124


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

VD1: Chủ hãng SX một loại thiết bị đo cho biết sai số đo của thiết
bị loại này có biến động về đường kính bằng 5mm. Kiểm tra một
mẫu 19 thiết bị loại này thấy có phương sai mẫu là 33. Với mức ý
1. Kiểm định giả
thuyết về nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về ý kiến trên của chủ hãng. Biết sai
trung bình số đo của thiết bị có phân phối chuẩn.
đám đông
2. Kiểm định giả
thuyết về tỉ lệ VD2: Nếu độ biến động về trọng lượng của một sản phẩm được
đám đông sản xuất bởi một máy đóng gói tự động vượt quá 0,2kg thì dây
3. Kiểm định giả chuyền phải dừng lại để điều chỉnh. Lấy ngẫu nhiên 12 sản phẩm
thuyết về
phương sai của dây chuyền đo được độ lệch tiêu chuẩn của trọng lượng s =
đám đông 0,3. Với mức ý nghĩa 5%, hãy xem dây chuyền có phải dừng lại
để điều chỉnh không? Biết đường kính của các sản phẩm có phân
phối chuẩn.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 125


LOGO Bài 2: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ

VD3: Độ đồng đều của trọng lượng một loại sản phẩm là 0,1kg.
1. Kiểm định giả
Nghi ngờ độ đồng đều của trọng lượng sản phẩm giảm sút người
thuyết về
trung bình ta cân thử 25 sản phẩm thu được bảng sau:
đám đông
2. Kiểm định giả x 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5
thuyết về tỉ lệ n 2 4 15 3 1
đám đông
3. Kiểm định giả Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về nghi ngờ trên. Giả thiết
thuyết về
trọng lượng sản phẩm có phân phối chuẩn.
phương sai
đám đông

ThS. Nguyễn Thanh Hà 126


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

Gọi m, n là các kích thước mẫu được chọn ngẫu nhiên, độc lập
từ 2 tổng thể có phân phối chuẩn X, Y với EX = µ1, VX = σ12 ,
EY = μ2 , VY = σ22 . Cho mức ý nghĩa α.
1. So sánh hai x y
giá trị trung  Trường hợp 1: Biết σ1 , σ2
2 2 z 
 12  22
bình 
2. So sánh hai tỉ m n
lệ  Trường hợp 2: Chưa biết σ12, σ22 nhưng m, n ≥ 30
3. So sánh hai x y
phương sai z 
s12 s22

m n
Đối thuyết Bác bỏ H0, chấp nhận H1
H1 : μ1 ≠ μ2 Wα = {|z|>zα/2}
H1 : µ1 < µ2 Wα = {z < -zα}
H1 : μ1 > µ2 Wα = {z > zα}

ThS. Nguyễn Thanh Hà 127


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

VD1: Theo dõi giá cổ phiếu của công ty A trong 31 phiên và


giá cổ phiếu của công ty B trong 41 phiên, người ta tính được
1. So sánh hai
giá trị trung Trung bình mẫu Độ lệch tiêu chuẩn mẫu
bình
2. So sánh hai tỉ Công ty A 37,58 1,5
lệ Công ty B 38,24 2,2
3. So sánh hai
phương sai Với mức ý nghĩa 5% và giả sử giá cổ phiếu của các công ty có
phân phối chuẩn, có sự khác nhau hay không về giá cổ phiếu
trung bình của 2 công ty.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 128


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

VD2: Khảo sát doanh thu bán hàng theo ngày của 2 đại lý
nước giải khát A, B ta được kết quả như sau:
1. So sánh hai n Doanh số trung Độ lệch tiêu
giá trị trung bình chuẩn
bình Đại lý 156 124,5 20,1
2. So sánh hai tỉ A
lệ
Đại lý 178 118,6 14,2
3. So sánh hai B
phương sai
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về ý kiến cho rằng
doanh thu trung bình theo ngày của đại lý A cao hơn đại lý B.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 129


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

Xét 2 đám đông có cùng đặc trưng định tính A. Ta muốn so


sánh tỉ lệ p1 của X và tỉ lệ p2 của Y về đặc tính A. Cho mức ý
nghĩa α
1. So sánh hai K1 K2
giá trị trung Tỉ lệ trên mẫu của X: 1
f  Tỉ lệ trên mẫu của Y: f 2 
m n
bình
2. So sánh hai tỉ K1  K 2 z  f1  f 2
lệ f 
mn  1 1
3. So sánh hai f (1  f )   
m n
phương sai
Đối thuyết Bác bỏ H0, chấp nhận H1
H1 : p1 ≠ p2 Wα = {|z|>zα/2}
H1 : p1 < p2 Wα = {z < -zα}
H1 : p1 > p2 Wα = {z > zα}

ThS. Nguyễn Thanh Hà 130


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

VD: Kiểm tra chất lượng sản phẩm về một loại hàng do 2 nhà
máy A và B sản xuất cho kết quả: trong 500 sản phẩm của A
1. So sánh hai
có 50 phế phẩm và trong 400 sản phẩm của B có 60 phế
giá trị trung
bình phẩm. Với mức ý nghĩa 5%, hãy xem:
2. So sánh hai tỉ a) Chất lượng sản phẩm của A và B có khác nhau không?
lệ
3. So sánh hai b) Chất lượng sản phẩm của A có tốt hơn B không?
phương sai

ThS. Nguyễn Thanh Hà 131


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

Gọi m, n là các kích thước mẫu được chọn ngẫu nhiên, độc
lập từ 2 tổng thể có phân phối chuẩn X, Y có EX = µ1 , VX =
σ12 , EY = µ2 , VY = σ22 . Với mức ý nghĩa α, chưa biết trung
1. So sánh hai bình tổng thể, giả sử s1 > s2
giá trị trung
bình s12
2. So sánh hai tỉ F 2 f  (m  1, n  1)  f  f (m  1, n  1)  f
lệ s2 2 2

3. So sánh hai 1
f  ( m  1, n  1)   f 
phương sai 1
2 f  (n  1, m  1) 1
2
2

Đối thuyết Bác bỏ H0, chấp nhận H1


H1 : σ 12 ≠ σ 22 F W  [ f1 /2 , f /2 ]
H1 : σ 1 2 > σ 2 2 F > fα

ThS. Nguyễn Thanh Hà 132


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

VD1: Điều tra doanh số bán hàng tại các cửa hàng ở 2 vùng A
và B của một công ty trong thời gian T, kết quả cho như sau
1. So sánh hai
(đơn vị: triệu đồng)
giá trị trung
bình Vùng A: x  121, s12  76,57, m  16
2. So sánh hai tỉ
lệ Vùng B: y  89,17, s22  17,37, n  10
3. So sánh hai
phương sai
Với mức ý nghĩa 10%, hãy xem có sự khác nhau về phương
sai của doanh số bán hàng của mỗi cửa hàng ở 2 vùng.

ThS. Nguyễn Thanh Hà 133


LOGO Bài 3: SO SÁNH CÁC THAM SỐ

VD2: Người ta dùng phương sai hay độ lệch tiêu chuẩn làm độ
đo đánh giá sự rủi ro của cổ phiếu. Điều tra ngẫu nhiên giá cổ
1. So sánh hai
phiếu của công ty A trong 25 ngày tính được s12 = 6,52; của
giá trị trung
bình công ty B trong 22 ngày tính được s22 = 3,47. Với mức ý nghĩa
2. So sánh hai tỉ 5%, có thể cho rằng độ rủi ro cổ phiếu của công ty A cao hơn
lệ
3. So sánh hai công ty B không?
phương sai

ThS. Nguyễn Thanh Hà 134


LOGO

You might also like