Các Nguyên Tắc Và Khdt Phục Hình Thẩm Mỹ Vùng Răng Trước

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

KHOA ĐIỀU TRỊ NHA KHOA TỔNG QUÁT

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ


LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ TRONG
PHỤC HÌNH THẨM MỸ VÙNG RĂNG TRƯỚC

BSCKI. NGUYỄN ANH NINH


1
Mở đầu
Sự phát triển vật liệu và kỹ thuật NK hiện nay
 Các phục hồi răng với KT xâm lấn tối thiểu cho kết quả
thẩm mỹ cao .

Lithium disilicate veneers ( Sứ Emax ) 2


3
Tuy nhiên, kết quả thẩm mỹ không đáp ứng được
kỳ vọng của BN do sự bất hòa giữa thiết kế nụ cười và đặc điểm
riêng biệt của BN.

 Tìm ra các nguyên tắc thẩm mỹ và phân tích lập kế


hoạch điều trị phù hợp đặc điểm hình thái, khuôn mặt
BN với những thông số khách quan để :
 Thực hiện các PP phục hồi thẩm mỹ,
 Tạo cơ hội phổ cập chuyên môn trong lĩnh vực nha
khoa phục hồi thẩm mỹ hiện nay.

4
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:

1. Thực hành: Vẽ được các đường và mp tham chiếu


2. Lập kế hoạch điều trị PH thẩm mỹ vùng R trước

5
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười

- Là một bước trong kế hoạch điều trị


- Là phần thường quy trong thực hành nha khoa tổng quát

6
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười

7
Thiết kế
thẩm
mỹ nụ
cười

8
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười

9
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười

10
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười

11
Thiết kế thẩm mỹ nụ cười
- Mô phỏng kết
quả điều trị
- Hình ảnh Wax-
up và Mock-up
- Hướng dẫn kết
quả điều trị
chính xác
- Tăng sự đồng
thuận cho bệnh
nhân

12
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

13
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

14
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


 1.1.1 Đường giữa răng và đường giữa mặt
 1.1.2 Đường mũi
 1.1.3 Đường qua cạnh cắn các răng cửa
 1.1.4 Phân tích về môi, hình ảnh cung răng
trước, đường cười, cung cười

15
1.1. Các đường tham chiếu

 Đường ngang qua hai cung mày


 Đường ngang qua hai đồng tử
 Đường ngang qua mép môi
 Đường ngang qua cạnh cắn Rcửa
 Đường giữa mặt
 Đường giữa mũi

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018) 16
17
1.1. Các đường tham chiếu

 Nghiên cứu Malafaia và cộng sự : 70,59% dân số có sự song


song của các đường tham chiếu ngang
 Theo Kokich : nếu ba điểm tạo nên đường giữa mặt không
thẳng hàng thì nên sử dụng điểm giữa môi trên hoặc nhân
trung làm tham chiếu.

18
1. 1.1 Đường giữa răng và đường giữa mặt

 Theo Miller, Bodden và Jamison : 70,4% mẫu nghiên cứu cho


thấy có sự trùng khớp của đường giữa răng và đường giữa mặt
 Về mặt LS, trường hợp có sai lệch giữa đường giữa mặt và
đường giữa răng nếu không thể chỉnh nha thì tiến hành phục
hình với mặt gần của răng cửa giữa song song với nhau.

19
1.1.2 Đường mũi

Đường mũi là hai đường thẳng


đứng tưởng tượng tiếp xúc hai
bên cánh mũi, xác định khoảng
cách giữa hai cánh mũi và nụ
cười của bệnh nhân.
Dùng để đánh giá phân tích sự
đối xứng của mũi với khuôn
mặt và kích thước tối đa của
sáu răng trước

20
1.1.3 Đường qua cạnh cắn các răng cửa

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)

Đường qua cạnh cắn các răng cửa: đường tưởng tượng chạm
vào cạnh cắn các răng cửa HT. Đường này có ảnh hưởng rất
lớn đến tính thẩm mỹ của nụ cười.

21
1.1.3 Đường qua cạnh cắn các răng cửa:

Lý tưởng đường qua các cạnh cắn là lồi và phải song song
với cạnh trên của môi dưới.
Tuy nhiên, độ cong của môi dưới không phải lúc nào
cũng đồng nhất mà có thể thay đổi khi cười và lão hóa.
Khi không có sự song song này sẽ tạo ra nụ cười giả tạo

22
1.1.3 Đường qua cạnh cắn các răng cửa:

Vị trí của cạnh cắn răng cửa hài hòa có thể xác định khi bệnh
nhân được yêu cầu nói "Eeeeee".
23
1.1.4 Phân tích về môi, hình
ảnh cung răng trước, đường
cười, cung cười

 Khi cười, 57% để lộ múi răng nanh và 20% lộ đến răng cối
lớn hàm trên
 Theo Gurel, nụ cười đẹp có được khi đường mép môi song
song với đường ngang giữa mặt và mặt phẳng răng cửa với
múi nhọn răng nanh chạm nhẹ vào môi dưới ( đường cong
răng cửa trùng với đường cong môi dưới ) 24
1.1.4 Phân tích về môi, hình ảnh cung răng trước,
đường cười, cung cười

Theo Vig và Brundo: khoảng lộ trung bình của RCG ở tư thế nghỉ
của Nữ ( 3,4mm) lớn hơn so với nam giới ( 1,91mm) và ở BN trẻ
nhìn thấy rõ hơn so với BN trung niên ( 3.37mm so với 1,26)

25
PP xác định kích thước dọc ở tư thế nghỉ

Âm "S" được sử dụng để xác định kích thước dọc ở tư thế


nghỉ (đb mất R toàn hàm.)
Dùng để kiểm tra mối tương quan của răng HT và răng HD
26
Đường cười
Được xác định ở vị trí bờ dưới môi trên so với răng và nướu.

 Thấp : 20,5% dân số, lộ 75% răng trước và không lộ nướu


 Trung bình : 69% dân số, lộ 75-100% răng trước và gai nướu
 Cao :10,5% dân số, răng trước và lộ nướu hoàn toàn
27
Contact points
Incisal edge

Lower lip

28
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

29
1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng

 Theo Fradeani,
chiều rộng cho
RCG trung bình
là 8,3-9,3mm
 Chiều dài thân
răng trung bình
trong khoảng từ
10,4 đến 11,2
mm.

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018
và The Science and Art of Porcelain Laminate Veneers, 2003 )
30
1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng

X 1,33 = chiều dài tối


÷ 6,6 = chiều rộng đa của RCG
tối đa của RCG X 1,25 = chiều dài tối
thiểu của RCG
Khoảng
cách tâm
hai mắt X 1,33 = chiều dài tối
÷ 7,2 = chiều rộng đa của RCG
tối thiểu của RCG
X 1,25 = chiều dài tối
thiểu của RCG
31
1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng

32
1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng

(The Science and Art of


Porcelain Laminate Veneers-
Dr. Galip Gurel)

Ngoài ra, khi phát âm "F" và "V" có thể xác định độ dài
của răng cửa và vị trí R trước theo chiều ngoài trong .

33
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

34
1.3 Đường viền nướu
Một đường viền nướu
có tính thẩm mỹ khi
điểm cao nhất và lệch
xa của các R (Điểm
Zenith)- RCG đối xứng
với RN qua RCB và dao
động từ 0,5 mm đến
1- 1,5mm 1,5 mm.
0,5m
m

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)
35
Điểm Zenith

36
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

37
1.4 Hình dạng răng

Hình vuông Hình trứng Hình tam giác


( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)

Theo Lombardi, việc lựa chọn hình dạng R khi PH cần phù hợp
với khuôn mặt BN
Do tính chất chủ quan của hình dạng R và các biến thể nên việc
tạo ra mô hình sáp ( Wax-up) và mẫu răng
 BN sẽ hình dung ra được kết quả sau PH
38
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

39
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
cạnh cắn RCG và múi R nanh cùng nằm trên mặt phẳng ngang

( Nguồn : Smile Design Integrating Esthetics and Function- Volume Two by


Jonathan B. Levine DMD ) 40
1- CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ

1.1. Các đường tham chiếu


1.2 Chiều rộng – chiều dài thân răng
1.3 Đường viền nướu
1.4 Hình dạng răng
1.5 Hình ảnh cạnh cắn lý tưởng
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

41
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

Theo Morley, lý tưởng là 20-30-40 ( 20% chiều dài thân răng )


( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)
42
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

43
1.6 Vùng tiếp xúc các răng trước

10% 20% 30% 40%

( Nguồn : Smile Design Integrating Esthetics and Function- Volume Two by


Jonathan B. Levine DMD)

44
2- LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

45
2- LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

2.1 Chụp ảnh nha khoa lâm sàng


2.2 Lên sáp răng ( Wax-up)
2.3 Thực hiện Mock-up :

46
2.1 Chụp ảnh lâm sàng

Góc độ thích hợp để có được ảnh chụp đẹp

47
48
2.1 Chụp ảnh lâm sàng

49
50
2.1 Chụp ảnh lâm sàng

Smile Design Integrating Esthetics and Function - Volume Two-


Edited by Jonathan B. Levine DMD 51
2.1 Chụp ảnh ngoài mặt

Tư thế môi khép Tư thế môi thả lỏng Tư thế tươi cười

 Chụp ảnh để phân tích và tham khảo thẩm mỹ ở các vị trí


khác nhau
 Các đường ngang vuông góc với đường giữa mặt tạo sự hài
hòa và thẩm mỹ cao
( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)
52
2.1 Chụp ảnh ngoài mặt

53
2.1 Chụp ảnh trong miệng

54
2.1 Chụp ảnh ở các vị trí khác nhau

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)
55
2.1 Chụp ảnh ở tư thế nghỉ và cười lớn

56
Hình ảnh quan trọng để đánh giá thẩm mỹ

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)

Lần hẹn 1: ghi nhận số đo khuôn mặt và răng ( khoảng cách giữa
các R, chiều rộng miệng, chiều rộng nụ cười, chiều rộng và chiều
dài R cửa  Xác định kích thước tối ưu mới, tạo kích thước phù
hợp cho BN. 57
2.2 Lên sáp răng ( Wax-up)

( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018) 58
( Nguồn: Khoa ĐTNKTQ – BVRHMTW 6.2020 59
2.3 Làm Mock-up

60
( Nguồn: Ceramic VENEERS: contact lenses and fragments 1st Edition, 2018)
KẾT LUẬN

Được hướng dẫn với các nguyên tắc thẩm mỹ và kết


hợp với các công cụ: chụp ảnh, wax-up và Mock-up
chính xác có thể dự đoán kết quả điều trị, đưa ra một
phương án điều trị thẩm mỹ tối ưu
 Giảm thời gian điều trị, giảm thiểu tối đa sự căng
thẳng giữa BN và BS về kết quả điều trị, giúp đạt được
những kỳ vọng về phục hình thẩm mỹ .

61
Chúc các bạn thành công

62
63

You might also like