Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

3/22/2021

PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Giảng viên: TS Lê Đoàn Minh Đức


Email: ducldm@ueh.edu.vn
Điện thoại: 0989725579

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

• Xác định được mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài
chính và phân tích kinh doanh
• Xác định được mối quan hệ giữa phân tích chiến lược
với phân tích báo cáo tài chính.
• Xác định được tầm quan trọng và các bước phân tích
kế toán.
• Vận dung các phương pháp phân tích báo tài chính để
phân tích tình hình tài chính của một công ty cụ thể.
• Biết cách phân tích triển vọng của một công ty.

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. K.R.Subramanyam; Financial Statement


Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill Irwin;
2014.

2. Krishna G. Palepu and Paul M.


Healy; Business Analysis & Valuation:
Using Financial Statements (5th
Edition); South-Western, Cengage
Learning; 2013.

3. Bộ môn Kế toán quản trị – Phân tích kinh doanh Khoa Kế toán
Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Phân tích
hoạt động kinh doanh; NXB. Kinh tế TP.HCM; Năm 2015.

1
3/22/2021

NỘI DUNG HỌC PHẦN: 5 CHƯƠNG

1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính


2: Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược
3: Tổng quan về phân tích kế toán
4: Phân tích tài chính
5: Phân tích triển vọng

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH
BCTC
(Overview of Financial Statement Analysis)

Giảng viên: TS Lê Đoàn Minh Đức


Email: ducldm@ueh.edu.vn
Điện thoại: 0989725579

MỤC TIÊU

 Giải thích phân tích kinh doanh và quan hệ của nó với phân tích báo cáo tài
chính. (Explain business analysis and its relation to financial statement
analysis.)
 Xác định và thảo luận về các loại khác nhau của phân tích kinh doanh
(Identify and discuss different types of business analysis.)
 Mô tả phân tích thành phần cấu thành phân tích kinh doanh. (Describe
component analyses that constitute business analysis.)
 Giải thích các hoạt động kinh doanh và các mối quan hệ với báo cáo tài
chính. (Explain business activities and their relation to financial statements.)
 Mô tả mục đích của mỗi báo cáo tài chính và mối liên kết giữa chúng
(Describe the purpose of each financial statement and linkages between
them.)
 Xác định các thông tin phân tích có liên quan ngoài báo cáo tài chính
(Identify the relevant analysis information beyond financial statements.)
 Phân tích và giải thích khái quát các báo cáo tài chính để phân tích chi tiết
hơn. (Analyze and interpret financial statements as a preview to more
detailed analyses.)

2
3/22/2021

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. Phân tích kinh doanh


(Business analysis)

2. Báo cáo tài chính - cơ sở của phân tích


(Financial statements - basis of analysis)

DẪN NHẬP

VIDEO CLIP VỀ CÁCH ĐẦU TƯ CỦA WARREN


BUFFETT

ĐẶT VẤN ĐỀ

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ CLIP?

WARREN BUFFETT LÀ AI?

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CLIP?

3
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)

1.1. Giới thiệu về phân tích kinh doanh (Introduction to Business Analysis)
1.2. Các loại phân tích kinh doanh (Types of Business Analysis ):
– Phân tích tín dụng (nợ phải trả) (Credit Analysis)
– Phân tích vốn chủ sở hữu (Equity Analysis)
– Các loại phân tích kinh doanh khác (Other Uses of Business Analysis)
1.3. Các thành phần của phân tích kinh doanh (Components of Business
Analysis ):
– Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh (Business
Environment and Strategy Analysis)
– Phân tích kế toán (Accounting Analysis)
– Phân tích tài chính (Financial Analysis)
– Phân tích triển vọng (Prospective Analysis)
– Định giá (Valuation)
– Phân tích báo cáo tài chính và Phân tích kinh doanh (Financial
Statement Analysis and Business Analysis)

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.1
Giới thiệu về phân tích kinh doanh
(Introduction to Business Analysis)

Phân tích báo cáo tài chính là một phần của phân tích hoạt
động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là việc
đánh giá triển vọng và rủi ro của công ty nhằm mục đích
đưa ra các quyết định kinh doanh.
Financial statement analysis is part of business analysis. Business analysis is
the evaluation of a company’s prospects and risks for the purpose of making
business decisions.

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.1
Giới thiệu về phân tích kinh doanh
(Introduction to Business Analysis)

4
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2
Các loại phân tích kinh doanh
(Types of Business Analysis)
Mục tiêu của phân tích kinh doanh
là củng cố các quyết định kinh
doanh bằng cách đánh giá thông
tin sẵn có về tình hình tài chính,
quản lý, kế hoạch và chiến lược
của công ty cũng như môi trường
kinh doanh của công ty.
The goal of business analysis is to improve business
decisions by evaluating available information about a
company’s financial situation, its management, its plans
and strategies, and its business environment.

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2
Các loại phân tích kinh doanh
(Types of Business Analysis )

1-14

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.1 Phân tích tín dụng
Chủ nợ

Chủ nợ Chủ nợ phi


thương mại thương mại

Cung cấp Cung cấp tài


Chịu rủi ro Chịu rủi ro tài
hàng hóa, chính là chủ
tài chính chính
dịch vụ yếu

Hầu hết là Lãi suất Lãi suất


thường Hầu hết là
ngắn hạn dài hạn thường rõ
tiềm ẩn ràng

1-15

5
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.1 Phân tích tín dụng
Rủi ro tín dụng: Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tín dụng
(rủi ro tài chính)

Thanh khoản (Liquidity) Khả năng thanh toán nợ


Khả năng thanh toán các dài hạn (Solvency)
nghĩa vụ ngắn hạn Khả năng thanh toán các
Tập trung: nghĩa vụ dài hạn
- Các dòng tiền hiện hành Tập trung:
- Tạo ra các tài sản và nợ - Khả năng sinh lợi dài hạn
ngắn hạn - Cơ cấu vốn
- Tính thanh khoản của tài
sản
1-16

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.1
Phân tích tín dụng (Credit Analysis)
Các chủ nợ cho một công ty vay Phân tích tín dụng tập trung vào
vốn để đổi lại lời hứa sẽ hoàn trả rủi ro sụt giá thay vì tiềm năng
với lãi suất. (Creditors lend funds to a tăng giá. (Credit analysis focuses on
company in return for a promise of repayment downside risk instead of upside potential)
with interest) Tính thanh khoản là khả năng
công ty huy động tiền mặt trong
Phân tích tín dụng là việc đánh giá thời gian ngắn để đáp ứng các
khả năng hoàn trả của 1 công ty nghĩa vụ của mình (Liquidity is a
(Credit analysis is the evaluation of the company’s ability to raise cash in the short
creditworthiness of a company. ) term to meet its obligations).

Trọng tâm chính của phân tích tín Khả năng thanh toán là khả năng
dụng là rủi ro chứ không phải khả tồn tại lâu dài của công ty và khả
năng sinh lời (the main focus of credit năng thanh toán các nghĩa vụ dài
analysis is on risk, not profitability) hạn (Solvency is a company’s longrun
viability and ability to pay long-term
obligations).

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu (Equity Analysis)

• Cổ đông (Equity investors)


• Phân tích kỹ thuật (Technical analysis)
• Phân tích cơ bản (Fundamental analysis)
• Giá trị đích thực (Intrinsic value)

1-18

6
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.2
Phân tích vốn chủ sở hữu (Equity Analysis)

Cổ đông
(Equity investors)

Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản


(Technical analysis) (Fundamental analysis)

Giá trị đích thực


(Intrinsic value)
1-19

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.2
Phân tích vốn chủ sở hữu (Equity Analysis)
quá trình xác định giá trị của công ty

Cổ đông bằng cách phân tích các yếu tố chủ


yếu: kinh tế, ngành, công ty-một bộ
phận chính của phân tích cơ bản là
(Equity investors) đánh giá tình hình và kết quả tài
chính.

Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản


(Technical analysis) (Fundamental analysis)

nghiên cứu giá cổ phiếu


Giá trị đích thực (Intrinsic value)
quá khứ để dự đoán
biến động giá trong
tương lai 1-20

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.2
Phân tích vốn (Equity Analysis)
Phân tích kỹ thuật: lập biểu đồ,
Các nhà đầu tư rót vốn cho một tìm dữ liệu lịch sử về giá/khối
công ty để thu phần thưởng của lượng của cổ phiếu để dự đoán
quyền sở hữu khi đánh đổi những biến động giá trong tương lai
rủi ro. (Equity investors provide funds to a (Technical analysis, or charting, searches for
company in return for the risks and rewards of patterns in the price or volume history of a
ownership.) stock to predict future price movements)

Các cá nhân áp dụng chiến lược Phân tích cơ bản: phân tích, giải
đầu tư chủ yếu sử dụng phân tích thích các yếu tố chính của nền
kỹ thuật, phân tích cơ bản hoặc kết kinh tế, ngành và công ty; đánh
hợp (Individuals who apply active giá tình hình tài chính, hiệu suất
investment strategies primarily use technical của công ty. (Fundamental analysis is
analysis, fundamental analysis, or a the process of determining the value of a
combination. ) company by analyzing and interpreting key
factors for the economy, the industry, and the
company; evaluation of a company’s
financial position and performance ).

7
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.3
Các loại phân tích kinh doanh
khác (Other Uses of Business Analysis)
• Các nhà quản trị (Managers)
• Xác nhập, mua lại, chuyển nhượng doanh nghiệp
(Mergers, acquisitions, and divestitures)
• Quản trị tài chính (Financial management)
• Giám đốc điều hành (Directors)
• Cơ quan thuế (Regulators)
• Liên đoàn lao động (Labor unions)
• Khách hàng (Customers)

1-22

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.3 Các loại phân tích kinh doanh khác (Other
Uses of Business Analysis)
CHỦ THỂ / HOẠT Mục đích phân tích BCTC
ĐỘNG
Các nhà quản trị Cung cấp bằng chứng về những thay đổi chiến lược trong
(Managers) các hoạt động điều hành, đầu tư và tài chính (strategic
changes in operating, investing, and financing activities)
Phân tích đối thủ cạnh tranh để đánh giá khả năng sinh lời
và rủi ro của họ (analyze the businesses and financial
statements of competing companies to evaluate a
competitor’s profitability and risk)
Xác nhập, mua lại, Xác định các mục tiêu tiềm năng và xác định giá trị
chuyển nhượng doanh (identify potential targets and determine their values)
nghiệp (Mergers, giá trị tăng thêm được tạo ra cho cả công ty mua lại và công
acquisitions, and ty mục tiêu (how much additional value is created by the
merger for both the acquiring and the target companies)
divestitures)
1-23

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.2.3 Các loại phân tích kinh doanh khác (Other
Uses of Business Analysis)
CHỦ THỂ / HOẠT ĐỘNG Mục đích phân tích BCTC
Quản trị tài chính (Financial Đánh giá tác động của các quyết định tài chính đối
management) với cả lợi nhuận và rủi ro trong tương lai (assess
the impact of financing decisions on both future
profitability and risk)
Giám đốc điều hành (Directors) Hỗ trợ các giám đốc hoàn thành trách nhiệm giám
sát (aid directors in fulfilling their oversight
responsibilities)
Cơ quan thuế (Regulators) Kiểm tra các tờ khai thuế và kiểm tra tính hợp lý
của báo cáo (audit tax returns and check the
reasonableness of reported amounts)
Liên đoàn lao động (Labor unions) Thương lượng tập thể (collective bargaining
negotiations)
Khách hàng (Customers) Ước tính lợi nhuận của các nhà cung cấp
(estimating the suppliers’ profits ) 1-24

8
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3
Các thành phần của phân tích kinh
doanh (Components of Business Analysis )
• Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược
kinh doanh (Business Environment and Strategy
Analysis)
• Phân tích kế toán (Accounting Analysis)
• Phân tích tài chính (Financial Analysis)
• Phân tích triển vọng (Prospective Analysis)
• Định giá (Valuation)
• Phân tích báo cáo tài chính và Phân tích kinh
doanh (Financial Statement Analysis and Business
Analysis)

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3
QUY TRÌNH Phaân tích
moâi tröôøng kinh
PHAÂN TÍCH
doanh vaø chieán löôïc
KINH DOANH
Phaân tích baùo caùo
Phaân tích taøi chính
Phaân tích ngaønh
chieán löôïc

Phaân tích
Phaân taøi chính Phaân
tích tích
keá toaùn trieån voïng
Phaân tích Phaân tích Phaân tích
khaû naêng sinh lôïi doøng tieàn ruûi ro

Öôùc tính chi phí söû duïng voán Giaù trò đích1-26
thực

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3.1
Phân tích môi trường kinh doanh
và chiến lược kinh doanh
(Business Environment and Strategy Analysis)
• Phân tích ngành (Industry analysis)
• Phân tích chiến lược (Strategy analysis)

1-27

9
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3.1

Phân tích ngành (Industry analysis)


• Phân tích ngành là bước quan trọng đầu tiên vì triển vọng và
cấu trúc của ngành chủ yếu thúc đẩy lợi nhuận của công ty
(Industry analysis is the usual first step since the prospects and structure of its
industry largely drive a company’s profitability).
• Một ngành được xem như là một tập hợp các đối thủ cạnh
tranh (an industry is viewed as a collection of competitors)
• Phải đánh giá cả triển vọng của ngành và mức độ cạnh tranh
thực tế và tiềm năng mà một công ty phải đối mặt (must assess
both the industry prospects and the degree of actual and potential competition facing
a company)

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3.1

Phân tích chiến lược (Strategy analysis)

• Đánh giá cả các quyết định kinh doanh và thành công của
việc thiết lập các lợi thế cạnh tranh (evaluation of both a company’s
business decisions and its success at establishing a competitive advantage).

• Đòi hỏi phải xem xét kỹ chiến lược cạnh tranh của công ty
đối với cơ cấu chi phí và cơ cấu sản phẩm của công ty
(requires scrutiny of a company’s competitive strategy for its product mix and cost
structure)

1-29

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3.2 Phân tích kế toán (Accounting Analysis)

Phân tích kế toán là quá trình đánh giá mức độ mà kế


toán của một công ty phản ánh thực tế kinh tế. Thực
hiện bằng cách nghiên cứu các giao dịch và sự kiện
của một công ty, đánh giá tác động của các chính sách
kế toán của công ty đối với báo cáo tài chính và điều
chỉnh các báo cáo để vừa phản ánh tốt hơn bản chất
kinh tế, vừa giúp BCTC dễ phân tích hơn.
(Accounting analysis is a process of evaluating the extent to which a company’s
accounting reflects economic reality. This is done by studying a company’s transactions
and events, assessing the effects of its accounting policies on financial statements, and
adjusting the statements to both better reflect the underlying economics and make them
more amenable to analysis. )

10
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


1.3.2 Phân tích kế toán (Accounting Analysis)

Nhöõng vaán ñeà veà tính so saùnh ñöôïc (comparability problems):


(1) Giöõa caùc doanh nghieäp khaùc nhau
(2) Giöõa caùc kyø phaân tích khaùc nhau

Sai soùt trong öôùc tính cuûa nhaø


quaûn trò (manager estimation error)
Ruûi ro
Vaán ñeà sai leäch Söï chi phoái lôïi nhuaän cuûa nhaø quaûn lyù keá toaùn
(distortion problems) (earnings management) (accounting
risk)
Caùc chuaån möïc keá toaùn khoâng saùt thöïc teá
(accounting standards)

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS) 1-32-

Phân tích tài chính (Financial Analysis)

Phân tích tài chính là việc sử dụng các báo cáo


tài chính để phân tích tình hình tài chính và hoạt
động của công ty, đồng thời để đánh giá hoạt
động tài chính trong tương lai.
Financial analysis is the use of financial statements to analyze a
company’s financial position and performance, and to assess future
financial performance

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS) 1-33-

Phân tích tài chính (Financial Analysis)

11
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


Phân tích triển vọng
(Prospective Analysis)
Phân tích triển vọng là dự báo về các kết quả trong
tương lai: thu nhập, dòng tiền. Phân tích này dựa trên
phân tích kế toán, phân tích tài chính, môi trường kinh
doanh và phân tích chiến lược. Đầu ra của phân tích
triển vọng là một tập hợp các khoản kết quả dự báo
trong tương lai được sử dụng để ước tính giá trị công
ty
Prospective analysis is the forecasting of future payoffs—typically earnings, cash flows.
This analysis draws on accounting analysis, financial analysis, and business
environment and strategy analysis. The output of prospective analysis is a set of
expected future payoffs used to estimate company value

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS) 1-36

Định giá (Valuation)


• Định giá là quá trình chuyển đổi các dự báo của các
kết quả trong tương lai vào ước tính giá trị công ty.
• Để xác định giá trị công ty, nhà phân tích phải chọn
mô hình định giá và cũng phải ước tính chi phí vốn
của công ty.
Valuation is a main objective of many types of business analysis. Valuation refers to the
process of converting forecasts of future payoffs into an estimate of company value. To
determine company value, an analyst must select a valuation model and must also
estimate the company’s cost of capital.

12
3/22/2021

1. Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)


Phân tích báo cáo tài chính
và Phân tích kinh doanh
(Financial Statement Analysis and Business Analysis)

Mặc dù báo cáo tài chính chứa thông tin về kế hoạch


kinh doanh của một công ty, nhưng việc phân tích
chiến lược và môi trường kinh doanh của công ty,
phân tích triển vọng và định giá là một phần của phân
tích báo cáo tài chính.
While financial statements do contain information on a company’s business plans,
analysis of a company’s business environment, prospective analysis, valuation are parts
of financial statement analysis.

2. Báo cáo tài chính – Cơ sở của phân tích


(FINANCIAL STATEMENTS—BASIS OF ANALYSIS)
• Các hoạt động kinh doanh (Business Activities):
– Hoạt động hoạch định (Planning Activities); Hoạt động tài chính (Financing Activities)
– Hoạt động đầu tư (Investing Activities); Hoạt động kinh doanh (Operating Activities)
• BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh (Financial Statements Reflect Business
Activities):
– Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet); Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement)
– Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (Statement of Changes in Shareholders’ Equity)
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows)
– Liên kết giữa các báo cáo tài chính (Links between Financial Statements)
• Thông tin bổ sung (Additional Information):
– Thảo luận và phân tích của các nhà quản trị (Management’s Discussion and Analysis
(MD&A)).
– Báo cáo quản trị (Management Report); Báo cáo kiểm toán (Auditor Report)
– Thuyết minh báo cáo tài chính (Explanatory Notes);
– Thông tin bổ sung (Supplementary Information); Báo cáo ủy quyền (Proxy Statements).

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1. Các hoạt động kinh doanh (Business Activities)

• Hoạt động hoạch định (Planning Activities)


• Hoạt động tài chính (Financing Activities)
• Hoạt động đầu tư (Investing Activities)
• Hoạt động kinh doanh (Operating Activities)

13
3/22/2021

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.1 Hoạt động hoạch định
Một công ty tồn tại để thực hiện mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu của công
ty được ghi lại trong một kế hoạch kinh doanh, mô tả mục đích, chiến
lược của công ty. (A company exists to implement specific goals. A company’s goals are
captured in a business plan that describes the company’s purpose, strategy, and tactics for its
activities).

Sự hiểu biết về kế hoạch kinh doanh hỗ trợ cho việc phân tích về triển
vọng hiện tại và tương lai của một công ty và là một phần của phân tích
môi trường và chiến lược kinh doanh (Insight into the business plan considerably
aids our analysis of a company’s current and future prospects and is part of the analysis of
business environment and strategy).

Thông tin này thường được công bố trong báo cáo tài chính, các phương
tiện như thông cáo báo chí, ấn phẩm trong ngành, bản tin và báo chính
(Information of this type is often revealed in financial statements, press releases, industry
publications, analysts’ newsletters, and the financial press.

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.1 Hoạt động hoạch định

1-41

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.2 Hoạt động tài chính (Financing Activities)

Hoạt động tài chính đề cập đến các phương pháp mà


các công ty sử dụng để huy động tiền trả cho những
nhu cầu sản xuất kinh doanh. Quy mô và tiềm năng
quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án
kinh doanh.
(Financing activities refer to methods that companies use to raise the
money to pay for needs. Because of their magnitude and their potential
for determining the success or failure of a venture, companies take care
in acquiring and managing financial resources).

14
3/22/2021

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.2 Hoạt động tài chính (Financing Activities)

Có hai nguồn tài chính bên ngoài chính - các nhà đầu
tư cổ phần (còn được gọi là chủ sở hữu hoặc cổ đông)
và chủ nợ (người cho vay). Các quyết định liên quan
đến thành phần của các hoạt động tài chính phụ thuộc
vào các điều kiện hiện có trên thị trường tài chính.
Financing activities refer to methods that companies use to raise the
money to pay for needs. Because of their magnitude and their potential
for determining the success or failure of a venture, companies take care
in acquiring and managing financial resources.

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.3 Hoạt động đầu tư (Investing Activities)

Hoạt động đầu tư đề cập đến việc thu được và duy trì các
khoản đầu tư cho mục đích bán sản phẩm và cung cấp dịch
vụ, và nhằm mục đích đầu tư tiền mặt nhàn rỗi. Các khoản
đầu tư vào đất đai, nhà cửa, thiết bị, bản quyền hợp pháp
(bằng sáng chế, giấy phép, bản quyền), hàng tồn kho, nguồn
nhân lực (quản lý và nhân viên), hệ thống thông tin và các tài
sản tương tự nhằm mục đích tiến hành hoạt động kinh doanh
của công ty.
Investing activities refer to a company’s acquisition and maintenance of investments
for purposes of selling products and providing services, and for the purpose of
investing excess cash. Investments in land, buildings, equipment, legal rights (patents,
licenses, copyrights), inventories, human capital (managers and employees),
information systems, and similar assets are for the purpose of conducting the
company’s business operations.

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.1.4 Hoạt động kinh doanh (Operating Activities)

Hoạt động kinh doanh thể hiện việc “thực hiện” kế hoạch kinh
doanh dựa trên các hoạt động tài chính và đầu tư. Các hoạt
động kinh doanh liên quan đến ít nhất 5 thành phần có thể có:
nghiên cứu và phát triển, mua sắm, sản xuất, tiếp thị và quản
trị. Một sự kết hợp các thành phần của hoạt động kinh doanh
phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, kế hoạch và thị trường
đầu vào và đầu ra
Operating activities represent the “carrying out” of the business plan given its
financing and investing activities. Operating activities involve at least five possible
components: research and development, procurement, production, marketing, and
administration. A proper mix of the components of operating activities depends on the
type of business, its plans, and its input and output markets.

15
3/22/2021

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2 BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh
(Financial Statements Reflect Business Activities)

Vào cuối kỳ (quý hoặc năm), báo cáo tài chính được
lập để báo cáo về các hoạt động tài chính và đầu tư
tại 1 thời điểm, và tóm tắt các hoạt động kinh doanh
trong 1 kỳ. Đây là vai trò của báo cáo tài chính và là
đối tượng phân tích.

At the end of a period—typically a quarter or a year—financial


statements are prepared to report on financing and investing activities
at that point in time, and to summarize operating activities for the
preceding period. This is the role of financial statements and the object
of analysis

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2 BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh
(Financial Statements Reflect Business Activities)

• Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)


• Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement)
• Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (Statement of Changes in Shareholders’
Equity)
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows)
• Liên kết giữa các báo cáo tài chính (Links between Financial Statements)

1-47

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở


Bên trái: Tài sản của công ty hoặc cáchữu.
Bên phải: Nguồn tài trợ.
nguồn lực được kiểm soát bởi một công Nợ phải trả là nguồn tài trợ từ các chủ nợ
ty. Vốn chủ sở là tổng (1) nguồn vốn đầu tư
Các nguồn lực này là các khoản đầu tư dự vào hoặc chủ sở hữu góp và (2) lợi nhuận
kiến sẽ tạo ra thu nhập trong tương lai giữ lại kể từ khi thành lập công ty.
thông qua các hoạt động kinh doanh

16
3/22/2021

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Báo cáo thể hiện tình hình tài chính của các hoạt động kinh
doanh của một công ty trong 1 kỳ (quý/năm).
An income statement measures a company’s financial performance over a period of
time, typically a year or a quarter.

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2.3 BÁO CÁO THAY ĐỔI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Báo cáo về lợi nhuận giữ lại, thu nhập toàn diện và thay đổi tài khoản
vốn. Báo cáo hữu ích trong xác định lý do thay đổi yêu cầu của chủ sở
hữu đối với tài sản của công ty.
The statements are about retained earnings, comprehensive income, and changes in
capital accounts. This statement is useful in identifying reasons for changes in equity
holders’ claims on the assets of a company.

2. Báo cáo tài chính - Cơ sở của phân tích


2.2.4 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Bởi vì kế toán dồn tích mang lại những con số khác với kế toán dòng tiền
và dòng tiền rất quan trọng trong các quyết định kinh doanh, nên cần có
báo cáo về dòng tiền vào và ra.
Because accrual accounting yields numbers different from cash flow accounting, and
cash flows are important in business decisions, there is a need for reporting on cash
inflows and outflows.

17
3/22/2021

2. Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.2.5 Liên kết giữa các báo cáo tài chính

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)

• Thảo luận và phân tích của các nhà quản trị


(Management’s Discussion and Analysis (MD&A)).
• Báo cáo quản trị (Management Report).
• Báo cáo kiểm toán (Auditor Report)
• Thuyết minh báo cáo tài chính (Explanatory Notes).
• Thông tin bổ sung (Supplementary Information).
• Báo cáo ủy quyền (Proxy Statements).

1-53

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.1.Thảo luận và phân tích của các nhà quản trị (Management’s
Discussion and Analysis (MD&A)).
Các công ty có chứng khoán nợ và chứng khoán vốn được giao dịch
công khai được Ủy ban Chứng khoán yêu cầu nộp Bản thảo luận và phân
tích của ban quản trị (MD&A). Ban Giám đốc phải nêu rõ bất kỳ xu
hướng thuận lợi hoặc bất lợi nào và xác định các sự kiện và sự không
chắc chắn quan trọng ảnh hưởng đến tính thanh khoản, nguồn vốn và kết
quả hoạt động của công ty và công bố thông tin.
Companies with publicly traded debt and equity securities are required by the Securities
and Exchange Commission to file a Management’s Discussion and Analysis (MD&A).
Management must highlight any favorable or unfavorable trends and identify significant
events and uncertainties that affect a company’s liquidity, capital resources, and results
of operations and disclose prospective information involving material events and
uncertainties known.

18
3/22/2021

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.2.Báo cáo quản trị (Management Report).
Mục đích của báo cáo này là củng cố: (1) trách nhiệm
của quản lý cấp cao đối với hệ thống kiểm soát tài
chính và nội bộ của công ty, và (2) vai trò chung của
ban quản lý, giám đốc và kiểm toán viên trong việc lập
báo cáo tài chính.
The purposes of this report are to reinforce: (1) senior
management’s responsibilities for the company’s financial and
internal control system, and (2) the shared roles of
management, directors, and the auditor in preparing financial
statements.

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.3.Báo cáo kiểm toán (Auditor Report)
Kiểm toán viên do Ban Giám đốc thuê để đưa ra ý kiến về việc
báo cáo tài chính của công ty có được lập theo các nguyên tắc
kế toán được chấp nhận chung hay không. Phân tích báo cáo
tài chính yêu cầu xem xét báo cáo của kiểm toán viên để xác
định chắc chắn liệu công ty có nhận được ý kiến không đủ
điều kiện hay không. Bất cứ điều gì ít hơn một ý toàn phần sẽ
làm tăng rủi ro khi phân tích.
The purposes of this report are to reinforce: (1) senior management’s
responsibilities for the company’s financial and internal control system,
and (2) the shared roles of management, directors, and the auditor in
preparing financial statements.

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.4.Thuyết minh báo cáo tài chính (Explanatory
Notes).
Các thuyết minh kèm theo báo cáo tài chính đóng vai trò
không thể thiếu trong phân tích báo cáo tài chính. Thuyết minh
là một phương tiện truyền đạt thông tin bổ sung liên quan đến
các mục được bao gồm hoặc loại trừ khỏi nội dung của báo
cáo tài chính. Bản thuyết minh bao gồm thông tin về (1) các
nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, (2) thuyết
minh chi tiết về các khoản mục trong báo cáo tài chính riêng
lẻ, (3) các cam kết và dự phòng, (4) hợp nhất kinh doanh, (5)
giao dịch với các bên liên quan, (6) cổ phiếu kế hoạch lựa
chọn, (7) thủ tục pháp lý, và (8) khách hàng quan trọng.

19
3/22/2021

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.5.Thông tin bổ sung (Supplementary
Information).
Thông tin bổ sung cho thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm
thông tin về (1) dữ liệu bộ phận kinh doanh, (2) doanh số xuất
khẩu, (3) chứng khoán thị trường, (4) tài khoản định giá, (5)
vay ngắn hạn và (6) dữ liệu tài chính hàng quý.
Supplemental schedules to the financial statement notes include
information on (1) business segment data, (2) export sales, (3)
marketable securities, (4) valuation accounts, (5) short-term borrowings,
and (6) quarterly financial data..

2.Báo cáo tài chính – cơ sở của phân tích


2.3 Thông tin bổ sung (Additional Information)
2.3.6.Báo cáo ủy quyền (Proxy Statements).
Phiếu bầu của cổ đông được trưng cầu để bầu chọn giám đốc
và cho các hoạt động của công ty như sáp nhập, mua lại và ủy
quyền chứng khoán. Ủy quyền là phương tiện cổ đông ủy
quyền cho người khác thay mình thực hiện tại cuộc họp cổ
đông. Báo cáo ủy quyền thường không phải là một phần của
báo cáo hàng năm.
Shareholder votes are solicited for the election of directors and for
corporate actions such as mergers, acquisitions, and authorization of
securities. A proxy is a means whereby a shareholder authorizes another
person to act for him or her at a meeting of shareholders.

TÓM TẮT CHƯƠNG

20
3/22/2021

BÀI TẬP

21

You might also like