Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1.

kết cấu của cuốn tiểu luận: hình thức: cái tờ bìa đầu tiên, tờ bìa cứng, bỏ
ngay tờ bìa nilong, bìa bên ngoài cùng là bìa cứng màu, xanh đỏ tím vàng
tùy,
Trang thứ 2:bên trong tờ bìa màu đó là tờ bìa màu trắng, in bằng giấy trắng
nội dung y hệt bên ngoài
trang thứ 3 là phần mục lục
trang thứ 4 là phần mở đầu
trang thứ 5: sau lời mở đầu là đến phần nội dung là
nội dung gồm 3 chương
Phần 6: là phần về tài liệu tham khảo
Phần cuối cùng đóng tờ bìa màu là xong, đặc biệt trong kết cấu ví dụ là phần mở
đầu bắt đầu bằng trang thứ 4, đến phần nội dung là một trang mới
hoặc 3 chương nội dung, chương 1 bắt đầu ở trang giấy mới, chương 2 cũng bắt
đầu ở trang mới, không nối chương làm xấu về mặt hình thức
tài liệu tham khảo cho ở trang cuối cùng, có thể cop có thể nhặt một đoạn nào đó ở
đâu đó, format lại toàn bộ nội dung nhặt
format lại nội dung, đẹp về mặt hình thức
về phông chữ: times new roman, cỡ chữ 13 hoặc 14, dãn dòng 1.5 dãn đoạn 0
Trang bìa:
Phần đầu tiên ở trên cùng: ghi tên trường học viện ngân hàng, dưới đó thì nghi
khoa lý luận chính trị.
Đến giữa: tùy các bạn căn
Ghi: tiểu luận đánh giá kết thúc học phần
Dùng được bìa sẵn.
Mục lục:
Tạo mục lục tự động
Lời mở đầu:
Tính cấp thiết của đề tài, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, ( đề thành các
mục 1-2-3-4 nếu không sẽ bôi đen.)

Nội dung:
Đề tài số 2:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường ( bám vào giáo trình chương 2+5), đọc
thêm 1 số sách + bài nghiên cứu.
1.1: Khái niệm thị trường
1.2 : Vai trò của thị trường
1.3 : Điểm qua giúp cô thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1: hội nhập kinh tế quốc tế đưa ra khái niệm và đặc điểm ( trình bày khái niệm
và phân tích khái niệm, phân tích những đặc điểm của thị trường, các loại thị
trường);
1.3.2: ảnh hưởng hoặc tác động của hội nhập đến sự phát triển của thị trường) (thị
trường mang tính chất toàn cầu, có một số tác động tiêu cực, khi thị trường mang
tính chất toàn cầu thì đi kèm là rủi ro mang tính chất toàn cầu trong thị trường)
Chương 2: Giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của việt nam
Thị trường tiêu thụ nông sản của việt nam: thực trạng, thị trường tiêu thụ nông sản
ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1: điểm qua giúp cô tình hình kinh tế của việt nam ( số liệu lấy ở trên tổng cục
thống kê, và lưu ý số liệu đưa ra cần có trích nguồn rõ ràng) ( tăng trưởng, thấp
nghiệp, lạm phát v…v..)
2.2 : thị trường tiêu thụ nông sản ở việt nam
(Lấy mốc 10 năm gần đây, gắn với quá trình hội nhập)
2.2.1: để giúp cô tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam ( nhặt ở trên
mạng và cắt bớt) (đặt quan hệ song phương với bao nhiêu lãnh thổ)
2.2.2: tác động của hội nhập đến thị trường tiêu thụ nông sản ở việt nam
Bám vào phần 1.3.2: có tác động tích cực và tiêu cực ( vd : hàng hóa của việt nam
có thể gia nhập được thị trường thế giới, tìm hiểu xem nông sản việt nam đã thâm
nhập được vào bao nhiêu thị trường, bao nhiêu con số về xuất khẩu thị trường :
trang tổng cục thống kê)
Từ những con số đó đi đến đánh giá là như thế nào ( chia vào từng mặt hàng, vô
biên, dài)
2.2.3: Đánh giá về tình hình phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở việt nam
( trong thời kì hội nhập việt nam vẫn chưa thâm nhập được vào các thị trường lớn,
lí do là chưa đủ tiêu chuẩn v..v…v)
Chương 3: Giải pháp ( có thể cóp nhặt, ưu tiên giải pháp từ phía chúng ta )
(chắc chắn phải là nâng cao chất lượng nông sản, không lạm dụng thuốc, sản
xuất đúng quy chuẩn,v…v…)
Chủ đề số 3:
Chương 1: cơ sở lý luận về hàng hóa sức lao động. ( Giống chương 1 chủ đề 10)
1.1. Khái niệm sức lao động

1.2. Đặc điểm của sức lao động (giá trị và giá trị sử dụng: hoàn toàn dựa vào
giáo trình)

1.3. Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa

Chương 2: tác động của covid 19 đến thị trường sức lao động của việt nam.
2.1.: Tình hình dịch bệnh covid 19 ở Việt nam và thế giới ( điểm qua, xuất hiện
từ bao giờ, ở việt nam là làn sóng thứ mấy, tình hình dịch bệnh như nào, số liệu
ra sao )
2.2.: tác động của covid 19 đến thị trường sức lao động( ảnh hưởng của covid
19 đến vấn đề thất nghiệp: na ná chủ đề 10, rồi từ đó giảm thu nhập, ảnh hưởng
chất lượng cuộc sống.)
2.3: Đánh giá
Chương 3: Đề xuất giải pháp để phát triển thị trường sau khủng hoảng dịch
covid 19 ( chung cho chủ đề số 10) ( gợi ý chính sách đọc 1 số bài viết trên
mạng, để phát triển được thị trường sau đại dịch cần có bàn tay can thiệp của
nhà nước , sau dịch các doanh nghiệp sẽ bị điêu đứng, chính phủ sẽ phải can
thiệp, dùng các gói kích cầu, chính sách để đưa nền kinh tế quay trở lại; từ phía
người lao động trong thời gian đó người lao động cần không ngừng nâng cao
trình độ của mình để sau khi hết đại dịch có cơ hội việc làm ngay lập tức.)
Chủ đề số 4: Phân tích vai trò chủ thể chính tham gia thị trường, nếu giải
pháp đề phát huy vai trò của các chủ thề nhằm khôi phục và phát triển
ngành du lịch Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid 19
Chương 1: Phân tích cơ sở lý luận về thị trường
1.1. Khái niệm thị trường (giống chủ đề 2)
1.2. Các chủ thể tham gia thị trường
1.3. Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
Chương 2: Thực trạng của ngành du lịch việt nam và vai trò của các chủ
thể trong ngành du lịch
2.1.: Điểm qua tình hình ngành du lịch việt nam, gắn với covid 19 ( số liệu có
sẵn, trước covid ngành du lịch phát triển như nào, qua các đợt du lịch bị ảnh
hưởng ra làm sao)
2.2: Các chủ thể tham gia vào ngành du lịch, việt nam ( bám vào phần lý luận ở
bên trên, soi vào ngành du lịch có những chủ thể nào, có những vai trò như thế
nào)
2.3: Vai trò của các chủ thể tham gia vào ngành du lịch việt nam trong thời kì
đại dịch covid 19 (họ đã làm gì để du lịch ổn định)
Chương 3: Giải pháp ( Phần giải pháp ví dụ: đi từ các chủ thể, vai trò của
họ sẽ là gì,giải pháp cho những đối tượng này là như nào để giúp cho đối
tượng này có thể phát triển, và cả người tiêu dùng)

Chủ đề số 5: (bỏ công nghệ sạch trong tên đề tài)


Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu tư bản trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa.
1.1. Khái niệm xuất khẩu tư bản ( đưa ra khái niệm, phân tích luôn vì sao
nó có vấn đề xuất khẩu tư bản: bởi vì khi có chủ nghĩa tư bản độc quyền
mới có xuất khẩu tư bản)
1.2. Đặc điểm của xuất khẩu tư bản (xuất khẩu tư bản có đặc điểm gì
1.3. Vai trò của xuất khẩu tư bản( có vai trò đối với nước nhận tư bản
(nước nhập khẩu tư bản) và vai trò với những nước xuất khẩu tư bản:
đem tư bản,đem vốn của mình sang một quốc gia khác để đầu tư) ( ví dụ:
như Việt nam nhận nhập khẩu tư bản)
2. CHương 2: Thực trạng về thu hút FDI ở việt nam
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế ở Việt Nam
2.2. Tình hình về thu hút FDI ở Việt Nam ( FDI đó, vốn đầu tư trực tiếp:
không phân tích vốn đầu tư gián tiếp hay ODA, chỉ phân tích vốn đầu tư
trực tiếp, chỉ lẫn những thông số về FDI ở việt nam, về nguồn vốn viện
trợ không hoàn lại không ôm vào đây)
2.3. Tác động trực tiếp của FDI đối với nền kinh tế ở Việt Nam
CHương 3: Định hướng và giải pháp ( nhặt trên mạng)
Chủ đề số 6:
Chương 1: Cở sở lý luận về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.2. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế ( thúc đẩy với các chủ thể
phát triển)
1.3. Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế thị trường ( tác động tích
cực và tác động tiêu cực)
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam trong
bối cảnh hộp nhập ( chọn 1 mặt hàng cụ thể: chọn mặt hàng nào thay chữ
hàng hóa bằng mặt hàng đó luôn )
2.1. : Điểm qua về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ( giống
chủ đề 2, hội nhập)
2.2: Tình hình về năng lực cạnh tranh của loại hàng hóa đó ( lựa chọn mặt
hàng nào đọc các thông tin về mặt hàng đó)
2.3: Đánh giá ( cái gì tốt rồi phát huy, cái gì tiêu cực)
Chương 3: Giải pháp.
Chủ đề số 8:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công nghiệp hóa hiện đại hóa
1.1. Khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa ( thuộc về chương 6)
1.2. Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( tác động bám
vào tác động tích cực, tác động tiêu cực)
CHương 2: Một số quan điểm và giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ
4.
2.1.: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4) (xuất hiện khi nào, đặc điểm, nội dung)
2.2.: một số quan điểm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam ( bám
vào giáo trình và văn kiện)
2.3: Một số giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong
bối cảnh 4.0
Chương 3: Tiếp tục phát triển sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt nam
3.1: Bối cảnh hiện tại với dịch covid 19 và tình hình khoa học công nghệ trên thế
giới
3.2. Quan điểm của sinh viên Quan điểm cá nhân ( sinh viên cần phải làm gì)

Kết luận mỗi chương: 1/3 trang hoặc ¼ trang ( tầm khoảng 5 dòng) ( ghi dưới
cùng: kết luận chương 1, kết luận chương 2, kết luận chương 3)

Chủ đề 9:
Chương 1: cơ sở lý luận về kinh tế thị trường
1.1. Khái niệm (phân tích sản xuất hàng hóa, tại sao kinh tế thị
trường là trình độ cao của sản xuất hàng hóa)
1.2. Tác động của kinh tế thị trường ( tác động về kinh tế, chính trị,
xã hội , tác động về kinh tế là lớn nhất)
CHương 2: Những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa của việt nam
2.1.:Phân tích chung về tình hình kinh tế của việt nam ( khẳng định việt nam
đang phát triển kinh tế thị trường)
2.2.: đặc trưng ( y hệt trong giáo trình)
2.3: một số tồn tại của kinh tế thị trường ở việt nam
Chương 3: Giải pháp để phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

You might also like