Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

B/ ÔN TẬP HỌC KÌ II (HÌNH HỌC)

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1/Cho ABC , biết B'C ' / / BC ( B '  AB; C '  AC ) . A
Chọn đáp án đúng:
AB ' AC ' B 'C ' AB ' AC ' B 'C '
A. = = B. = = . B' C'
AC BC AB AB AC BC

AC ' AB ' B 'C ' AB ' AC ' B 'C '


C. = = . D. = =
AB AC BC BC AB AC B C
2) Cho ∆ABC có AB = 12cm, AC = 9cm, BC = 14cm. Đường phân
giác của  cắt cạnh BC ở D. Độ dài DB là
A. 6cm B. 8cm C. 7cm D. 14cm
3) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.
C. Hai tam giác vuông có 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng vói nhau.
D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỷ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau.
1
4) Cho ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ với tỷ số đồng dạng k = , phát biểu nào sau đây là đúng:
3
1
A. Nếu đường cao A’H’ = 5 thì đường cao AH =
5
B. Nếu đường trung tuyến A’M’ = 6 thì đường trung tuyến AM = 2
C. Nếu chu vi ∆ABC là 12 thì chu vi ∆A’B’C’ là 4.
D. Nếu diện tích ∆A’B’C’ là 243 thì diện tích ∆ABC là 27.
5. Hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 5cm thì thể tích hình lập phương đó là:
A. 125cm3 B. 100cm3 C. 150cm3 D. 125cm2
6) Hình hộp chữ nhật có kích thước là 6cm; 5cm; 3cm. Thể tích hình hộp là:
A. 30cm3 B. 15 cm3 C. 18cm3 D. 180cm3
7) Diện tích xung quanh của hình lập phương là 100 cm . Thể tích của hình lập phương là:
2

A. 200cm3 B. 150cm3 C. 125cm3 D. 100cm3


8) Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A' B' C' D' có AB = a; AD = b; BB' = c là
1 1
A. V = abc . B. V = a 3 . C. V = B.h . D. V = 2a 2 .
3 3
2
9) Cho ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:
3
4 3 3 2
A. . B. . C. . D. .
9 2 4 3
10) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, hai đáy ABCD VÀ A’B’C’D’ lần lượt có tâm O
và O’. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
Khẳng định Đúng Sai
1. OO’ song song với AA’, BB’, CC’, DD’
2. OO’ vuông góc với BD và B’D’
3. OO’ là trung trực của BD, B’D’, AC, A’C’
4. Tứ giác BB’DD’ là hình vuông
5. O’ cách đều bốn đỉnh A, B, C, D
6. ACC’A’ là hình bình hành.
7. OO’ là đường cao của hình chóp O’.ABCD.
8. VO’.ABCD = 1 VABCD.A’B’C’D’
3
II. BÀI TẬP
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên
cạnh AB và AC.
a. Chứng minh: ◊AEHF là hình chữ nhật.
b. Chứng minh: AE.AB = AF.AC
c. Đường thẳng đi qua A vuông góc với EF cắt BC tại I. Chứng minh: I là trung điểm của BC.
d. Chứng minh: Nếu diện tích của ∆ABC gấp đôi diện tích của hình chữ nhật AEHF thì ∆ABC
là tam giác vuông cân.
Bài 2: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Từ A vẽ đường
thẳng vuông góc với AC, từ B vẽ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau tại F.
a) Tứ giác AHBF là hình gì?
HA HB
b) Chứng minh rằng = ; ∆HAB đồng dạng với ∆HED
HE HD
c) Chứng minh rằng: CE.CA = CD.CB
d) ∆ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AHBF là hình thoi.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Lấy điểm H trên cạnh AC (điểm H khác
điểm A và C). Gọi E là hình chiếu của điểm H trên cạnh BC.
1) Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EHC;
2) Chứng minh: HBC = EAC ;
3) Gọi I là giao điểm của đoạn AE và đoạn BH, chứng minh: AB. HI = AI. HE;
4) Gọi M là điểm đối xứng với điểm I qua đường thẳng AB. Tìm vị trí điểm H trên cạnh AC
để diện tích tứ giác MACB gấp 4 lần diện tích tứ giác IHCE.
Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD ( Â = D̂ = 900 ), AB < CD và BD ^ BC .
a) Chứng minh .
b) Cho AB = 3,6cm, CD = 10cm. Tính BD, AD.
c) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Tính diện tích tam giác EDC.
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Tia EN cắt DM tại P.
S MBP
Chứng minh: EP ^ DM và tính tỉ số =? .
S MDE
ĐỀ ÔN LUYỆN
I.Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước đáp án em
cho là đúng nhất:
Câu 1.Với x < y ta có:
A. x – 5 > y - 5 C. 5 - 2x < 5 - 2y
B. 2x – 5 < 2y - 5 D. 5 – x < 5 - y
Câu 2. x  2 là điều kiện xác định của phương trình:
x+2 2 1 x +1
A. + =0. B. = .
x−2 x+2 x+2 x
x−2 x +1
C. = 0. D. + 3 = 0.
( x + 2)( x +3) x+2
x 2 1 2
Câu 3. Phương trình có tập nghiệm là:
x 2 x x( x 2)

A. S 1 . B. S 1 . C. S 2 . D. S 2 .

Câu 4. Phương trình x − 2 = 5 tương đương với phương trình


A. ( x − 2 ) = 25 . B. x − 2 = 5 . C. x ( x − 2 ) = 5 .
2
D. 2 x = 14 .

2
Câu 5. Nếu D ABC D MNP theo tỉ số
thì tỉ số diện tích của D MNP và D ABC là :
5
2 5 4 25
A. B. C. D.
5 2 25 4
Câu 6. NB_ Cho hình vẽ, có HK // BC . Độ dài của đoạn thẳng KC = x là:

4 5
H K

8 x

C
B

5
A. x = 8 . B. x = 5 . C. x = . D. x = 10 .
2
Câu 7. Hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 5cm thì thể tích hình lập phương đó là:
A. 125cm3 B. 100cm3 C. 150cm3 D. 125cm2
Câu 8. Cho ABC ∽ MNP biết A = 50; B = 80 . Hãy chọn khẳng định sai.

A. M = 50 . B. N = 70 .
C. Tam giác ABC cân tại B . D. Tam giác MNP cân tại N .
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: Giải phương trình:
1 2 x2 − 5 4
a) 4x-5+x(x-6)=(x-2)2+3x b) + 3 = 2 c) 1 − x + (2 x − 1) 2 = 4 x 2 − x + 5
x −1 x −1 x + x + 1
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2 x − 3 x2 − 2 x x2 2x − 3
a/ x − 1 − x − 2  x − x − 3 b/ +  −
2 3 4 35 7 7 5
Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai ô tô khởi hành một lúc tại A để đi đến B. Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h. Ô tô
thứ hai đi với vận tốc 50km/h. Biết rằng ô tô thứ nhất tới B chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút.
Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) CMR: AD.AC = AE.AB và ABC = ADE
b) CMR: BE.BA + CD.CA = BC2
c) Chứng minh rằng:  HED  HBC
d) Khi  ABC đều, tính tỉ số diện tích  HED và  ABC.
Bài 5. Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 2. Chứng minh x2y2(x2 + y2) ≤ 2.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!

You might also like