Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN

Chương 4
Tính toán phân bố công suất trong mạng điện

Th.S Phạm Năng Văn


Bộ môn Hệ thống điện
Viện Điện – ĐH Bách Khoa Hà Nội
Mục đích tính toán các CĐXL

 Xác định các dòng công suất trong mạng điện


 Xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng
 Xác định điện áp tại các nút, từ đó điều chỉnh
điện áp cho phụ tải
 Xác định công suất nguồn điện cần cung cấp
 Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng
điện thiết kế

CÁC KẾT QUẢ NÀY CHÍNH XÁC HƠN CHƯƠNG 2


Các chế độ cần tính toán

 Chế độ max: phụ tải cực đại + đường dây 2


mạch + trạm 2 máy biến áp

 Chế độ min: phụ tải cực tiểu + đường dây 2


mạch + trạm có thể vận hành 1 máy biến áp

 Chế độ sau sự cố: phụ tải cực đại + ngừng 1


mạch đường dây + trạm 2 máy biến áp.

Tại sao chỉ tính 3 chế độ trên?


Sơ đồ thay thế của hệ thống điện

 Chỉ lập sơ đồ thay thế của máy biến áp & đường


dây (bỏ qua các phần tử: máy cắt, dao cách ly,
thanh góp, …)
Sơ đồ thay thế của đường dây

 Hình PI chuẩn

 Đường dây ngắn (L < 300 km): mô hình thông


số tập trung (hình PI chuẩn).
Sơ đồ thay thế của máy biến áp

 Hình Γ
Sơ đồ thay thế của mạng điện
Sơ đồ thay thế của mạng điện
Phương pháp cộng công suất

 Tính toán gồm 2 quá trình:


 Chọn xấp xỉ ban đầu.
 Quá trình ngược: Tính toán dòng công suất từ các nút
cuối của mạng điện (thường là nút phụ tải) đến nút
nguồn.
 Quá trình thuận: Tính toán điện áp các nút của mạng
điện từ nút nguồn đến các nút cuối.
 Kiểm tra điều kiện hội tụ.

 Ví dụ tính toán: xem tài liệu kèm theo.


Vận hành kinh tế trạm biến áp

 Mục đích: giảm tổn thất điện năng của trạm biến
áp có nhiều máy biến áp.
 Số lượng máy biến áp vận hành phụ thuộc vào
đặc điểm kỹ thuật của các máy biến áp, số máy
biến áp trong trạm, công suất phụ tải.
 Xác định số lượng máy biến áp vận hành dựa
vào tổn thất công suất tác dụng trong trạm máy
biến áp.
Điều chỉnh điện áp trong HTĐ

 Mục đích: đảm bảo chất lượng điện áp theo yêu


cầu của phụ tải

 Biện pháp:
 Điều chỉnh điện áp của nguồn
 Điều chỉnh nấc phân áp của máy biến áp
 Sử dụng tụ bù ngang, tụ bù dọc.
Điều chỉnh điện áp bằng máy biến áp
Máy biến áp có điều áp dưới tải Máy biến áp không có điều áp dưới tải
Không phải ngừng làm việc máy biến áp Phải cắt điện máy biến áp khi thay đổi nấc
khi thay đổi nấc phân áp phân áp
Mỗi chế độ vận hành sử dụng riêng một Các chế độ vận hành sử dụng chung 1 nấc
nấc phân áp phân áp
Thay đổi nấc phân áp có thể được thực Thay đổi nấc phân áp thường được thực
hiện thường xuyên hiện theo tháng, mùa
Thay đổi nấc phân áp có thể được thực Thay đổi nấc phân áp được thực hiện bằng
hiện tự động hoặc bằng tay tay
Có nhiều nấc phân áp Thường có 3 hoặc 5 nấc phân áp
- 220 kV, 500 kV có 17 nấc phân áp: ±
8x1,25%
- 110 kV có 19 nấc phân áp: ± 9x1,75%
Thường là các máy biến áp 110 kV hai Thường là các máy biến áp 2 cuộn dây
cuộn dây trong lưới điện, các máy biến áp trong nhà máy điện và các máy biến áp
110 kV, 220 kV, 500 kV ba cuộn dây & tự phân phối.
ngầu
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại MW 177

2 Tổng chiều dài đường dây km 542,46

3 Tổng công suất các MBA hạ áp MVA 310,00

4 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện 109 đ 390,404

5 Tổng vốn đầu tư về đường dây 109 đ 138,204

6 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp 109 đ 252,20

7 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ MWh 885000

8 ∆Umaxbt % 9,153

9 ∆Umaxsc % 13,92
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

10 Tổng tổn thất thất công suất ∆P MW 8,50

11 Tổng tốn thất công suất ∆P % 4,802

12 Tổng tổn thất điện năng ∆A MWh 30861,65

13 Tổng tổn thất điện năng ∆A % 3,487

14 Chi phí vận hành hàng năm 109 đ 49,265

15 Giá thành truyền tải điện năng β đ/kWh 55,667

Giá thành xây dựng 1 MW công


16 109 đ/MW 2,206
suất phụ tải khi cực đại

You might also like