Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 4

GIẢI TÍCH MẠNG ĐIỆN


Mục tiêu

Yêu cầu của người tiêu dùng:


- Điện áp tại các phụ tải phải đảm
bảo yêu cầu (UCPmin≤ U ≤ UCPmax)
- Điện năng cung cấp liên tục

Công ty cung cấp điện cần phải biết:


- Công suất yêu cầu tại các đầu A,B
- Tổn thất điện áp trên các đường dây

Sơ đồ ví dụ về bố trí hệ thống điện


A, B: nguồn cung cấp điện
1, 2, 3, 4, 5, 6: phụ tải tiêu thụ

2
Mục tiêu

• Sự phân bố công suất


• Tổn thất công suất
• Công suất tại các nút
• Tổn thất điện năng trong mạng điện
• Điện áp tại các nút của mạng

3
Các kiến thức cần phải có

• Tính được tham số đường dây

• Vẽ đúng sơ đồ thay thế



N Z1 1 S 2 = P2 + jQ2
N l,F, Uđm 1
• •
Y11 Y12

S 2 = P2 + jQ2

Z1 = R1 + jX1
• •
1
Y11 = Y12 = (G1 + jB1 )
2

4
Các kiến thức cần phải có

• Tính được tổn thất công suất của tổng dẫn:


Y = G + jB

• •
 S = U 2 .Y = U 2 . ( G − jB ) = U 2G − jU 2 B = P − jQ
*

U : điện áp dây
ΔP=U2G : tổn thất công suất tác dụng
ΔQ=-U2B : tổn thất công suất phản kháng
• Chú ý:
• Đối với tải cảm: ΔQ>0
• Đối với tải dung: -ΔQ<0

5
Nhắc lại

• Tổn thất công suất trên tổng trở


R X

S1 = P1 + Q1
2 2

S 1 = P1 + jQ1

• S12 S12
S = 2 R+ j 2 X
U U
• Tổn thất điện áp
P1.R + Q1. X P . X − Q1.R
U = +j 1
U U
Với đường dây có điện áp từ 220 kV trở xuống, có
thể sử dụng công thức gần đúng
P1.R + Q1. X
U d =
U
6
Nội dung

• Tính chế độ mạng hở

• Tính chế độ mạng kín

7
I.Tính chế độ mạng hở

• Mạng hở điện áp

N l1 1 l2 2

S1=P1 +jQ1 S2=P2 +jQ2

Cho biết: S1, S2, U2

Xác định: SN, U1, U2

=> Xem chương III


8
Nội dung

• Tính chế độ mạng hở


• Tính chế độ mạng kín
– Giới thiệu chung

9
II.Giới thiệu chungt

– Định nghĩa:
• Mạng điện kín là mạng điện trong đó các hộ tiêu
thụ được cung cấp điện ít nhất từ hai phía
– Ưu điểm:
• Độ tin cậy cung cấp điện cao
• Tổn thất điện áp, công suất,
điện năng nhỏ
– Nhược điểm:
• Chiều dài đường dây lớn

10
II.1. Giới thiệu chung

– Có hai loại mạng điện kín:


• Hai đầu cung cấp điện khác nhau
(điện áp, góc pha)
• Hai đầu cung cấp điện giống
nhau (một nguồn hay hai nguồn):
mạng vòng

11
Mạng vòng

N
l1 l4
Hướng đi của dòng công suất?
l2 l3
Sa Sc

Sb

N1 N2
Sa Sb Sc 12
Mạng vòng

SN1,IN1 S2,I2 S3,I3 SN2,IN2


N1 Z1 Z2 Z3 Z4 N2
Sa,Ia Sb,Ib Sc,Ic

• Giả sử dòng điện đi như hình vẽ (khi tính toán, nếu dòng điện
có giá trị âm, dòng điện đi ngược lại hướng giả sử)
• Theo định luật Kirchoff II
• • • • • • • •
I N 1 . Z1 + I 2 . Z 2 − I 3 . Z3 − I N 2 . Z 4 = 0
• Bảo toàn dòng điện tại các nút
• • •
I 2 = I N1 − I a • • • • • •

• • • • • I3 = I N 2 − I c = I a + Ib − I N1
I N 2 = I a + Ib + Ic − I N1
13
SN1,IN1 S2,I2 SN2,IN2
MạngSvòng
3,I3

N1 Z1 Z2 Z3 Z4 N2
• Do đó • S•a,Ia • • Sb,I• b • • S•c,Ic•

I a (Z 2 + Z3 + Z 4 ) + Ib (Z3 + Z 4 ) + I c . Z 4
I N1 = • • • •
Z1 + Z 2 + Z 3 + Z 4
• • • • • • • • •

I c ( Z1 + Z 2 + Z 3 ) + I b ( Z1 + Z 2 ) + I a . Z1
IN 2 = • • • •
Z1 + Z 2 + Z 3 + Z 4

• Quan hệ giữa công suất và dòng điện được biểu diễn


• • •

S = 3.U f . I
• Chú ý
 •
  • •  


 •
 • • •
 • •    Z Z
 1 = 1
+
 1 2
Z Z = Z 
+ Z 
 1 2
Z . Z = Z . Z
 •  •
1 2
 
1 2
  
 2
Z Z 2

14
Mạng vòng

• • • • • • • • •
• Do đó •
I a ( Z + Z + Z ) + I b ( Z + Z ) + I c . Z 4*
* * * * * * * *
I N 1* = 2 3

4
• •
3

4

Z1* + Z 2* + Z3* + Z 4*

• Nhân 2 vế cho 3.U f
• • • • • • • • •

Sa ( Z 2* + Z 3* + Z 4* ) + Sb ( Z 3* + Z 4* ) + Sc . Z 4*
SN1 = • • • •
Z + Z 2 + Z + Z 4*
1
* *
3
*

SN1,IN1 S2,I2 S3,I3 SN2,IN2


N1 Z1 Z2 Z3 Z4 N2
Sa,Ia Sb,Ib Sc,Ic

15
Mạng vòng

SN1,IN1 S2,I2 S3,I3 SN2,IN2


N1 Z1 Z2 Z3 Z4 N2
Sa,Ia Sb,Ib Sc,Ic
• • • • • • • • •

S a ( Z 2 + Z + Z 4 ) + S b ( Z + Z 4 ) + S c . Z 4*
* * * * *
SN1 = 3
• • •
3

Z1* + Z 2* + Z 3* + Z 4*

• •

 i i − N1
• • *


SN1 =
 S .Z i i − N 2
*
SN 2 =
S . Z

• *
Z
Z *

16
Các trường hợp đặc biệt của mạng vòng

Xi
• Mạng điện đồng nhất = const
Ri

S N1 =
 Si .Ri − N 2
R


SN 2 =
 Si .Ri − N1
R

• Mạng điện đồng nhất + cùng tiết diện (cùng loại dây)

S N1 =
 S .l
i i − N 2

l


SN 2 =
 S .l
i i − N 1

l

17
Các trường hợp đặc biệt của mạng vòng

Xi
• Mạng điện đồng nhất = const
Ri

S N1 =
 P .R
i i − N 2
+j
 Q .R i i − N 2

R R
 

SN 2 =
 Pi .Ri − N1 +j
 Qi .Ri − N1
R R
 
• Mạng điện đồng nhất + cùng tiết diện (cùng loại dây)

S N1 =
 P .l i i − N 2
+j
 Q .l i i − N 2

l l
 

SN 2 =
 P .l i i − N 1
+j
 Q .l i i − N 1

l l
 
18
Mạng vòng

• Bài tập

19
Mạng vòng

• Nếu tính tổn thất trong mạng vòng


N
N

l1 l3
Z1 Z3
Z3
1 2
l2 1 2
B1 B2 S1tt S2tt
S1tt = S1 + Sb1 - j Qc1 - j Qc2

S1 S2 S2tt = S2 + Sb2 - j Qc2 - j Qc3


20

You might also like