TM TKCS - Le Van Sy

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Thuyết minh Thiết kế cơ sở

MỤC LỤC 5.3.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật của cầu.......................................................................5-55-55-4


5.3.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường đầu cầu................................................................5-5
5.3.3. Lựa chọn khổ tĩnh không dưới cầu........................................................................5-5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................1-21-3 CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ CẦU..............................6-6
1.1. Khái quát về dự án................................................................1-21-3 6.1. Nguyên tắc chung khi lựa chọn phương án kết cấu công trình6-6
1.1.1. Ba (03) cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè.........................................1-21-3
1.1.2. Cầu Hậu Giang trên tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm.......................................1-21-3
6.2. Lựa chọn phương án nhịp:........................................................6-6
1.2. Các căn cứ pháp lý................................................................1-21-3 6.3. Lựa chọn phương án kết cấu móng:.........................................6-7
1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của dự án........................1-31-4 6.4. Các kết cấu phụ trợ....................................................................6-7
1.3.1. Mục tiêu của dự án...........................................................................................1-31-4 6.5. Giải pháp tăng mỹ quan cho cầu...............................................6-7
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................1-31-4
6.6. Kết quả thiết kế........................................................................... 6-7
1.4. Tổ chức thực hiện..................................................................1-31-4
CHƯƠNG 7. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ HOÀN THIỆN
1.5. Nguồn tài liệu sử dụng..........................................................1-31-4 KÈ BỜ 7-27-9
1.5.1. Các tài liệu quy hoạch......................................................................................1-31-4 7.1. Thiết kế đường hai đầu cầu..................................................7-27-9
1.5.2. Kết quả nghiên cứu của các dự án có liên quan....................................................1-4
1.5.3. Hồ sơ khảo sát.......................................................................................................1-4 7.1.1. Nguyên tắc thiết kế..........................................................................................7-27-9
7.1.2. Thiết kế mặt bằng.............................................................................................7-27-9
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CẦU..................................................................2-22-6 7.1.3. Thiết kế trắc dọc...............................................................................................7-27-9
2.1. Tình hình quản lý và khai thác cầu Lê Văn Sỹ...................2-22-6 7.1.4. Thiết kế nền, mặt đường..................................................................................7-27-9
2.2. Hiện trạng hành lan an toàn của cầu...................................2-22-6 7.1.5. Thiết kế tường chắn/gờ chắn đường đầu cầu.................................................7-47-11
7.2. Thiết kế đường Hoàng Sa và Trường Sa...........................7-47-11
2.3. Hiện trạng đường đầu cầu Lê Văn Sỹ.................................2-22-6
7.2.1. Thiết kế trắc dọc.............................................................................................7-47-11
CHƯƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................3-23-8 7.2.2. Thiết kế nền, mặt đường................................................................................7-47-11
CHƯƠNG 4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC VÀ NGUỒN CUNG CẤP VẬT 7.3. Thiết kế hoàn chỉnh phần kè dọc kênh..............................7-47-11
LIỆU XÂY DỰNG...............................................................................................4-24-9
CHƯƠNG 8. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ VÀ
4.1. Đặc điểm địa hình..................................................................4-24-9 QUẢN LÝ KHAI THÁC...........................................................................................8-1
4.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn..............................................4-24-9 8.1. Hệ thống cáp điện và cáp thông tin...........................................8-1
4.2.1. Điều kiện khí tượng.........................................................................................4-24-9 8.2. Hệ thống thoát nước...................................................................8-1
4.2.2. Điều kiện thủy văn.........................................................................................4-34-10
4.3. Đặc điểm địa chất................................................................4-44-11 8.3. Thiết kế an toàn giao thông.......................................................8-1
4.3.1. Vị trí, địa hình, địa chất thuỷ văn..................................................................4-44-11 8.4. Thiết kế chiếu sáng.....................................................................8-1
4.3.2. Điều kiện địa tầng..........................................................................................4-44-11 8.5. Thiết kế cảnh quan, cây xanh....................................................8-1
4.4. Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng.....................................4-64-13
CHƯƠNG 9. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG........................................9-2
4.4.1. Vật liệu thiên nhiên........................................................................................4-64-13
4.4.2. Vật liệu bán thành phẩm................................................................................4-64-13 9.1. Chia đợt thi công........................................................................9-2
4.4.3. Yêu cầu đối với vật liệu.................................................................................4-64-13 9.2. Bố trí mặt bằng công trường.....................................................9-2
CHƯƠNG 5. LỰA CHỌN QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT XÂY DỰNG 9.3. Phương án đảm bảo giao thông trong quá trình thi công.......9-2
CÔNG TRÌNH 5-1
9.3.1. Nguyên tắc chung..................................................................................................9-2
5.1. Khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án.......................................5-1 9.3.2. Đảm bảo giao thông cho cầu Lê Văn Sỹ...............................................................9-2
5.2. Quy mô xây dựng.......................................................................5-2 9.4. Tổ chức thi công chủ đạo...........................................................9-2
5.2.1. Đề xuất quy mô mặt cắt ngang đường đầu cầu.....................................................5-2 9.4.1. Công tác chuẩn bị..................................................................................................9-2
5.2.2. Đề xuất quy mô mặt cắt ngang cầu.......................................................................5-3 9.4.2. Thi công mố...........................................................................................................9-3
5.2.3. Phân tích lựa chọn quy mô mặt cắt ngang.............................................................5-4 9.4.3. Thi công trụ...........................................................................................................9-3
5.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật chính...................................................5-4 9.4.4. Thi công kết cấu nhịp............................................................................................9-3

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục i


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

9.5. Thời gian thi công.......................................................................9-3


CHƯƠNG 10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................10-1
10.1. Kết luận..................................................................................... 10-1
10.2. Kiến nghị.................................................................................... 10-1

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục ii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

- Luật Giao thông đường bộ (luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc Hội);
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
- Luật đất đai (luật số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội);
Tên dự án: Xây dựng mới cầu Lê Văn Sỹ, cầu Kiệu, cầu Bông trên kênh Nhiêu Lộc – - Luật Đấu thầu (luật số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội);
Thị Nghè và cầu Hậu Giang trên kênh Tân Hóa – Lò Gốm - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
Công trình: Cầu Lê Văn Sỹ (luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội);
Địa điểm: Quận 3, Phú Nhuận – Tp Hồ Chí Minh - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
Bước: Lập dự án đầu tư phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/2/2009;
- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
1.1. Khái quát về dự án - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
1.1.1. Ba (03) cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004;
Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè có chiều dài khoảng 9km, bắt đầu từ hợp lưu thuộc quận
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
Tân Bình, sau đó đi qua các quận 3, 1, Phú Nhuận, Bình Thạnh và đổ ra sông Sài Gòn tại khu
đầu tư xây dựng công trình;
vực cảng Ba Son. Tuyến kênh này từ lâu đã nổi tiếng vì sự ô nhiễm.
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
Được sự hỗ trợ tín dụng của Ngân hàng thế giới, Tp Hồ Chí Minh đã triển khai Dự án và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
vệ sinh môi trường nước Thành phố (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè) trong nỗ lực cải thiện
- Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc
kết cấu hạ tầng và chỉnh trang đô thị. Đến nay, dự án đã hoàn thành giai đoạn 1 và từng bước
phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020;
trả lại cho tuyến kênh vị trí quan trọng trong việc tiêu thoát nước, giao thông thủy, cân bằng
sinh thái và hình thành một trục giao thông, cảnh quan, du lịch quan trọng. - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và
tầm nhìn sau năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bằng quyết định số
Để tăng tối đa hiệu quả của Dự án nói trên thì việc nối thông hai tuyến đường dọc kênh 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007;
(đường Trường Sa và Hoàng Sa) và kết nối với các tuyến khác là hết sức cần thiết. Tuy nhiên,
- Văn bản số 552/TP-VP ngày 11/9/2010 thông báo nội dung kết luận của Chủ tịch
hiện đoạn từ cầu Lê Văn Sỹ đến cầu Nguyễn Hữu Cảnh chưa thể thông suốt tuyến do bị ngăn
UBND Thành phố Lê Hoàng Quân sau khi đi kiểm tra thực địa các công trình trọng
cắt bỡi một số cầu bắc qua kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Do vậy, việc nghiên cứu đầu tư nâng điểm. Trong đó chỉ đạo Sở GTVT nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng đường chui
cấp, cải tạo hoặc xây dựng mới các cầu trên đoạn này là cần thiết, trước mắt cần thay thế 03 dưới các cầu dọc hai tuyến đường Trường Sa & Hoàng Sa đoạn từ cầu Lê Văn Sỹ đến
cầu: Lê Văn Sỹ, Kiệu, Bông và là các cầu đã xuống cấp nặng khiến việc thi công Gói thầu cầu Thị Nghè 2 để đảm bảo giao thông thông suốt trên toàn tuyến;
10D của Dự án vệ sinh môi trường nước bị tạm ngưng do có nguy cơ sụp đổ.
- Văn bản số 849/TB-VP ngày 13/12/2011 thông báo nội dung kết luận của Phó chủ
1.1.2. Cầu Hậu Giang trên tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm tịch UBND Thành phố Nguyễn Hữu Tín tại cuộc họp về giải quyết những vướng mắc
phát sinh trong công tác thi công gói thầu 10D thuộc Dự án Vệ sinh môi trường Thành
Kênh Tân Hóa – Lò Gốm trên địa bàn các quận Tân Bình, 11, 6 - Tp Hồ Chí Minh là phố (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Trong đó chấp thuận đầu tư xây dựng các cầu
một trong những kênh ô nhiễm nhất thành phố do cả nước thải công nghiệp cũng như nước mới thay thế các cầu cũ đã xuống cấp để đảm bảo tải trọng;
thải sinh hoạt cùng lưu thông. Việc cải thiện môi trường khu vực Kênh Tân Hóa – Lò Gốm
- Văn bản số 2115/SGTVT-XD ngày 27/02/2012 về đầu tư các dự án xây dựng cầu
ngày càng trở nên bức thiết với các hạng mục và mục tiêu nhằm: cải thiện tiêu thoát nước; các
Kiệu, cầu Lê Văn Sỹ và cầu Bông vượt kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè;
đề xuất cho kênh và bờ kè; Các cải thiện thoát nước thải
- Văn bản số 1645/VP-ĐTMT ngày 12/03/2012 của văn phòng UBND thành phố Hồ
Việc đầu tư xây dựng mới cầu Hậu Giang qua kênh Tân Hóa – Lò Gốm góp phần đông Chí Minh V/v bố trí kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư cácdự án xây dựng cầu Kiệu, cầu Lê
bộ hóa hạ tầng giao thông khu vực và khai thác hỗ trợ tốt Dự án nêu trên. Văn Sỹ và cầu Bông vượt kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè;
1.2. Các căn cứ pháp lý - Văn bản số 3231/SGTVT-XD ngày 16/03/2012 của Sở GTVT V/v báo cáo phương
án nghiên cứu giải quyết giao thông thông suốt, thuận lợi hơn qua các cầu dọc hai
- Luật Xây dựng (luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội);

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục iii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

tuyến đường Trường Sa và Hoàng Sa (đoạn từ cầu Lê Văn Sỹ đến đường Nguyễn Hữu - Văn bản số 565/TB-VP ngày 25/07/2012 của văn phòng UBND thành phố Hồ
Cảnh); Chí Minh thông báo nội dung kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố
- Văn bản số 2660/UBND-ĐTMT ngày 07/06/2012 của UBND thành phố Hồ Chí Nguyễn Hữu Tín tại buổi họp xem xét triển khai đầu tư xây dựng 3 cầu vượt qua
Minh về hoàn tất bổ sung Đề cương chi tiết và thủ tục đăng ký dự án phát triển giao kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè từ nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới;
thông xanh thành phố sử dụng nguồn tài trợ của WB;
- Văn bản số 834/TB-SGTVT ngày 13/09/2012 của Sở GTVT thành phố Hồ Chí Minh
- Văn bản số 2633/VP-ĐTMT ngày 12/04/2012 của văn phòng UBND thành phố Hồ thông báo nội dung cuộc họp về phương án thiết kế sơ bộ cầu Bông, cầu Kiệu, cầu Lê
Chí Minh V/v khảo sát đề xuất phương án tối ưu giải quyết giao thông an toàn, thông Văn Sỹ và cầu Hậu Giang;
suốt đường bộ và đường thủy dọc theo tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè;
- Văn bản số 565/TB-VP ngày 25/07/2012 của văn phòng UBND thành phố Hồ Chí 1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của dự án
Minh thông báo nội dung kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Hữu 1.3.1. Mục tiêu của dự án
Tín tại buổi họp xem xét triển khai đầu tư xây dựng 3 cầu vượt qua kênh Nhiêu Lộc –
Thị Nghè từ nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới; - Xây dựng mới 03 cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và 01 cầu trên tuyến
kênh Tân Hóa – Lò Gốm để thay thế các cầu cũ đã xuống cấp giúp nâng cao năng lực
- Văn bản số 834/TB-SGTVT ngày 13/09/2012 của Sở GTVT thành phố Hồ Chí Minh
thông hành cho các trục đường chính vượt kênh hiện hữu;
thông báo nội dung cuộc họp về phương án thiết kế sơ bộ cầu Bông, cầu Kiệu, cầu Lê
Văn Sỹ và cầu Hậu Giang; - Trước mắt sẽ kết nối thông suốt hai tuyến đường dọc kênh ở vị trí cầu nhằm nâng cao
- Quyết định số 109/QĐ-NCĐT ngày 16/10/2012 của Ban quản lý đầu tư xây dựng năng lực thông hành của hai tuyến đường dọc kênh, đồng thời đảm bảo tĩnh không
công trình nâng cấp đô thị V/v phê duyệt nhiệm vụ khảo sát dự án Xây dựng mới cầu thông thuyền cho tuyến kênh, giúp khai thác tốt Dự án vệ sinh môi trường nước thành
Lê Văn Sỹ, cầu Kiệu, cầu Bông trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và cầu Hậu Giang phố; góp phần chia sẻ giảm áp lực giao thông cho các tuyến đường khác;
trên kênh Tân Hóa – Lò Gốm; - Giai đoạn tiếp theo sẽ thực hiện việc vuốt nối đường dọc kênh với trục ngang vượt
- Quyết định số 108/QĐ-NCĐT ngày 16/10/2012 của Ban quản lý đầu tư xây dựng kênh tại vị trí cầu để hoàn thành mục tiêu chỉnh trang đô thị dọc tuyến, góp phần giải
công trình nâng cấp đô thị V/v phê duyệt nhiệm vụ lập dự án đầu tư và thiết kế cơ sở quyết các điểm ùn tắc giao thông cục bộ trong giờ cao điểm;
dự án Xây dựng mới cầu Lê Văn Sỹ, cầu Kiệu, cầu Bông trên kênh Nhiêu Lộc – Thị
Nghè và cầu Hậu Giang trên kênh Tân Hóa – Lò Gốm; 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Hợp đồng kinh tế số ……/ …… ngày …/12/2012 giữa Ban quản lý đầu tư xây dựng Phạm vi nghiên cứu của dự án thuộc địa bàn các quận: 1, 3, Phú Nhuận, Bình Thạnh và
công trình nâng cấp đô thị và Liên danh Công ty TNHH một thành viên tư vấn giao Tân Bình, 11, 6. Gồm cầu vượt kênh và hai đường dọc kênh ở vị trí cầu. Cụ thể:
thông công chánh với Tổng công ty TVTK GTVT – Chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh
- Cầu Lê Văn Sỹ vượt kênh Nhiêu Lộc – Thị nghè: nằm trên trục đường Trần Quốc
V/v Tư vấn khảo sát, lập dự án đầu tư Xây dựng mới cầu Lê Văn Sỹ, cầu Kiệu, cầu
Bông trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và cầu Hậu Giang trên kênh Tân Hóa – Lò Thảo - Lê Văn Sỹ, nối liền quận 3 với quận Phú Nhuận;
Gốm; - Cầu Kiệu vượt kênh Nhiêu Lộc – Thị nghè: nằm trên trục đường Hai Bà Trưng – Phan
Đình Phùng, nối liền quận 1 với quận Phú Nhuận;
- Văn bản số 3221/SGTCT-XD ngày 16/03/2012 của Sở GTVT V/v báo cáo
phương án nghiên cứu giải quyết giao thông thông suốt, thuận lợi hơn qua các - Cầu Bông vượt kênh Nhiêu Lộc – Thị nghè: nằm trên trục đường Đinh Tiên Hoàng,
cầu dọc hai tuyến đường Trường Sa và Hoàng Sa (đoạn từ cầu Lê Văn Sỹ đến nối liền quận 1 với quận Bình Thạnh;
đường Nguyễn Hữu Cảnh); - Cầu Hậu Giang vượt kênh Tân Hóa – Lò Gốm: nằm trên trục đường Hậu Giang nối từ
- Văn bản số 2633/VP-ĐTMT ngày 12/04/2012 của văn phòng UBND thành phố Hồ Phú Lâm với Chợ Lớn thuộc địa bàn quận 6;
Chí Minh V/v khảo sát đề xuất phương án tối ưu giải quyết giao thông an toàn, thông
1.4. Tổ chức thực hiện
suốt đường bộ và đường thủy dọc theo tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè;
Cấp có thẩm quyền : Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
phê duyệt Địa chỉ: 86 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1 - Tp.HCM
Điện thoại: (08) 38296052 - 38295026 ; Fax: (08) 38295675
Chủ đầu tư : Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình nâng cấp đô thị
Địa chỉ: số 5 Phùng Khắc Khoan, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 38247663 ; Fax: (08) 38246499
:
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục iv
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Liên danh Tư vấn : Công ty TNHH một thành viên tư vấn giao thông công chánh
Địa chỉ: 336 Nguyễn Trọng Tuyển, Q. Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)39 990 607 – 38 461 869; Fax: (08) 38 423 527

Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI) – Chi
nhánh tại Tp Hồ Chí Minh.
Địa chỉ: 15A Hoàng Hoa Thám, phường 6, Quận Bình Thạnh
Điện thoại: (08) 38418109 ; Fax: (08) 38418108

1.5. Nguồn tài liệu sử dụng

1.5.1. Các tài liệu quy hoạch


- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và
tầm nhìn sau năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số
101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007;
- Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 (Quyết định số
24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ);
- Quyết định số 244/QĐ-UBND ngày 13/01/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về
duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận 3, thành phố Hồ Chí Minh;
- Quyết định số 6789/QĐ-UB-QLĐT ngày 18/12/1998 của Ủy ban nhân dân thành phố
về việc duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận Phú Nhuận, thành phố Hồ
Chí Minh;
- Quyết định số 1251/2007/QĐ-UBND ngày 27/03/2007 của Ủy ban nhân dân thành
phố về duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh;
- Các quy hoạch khác về hệ thống giao thông quốc gia.
1.5.2. Kết quả nghiên cứu của các dự án có liên quan
- Dự án Vệ sinh môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè
(giai đoạn 1);
- Dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường Hoàng Sa và Trường Sa;
- Dự án cống kiểm soát triều Nhiêu Lộc – Thị Nghè;
- Và các dự án khác có liên quan.
1.5.3. Hồ sơ khảo sát
- Hồ sơ khảo sát địa hình;
- Hồ sơ khảo sát địa chất công trình và vật liệu xây dựng;
- Hồ sơ khảo sát mặt đường cũ;
- Hồ sơ khảo sát giao thông;

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục v


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục vi


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CẦU


2.1. Tình hình quản lý và khai thác cầu Lê Văn Sỹ
Khổ cầu 14.5m + 2 x1.9m (lề bộ hành & lan can) = 18.3m
Chiều dài cầu 49.5m
Số nhịp: 3
- Cầu giữa 3 nhịp liên tục mút thừa: 1.75m + 12.25m + 20m + 12.25m + 1.75m
- 2 cầu mở rộng 3 nhịp dầm giản đơn BTCT DƯL/cầu: 12.5m+24.5m+12.5m3
3 nhịp liên tục mút thừa tại 2 mố
3 nhịp dầm giản đơn BTCT DƯL/cầu: 12.5m+24.5m+12.5m
Mặt cắt ngang:
- Cầu giữa 5 dầm BTCT liên tục tiết diện thay đổi 2.2. Hiện trạng hành lan an toàn của cầu
5 dầm BTCT DƯL/ cầu: nhịp giữa I24.54m, nhịp biên T12.5m Để đánh giá khả năng mở rộng và mức độ thuận tiện khi triển khai xây dựng công
- 2 cầu mở rộng trinh, Tư vấn đã tiến hành khảo sát đánh giá hành lang an toàn cầu theo Quy định về quản lý
Mố cầu: và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tại Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
- Cầu giữa Mố trên cọc BTCT; 24/02/2010 của Chính Phủ (được tính từ mép ngoài công trình ra 7m theo chiều ngang và từ
- 2 cầu mở rộng Mố chân dê, móng cọc đài cao BTCT 35x35cm đuôi mố ra mỗi bên 50m đối với cầu có chiều dài từ 60m trở lên hoặc từ đuôi mố ra mỗi bên
Trụ cầu: 30m đối với cầu có chiều dài dưới 60m theo chiều dọc cầu). Kết quả cho thấy:
- Cầu giữa Trụ đặc BTXM
- Ba (03) cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đều có các nhà dân khu vực 2 đầu
- 2 cầu mở rộng Trụ dẻo móng cọc đài cao BTCT 35x35cm
cầu đang vi phạm hành lan an toàn cho cầu. Số lượng nhà và diện tích đất vi phạm hành
Thời điểm xây dựng lang an toàn cầu hiện hữu như sau:
- Cầu giữa Cầu cũ thời Pháp
Bờ Bắc Bờ Nam
- 2 cầu mở rộng Năm 1992 Tổng
Tên Cầu Phía Đông Phía Tây Phía Đông Phía Tây
Khổ tĩnh không (Nhà/m2 đất)
- Thông thuyền 1.0m (tính từ mực nước triều 1.35) (Nhà/m2 đất) (Nhà/m2 đất) (Nhà/m2 đất) (Nhà/m2 đất)
- Đường chui Không có 0 2 4 0 6
Lê Văn Sỹ
0 19,93 78,13 0 98,06
Tải trọng khai thác 13T
0 2 1 2 5
Cầu Kiệu
0 23,84 0,19 23,62 47,65
0 1 3 2 6
Cầu Bông
0 0.83 60.61 51.07 112,51
17
Tổng
258,22

2.3. Hiện trạng đường đầu cầu Lê Văn Sỹ


Khu vực cầu nằm trên địa bàn các quận nội thành của Tp Hồ Chí Minh, vị trí xây dựng
cầu là điểm kết nối của các trục đường lớn, lưu lượng xe lưu thông đông. Hiện trạng đường
đầu cầu có các nét chính sau:
Cầu Lê Văn Sỹ nằm trên trục đường Trần Quốc Thảo với đường Lê Văn Sỹ thuộc địa
bàn quận 3 và quận Phú Nhuận.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục vii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

- Đường Trần Quốc Thảo có bề rộng mặt đường thay đổi từ 11.7m đến 15.6m, chiều
rộng vỉa hè thay đổi từ 1.9m đến 4m; đường Lê Văn Sỹ có bề rộng mặt đường thay đổi
từ 15.6m đến 17.3m, chiều rộng vỉa hè thay đổi từ 4m đến 6.9m;
- Tình trạng nền mặt đường: mặt đường bê tông nhựa, bề mặt bằng phẳng, hiện đang
khai thác bình thường;
- Cao độ mặt đường hiện hữu tại mố cầu khoảng 3.8m; chênh cao với đường Hoàng Sa,
Trường Sa khoảng 1.4m;
- Hiện các loại xe lưu thông bình thường qua cầu theo theo hai hướng;
- Kết nối giao thông với đường Trường Sa không cùng trục; chỉ kết nối được với đường
Hoàng Sa ở nhánh phía Đông;

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục viii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ


Những năm qua, Tp. Hồ Chí Minh luôn là đầu tàu và là động lực cho cả vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Cùng với mức tăng trưởng kinh tế cao đứng đầu cả nước là tốc độ đô
thị hóa và gia tăng dân số cơ học nhanh chóng đã tạo ra áp lực rất lớn lên hệ thống kết cấu hạ
tấng giao thông đô thị dẫn đến các tuyến đường/cầu nhanh chóng xuống cấp, đặc biệt là các
cầu có tuổi thọ lâu như một số cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè.
Việc đầu tư xây dựng 03 cầu trên tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (cầu Lê Văn Sỹ,
cầu Kiệu, cầu Bông) và 01 cầu trên tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm (cầu Hậu Giang) là một
yêu cầu thiết thực và cấp bách do các nguyên nhân sau:
- Phần cầu ở giữa được xây dựng từ thời Pháp, phần cầu hai bên được mở rộng từ những
năm 1992 trở về trước hiện đã xuống cấp; tải trọng khai thác chỉ còn từ 13T – 20T. Do
kết cấu không đồng bộ nên việc nâng cấp, cải tạo để đảm bảo tải trọng và an toàn khai
thác gặp nhiều khó khăn;
- Móng mố/trụ cầu là dạng móng trọng lực, tựa trên hệ cọc gỗ, do đó khi tiến hành nạo
vét kênh đến cao trình -4.0m (dự án vệ sinh môi trường nước lưu vực Nhiêu Lộc – Thị
Nghè) dễ làm tụt móng mố/trụ gây nguy cơ sụp đổ cầu vì vậy không thể triển khai việc
nạo vét kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè tại vị trí các cầu này.
- Phương án gia cố móng mố/trụ cầu để đảm bảo an toàn khi nạo vét, kết hợp làm cống
chui ở đường đầu cầu để giải quyết thông tuyến đường dọc hai bờ kênh sẽ rất khó khăn
khi thi công (do vướng các công trình hạ tầng kỹ thuật tại khu vực các cầu) và tốn
kém. Bên cạnh đó phương án này không thể cải thiện được tải trọng khai thác của cầu,
không đảm bảo tĩnh không thông thuyền và mỹ quan đô thị;
- Tĩnh không chui dưới cầu hiện hữu không có hoặc không đáp ứng cho các tuyến
đường thông suốt nên cần phải nâng cao tĩnh không chui dưới dạ cầu;
- Tạo ra hệ thống giao thông hoàn chỉnh cho các tuyến đường dọc kênh, đặc biệt là
tuyến đường Hoàng Sa, Trường Sa dọc theo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đang đưa vào
sử dụng và tuyến đường dọc theo kênh Tân Hoá – Lò Gốm đang triển khai thi công.
- Khai thác Dự án Vệ sinh môi trường nước một cách đồng bộ và góp phần hoàn thiện
mạng lưới giao thông khu vực, nâng cao năng lực thông hành, tạo điều kiện thúc đẩy
phát kinh tế – xã hội cho Thành phố.
Do đó, việc xây dựng cầu mới thay thế cầu cũ là cần thiết và hợp lý hơn về mặt kinh
tế, kỹ - mỹ thuật.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục ix


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC VÀ NGUỒN CUNG CẤP VẬT §Æ
c tr­ ng nhiÖt ®é trung b×nh tr¹ m T©n S¬n NhÊt
LIỆU XÂY DỰNG 35

32.5
4.1. Đặc điểm địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng 30

bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông 27.5
sang Tây.

T0C
25
Phạm vi dự án thuộc địa bàn các quận 3 và Phú Nhuận – Tp Hồ Chí Minh. Nhìn chung
địa hình có dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4m), điều kiện tiêu thoát nước 22.5

tương đối thuận lợi; 20

4.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn 17.5

4.2.1. Điều kiện khí tượng 15


I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ với nét đặc trưng chủ yếu là
thời tiết gió mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu toàn miền với sự
phân chia hai mùa mưa và khô một cách rõ rệt.
4.2.1.2. Mưa
Một số các đặc trưng chủ yếu của khí hậu khu vực được thể hiện theo tài liệu quan trắc
Lượng mưa trung bình năm tại khu vực dự án là 1926mm; số ngày mưa trung bình là
tại các trạm khí tượng Tân Sơn Nhất.
158,8 ngày với sự phân chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài 7 tháng, từ tháng V đến tháng
4.2.1.1. Nhiệt độ XI. Trong mùa mưa tập trung hơn 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa
tới giữa mùa, đạt tới cực đại vào tháng IX, tháng X với lượng mưa trung bình gần 300mm.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 27 oC. Biên độ chênh lệch nhiệt độ trung bình
tháng nhỏ, trong năm không có tháng nào nhiệt độ trung bình vượt quá 30 oC và xuống dưới Các tháng còn lại, từ tháng XII đến tháng IV, thuộc về mùa khô. Tháng I, II, III là thời
25oC. Tháng lạnh nhất là tháng XII có nhiệt độ trung bình 26 oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối kỳ ít mưa nhất. Mỗi tháng trung bình chỉ quan sát được 1 - 4 ngày mưa nhỏ. Tháng có lượng
quan trắc tại Tân Sơn Nhất là 13,8 oC (04/01/1937). Tháng nóng nhất là tháng IV có nhiệt độ mưa cực tiểu là tháng II có lượng mưa trung bình là 4,1mm với 1 - 2 ngày mưa.
trung bình 29,20C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc được tại Tân Sơn Nhất là 40,0oC. Đặc trưng của chế độ mưa
o
Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trung bình là 8,6 C. Thời kỳ nhiệt độ dao Đặc trưng Trị số
động mạnh nhất là tháng III, IV; thời kỳ dao động ít nhất là những tháng X, XI.
Đặc trưng của chế độ nhiệt (oC) Lượng mưa trung bình năm (mm) 1926

Đặc trưng Trị số Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (mm) 307,0

Nhiệt độ trung bình năm 27,4 Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (mm) 4,0

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29,2 Số ngày mưa trung bình 158,8

Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 26,0


4.2.1.3. Độ ẩm, nắng
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40,0 Độ ẩm trung bình năm tại khu vực là 78%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm lớn hơn các
tháng mùa khô. Độ ẩm trung bình mùa mưa là 83%, mùa khô là 71%. Tháng II và III là các
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 13,8
tháng khô nhất với độ ẩm trung bình là 70%.
Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ 8,6
Một trong những nét đặc trưng của khí hậu đồng bằng Nam Bộ là có tổng số giờ nắng
trung bình cả năm rất lớn, vào khoảng 2500 giờ (yếu tố của khí hậu khu vực cận xích đạo).
Tất cả các tháng trong năm đều có số giờ nắng trung bình lớn hơn 160 giờ. Trong tháng III, số
giờ nắng trung bình lên tới 272 giờ, tức là hơn 9 giờ nắng trong một ngày.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục x


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

4.2.1.4. Chế độ gió, bão Vùng hạ du sông Ðồng Nai - Sài Gòn chịu sự chi phối mãnh liệt của hai sông lớn là
Nhìn chung, gió tại khu vực dự án tương đối nhẹ, tốc độ gió phổ biến vào khoảng 0- sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn và thủy triều biển Ðông. Trong lịch sử, khu vực hạ du sông
3,5m/s theo phần lớn các hướng. Tuy nhiên gió mạnh cũng xuất hiện trong thời gian gió mùa Ðồng Nai - Sài Gòn đã diễn ra các cơn lũ lớn đáng kể vào các năm 1904, 1952 và 1978, trong
Tây Nam và trong các cơn bão. đó có thể lấy cơn lũ 1952 làm nét đặc trưng điển hình. Theo tài liệu khảo sát, việc ảnh hưởng
của lũ đến miền hạ du biểu hiện qua biến đổi của mực nước đặc trưng cho cơn lũ 1952 cho
Tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được tại Tân Sơn Nhất là 36m/s theo hướng Tây Tây thấy mực nước lũ trên sông Sài Gòn và Ðồng Nai tắt dần rất nhanh về phía hạ lưu và ảnh
Nam (trong thời gian có gió mùa Tây Nam). hưởng của lũ không vượt quá giới hạn Thủ Dầu Một trên sông Sài Gòn và Biên Hòa trên sông
4.2.2. Điều kiện thủy văn Ðồng Nai, mực nước lũ gần như không ảnh hưởng đến Nhà Bè.
Chế độ thủy văn khu vực dự án chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Sài Gòn Tính đến năm 2011, nhiều công trình bậc thang đã và đang được xây dựng trên dòng
thuộc hệ thống sông Đồng Nai. chính và các lưu vực sông nhánh trên cơ sở Quy hoạch Tổng hợp nguồn nước trên các lưu
vực sông đã được thành lập (Hình 1). Các hồ đập đã được xây dựng như: hồ Dầu Tiếng (trên
Điều kiện thủy văn hệ thống sông Đồng Nai sông Sài Gòn), công trình thủy điện Đa Nhim, Đại Ninh, Trị An trên sông Đồng Nai, công
Sông Đồng Nai là sông lớn nhất tại khu vực miền Đông Nam Bộ. Sông có chiều dài trình thủy điện Hàm Thuận, Đa Mi trên sông La Ngà ; công trình thủy điện Thác Mơ, Cần
635km, là sông dài nhất chảy trong nội địa nước ta. Sông Đồng Nai chảy qua nhiều khu vực Đơn, Srock Phu Miêng trên sông Bé. Ngoài ra, còn có một số công trình khác đang và dự
khí hậu và địa hình. Tổng diện tích lưu vực sông Đồng Nai khoảng 44.100 km2. Các nhánh kiến sẽ xây dựng như Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Tà Pao, Phước Hòa,… Các hồ
chính của sông Đồng Nai là các sông La Ngà ở bờ trái, sông Bé, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, chứa phía thượng lưu trữ nước và góp phần điều tiết dòng chảy ở các sông làm cho lũ lụt
Vàm Cỏ Tây ở bờ phải. giảm, mực nước trong hệ thống sông ít biến động.
Các thông số chủ yếu của sông Đồng Nai:
+ Độ cao nguồn: 1.700 m
+ Chiều dài sông: 635 km
+ Chiều dài lưu vực: 380 km
+ Diện tích lưu vực: 44.100 km2
+ Độ cao bình quân lưu vực: 470 m
+ Độ dốc bình quân lưu vực: 4,6%
+ Chiều rộng bình quân lưu vực: 98 km
+ Mật độ lưới sông: 0,64 km/km2
+ Hệ số uốn khúc: 2,16
Dòng chảy mặt trên lưu vực sông Đồng Nai chịu sự chi phối chủ yếu của chế độ mưa
nên cũng biến đổi rất sâu sắc theo không gian và thời gian. Dòng chảy được phân chia thành
hai mùa rõ rệt, với mùa lũ thường chậm hơn mùa mưa 1-2 tháng và mùa kiệt thường trùng với
mùa khô. Hàng năm, nhìn chung, mùa lũ bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, kéo
dài 6 tháng. Tuy nhiên, thời gian này không đều ở từng vùng. Mùa kiệt thường duy trì trong
khoảng từ tháng XII-V, với tháng kiệt nhất thường xảy ra vào tháng III hoặc IV, thậm chí Hình 1: Sơ đồ bậc thang các hồ chứa trên các dòng chính sông Đồng Nai
tháng V. Nhìn chung, sự chênh lệch dòng chảy lũ/kiệt rất lớn, từ 5- 20 lần, thậm chí hơn (tùy Thông số kỹ thuật của các hồ chứa được trình bày ở bảng sau.
theo cấp diện tích lưu vực). Những trở ngại lớn nhất hiện nay trong việc sử dụng nguồn nước
các sông chính và các sông suối ở khu vực ven biển Đông là dòng chảy có sự phân hoá sâu Bảng 1: Thông số kỹ thuật một số hồ chứa trên hệ thống sông Đồng Nai
sắc theo mùa, dẫn đến tình trạng lũ lụt trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô. Đối với khu Công suất Diện tích Mực nước Dung tích
vực hạ du, dòng chảy ở các sông, rạch chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi triều biển Đông, nước Đập Sông phát điện lưu vực dâng bình hồ chứa
mặn có điều kiện xâm nhập sâu vào các sông rạch, trở ngại cho việc sử dụng nước phục vụ (MW) (km2) thường (m) (106 m3)
cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt, nước bị ô nhiễm nặng ở những sông, rạch Trị An Đồng Nai 400 14,600 62.0 2,765
không có hoặc nguồn nước từ thượng nguồn chuyển về không đáng kể trong mùa khô. Thác Mơ Bé 150 2,200 218.0 1,360
Cần Đơn Bé 80 3,482 110.0 228
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xi
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Công suất Diện tích Mực nước Dung tích


Đập Sông phát điện lưu vực dâng bình hồ chứa STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn
(MW) (km2) thường (m) (106 m3)
Srok Phu Miêng Bé 60 4,705 72.0 75 % Sạn sỏi -
Dầu Tiếng Sài Gòn - 2,700 24.4 1,110
% Cát 25,3
1 % Bụi P % 42,5
Các thông số thủy văn phục vụ cho dự án
% Sét 32,2
Trên cơ sở số liệu khảo sát thực địa, tham khảo số liệu tính toán thủy văn của dự án Vệ
sinh môi trường nước Thành phố lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè và của Dự án mở rộng, 2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 105,8
chỉnh trang hai tuyến đường Hoàng Sa và Trường Sa. Thông số thủy văn phục vụ thiết kế như
sau: 3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1,41
- Mực nước lớn nhất: +1.61m 4 Khối lượng riêng  g/cm3 2,65
- Mực nước tần suất 2%: +1.50m 5 Hệ số rỗng e0 - 2,868
- Mực nước tần suất 5%: +1.45m 6 Giới hạn chảy WL % 88,9
- Mực nước triều trung bình : +1.0m 7 Giới hạn dẻo WP % 31,6
4.3. Đặc điểm địa chất 8 Chỉ số dẻo IP % 57,3
4.3.1. Vị trí, địa hình, địa chất thuỷ văn 9 Độ sệt LI - 1,29
- Khu vực xây dựng công trình có địa hình tương đối bằng phẳng. Cao độ địa hình thay 10 Góc ma sát trong  độ 60 33’
đổi từ -2.00m đến 4.00m. Khu vực xây dựng cầu có mật độ dân cư tập trung cao.
11 Lực dính C kG/cm2 0,057
- Nước ngầm trong khu vực khảo sát có mối quan hệ thủy lực chặt chẽ với nước mặt từ
kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè và chịu tác động của thủy triều. Cao độ mực nước ngầm 12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,358
biến đổi theo mùa.
13 Sức chịu tải quy ước R kG/cm2 <1,0
- Trong khu vực khảo sát không có các hiện tượng ĐCCT động lực gây bất lợi cho tính
ổn định của công trình. Lớp 2a: Sét lẫn Cát tính dẻo thấp, trạng thái dẻo mềm ((CL)s).
Lớp đất có thành phần là Sét lẫn Cát, màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng. Lớp
4.3.2. Điều kiện địa tầng này nằm dưới lớp 1. Bề dày lớp là 6,0m, cao độ đáy lớp là -6,70m. Giá trị xuyên tiêu chuẩn
Căn cứ vào tài liệu đo vẽ ĐCCT, kết quả khoan khảo sát địa chất, thí nghiệm hiện SPT N30= 6 búa. Đất có khả năng chịu tải trung bình, sức chịu tải quy ước R=2,50kG/cm2.
trường và kết quả thí nghiệm mẫu đất trong phòng; địa tầng khu vực đoạn tuyến đi qua được Một số chỉ tiêu của lớp 2a như sau:
phân chia thành các lớp đất được mô tả theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn
Lớp D: Cát hạt trung đôi chỗ lẫn dăm cục đá, kết cấu rời rạc
Đất đắp có thành phần là Cát hạt trung đôi chỗ lẫn dăm cục đá, màu xám vàng, kết cấu % Sạn sỏi -
rời rạc. Lớp này phân bố ngay trên bề mặt địa hình. Bề dày lớp là 4,0m, cao độ đáy lớp là % Cát 28,8
-2,00m. Đất có khả năng chịu tải trung bình. 1 % Bụi P % 36,8
Lớp 1: Sét tính dẻo cao lẫn Cát, đôi chỗ lẫn hữu cơ, trạng thái chảy (CH)s. % Sét 34,4
Lớp đất có thành phần là Sét lẫn Cát đôi chỗ lẫn hữu cơ, màu xám đen, trạng thái chảy. 2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 34,7
Lớp này nằm dưới lớp đất đắp. Bề dày lớp là 2,5m, cao độ đáy lớp là -4,50m. Giá trị xuyên
tiêu chuẩn SPT N30= 2 búa. Đất có khả năng chịu tải kém, sức chịu tải quy ước 3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1,83
R<1,0kG/cm2. 4 Khối lượng riêng  g/cm3 2,73
Một số chỉ tiêu của lớp 1 như sau:
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xii
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Lớp đất có thành phần là cát bột, màu xám vàngkết cấu chặt vừa. Lớp này nằm dưới
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn lớp 2b. Bề dày lớp là 28,2 m, cao độ đáy lớp là -37,20m. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
N30=18÷33búa. Đất có khả năng chịu tải trung bình đến khá tốt, sức chịu tải quy ước
5 Hệ số rỗng e0 - 1,009
R=1,50-2,50kG/cm2.
6 Giới hạn chảy WL % 45,9
Một số chỉ tiêu của lớp 3 như sau:
7 Giới hạn dẻo WP % 16,9 STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn
8 Chỉ số dẻo IP % 29,0 % Sạn sỏi 8,6
9 Độ sệt LI - 0,61
% Cát 74,7
10 Góc ma sát trong  độ 140 44’ P %
1 % Bụi 9,4
2
11 Lực dính C kG/cm 0,199
% Sét 7,3
12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,41
2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 18,6
13 Sức chịu tải quy ước R kG/cm2 1,50
3 Khối lượng riêng  g/cm3 2,68
Lớp 2b: Sét pha tính dẻo thấp, trạng thái nửa cứng (s(CL)). 4 Góc nghỉ khi khô d độ 37
Lớp đất có thành phần là Sét pha, màu xám trắng, trạng thái nửa cứng. Lớp này nằm 5 Góc nghỉ khi ướt w độ 28
dưới lớp 2a. Bề dày lớp là 2,3m, cao độ đáy lớp là -9,00m. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
6 Hệ số rỗng lớn nhất emax - 1,420
N30= 16 búa. Đất có khả năng chịu tải trung bình, sức chịu tải quy ước R=3,00kG/cm2.
7 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin - 0,569
Một số chỉ tiêu của lớp 2b như sau:
8 Sức chịu tải quy ước R kG/cm2 1,5 - 2,5
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn
Thấu kính L1: Sét pha tính dẻo thấp, trạng thái nửa cứng (s(CL)).
% Sạn sỏi -
Lớp đất có thành phần là Sét pha, màu xám trắng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm. Lớp này
% Cát 48,4
phân bố trong lớp 3. Bề dày thấu kính là 0,9m, cao độ đáy lớp là -16,60m. Giá trị xuyên tiêu
1 % Bụi P % 23,3 chuẩn SPT N30= 7 búa. Đất có khả năng chịu tải trung bình, sức chịu tải quy ước
R=1,50kG/cm2.
% Sét 28,3
Một số chỉ tiêu của lớp 4a như sau:
2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 18,4
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn
3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 2,11
4 Khối lượng riêng  g/cm3 2,71 % Sạn sỏi -
5 Hệ số rỗng e0 - 0,521
% Cát 44,3
6 Giới hạn chảy WL % 30,2
1 P %
7 Giới hạn dẻo WP % 18,0 % Bụi 30,8
8 Chỉ số dẻo IP % 12,2 % Sét 25,3
9 Độ sệt LI - 0,03
2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 27,2
10 Góc ma sát trong  độ 180 39’
11 Lực dính C kG/cm2 0,340 3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1,98

12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,016 4 Khối lượng riêng  g/cm3 2,72
2
13 Sức chịu tải quy ước R kG/cm 3,00
5 Hệ số rỗng e0 - 0,747
Lớp 3: Cát bột, kết cấu chặt vừa đến chặt ( SM).

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xiii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn 12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,018

6 Giới hạn chảy WL % 33,8 13 Cường độ kháng nén một trục qu kG/cm2 5,63
Lực dính Cuu kG/cm2 0,78-1,10
7 Giới hạn dẻo WP % 18,1 14 Nén ba trục sơ đồ UU
Góc ma sát uu độ 40 31’- 40 59’
8 Chỉ số dẻo IP % 15,7
15 Sức chịu tải quy ước R kG/cm2 4,25
9 Độ sệt LI - 0,58

10 Góc ma sát trong  độ 140 10’ (Chi tiết xem trong bảng thống kê chỉ tiêu cơ lý các lớp đất )

11 Lực dính C kG/cm2 0,168 4.4. Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng

12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0,046 4.4.1. Vật liệu thiên nhiên

13 Sức chịu tải quy ước R kG/cm2 1,50 - Đất đắp được mua từ từ các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Long An, vận chuyển bằng
đường sông và/hoặc đường bộ đến công trình;
Lớp 4b: Sét tính dẻo cao/ Sét dẻo thấp đôi chỗ lẫn Cát, trạng thái cứng ((CH)s/ CL, - Đá được mua tại mỏ đá Hóa An, xã Hóa An, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai;
(CL)s).
- Cát xây dựng được mua tại bãi cát An Bình, phường An Bình, Tp. Biên Hòa, tỉnh
Lớp đất có thành phần là Sét/ Sét pha lẫn cát, màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái
cứng. Lớp này nằm dưới lớp 3. Bề dày lớp chưa xác định do lỗ khoan kết thúc trong lớp này, Đồng Nai và bãi cát Long Tân, xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
bề dày lớp đã khoan được là 11,3m. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30= 39 ÷ 47 búa. Đất có 4.4.2. Vật liệu bán thành phẩm
khả năng chịu tải khá tốt đến tốt, sức chịu tải quy ước R=4,25kG/cm2.
Các vật tư khác như: thép, xi măng, bê tông nhựa, cấu kiện bê tông đúc sẵn: mua tại
Một số chỉ tiêu của lớp 4b như sau: các công ty, cơ sở cung ứng vật liệu xây dựng có giấy phép kinh doanh trên địa bàn Tp. Hồ
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn Chí Minh và các tỉnh lân cận (Long An, Bình Dương, Đồng Nai…) sau khi được kiểm tra và
chấp thuận.
% Sạn sỏi -
4.4.3. Yêu cầu đối với vật liệu
% Cát 16,5
1 P %
- Cát đắp cần lựa chọn nơi có tỷ lệ cấp phối hạt rời và lượng sét dính kết thích hợp theo
% Bụi 37,7 kết cấu nền đường, sao cho sau khi lu lèn nền đường tạo nên thành một khối chặt chẽ,
% Sét 45,8 đông đặc có độ chặt cao tùy theo yêu cầu thiết kế;

2 Độ ẩm tự nhiên W0 % 19,0
- Cấp phối đá dăm phải đảm bảo chất lượng về cường độ, độ mài mòn và thành phần hạt
theo tiêu chuẩn Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong
3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 2,13 kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011, mẫu thử phải có
4 Khối lượng riêng  g/cm3 2,74 xác nhận của Tư vấn giám sát;

5 Hệ số rỗng e0 - 0,532 - Bê tông xi măng cần phải đúng cấp phối theo thí nghiệm. Các loại vật liệu cần được tổ
chức kiểm tra lấy mẫu thí nghiệm thường xuyên, đánh giá chất lượng trước khi đưa
6 Giới hạn chảy WL % 52,4 vào sử dụng.
7 Giới hạn dẻo WP % 22,0
8 Chỉ số dẻo IP % 32,4
9 Độ sệt LI - <0
10 Góc ma sát trong  độ 180 19’
11 Lực dính C kG/cm2 0,561
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xiv
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu


CHƯƠNG 5. LỰA CHỌN QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT XÂY DỰNG 9 Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN 220-95
CÔNG TRÌNH 10 Quy phạm tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế QPTL C6-77
5.1. Khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng
11 QCVN 02:2009/BXD
trong xây dựng
Các quy trình, quy phạm trong bảng dưới đây là bắt buộc để sử dụng trong công tác
KSTK lập dự án: 12 Quy trình thiết kế lập Tổ chức xây dựng và Thiết kế thi công TCVN 4252-88
III Tiêu chuẩn thiết kế cầu và công trình
TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu 1 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
2 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995
I Tiêu chuẩn khảo sát
Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu
1 Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000 3 TCXD 229:1999
chuẩn TCVN 2737:1995
2 Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 4419:1987 Công trình giao thông trong vùng có động đất - Tiêu chuẩn
4 22TCN 221-95
3 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung TCCDVN 309:2004 thiết kế
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa 5 Thiết kế công trình chịu động đất TCVNXD 375:2006
4 TCXDVN 364:2006
công trình 6 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205:1998
5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao QCVN 11:2008 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (tham
7 22TCN 18-79
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; khảo)
6 96TCN 43-90
1:5000; 1:10000; 1:25000 (phần ngoài trời) 8 Kết cấu thép tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 338:2005
7 Địa chất thuỷ văn - thuật ngữ và định nghĩa TCVN 4119:1985 9 Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-89
8 Đất xây dựng - phân loại TCVN 5747:1993 10 Phân cấp kỹ thuật đường thuỷ nội địa TCVN 5664-2009
9 Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc 20TCN 160-87 11 Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 22TCN 269-2000
Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp 22TCN 171:1987 IV Tiêu chuẩn thiết kế công trình phụ trợ
10 ổn định nền đường và vùng có hoạt động sụt trượt lở (Áp
dụng cho khảo sát và thiết kế) QCVN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
41:2012/BGTVT
11 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
2 Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237- 01
Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
12 22TCN 262-2000 3 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887:2008
(Áp dụng cho khảo sát và thiết kế)
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của kết TCVN 4195-1995  4 Định mức dự toán duy trì cây xanh đô thị 14/2007/QĐ-BXD
13
cấu bằng cần đo võng Benkelman 4202-1995 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị -
5 TCXDVN 362:2005
II Tiêu chuẩn thiết kế đường Tiêu chuẩn thiết kế
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn
1 QCVN 07:2010/BXD 6 TCXDVN 33:2006
đô thị thiết kế
2 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn
7 TCVN 7957:2008
thiết kế
3 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005
11 TCN – 18 – 2006
4 Áo đường cứng đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 223-95
11 TCN – 19 – 2006
5 Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22TCN 211-06 8 Qui phạm trang bị điện
11 TCN – 20 – 2006
6 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (Tham khảo, thiết kế nút giao) 22TCN 273-01 11 TCN – 21 – 2006
Quy trình thiết kế, xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây 9 Quy định kỹ thuật của công trình ngoại vi viễn thông TCN 68-254:2006
7 22TCN 244-98
dựng nền đường
Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và
Qui trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án khả thi 10 TCXDVN 333:2005
8 22TCN 242-98 kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xv


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu thông thường thì tiến độ triển khai xây dựng cầu chính sẽ bị kéo dài rất lâu và nhiều khi
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, không biết đến thời điểm nào có thể hoàn thành dự án.
11 TCXDVN 259:2001
quảng trường đô thị Từ điều kiện khách quan này Tư vấn đề xuất chia dự án xây dựng cầu ra làm 2 giai
12 Tiêu chuẩn ngành về chiếu sáng 20TCN 85-93 đoạn nhằm giúp cho Chủ đầu tư chủ động xây dựng công trình với tiến độ thi công hợp lý:
Ngoài ra, trong báo cáo có tham khảo đến một số tiêu chuẩn, hướng dẫn thiết kế của - Giai đoạn 1: Chỉ xây dựng phần cầu chính có bề rộng xây dựng phù hợp với mặt bằng
nước ngoài như AASHTO, CIP-FIB… hiện có của cầu và đường đầu cầu hiện tại. Việc này giúp cho việc triển khai xây dựng
cầu có thể diễn ra sớm do chỉ phải di dời các công trình hạ tầng (điện, nước, thông
5.2. Quy mô xây dựng
tin…) tránh không phụ thuộc vào tiến độ thực hiện công tác GPMB;
5.2.1. Đề xuất quy mô mặt cắt ngang đường đầu cầu - Giai đoạn 2: Sau khi đã hoàn tất các công tác giải phóng mặt bằng trong phạm vi hành
Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm lan an toàn cho cầu, tiến hành xây dựng đường gom hai bên hông cầu để kết nối đường
nhìn sau 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bằng quyết định số 101/QĐ-TTg ngày trục của cầu với các đường dọc kênh;
22/01/2007, đường Trần Quốc Thảo (trước cầu) và mặt cắt ngang đường Lê Văn Sỹ (sau cầu)
Trên cơ sở hiện trạng mặt cắt ngang cầu và đường đầu cầu hiện hữu, Tư vấn đề xuất
đều có mặt cắt ngang rộng B = 30m. Trong đó phần lòng đường rộng 18m, phần vỉa hè rộng
các phương án mặt cắt ngang đường đầu cầu như sau:
6m;
5.2.1.1. Phương án A

- Mô tả: đảm bảo đủ 4 làn xe qua cầu; chiều rộng lòng cầu và đường đầu cầu tương
đương với hiện hữu; làn xe máy (theo quy hoạch) được mở rộng và tách thành đường
gom dọc cầu để kết nối với đường dọc kênh (Hoàng Sa và Trường Sa).
- Tổng chiều rộng mặt cắt ngang là B = 34m, bao gồm:
Làn xe cơ giới 2 x 3.50m = 7.0m
Làn xe hỗn hợp 2 x 4.00m = 8.0m
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m
Dải an toàn dọc tường/gờ chắn 2 x 0.75m = 1.5m
Đường gom dọc đường đầu cầu 2 x 3.50m = 7.0m
Vỉa hè 2 x 3.50m = 7.0m
Đối chiếu với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Tổng cộng: 34.0m
QCVN 07:2010/BXD và hiện trạng khai thác, tuyến đường nêu trên hoàn toàn phù hợp với
quy mô đường chính khu vực – cấp khu vực với các thông số:
- Số làn xe 2 chiều: 2 làn;
- Chiều rộng 01 làn xe: 3.5m;
- Chiều rộng dải an toàn: 0.5m (0.25m);
- Chiều rộng đường min-max: 22-35m.
Để xây dựng hoàn chỉnh cầu vượt qua kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngoài phần cầu
chính cần phải xây dựng hoàn chỉnh các đường nối thông qua 2 đường gom sát mố cầu. Kinh
nghiệm triển khai các dự án tương tự trên địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh cho
Trong đó, phần đường gom được xây dựng từ việc tận dụng hành lan an toàn của
thấy, với khối lượng GPMB như đã thống kê và mức độ ảnh hưởng đến dân sinh ở vị trí cầu
cầu.
và đường đầu cầu của mỗi cầu, có thể nhận định rằng công tác GPMB khó có thể thực hiện
nhanh được. Do đó, nếu phải chờ GPMB xong mới tiến hành thi công cầu như ở các dự án

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xvi


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

- Như vậy, trong phạm vi 50m kể từ đuôi mố (giới hạn hành lan an toàn của cầu), phần - Như vậy, trong phạm vi 50m kể từ đuôi mố (giới hạn hành lan an toàn của cầu), phần
diện tích phải GPMB bổ sung so với lộ giới quy hoạch là 400m2 và tăng thêm 13 nhà diện tích phải GPMB bổ sung so với lộ giới quy hoạch là 700m2 và tăng thêm 19 nhà
dân bị ảnh hưởng. dân bị ảnh hưởng.
- Giai đoạn 1: Chưa xây dựng đường gom do chưa GPMB; chỉ xây dựng phần lòng - Giai đoạn 1: Chưa xây dựng đường gom do chưa GPMB; chỉ xây dựng phần lòng
đường rộng 15.0m (phù hợp với chiều rộng lòng đường hiện hữu) và tường chắn/gờ đường rộng 15.0m (phù hợp với chiều rộng lòng đường hiện hữu) và tường chắn/gờ
chắn đường đầu cầu; tận dụng vỉa hè hiện hữu làm đường gom tạm; chắn đường đầu cầu; tận dụng vỉa hè hiện hữu làm đường gom tạm;
- Giai đoạn 2: Khi đã GPMB đủ hành lan an toàn cho cầu. Dời tường chắn/gờ chắn - Giai đoạn 2: Khi đã GPMB đủ hành lan an toàn cho cầu. Dời tường chắn/gờ chắn
đường đầu cầu; xây dựng hoàn chỉnh đường gom dọc cầu; đường đầu cầu; xây dựng hoàn chỉnh đường gom dọc cầu;

5.2.1.2. Phương án B 5.2.2. Đề xuất quy mô mặt cắt ngang cầu


- Mô tả: chiều rộng lòng cầu và đường đầu cầu bằng chiều rộng theo quy hoạch; mở Tương ứng với hai phương án mặt cắt ngang điển hình đường đầu cầu ở trên, Tư vấn
rộng thêm phần đường gom dọc cầu để kết nối với đường dọc kênh (Hoàng Sa và đề xuất các phương án mặt cắt ngang cầu như sau:
Trường Sa)
5.2.2.1. Phương án A
- Tổng chiều rộng mặt cắt ngang là B = 37.0m, bao gồm:
- Tổng chiều rộng mặt cắt ngang cầu là B = 20.0m, bao gồm:
Làn xe cơ giới 4 x 3.50m = 14.0m
Làn xe cơ giới 2 x 3.50m = 7.0m
Làn xe hỗn hợp 2 x 2.00m = 4.0m
Làn xe hỗn hợp 2 x 4.00m = 8.0m
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m
Dải an toàn dọc tường/gờ chắn 2 x 0.75m = 1.5m
Phần đỡ đường ống nước 2 x 0.75m = 1.5m
Đường gom dọc đường đầu cầu 2 x 3.50m = 7.0m
Tổng cộng: 20.0m
Vỉa hè 2 x 3.50m = 7.0m
Tổng cộng: 37.0m - Giai đoạn 1: xây dựng hoàn chỉnh mặt cắt ngang phần cầu;
- Giai đoạn 2: không phải xây dựng thêm;

Trong đó, phần đường gom được xây dựng từ việc tận dụng hành lan an toàn của cầu.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xvii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Phần đỡ đường ống nước 2 x 0.75m = 1.5m


Tổng cộng: 19.0m

5.2.2.2. Phương án B

- Tổng chiều rộng mặt cắt ngang cầu là B = 23.0m, bao gồm: - Giai đoạn 2: xây dựng mở rộng thêm mỗi bên 2.0m để trở thành mặt cắt ngang cầu
Làn xe cơ giới 4 x 3.50m = 14.0m hoàn chỉnh rộng 23.0m;
Làn xe hỗn hợp 2 x 2.00m = 4.0m 5.2.3. Phân tích lựa chọn quy mô mặt cắt ngang
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m Phương án A Phương án B
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m Ưu điểm Ít ảnh hưởng đến dân sinh; diện tích Chiều rộng phần xe chạy trên cầu bằng
Phần đỡ đường ống nước 2 x 0.75m = 1.5m GPMB phát sinh so với quy hoạch ít; quy hoạch của đường. Tuy nhiên, khi
Tổng cộng: 23.0m Thuận tiện thi công do giai đoạn 1 chỉ chưa mở rộng đường theo quy hoạch thì
xây dựng ở phạm vi lòng đường hiện phần mở rộng đường đầu cầu ở giai
hữu. đoạn 1 không phát huy được
Phần cầu chỉ phải xây dựng một lần Thuận tiện thi công do giai đoạn 1 chỉ
Giảm chi phí xây dựng so với phương xây dựng ở phạm vi lòng đường hiện
hữu.
án B
Nhược điểm Chiều rộng phần xe chạy trên cầu thu Ảnh hưởng nhiều đến dân sinh; diện tích
hẹp so với quy hoạch của đường. Tuy GPMB phát sinh so với quy hoạch ít;
nhiên, giai đoạn 1 sẽ không bị ảnh Phần vỉa hè trên cầu ở giai đoạn 1 chỉ
hưởng do đường chưa mở rộng theo quy rộng 1.0m.
hoạch; giai đoạn 2 đã có thêm phần Phải mở rộng cầu ở giai đoạn 2 làm mất
đường gom giúp phân bổ lại giao thông mỹ quan của cầu
do một lượng lớn phương tiện tách dòng
Tăng chi phí xây dựng so với phương án
đi vào/ra đường dọc kênh
A
Kiến nghị  -
- Giai đoạn 1: xây dựng cầu có bề rộng lòng cầu bằng hiện hữu, tổng chiều rộng mặt cắt
ngang là B = 19.0m, bao gồm: Việc đảm bảo số làn xe theo quy hoạch:
Làn xe cơ giới 2 x 3.50m = 7.0m Theo quy hoạch lòng đường xe chạy bao gồm 4 làn xe cơ giới (mỗi làn rộng 3.5m) và
Làn xe hỗn hợp 2 x 4.00m = 8.0m 2 làn xe máy (mỗi làn rộng 1.5m), phần làn cơ giới bên ngoài và làn xe máy thực chất là làn
Lề bộ hành 2 x 1.00m = 2.0m xe hỗn hợp rộng 5m. Làn hỗn hợp trong phương án mặt cắt ngang A rộng 4m (thu hẹp 1m so
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m với quy hoạch), tuy nhiên so với quy hoạch thì phương án A có thêm phần đường gom rộng

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xviii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

3.5m, phần đường gom chia sẻ bớt lưu lượng trên đường chính khi các dòng xe rẽ về đường Hạng mục Đơn vị Giá trị
Hoàng Sa và Trường Sa. Do vậy, phương án A đã đủ khả năng đáp ứng được mặt cắt ngang - Lõm giới hạn m 700(1000)
theo quy hoạch, không phải mở rộng thêm phần cầu và đường trong tương lai.Các tiêu chuẩn
Chiều dài đường cong đứng tối thiểu m 40
kỹ thuật chính.
5.2.6. Lựa chọn khổ tĩnh không dưới cầu
5.2.4. Tiêu chuẩn kỹ thuật của cầu
a) Khổ tĩnh không thông thuyền:
Xây dựng cầu vĩnh cữu bằng BTBT và BTCT dự ứng lực với các tiêu chuẩn kỹ thuật
chính sau: - Kênh Nhiêu Lộc – Thị nghè được phân cấp là sông cấp VI. Theo quy định của tiêu
chuẩn Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa TCVN 5664:2009 thì khổ tĩnh không
- Tần suất thiết kế cầu P = 1%.
thông thuyền phải đảm bảo BxH ≥ 13mx3.0m(2.5m) 2
- Hoạt tải thiết kế: hoạt tải HL-93, người đi 3kN/m2;
- Trên cơ sở khảo sát số liệu tĩnh không của các cầu mới xây dựng dọc kênh Nhiêu
- Tĩnh tải và các tác động khác theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05; Lộc – Thị Nghè như cầu Hoàng Hoa Thám, cầu Công Lý… Tư vấn kiến nghị thông số
- Động đất: cấp VII (thang MSK-64), với gia tốc nền A = 0.0848 theo tiêu chuẩn tĩnh không cho cầu là BxH ≥ 13mx2.5m
TCXDVN 375-2006. b) Khổ tĩnh không đường chui:
5.2.5. Tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường đầu cầu - Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD thì tĩnh không tối thiểu dành cho xe cơ giới đi lại dưới cầu là 4.75m.
07:2010/BXD, với đường phố chính khu vực – cấp khu vực thì tốc độ thiết kế sẽ được lựa Tuy nhiên, nếu đáp ứng được khổ tĩnh không này thì trắc dọc cầu phải nâng lên khoảng
chọn trong khoảng 50-60Km/h; 3m và phạm vi dự án sẽ kéo dài thêm 150m dẫn đến tăng kinh phí xây dựng, ảnh
hưởng đến dân sinh và phạm vi GPMB. Trong điều kiện hiện tại sẽ rất khó khả thi để
Để giảm bớt quy mô xây dựng công trình, qua đó giảm khối lượng GPMB và phù hợp triển khai xây dựng cầu theo quy mô khổ tĩnh không đường chui nêu trên;
với Thông tư số 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/07/2009 của Bộ Giao thông vận tải Quy định
- Với tiêu chí là phải thông tuyến đường Hoàng Sa và Trường Sa dọc kênh Nhiêu Lộc
về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ,
– Thị Nghè, Tư vấn đề xuất chỉ thiết kế đường chui dưới cầu cho xe thô sơ và tận dụng
Tư vấn đề xuất lựa chọn tốc độ thiết kế cho đoạn tuyến tại cầu và đường đầu cầu là Vtk =
cho xe cơ giới có chiều cao thấp lưu thông;
50Km/h;
- Tham khảo quy định của tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 thì giới
Trong quá trình thiết kế, Tư vấn có tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN 104-2007 “Đường hạn khổ tĩnh không trong dành cho xe thô sơ là 2.5m. Thực tế khảo sát ở các cầu mới
đô thị - Yêu cầu thiết kế” để đề xuất tiêu chuẩn thiết kế hình học có đường đầu cầu như bảng xây dựng dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè như cầu Hoàng Hoa Thám, cầu Công Lý thì
dưới đây. tĩnh không đường chui dưới cầu chỉ khoảng BxH = (7.0m~9.0m)x(2.0m~2.5m). Do
vậy, để phù hợp với quy mô đường dọc kênh và đồng bộ với khổ tĩnh không ở các cầu
Bảng 8.1 Các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu cho đường chính
mới xây dựng, Tư vấn kiến nghị khổ tĩnh không cho chui dưới cầu BxH ≥ 7.0mx2.5m
Hạng mục Đơn vị Giá trị nhằm giảm thiểu quy mô xây dựng cầu mà vẫn đảm bảo cho các loại xe thô sơ và xe
Tốc độ thiết kế Km/h 50 bus ≤ 12 chỗ thông dụng không lưu thông được.
- Tối thiểu giới hạn m 80
Bán kính đường cong nằm - Tối thiểu thông thường m 100
- Không cần làm siêu cao m 1000
Tầm nhìn dừng xe tối thiểu m 55
Độ dốc dọc lớn nhất % 6
Siêu cao cực đại % 6
Chiều dài tối thiểu đổi dốc m 80
Bán kính đường cong đứng tối thiểu - Lồi giới hạn m 800(1200) 1

1 2
Giá trị trong ngoặc là trị số mong muốn Trị số trong ngoặc không ưu tiên sử dụng
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xix
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ CẦU
6.1. Nguyên tắc chung khi lựa chọn phương án kết cấu công trình
Qua nghiên cứu các điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cầu, định hướng lựa chọn
Mô tả
phương án kết cấu cầu cần dựa vào các yếu tố sau: phương
án - Dầm bản rỗng BTCT DƯL - Dầm I BTCT DƯL kéo trước - Dầm II thép L=18 ~ 35m, liên
- Các cầu đều có trắc dọc chịu sự khống chế của đường chui dọc kênh. Do đó cần hạn kéo trước, L = 18~24m. L=24.54m ~ 33m, liên hợp bản hợp bản mă ̣t cầu BTCT,
chế loại kết cấu có chiều cao kiến trúc lớn để tránh đắp quá cao ở đường đầu cầu nhằm - Trên mă ̣t cắt ngang có 20 mă ̣t cầu BTCT. - Trên mă ̣t cắt ngang có 9 dầm
hạn chế tối đa chiếm dụng mặt bằng xây dựng; dầm. - Trên mă ̣t cắt ngang có 10 ghép.
dầm.
- Lựa chọn chiều dài nhịp và loại kết cấu, mố/trụ cần dựa vào các khống chế: vị trí luồng - Chiều cao dầm h=0.65m ~ - Chiều cao dầm h=1.14 ~ - Chiều cao dầm h=1.0m ~
thông thuyền, đường chui dọc kênh, vị trí đường cống nước thải 2.5mx2.5m chạy dọc 0.95m, bản mă ̣t cầu dày 1.4mm, bản mă ̣t cầu dày 1.4m, bản mă ̣t cầu dày t=0.2m.
Chiều t=0.18m. Chiều cao kết cấu t=0.2m. Chiều cao kết cấu Chiều cao kết cấu Hkc=1.2m ~
đường Lê Văn Sỹ nối ra bờ kênh và D4000 dưới lòng kênh; cao kết Hkc=0.83m ~ 1.13m, Hkc= 1.34m ~ 1.6m 1.6m,
cấu
- Các cầu hiện hữu đều nằm trên các tuyến giao thông thiết yếu của Thành phố; việc thi - Với phương án nhịp L = - Với phương án nhịp L = - Với phương án nhịp L = 20m,
công cầu mới thay thế cầu cũ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến việc tổ chức giao thông trong 20m, Hkc = 0.93m 24.54m, Hkc = 1.34m Hkc = 1.2m
khu vực. Do đó, cần lựa chọn các loại kết cấu có khả năng công xưởng hóa cao, công - Các dầm được chế tạo trong - như phương án 1 - như phương án 1
xưởng, viê ̣c kiểm soát chất
nghệ thi công đơn giản để rút ngắn tối đa thời gian thi công; lượng dễ dàng.
Sản - như phương án 1 - như phương án 1
- Hiện cả nước đang thực hiện cắt giảm đầu tư công theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của xuất - Có thể sản xuất dầm trước và
dầm trong lúc thi công kết cấu phần
Chính phủ, Thành phố cũng gặp khó khăn trong việc bố trí nguồn vốn đầu tư. Do vậy
dưới do đó không ảnh hưởng
cần lựa chọn kết cấu định hình, phổ biến và đơn giản để giảm kinh phí đầu tư nhằm đến tiến độ thi công công trình
đảm bảo tính khả thi của Dự án. - Mặt bằng chiếm dụng do thi - như phương án 1 - như phương án 1
công kết cấu phần dưới ở các
6.2. Lựa chọn phương án nhịp: phương án là như nhau
Do các cầu không đòi hỏi khẩu độ và tĩnh không lớn nên chỉ cần dùng các kết cấu dầm - Chiếm dụng khoảng 40m - Chiếm dụng khoảng 40m
- Chiếm dụng khoảng 40m đường đầu cầu để làm nơi tập đường đầu cầu để làm nơi tập
giản đơn có mặt cắt ngang dạng dầm I hoặc dầm bản. Mặt
đường đầu cầu để làm nơi tập kết dầm cho mỗi đợt lao lắp- kết/ lắp thử dầm cho mỗi đợt
bằng thi
Ưu nhược điểm của từng phương án được phân tích như sau: kết dầm cho mỗi đợt lao lắp- như phương án 1 lao lắp- như phương án 1
côngM
Mặt bằng chiếm dụng do thi
ặt bằng
công kết cấu phần dưới ở các
thi công - Chiếm dụng khoảng 30m - Chiếm dụng khoảng 30m
phương án là như nhau
đường đầu cầu để làm nơi tập đường đầu cầu để làm nơi tập
- Chiếm dụng khoảng 30m
kết dầm cho mỗi đợt lao lắp kết/ lắp thử dầm cho mỗi đợt
đường đầu cầu để làm nơi tập
lao lắp
kết dầm cho mỗi đợt lao lắp

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xx


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
- Thời gian thi công trụ là như - như phương án 1 - như phương án 1 - Tuổi thọ khai thác ≥ 75 năm - Tuổi thọ khai thác ≥ 75 năm - Tuổi thọ khai thác ≥ 75 năm
nhau do sử dụng kết cấu trụ - Ít phải bảo dưỡng, duy tu - Ít phải bảo dưỡng, duy tu (sau - Phải bảo dưỡng và duy tu
BTCT để chịu được va tàu, (sau 25 năm). Kinh phí duy tu 25 năm). Kinh phí duy tu bảo thường xuyên (mỗi 10 năm).
- Với tốc đô ̣ tập kết 2 dầm/đêm - Với tốc đô ̣ tập kết và lắp thử
chống xâm thực Khai bảo dưỡng thấp- Tuổi thọ khai dưỡng thấp nhất- Tuổi thọ khai Kinh phí duy tu bảo dưỡng cao
thì thời gian lao/lắp dầm là 5 5 dầm/đêm thì thời gian lao/lắp
- Với tốc đô ̣ tập kết 2 ngày; thời gian thi công dầm dầm là 2 ngày; thời gian lắp thácKh thác ≥ 75 năm thác ≥ 75 năm nhất- Tuổi thọ khai thác ≥ 75
dầm/đêm thì thời gian lao/lắp ngang, lắp ván khuôn và đổ bê ván khuôn và đổ bê tông bản ai thác - Ít phải bảo dưỡng, duy tu sau - Ít phải bảo dưỡng, duy tu sau năm
dầm là 10 ngày; thời gian thi tông bản mă ̣t cầu là 8 ngày. mă ̣t cầu là 6 ngày. Như vậy 25 năm. Kinh phí duy tu bảo 25 năm. Kinh phí duy tu bảo - Phải bảo dưỡng hàng năm và
công bản mặt cầu được rút Như vậy mất 13 ngày/nhịp mất 8 ngày/nhịp. dưỡng thấp dưỡng thấp nhất duy tu mỗi 10 năm. Kinh phí
ngắn còn 5 ngày do không duy tu bảo dưỡng cao nhất
Thời gian thi công KCPT Thời gian thi công KCPT
phải thi công dầm ngang và
khoảng 39 ngày, trường hợp thi khoảng 24 ngày, trường hợp thi Kiến Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Lựa chọn 3
ván khuôn bản mặt cầu. Như
công từ 2 phía thì khoảng 26 công từ 2 phía thì khoảng 16 nghị
vậy mất 15ngày/nhịp
ngày- như phương án 1 ngày- như phương án 1
Thời gian thi công KCPT 6.3. Lựa chọn phương án kết cấu móng:
Thời khoảng 45 ngày, trường hợp
gian thi thi công từ 2 phía thì khoảng - Với tốc đô ̣ tập kết 2 dầm/đêm - Với tốc đô ̣ tập kết và lắp thử - Mố: thiết kế kiểu mố tường BTCT dạng chữ U, tường trước thẳng. Với các vị trí bố trí
côngTh 30 ngày- Thời gian thi công thì thời gian lao dầm là 5 3 dầm/đêm thì thời gian lao đường chui sau mố có thể kết hợp cống chui với mố để thành mố chui;
ời gian trụ là như nhau do sử dụng kết ngày; thời gian thi công dầm dầm là 3 ngày; thời gian thi
thi công cấu trụ BTCT để chịu được va ngang, lắp ván khuôn và đổ bê công dầm ngang, lắp ván - Trụ: do nước ở kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè có tính xâm thực yếu, để đảm bảo yêu cầu
tàu, chống xâm thực tông bản mă ̣t cầu là 8 ngày. khuôn và đổ bê tông bản mă ̣t
Như vậy mất 13 ngày/nhịp cầu là 8 ngày. Như vậy mất 11
bảo vệ kết cấu đề xuất sử dụng kết cấu trụ bằng BTCT (sử dụng xi măng bền sunphat).
- Với tốc đô ̣ tập kết 2 Nhằm thuận lợi cho công tác thi công, thống nhất định dạng ván khuôn, các trụ được
Thời gian thi công KCPT ngày/nhịp.
dầm/đêm thì thời gian lao dầm
là 10 ngày; thời gian thi công khoảng 39 ngày, trường hợp thi Thời gian thi công KCPT thiết kế có kích thước không thay đổi theo chiều cao. Trong trường hợp vị trí trụ bị
bản mặt cầu được rút ngắn còn công từ 2 phía thì khoảng 26 khoảng 33 ngày, trường hợp thi khống chế bỡi quy định khoảng cách tối thiểu đến đường cống thoát nước thải cũng
5 ngày do không phải thi công ngày công từ 2 phía thì khoảng 22
như muốn rút ngắn thời gian thi công thì có thể xem xét dùng trụ dẻo với xà mũ nối
dầm ngang và ván khuôn bản ngày
trực tiếp với móng cọc;
mặt cầu. Như vậy mất
15ngày/nhịp - Móng: do địa chất khu vực có đất yếu, công trình nằm trong đô thị, mặt bằng thi công
Thời gian thi công KCPT hạn chế nên việc xem xét áp dụng kết cấu móng cọc khoan nhồi để tiếp cận đến tầng
khoảng 45 ngày, trường hợp
thi công từ 2 phía thì khoảng chịu lực dưới sâu là cần thiết. Công nghệ thi công quen thuộc đối với nhà thầu trong
30 ngày nước.
- Công trình có chiều cao kiến - Chiều cao kiến trúc lớn; nhìn - Chiều cao kiến trúc lớn; nhìn
trúc thấp, kết cấu liền khối tạo từ dưới lên có nhiều dầm dọc từ dưới lên có nhiều dầm dọc 6.4. Các kết cấu phụ trợ
Mỹ
hiệu ứng mỹ thuật đẹp. Phù và ngang gây mất mỹ quan. và ngang gây mất mỹ quan. - Gối cầu: sử dụng loại gối cao su cốt bản thép cho các kết cấu nhịp;
quan
hợp với cảnh quan khu vực
ven kênh. - Khe co giãn: sử dụng loại khe co giãn bằng thép dạng ray;
Giá - Giá thành trung bình - Giá thành rẻ nhất (khoảng - Giá thành cao (khoảng 41.2
thành (khoảng 34.2 triê ̣u đồng /m2 19.8 triê ̣u đồng /m2 KCPT) triê ̣u đồng /m2 KCPT)
- Lớp phòng nước: sử dụng lớp phòng nước thông dụng dày 0.4 cm;
KCPT KCPT) - Sử dụng lan can thép mạ kẽm có cấu tạo phù hợp cho cầu trong đô thị và phối hợp hài
- Ít ảnh hưởng dân sinh do - Ảnh hưởng dân sinh nhiều - Ảnh hưởng dân sinh ít hơn hòa với lan can đã lắp đặt ở hai đường dọc kênh.
Ảnh
chiều cao đắp ở đường đầu nhất do đường đầu cầu đắp cao, phương án 2 nhừng nhiều hơn
hưởng
cầu thấp, chiều dài tường chắn chiều dài tường chắn và đường phương án 1 do đường đầu cầu 6.5. Giải pháp tăng mỹ quan cho cầu
dân
và đường đầu cầu ngắn đầu cầu dài đắp cao, chiều dài tường chắn
sinh
và đường đầu cầu tương đối dài
Do các cầu đều nằm trong đô thị nên vấn đề đảm bảo mỹ quan cho cầu cần được quan
Ảnh - Công tác vận chuyển dầm - như phương án 1 - như phương án 1
tâm đúng mức. Bên cạnh việc lựa chọn phương án kết cấu dầm bản để xây dựng cầu, các giải
hưởng đến tập kết/lắp thử tại công pháp dưới đây được đề xuất nhằm cải thiện thẩm mỹ cho cầu:
giao trường được thực hiện vào ban
thông đêm nên không ảnh hưởng - Sơn mặt ngoài mố/trụ, tường chắn và dầm cầu;
khi thi nhiều đến giao thông - Tạo dáng mỹ thuật cho lan can trên cầu: Sử dụng lan can thép mạ kẽm có cấu tạo phù
công
hợp cho cầu trong đô thị và phối hợp hài hòa với lan can đã lắp đặt ở hai đường dọc

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxi


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

kênh. Định hướng thiết kế thanh lan can đứng có kết hợp tạo dáng để nhìn tổng thể lan Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
can có hình uốn lượn dạng sóng; mãn tĩnh không thông tĩnh không thông thuyền; công giai đoạn 1;Không
- Trồng hoa, cây cảnh dọc lan can cầu; thuyền; Thuận tiện khi triển khai phải đắp cao ở đường đầu
Thuận tiện khi triển khai thi công đường gom ở giai cầu nên không ảnh hưởng
- Dùng cột đèn chiếu sáng có kiểu dáng phù hợp để tăng tính mỹ quan cho cầu và đồng thi công đường gom ở đoạn 2. Các hộ dân ở gần nhiều đến dân sinh;
bộ với các cột đèn chiếu sáng đã lắp đặt ở hai đường dọc kênh; giai đoạn 2. Các hộ dân ở góc giao ít gặp khó khăn Thuận lợi khi triển khai thi
gần góc giao ít gặp khó để tiếp cận đường gom. công giai đoạn 1;
6.6. Kết quả thiết kế khăn để tiếp cận đường Mỹ quan đẹp, cảnh quan
Từ những điều kiện khống chế nêu trên, Tư vấn kiến nghị xây dựng cầu với phương án gom. thông thoángTổ chức giao
thiết kế cụ thể như sau: Mỹ quan kém so với thông thuận tiện;
phương án 2 do có nhiều Đảo bảo tĩnh không thông
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
dầm dọc và dầm ngang, thuyền. Tuy vậy, ngay
Mô tảMô tả Giao khác mức, đường Giao khác mức, đường Giao cùng mức (không cảnh quan thông cạnh cầu Lê Văn Sỹ là cầu
chui sau mố ở +1.80 chui sau mố ở +1.80 phải dùng trạm bơm cưỡng thoángTổ chức giao số 9 không có thông
(không phải dùng trạm (không phải dùng trạm bức, tránh được cống hộp thông thuận tiện; thuyền nên không phát huy
bơm cưỡng bức, tránh bơm cưỡng bức, tránh 2.5mx2.5m); không thông
Đảo bảo tĩnh không thông tác dụng;
được cống hộp được cống hộp thuyềnGiao cùng mức
thuyền. Tuy vậy, ngay Thuận tiện khi triển khai
2.5mx2.5m); tận dụng 2.5mx2.5m); tận dụng (không phải dùng trạm
cạnh cầu Lê Văn Sỹ là thi công đường gom ở giai
được tĩnh không thông được tĩnh không thông bơm cưỡng bức, tránh
cầu số 9 không có thông đoạn 2. Các hộ dân ở gần
thuyềnGiao khác mức, thuyền Giao khác mức, được cống hộp
thuyền nên không phát góc giao ít gặp khó khăn
đường chui sau mố ở đường chui sau mố ở 2.5mx2.5m); không thông
huy tác dụng; để tiếp cận đường gom.
+1.80 (không phải dùng +1.80(không phải dùng thuyền
trạm bơm cưỡng bức, trạm bơm cưỡng bức, tránh Thuận tiện khi triển khai Mỹ quan đẹp, cảnh quan
tránh được cống hộp được cống hộp thi công đường gom ở thông thoáng
2.5mx2.5m); có tĩnh 2.5mx2.5m); có tĩnh không giai đoạn 2. Các hộ dân ở
không thông thuyền thông thuyền gần góc giao ít gặp khó
khăn để tiếp cận đường
Sơ đồ nhịp (20+20+20)m; chiều dài (20+20+20)m; chiều dài (18+21+18)m; chiều dài
gom.
toàn cầu Lc = 77.2m toàn cầu Lc = 77.2m toàn cầu Lc = 62.2m
Mỹ quan kém so với
Kết cấu Sử dụng dầm II thép L = Sử dụng dầm bản rỗng Sử dụng dầm bản rỗng
20m chiều cao dầm 1.0m;
phương án 2 do có nhiều
phần trên BTCT DƯL căng trước L BTCT DƯL căng trước L
mặt cắt ngang gồm 9 phiến dầm dọc và dầm ngang,
= 20m có chiều cao dầm = 21m chiều cao dầm
dầm kép; liên hợp với bản cảnh quan thông thoáng
0.75m; mặt cắt ngang gồm 0.80m và L = 18m chiều
BTCT đổ tại chỗ dày 0.2m. Nhược Đường đầu cầu đắp cao Đường đầu cầu đắp cao Khó tổ chức giao thông do
20 phiến dầm, lớp liên kếtcao dầm 0.65m; mặt cắt
bản bằng BTCT dày ngang gồm 20 phiến dầm, điểmNhược (1.6m); (1.6m); ở hai đầu cầu tồn tại ngã 4
17.5cm đổ tại chỗ lớp liên kết bản bằng điểm Có khả năng gặp khó Có khả năng gặp khó khăn và chợ. Tiềm ẩn nguy cơ
BTCT dày 17.5cm đổ tại khăn khi triển khai thi khi triển khai thi công giai cao mất an toàn giao
chỗ công giai đoạn 1 do ảnh đoạn 1 do ảnh hưởng nhiều thông;
Kết cấu Mố: mố tường BTCT Mố: mố tường BTCT Mố: mố tường BTCT dạng hưởng nhiều đến dân đến dân sinh; Không đảo bảo tĩnh không
phần dưới tường trước thẳng kết hợp tường trước thẳng kết hợp chữ U, tường trước thẳng; sinh;Đường đầu cầu đắp Đường đầu cầu đắp cao thông thuyền. Tuy nhiên,
cống chui phía sau; cống chui phía sau; cao (1.33m); (1.33m); theo quy hoạch thì tuyến
Trụ: trụ dẻo bằng BTCT;
Có khả năng gặp khó giao thông thủy kết thúc ở
Trụ: trụ dẻo bằng BTCT; Trụ: trụ dẻo bằng BTCT; Móng: cọc khoan nhồi Có khả năng gặp khó khăn
khăn khi triển khai thi vị trí cầu Lê Văn Sỹ.
Móng: cọc khoan nhồi Móng: cọc khoan nhồi D1.0m tại mố và D1.2m tại khi triển khai thi công giai
công giai đoạn 1 do ảnh đoạn 1 do ảnh hưởng nhiều Không phát huy mỹ quan
D1.0m tại mố và D1.2m D1.0m tại mố và D1.2m tại trụ; hưởng nhiều đến dân đến dân sinh; do cầu đi thấp sát mặt
tại trụ; trụ; sinh; nước, cảnh quan xấu do
Ưu Tổ chức giao thông thuận Tổ chức giao thông thuận Không phải đắp cao ở giao thông rối ở hai đầu
điểmƯu tiện; tiện; đường đầu cầu nên không cầuKhó tổ chức giao thông
điểm Do đảm bảo tĩnh không ở Do đảm bảo tĩnh không ở ảnh hưởng nhiều đến dân do ở hai đầu cầu tồn tại
đường chui hai đường đường chui hai đường dọc sinh; ngã 4 và chợ. Tiềm ẩn
dọc kênh nên cũng thỏa kênh nên cũng thỏa mãn Thuận lợi khi triển khai thi nguy cơ cao mất an toàn
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxii
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


giao thông;
Không đảo bảo tĩnh không
thông thuyền. Tuy nhiên,
theo quy hoạch thì tuyến
giao thông thủy kết thúc ở
vị trí cầu Lê Văn Sỹ.
Không phát huy mỹ quan
do cầu đi thấp sát mặt
nước, cảnh quan xấu do
giao thông rối ở hai đầu
cầu
Kinh phí Kinh phí đầu tư cao nhất Kinh phí đầu tư thấp hơn Kinh phí đầu tư thấp nhất;
đầu tư trong ba phương án; phương án 1 nhưng cao
hơn phương án 3;
Kiến nghị - Lựa chọn -

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxiii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

- Trắc dọc thiết kế phải hài hòa với môi trường xung quanh, phải êm thuận để giúp hạn
CHƯƠNG 7. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ HOÀN THIỆN chế chi phí vận hành phương tiện và tiện nghi cho người sử dụng.
KÈ BỜ b) Khống chế trắc dọc:
7.1. Thiết kế đường hai đầu cầu - Trắc dọc hai đường đầu cầu vuốt nối trực tiếp vào mặt đường hiện trạng.
7.1.1. Nguyên tắc thiết kế c) Kết quả thiết kế
- Phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của đường chính khu vực. Phương án 1: : Giao khác mức, đường chui trước mố; không thông thuyền; cao độ
- Hạn chế tối đa việc phải giải phóng mặt bằng . khống chế đáy đường chui là +1,80m. Sử dụng dầm thép
- Phù hợp các quy hoạch phát triển của thành phố. TT Độ dốc (%) Chiều dài (m) Tỷ lệ (%) Ghi chú
- Khi đưa vào khi thác đảm bảo an toàn, bền vững đường . 1, 0,45 28,18 9,39 Vuốt nối vào đường hiện tại
- Hài hòa với cảnh quan khu vực tuyến đi qua. 2, 4,0 113,62 37,87 Dốc cầu

- Giảm khối lượng công trình, phù hợp với giải pháp đầu tư nhưng không làm ảnh 3, 4,0 123,81 41,27 Dốc cầu
hưởng tới mức độ phục vụ của đường hiện tại. 4, 0,20 34,39 11,46 Vuốt nối vào đường hiện tại
Tổng cộng 300,00 100,00
7.1.2. Thiết kế mặt bằng
a) Hướng tuyến Phương án 2: Giao khác mức, đường chui trước mố; không thông thuyền; cao độ
Hướng tuyến theo hướng tuyến hiện tại và tim tuyến đi bám theo đường cũ để tim cầu khống chế đáy đường chui là +1,80m.
mới được xây dựng tại vị trí cầu cũ. TT Độ dốc (%) Chiều dài (m) Tỷ lệ (%) Ghi chú
b) Các điểm không chế
1, 0,45 28,18 9,39 Vuốt nối vào đường hiện tại
Trên cơ sở lựa chọn được kết cấu nhịp phù hợp với địa hình khu vực, bình đồ được thiết
kế như sau: 2, 4,0 113,62 37,87 Dốc cầu

- Đường hai đầu cầu thiết kế mới trong giai đoạn 1 đảm bảo không giải tỏa nhà dân. 3, 4,0 123,81 41,27 Dốc cầu
Khi đó vỉa hè đường hai đầu cầu không nâng cao độ lên mà lấy theo vỉa hè hiện hữu, 4, 0,20 34,39 11,46 Vuốt nối vào đường hiện tại
giữa vỉa hè và mặt đường xe chạy làm hệ thống tường chắn. Tổng cộng 300,00 100,00
- Tại vị trí gần mố cầu sẽ xây dựng các bậc thang lên xuống cầu. Phương án 3: Giao cùng mức; không thông thuyền
- Tại từng vị trí cụ thể, để giảm chiều dài cầu và hạn chế chiều cao đắp, đường Hoàng TT Độ dốc (%) Chiều dài (m) Tỷ lệ (%) Ghi chú
Sa và Trường Sa tại vị trí chui dưới dạ cầu được nắn chỉnh đi ra phía kênh với quy 1, 2,15 22,24 12,36 Vuốt nối vào đường hiện tại
mô như đường hiện hữu, dải cây xanh được trồng phía nhà dân.
2, 4,0 60,09 33,39 Dốc cầu
- Mố cầu được thiết kế có mặt ngoài song song với tim đường Hoàng Sa và Trường Sa
3, 4,0 71,47 39,71 Dốc cầu
để tận dụng hết mặt bằng sẵn có của hai tuyến đường này.
4, 1,35 26,19 14,55 Vuốt nối vào đường hiện tại
7.1.3. Thiết kế trắc dọc Tổng cộng 179,99 100,00
a) Nguyên tắc thiết kế:
7.1.4. Thiết kế nền, mặt đường
- Trắc dọc thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đối với cấp đường thiết kế;
a) Hiện trạng mặt đường cũ:
- Cao độ thiết kế phải phù hợp với các cao độ khống chế như: cao độ san nền qui hoạch
Hiện trạng mặt đường đầu cầu nhìn chung vẫn còn tốt, không có nứt nẻ và ổ gà.
của khu vực tuyến đi qua, cao độ của đường hiện tại và các tuyến đường có liên
Kết quả đo môđun đàn hồi E mặt đường cũ trên đường dẫn vào cầu như sau:
quan, cao độ khống chế của các công trình trên tuyến.
- Khớp nối về mặt cao độ với các dự án đã triển khai.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxiv


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

STT Phạm vi Chiều dài (m) Môđun đàn hồi E (Mpa) + Bê tông nhựa hạt trung 7cm
1 Đường đầu cầu phía Quận Phú Nhuận 100 133.70 + Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 -
2 Đường đầu cầu phía Quận 3 100 138.70 + Bù vênh đá dăm đen -
b) Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn kết cấu mặt đường: Loại 3: Khi chiều cao 19cm ≤ Hđắp≤ 32cm
- KCMĐ được tính toán dựa trên số liệu Dự báo giao thông, tình hình địa chất, thuỷ + Bê tông nhựa hạt mịn 5cm
văn, nguồn vật liệu. + Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m 2
-
- Kết cấu mặt đường được tính toán theo tiêu chuẩn 22 TCN 211-06. + Bê tông nhựa hạt trung 7cm
- Thời hạn thiết kế mặt đường là 10 năm, năm bắt đầu tính toán là 2015, năm cuối tính + Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 -
toán 2025. + Cấp phối đá dăm loại 1 20cm
- Tải trọng trục thiết kế 100kN. Loại 4: Khi chiều cao 32cm < Hđắp≤ 62cm
- Việc lựa chọn kết cấu mặt đường phải phù hợp với công nghệ, tăng nhanh tốc độ thi
+ Bê tông nhựa hạt mịn 5cm
công dây chuyền, giảm giá thành xây dựng;
+ Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 -
c) Kết quả thiết kế:
+ Bê tông nhựa hạt trung 7cm
Trên cơ sở kết quả đo cường độ mặt đường cũ tư vấn đề xuất kết cấu mặt đường như
sau: Eyc tối thiểu ≥ 155 Mpa. Kết cấu mặt đường được phân thành các loại như sau: + Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 -
Trường hợp 1: Áp dụng cho kết cấu mở rộng, làm mới và đắp cao: + Cấp phối đá dăm loại 1 20cm
+ Cấp phối đá dăm loại 2 30cm
+ Bê tông nhựa hạt mịn 5cm
Loại 5: Khi chiều cao 62cm < Hđắp≤ 92cm
+ Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 -
+ Bê tông nhựa hạt trung 7cm + Bê tông nhựa hạt mịn 5cm

+ Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 - + Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 -

+ Móng trên CPĐD loại I, Dmax= 25mm 20cm + Bê tông nhựa hạt trung 7cm

+ Móng dưới CPĐD loại II, Dmax= 30mm 30cm + Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 -
+ Cấp phối đá dăm loại 1 20cm
Mođun đàn hồi nền đất Eo > 40MPa, nền đất dưới đáy kết cấu áo đường đạt độ
chặt K98. + Cấp phối đá dăm loại 2 30cm
Trường hợp 2: Áp dụng cho kết cấu tăng cường: + Đắp K98 30cm
Loại 1: Khi chiều cao Hđắp<16cm Loại 6: Khi chiều cao Hđắp> 92cm
+ Bê tông nhựa hạt mịn 5cm + Bê tông nhựa hạt mịn 5cm
+ Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 - + Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 -
+ Bê tông nhựa hạt trung 7cm + Bê tông nhựa hạt trung 7cm
2 2
+ Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m - + Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m -
+ Bù vênh bê tông nhựa hạt trung + Cấp phối đá dăm loại 1 20cm
Loại 2: Khi chiều cao 16cm ≤ Hđắp<19cm + Cấp phối đá dăm loại 2 30cm
+ Bê tông nhựa hạt mịn 5cm + Đắp K98 30cm
+ Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 - + Đắp K95

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxv


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

7.1.5. Thiết kế tường chắn/gờ chắn đường đầu cầu vướng mắc này, kiến nghị chuyển khối lượng phần nạo vét và làm kè bờ tại vị trí 3 cầu nói
Hai đoạn đường đầu cầu phải tôn cao trong điều kiện chưa giải phóng nhà dân (ở giai trên sang dự án này.
đoạn 1), kiến nghị sử dụng tường chắn/gờ chắn để ngăn cách giữa phần lòng đường mới và Tại vị trí cầu Lê Văn Sỹ vẫn còn lại 64.5m kè bờ chưa được thi công. Nội dung công tác
vỉa hè hiện hữu. Giai đoạn 2, khi đã giải phóng hành lan an toàn cho cầu, tường chắn sẽ được hoàn chỉnh dự án vệ sinh môi trường nước gồm:
di dời ra vị trí mép vỉa hè. Dạng kết cấu này cho phép thi công nhanh và tiết kiệm kinh phí.
- Đóng tường cừ BTCT dự ứng lực L = 24.0m ở đoạn tiếp giáp với vị trí cầu, sau khi tháo
7.2. Thiết kế đường Hoàng Sa và Trường Sa dỡ cầu cũ;
7.2.1. Thiết kế trắc dọc - Nạo vét lòng kênh đến cao độ -4.00 theo thiết kế của Dự án vệ sinh môi trường nước (lưu
Cao độ đường đỏ khống chế theo các yêu cầu sau: vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè). Khối lượng nạo vét khoảng 2350m3 ;
- Vuốt nối êm thuận tại các điểm giao phần đường cũ và mới. - Thi công xà mũ BTCT 0.7x1.0m giằng đầu cừ và lắp đặt 64.5m lan can trên đỉnh kè ;
- Đảm bảo kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ.
- Thiết kế cao độ tim đường theo cao độ của Dự án cải tạo xây dựng kênh Nhiêu Lộc –
Thị Nghè và đường Hoàng Sa, Trường Sa. Và riêng đoạn đường chui dưới cầu Lê Văn
Sỹ và cầu Kiệu thì cao độ khống chế lấy bằng +1.80m. (Tham khảo cao độ đường chui
tại cầu Bùi Hữu Nghĩa).
7.2.2. Thiết kế nền, mặt đường
Nền đường Trường Sa, Hoàng Sa vừa mới hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng nên
đã ổn định vì thế không cần xử lý nền đường.
Mặt đường đoạn vuối nối vào đường cũ dùng kế cấu mặt đường như sau:
Lớp kết cấu Mặt đường tuyến chính
Bê tông nhựa hạt mịn 5cm
Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2 -
Bê tông nhựa hạt trung 5cm
Tưới nhựa thấm bám 1.0 kg/m2 -
Móng trên CPĐD loại I, Dmax= 25mm 25cm
Móng dưới CPĐD loại II, Dmax= 30mm 30cm

Mặt đường đoạn đường chui dưới cầu dùng kết cấu mặt đường bê tông xi măng.

Lớp kết cấu Chiều dày


Bê tông xi măng M350 25cm
Lớp tạo phẳng ( giấy dầu + láng nhựa 5mm) -
Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 6% 20cm

7.3. Thiết kế hoàn chỉnh phần kè dọc kênh


Hiện dự án vệ sinh môi trường nước (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè) đã hoàn thành giai
đoạn 1. Tuy nhiên, do lo ngại nguy cơ gây sụp đổ cầu nên chưa thể thi công nạo vét lòng kênh
và xây dựng kè bờ tại vị trí tiếp giáp với cầu Bông, cầu Kiệu và cầu Lê Văn Sỹ. Để giải quyết
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxvi
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 9. Thoát nước đường chui dưới dạ cầu: thiết kế 2 rãnh dẫn
CHƯƠNG 8. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ VÀ nước bằng BTCT có nắp đậy chạy ngang đường tại vị trí trước và sau mỗi đường chui
QUẢN LÝ KHAI THÁC để thoát nước mưa và được nối trực tiếp ra kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bằng đường ống
BTCT Ø200.
8.1. Hệ thống cấp nước qua cầu
Hiện dọc theo cầu Lê Văn Sỹ có đường ống cấp nước D450 chạy dưới lòng kênh do xí 9.1. Thiết kế an toàn giao thông
nghiệp truyền dẫn nước sạch (Công ty CP cấp nước Bến Thành) quản lý. Khi thi công nạo vét Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống an toàn giao thông như cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ đường
kênh sẽ ảnh hưởng tới tuyến ống cấp nước này. Để đảm bảo việc cung cấp nước được liên theo đúng quy định của điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01 và quy chuẩn quốc gia về
tục, đường ống này cần thiết phải được di dời tạm và tái lắp đặt lại. Việc phối hợp để sớm di báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam QCVN 39:2011/BGTVT, bao gồm:
dời đường ống cấp nước đi trên cầu và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác trong phạm vi cầu  Biển báo: sử dụng loại biển báo phản quang, treo trên cột thép, thân cột sơn trắng đỏ.
cũng là yếu tố quyết định sự thành công của dự án. Biển được đặt bên phía phải của hướng xe chạy, tại vị trí dễ được nhận biết, với những biển
Tư vấn kiến nghị tái lập đường ống cấp nước qua cầu ở phía ngoài lan can lề bộ hành trên gần nhau được sắp xếp lắp đặt chúng trên cùng một cột (tối đa 3 biển/cột).
mặt cầu. Khi đến vị trí mố cầu, đường ống cấp nước sẽ chuyển hường đi ngầm và đầu nối trở  Vạnh sơn: được thiết kế theo cấp tốc độ thiết kế ≤ 60km/h. Bố trí đầy đủ các loại vạch
lại đường ống hiện hữu. sơn phân làn, sơn người đi bộ, sơn gờ giảm tốc, vạch chỉ hướng … Tất cả các loại sơn đều
Trong giai đoạn xây dựng, cầu cũ sẽ được tháo dỡ để thi công cầu mới, do đó phải thực phải là sơn dẻo nhiệt, phản quang đảm bảo để người lái xe có thể nhận biết được cả vào ngày
hiện công tác di dời tạm đường ống sang cầu tạm. lẫn ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết.
9.2. Thiết kế chiếu sáng
8.2. Hệ thống cáp điện và cáp thông tin
Thiết kế chiếu sáng cần đảm bảo được các nguyên tắc như sau:
Trên cầu và phạm vi tường chắn đầu cầu, cáp thông tin và cáp viễn thông được đi trong
các ống nhựa gân xoắn chuyên dụng đặt dưới lề bộ hành của cầu và dọc đoạn tường chắn, gờ 
Đảm bảo độ sáng theo yêu cầu an toàn xe chạy ;
chắn ở phần đầu cầu. 
Đảm bảo vấn đề thẩm mỹ trong việc lựa chọn loại hình chiếu sáng, kiểu dáng cột đèn,
Để kết nối với hệ thống cáp dọc tuyến (chôn dọc vỉa hè). Tư vấn kiến nghị sử dụng hai chiều cao cột,… ;
(02) ga bằng BTCT C25 đặt ở vỉa hè trên đoạn tiếp giáp với phạm vi mố cầu để đấu nối các  Đảm bảo thuận tiện trong việc cung cấp nguồn điện chiếu sáng.
ống cáp đi lên lề đi bộ trên cầu với hệ thống cáp dọc tuyến. Bố trí chiếu sáng theo chiều dọc cầu mỗi bên 4 trụ đèn. Khoảng cách các trụ đèn từ 20-
30m.
8.3. Hệ thống thoát nước
Thoát nước trên đường chính: Hiện trạng trong phạm vi của dự án đã có hệ thống thoát 9.3. Thiết kế cảnh quan, cây xanh
nước hoàn chỉnh, Tư vấn kiến nghị tận dụng lại toàn bộ hệ thống thoát nước hiện tại để nước Bố trí cây xanh tạo cảnh quan dọc theo đường ống cấp nước đặt trên cầu.
thoát trực tiếp.
Thoát nước đường chui dưới dạ cầu: thiết kế 2 rãnh dẫn nước bằng BTCT có nắp đậy
chạy ngang đường tại vị trí trước và sau mỗi đường chui để thoát nước mưa. Bố trí ga thu
gom nước ở phạm vi thảm cỏ phía bờ kè và được nối thoát trực tiếp ra kênh Nhiêu Lộc – Thị
Nghè bằng đường ống BTCT Ø200. Bên cạnh đó có bố trí nối thông với các ga thu nước của
hệ thống thoát nước mặt đường Hoàng Sa, Trường Sa ở cốt trên 1.80 nhằm đảm bảo khi có
triều cường kết hợp mưa lớn, đường ống thoát nước trực tiếp ra kênh không đáp ứng được thì
sẽ thoát theo hệ thống thoát nước chung khi trạm bơm khu vực vận hành.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxvii


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

10.3. Phương án đảm bảo giao thông trong quá trình thi công
CHƯƠNG 10. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG
10.3.1. Nguyên tắc chung
10.1. Chia đợt thi công
Trong thời gian thi công cầu, dự kiến các loại xe thô sơ và xe máy được phép lưu thông
Do vị trí các cầu thuộc Dự án đều nằm trên các tuyến đường chính của khu vực nên để trên tuyến thông qua một phần cầu cũ và/hoặc cầu tạm; xe ô tô được phân luồng cho đi ở các
giảm thiểu ảnh hưởng tới giao thông trong quá trình thi công dự kiến sẽ chia làm 2 đợt thi tuyến đường khác theo sự chỉ dẫn trong biển báo hướng dẫn hướng lưu thông được đặt tại các
công: vị trí thể hiện trong bản vẽ phân luồng giao thông;
- Đợt 1: Thi công cầu Kiệu. (cầu xuống cấp nặng nhất) Khi bố trí cầu tạm đảm bảo giao thông ở cạnh cầu cũ, ưu tiên bố trí cầu tạm ở phía
- Đợt 2: Thi công cầu Lê Văn Sỹ và cầu Bông. thượng lưu để dành phạm vi phục vụ thi công cầu;
Trong mỗi đợt thi công có thể thi công 2 cầu cùng một lúc hoặc thi công theo kiểu cuốn Bố trí đầy đủ các biển báo hiệu như biển báo báo đường hẹp, biển hạn chế tốc độ, biển
chiếu, lệch pha nhằm tránh gây ùn tắc giao thông cho toàn khu vực. chỉ dẫn hướng lưu thông… Bố trí biển thông tin dự án trên hàng rào để người tham gia giao
Với 03 cầu trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: thông biết.
- Cầu Kiệu, do khoảng cách tới cầu liền kề là khá xa nên để tránh ùn tắc giao thông Lắp đặt băng rôn hướng dẫn các loại xe lưu thông, biển báo, biển hướng dẫn hướng lưu
trong quá trình thi công, có thể tháo dỡ 2/3 cầu (1/3 cầu còn lại kết hợp với cầu tạm để thông, đồng thời bố trí đầy đủ lực lượng điều tiết giao thông 24/24 giờ tại các vị trí trong khu
vực thi công nhằm đảm bảo giao thông, tránh ùn tắc giao thông và kịp thời ứng phó nếu tình
cho phép lưu thông xe hai bánh) và tiến hành thi công từng nửa cầu một. Nửa cầu thi
trạng mất trật tự giao thông xảy ra.
công trước dùng để đảm bảo giao thông khi thi công nửa cầu tiếp theo. Chỉ phải cấm lưu
Vào ban đêm bố trí đèn tín hiệu màu đỏ nằm trên hàng rào tole nhằm báo hiệu cho các
thông khi đổ bê tông nối hai nửa mặt cầu.
phương tiện tham gia giao thông biết.
- Cầu Lê Văn Sỹ và cầu Bông: do khoảng cách tới cầu liền kề khá gần nên có thể tháo
dỡ hoàn toàn cầu cũ để thi công cầu mới, giúp rút ngắn thời gian thi công. Các phương 10.3.2. Đảm bảo giao thông cho cầu Lê Văn Sỹ

tiện lưu thông qua cầu tạm và phân luồng đi sang đường khác. - Cấm xe lưu thông qua vị trí cầu trong quá trình thi công;
Riêng cầu Hậu Giang nằm trên Kênh Tân Hóa – Lò Gốm được thi công độc lập so với 3 - Xe thô sơ lưu thông qua cầu số 9 và cầu tạm trong quá trình thi công còn các loại xe khác
cầu trên và phụ thuộc vào tiến độ thi công các gói xây lắp của Dự án thành phần số 4: Cải tạo phải theo chỉ dẫn của biển báo hiệu và người tham gia điều tiết giao thông.
Kênh và đường dọc kênh Tân Hóa – Lò Gốm. - Lộ trình thay thế dành cho xe ô tô lưu thông từ đường Trần Quốc Thảo sang đường Lê
10.2. Bố trí mặt bằng công trường Văn Sỹ: Xe ô tô lưu thông vào đường Lý Chính Thắng vào đường NKKN để qua cầu
Do vị trí của các cầu ở cách xa nhau nên định hướng mỗi cầu sẽ có một Ban chỉ huy riêng Công Lý đi vào đường Nguyễn Văn Trỗi để về đường Lê Văn Sỹ.
để chỉ đạo thi công. - Lộ trình thay thế dành cho xe ô tô lưu thông từ đường Lê Văn Sỹ sang đường Trần Quốc
Mặt bằng công trường được bố trí tại chỗ và độc lập với nhau. Phạm vi công trường được Thảo: Xe ô tô lưu thông vào đường Trần Quang Diệu để qua cầu Trần Quang Diệu, theo
rào chắn đảm bảo theo đúng Quyết định số 292/QĐ-SGTVT ngày 09/02/2009 và Quyết định đường Hoàng Sa để vào trung tâm theo đường Rạch Bùng Binh - Bà Huyện Thanh Quan
số 1080/QĐ-SGTVT ngày 14/4/2009 của Sở Giao thông vận tải về mẫu rào chắn dùng cho hoặc đường Trương Định (cho lưu thông 2 chiều đoạn đến Kỳ Đồng) đi Kỳ Đồng để về
các công trình thi công có rào chắn nằm trong phạm vi đất dành cho đường bộ trên địa bàn đường Trần Quốc Thảo.
thành phố Hồ Chí Minh.
10.4. Tổ chức thi công chủ đạo
Lắp đặt đầy đủ bảng công bố thông tin dự án tại vị trí các đầu rào chắn theo hướng dẫn tại
Thông báo số 173/TB-SGTCC ngày 17/4/2009 của Sở Giao thông Vận tải, đồng thời nghiêm 10.4.1. Công tác chuẩn bị
chỉnh chấp hành Quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công công trình trong phạm - Di dời toàn bộ đường dây, đường ống trên cầu cũ sang cầu tạm và/hoặc gá treo tạm;
vi đất dành cho đường bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2006/QĐ-BGTVT ngày
- Tháo dỡ cầu cũ;
09/01/2006 của Bộ Giao thông vận tải); Quy định về xây dựng công trình giao thông công
chính trong nội thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (ban hành kèm Quyết định số - Nạo vét, thanh thải lòng kênh và thi công hoàn thiện kè bờ;
2616/QĐ-GT ngày 08/6/2005 và Quyết định số 1590/QĐ-SGTCC ngày 29/05/2006 về việc - Sau khi thi công xong cầu mớii, tái lập hệ thống đường dây, đường ống trên cầu;
sửa đổi, bổ sung Quyết định 2616/QĐ-GT ngày 08/6/2005 của Sở Giao thông - Công chính). - Di dời toàn bộ đường dây, đường ống phía bên phải của công trình sang cầu tạm và/ gá
treo tạm được xây dựng bên trái;
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxviii
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

- Tháo dỡ 2/3 cầu bên phải để thi công 1/2 cầu mới; - Sử dụng dầm dẫn kết hợp cần cẩu lắp dầm vào vị trí nhịp;
- Nạo vét, thanh thải lòng kênh và thi công hoàn thiện kè bờ; - Bố trí cốt thép và đổ bê tông lớp liên kết bản;
- Sau khi thi công xong ½ cầu phía bên phải, tháo dỡ tiếp 1/3 cầu còn lại để hoàn thiện toàn - Lắp dựng ván khuôn, bố trí cốt thép và đổ bê tông gờ lan can;
cầu; - Thi công lớp phòng nước và đổ bê tông asphalt mặt cầu;
 Thi công mố - Lắp đăt khe co giãn, ống thoát nước, chiếu sáng;
- San tạo mặt bằng thi công; - Hoàn thiện cầu.
- Định vị tim móng và tim cọc khoan nhồi; 11.2. Thời gian thi công
- Thi công cọc khoan nhồi; Dự kiến thời gian thi công như sau:
- Đào đất hố móng bằng máy kết hợp thủ công; Giai đoạn 1: Dự kiến thời gian thi công cầu Lê Văn Sỹ là 9 tháng (thi công toàn cầu).
- Thi công lớp bê tông đệm móng; Giai đoạn 2: Dự kiến thời gian thi công đường gom hai bên cầu là 4 tháng (nếu mặt bằng
- Đập đầu cọc, vệ sinh hố móng; được giải phóng hoàn toàn), sẽ triển khai độc lập vì không phải phân luồng giao thông.
- Lắp đặt đà giáo, ván khuôn, cốt thép, văng chống; đổ bê tông bệ mố, thân và tường cánh
mố;
- Đắp đất mố

10.4.2. Thi công trụ


- Xác định vị trí trụ; đóng cọc định vị, khung dẫn hướng;
- Định vị cọc khoan nhồi;
- Thi công cọc khoan nhồi;
- Cẩu lắp khung cốt thép xà mũ đã được lắp sẵn, ghép ván khuôn, đổ bê tông xà mũ trụ.
- Nhổ cọc định vị, tháo khung chống, thanh thải lòng sông.
CHƯƠNG 11. Xác định vị trí trụ; đóng cọc định vị, khung dẫn hướng;
- Định vị vị trí cọc khoan nhồi;
- Thi công cọc khoan nhồi;
- Thi công khung vây; và khung chống;
- Đổ bê tông bị đáy;
- Bơm cạn nước hố móng
- Đập đầu cọc.
- Định vị tim bệ trụ, lắp đặt đà giáo, ván khuôn, cốt thép, văng chống; đổ bê tông bệ trụ;
- Lắp dựng cốt thép, ván khuôn, thi công bê tông từ đỉnh bệ trở lên (lần lượt từ thân đến xà
mũ trụ, bệ kê gối v.v...).
- Nhổ cọc ván thép, tháo khung chống, thanh thải lòng sông.

11.1.1. Thi công kết cấu nhịp


- Các phiến dầm được đúc tại công xưởng và vận chuyển về vị trí bằng xe chuyên dụng kết
hợp xà lan;
Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxix
Thuyết minh Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 12.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxx


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Như vậy, trong phạm vi 50m kể từ đuôi mố (giới hạn hành lan an toàn của cầu),
CHƯƠNG 13. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ phần diện tích phải GPMB bổ sung so với lộ giới quy hoạch là 400m2 và tăng thêm 12
nhà dân bị ảnh hưởng.
13.1. Kết luận
Qua phân tích lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án, Tư vấn kiến nghị: Giai đoạn 1: Chưa xây dựng đường gom do chưa GPMB; chỉ xây dựng phần lòng
- Như đã trình bày ở các phần trên, việc đầu tư xây dựng mới cầu Lê Văn Sỹ, cầu đường rộng 15.0m (phù hợp với chiều rộng lòng đường hiện hữu) và tường chắn/gờ chắn
Kiệu, cầu Bông trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và cầu Hậu Giang trên kênh Tân đường đầu cầu; tận dụng vỉa hè hiện hữu làm đường gom tạm;
Hóa – Lò Gốm nhằm giải quyết giao thông cho khu vực, kích thích phát triển kinh tế,
tạo mỹ quan đô thị. Giai đoạn 2: Khi đã GPMB đủ hành lan an toàn cho cầu. Dời tường chắn/gờ chắn
đường đầu cầu; xây dựng hoàn chỉnh đường gom dọc cầu;
- Lựa chọn phương án 2 để xây dựng cầu Lê Văn Sỹ để đảm yêu cầu mỹ quan và giảm
- Quy mô mặt cắt ngang cầu:
thiểu tối đa phạm vi chiếm dụng mặt bằng;
Làn xe cơ giới 2 x 3.50m = 7.0m
- Trước mắt, chỉ đầu tư xây dựng giai đoạn 1, khi nào giải phóng mặt bằng đủ hành lan
an toàn cho cầu sẽ đầu tư xây dựng tiếp giai đoạn 2 – xây dựng đường gom dọc cầu. Làn xe hỗn hợp 2 x 4.00m = 8.0m
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m
13.2. Kiến nghị
Với những nội dung đã được trình bày, kiến nghị các cấp có thẩm quyền phê duyệt những Lan can 2 x 0.25m = 0.5m
nội dung chính của dự án như sau: Phần đỡ đường ống nước 2 x 0.75m = 1.5m
1. Tên dự án: XÂY DỰNG MỚI CẦU LÊ VĂN SỸ, CẦU KIỆU, CẦU BÔNG TRÊN KÊNH Tổng cộng: 20.0m
NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ VÀ CẦU HẬU GIANG TRÊN KÊNH TÂN HÓA – LÒ GỐM.
- Công trình cầu: vĩnh cữu bằng BTCT và BTCT dự ứng lực.
2. Tên công trình: xây dựng mới cầu Lê Văn Sỹ
3. Địa điểm xây dựng: trên địa bàn Quận 3 và Quận Phú Nhuận - Thành Phố Hồ Chí
Minh.
4. Cấp công trình: cấp 4
5. Hình thức đầu tư: Xây dựng mới
6. Qui mô tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Cấp quản lý: Đường đô thị cấp khu vực.
- Cấp kỹ thuật: 50, tốc độ thiết kế 50Km/h.
- Quy mô mặt cắt ngang đường đầu cầu:
Làn xe cơ giới 2 x 3.50m = 7.0m
Làn xe hỗn hợp 2 x 4.00m = 8.0m
Lề bộ hành 2 x 1.50m = 3.0m
Lan can 2 x 0.25m = 0.5m
Dải an toàn dọc tường/gờ chắn 2 x 0.75m = 1.5m
Đường gom dọc đường đầu cầu 2 x 3.50m = 7.0m
Vỉa hè 2 x 3.50m = 7.0m
Tổng cộng: 34.0m
Trong đó, phần đường gom được xây dựng từ việc tận dụng hành lan an toàn của
cầu.

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxxi


Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Cầu Lê Văn Sỹ Mục lục xxxii

You might also like