Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

§1. KHẢO SÁT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các hàm số sau:

1) y  4 sin x  x  1 2) y  5 tan 4x  3x

 
3) y  tan x  3 cot x 4) y  cos2 x    tan2 x
 3 

Bài 2: Tìm điều kiện xác định của các hàm số sau:

x 1
1) y  3 cos 2) y   cos x 2  3x  2
x2 1 2

   
3) y  5 cot 3x   4) y  4 tan2 5x    1
 3   3 

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

 
1) y  2 sin 3x  5 2) y  5  3 cos x   3) y  3 sin2 x  2
 3 

  x  
4) y  2 cos x    1  3 5) y  3 cos2     2
 4   2 4 

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

x x
1) y  3 cos2  2 sin2  1 2) y  sin 2 x  sin x  2
2 2

x
3) y  cos x  cos 1 4) y  2 s in2x  2 sin 2x  1
2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 1


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 5: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:

  2   
1) y  cos x trên khoảng  ;  2) y  sin x trên khoảng ; 
 3 3   3 

Bài 6. Chứng minh các hàm số sau là hàm số lẻ:

1) y  2 sin 2x 2) y  sin 2x  tan x 3) y  2 sin 3 x  x tan2 x

Bài 7. Chứng minh các hàm số sau là hàm số chẵn:

1) y  3 cos 4x 2) y  2 sin2 3x

3) y  x tan 2x 4) y  sin 3x . tan x  cos3 x

§2*. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bài 1. Từ đồ thị hàm số y  sin x hãy suy ra đồ thị tương ứng của mỗi hàm số sau:

x
1) y  sin x 2) y  sin 3) y  sin x
2 .

Bài 2. Từ đồ thị hàm số y  cos x hãy suy ra đồ thị tương ứng của mỗi hàm số sau:

x
1) y  2 cos 2) y  cos x
2

Bài 3. Từ đồ thị hàm số y  tan x hãy suy ra đồ thị tương ứng của mỗi hàm số sau:

3) y  tan x 4) y  tan x

Bài 4. Từ đồ thị hàm số y  cot x hãy suy ra đồ thị tương ứng của mỗi hàm số sau:

1) y  cot x 2) y  cot x

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 2


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Câu 1. Tập xác định của hàm số 𝑦 = sin 𝑥 là:

  
A.  B.  \   k 2, k  
 2 


 
C.  \ 
  k , k   D. [-1, 1]

2
 

Câu 2. Tập giá trị của hàm số 𝑦 = cot 𝑥 là:

A.  \ 0 B. [-1, 1] C.  \ k , k   D. 

Câu 3. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ; 2  ?

A. y = sin 𝑥 B. 𝑦 = cos 𝑥 C. 𝑦 = tan 𝑥 D. 𝑦 = cot 𝑥

Câu 4. Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 nghịch biến trên đoạn nào sau đây?

       
A. 0;  B. 0;  C.  ;   D.  ;2 
 4  2 2  2 
       
Câu 5. Chu kì tuần hoàn của hàm số 𝑦 = tan 𝑥 là:

A. 𝜋 B. C. 2𝜋 D. 4𝜋

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm chẵn?

A. y = sin 𝑥 B. 𝑦 = cos 𝑥 C. 𝑦 = tan 𝑥 D. 𝑦 = cot 𝑥

Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm nào không phải hàm tuần hoàn với chu kì 𝜋?

A. y = sin 3𝑥 B. 𝑦 = cos 2𝑥 C. 𝑦 = tan 𝑥 D. 𝑦 = cot 𝑥

Câu 8. Cho hàm số y = −sin 𝑥. Mệnh đề nào sau đây là sai?

 
A. Tập xác định của hàm số là  . B. Hàm số đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
 

 
C. Hàm số là một hàm lẻ. D. Hàm số nghịch biến trên đoạn 0; 
 4
 

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 3


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

x
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  5 sin là:
x  2
2


A.  \ 2;  2  B.  \  2 ;  2 

C.  \ 2; 2  D.  \ 2;2 

 
Câu 10: Tập xác định của hàm số y  3 tan 2x   là:
 2 


   
 

A.  \ k k   B.  \   k  k  

 2  
2 

   

 
 
C.  \   k  k  
 

D.  \ k  k   
 2
 

Câu 11: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:

A. y  sin 2x  3 tan x B. y  sin2 x  3x tan x

C. y  cot 2x  x sin x D. y  cos2 x  3 cot x

 
Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos x    5 là giá trị nào sau đây:
 3 

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 13. Tập giá trị của hàm số 𝑦 = −2cos 𝑥 là:

A. 0; 2 B. 2;2 C. 2; 0 D. 2;2

Câu 14: Cho hàm số: y  cos x  1  2x , tập xác định của hàm số là:

A. 1;  B. (1; ) C. (;1) D. 

2 sin x  3
Câu 15: Cho hàm số: y  , tập xác định của hàm số là:
tan x  1

  
A. D   \   k  k   B. D   \ 1
 2 
 

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 4


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

   
  

C. D   \   k  k   D. D   \   k ,  k  k  
 4  
2 4 

   

Câu 16: Cho hàm số: y  2 sin 1  x 2  3 cos x , tập xác định của hàm số là:

A. 1;  B. (;1) C. 1;1 D. 

3 cos x
Câu 17: Cho hàm số: y  , tập xác định của hàm số là:
2 sin x  1


 1  
 

A. D   \ 
  B. D   \   k 2 k  

 2   
 6
 


 5  
C.  D. D   \   k 2;  k 2 k  


6 6 
 

Câu 18. Chu kì tuần hoàn của hàm số 𝑦 = cot 2𝑥 là:

A. 𝜋 B. C. 2𝜋 D. 4𝜋

Câu 19*.Tập xác định của hàm số 𝑦 = tan 𝑥 − là:

   D.  \ k , k  
A.  \ 0 B.  \   k , k   C. 
 2 

Câu 20*. Cho các hàm số: y = sin 𝑥 ; 𝑦 = cos 𝑥; 𝑦 = tan 𝑥 + ; 𝑦 = cot(𝑥 + 𝜋). Trong
 
các hàm số đã cho, có bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng 0;  ?
 2 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 21: Cho hàm số: y  2 cos x  3 , giá trị lớn nhất của hàm số là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 22: Cho hàm số: y  3  5 sin x , giá trị nhỏ nhất của hàm số là:

A. -2 B. 4 C. -5 D. -8

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 5


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 23*. Tập giá trị của hàm số 𝑦 = sin 2𝑥 + cos 2𝑥 là:

A. [-1; 1] B. [-2; 2] C. [−√2; √2] D. [0; 2]

1
Câu 24**. Tìm tập xác định của hàm số y  .
  
cos x   . 1  cos x
2
 6 


     
A.  \ 
  k ;  k  | k   B.  \ k | k  

2
 3   3 


     
C.  \ 
k 2;  k  | k    D.  \  k ;  k  | k   


 2   3 

Câu 25**. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  2 cos 2x  4 cos x  3 . Tính giá trị M+m.

A. 3 B. 4 C. 3+√2 D. 2

Câu 26. Cho hàm số 𝑦 = cos 𝑥. Chọn mệnh đề sai.

A. Đồ thị hàm số đi qua điểm M(0;1).

B. Đồ thị hàm số nhận Oy là trục đối xứng.

C. Đồ thị hàm số là một đường hình sin.

D. Đồ thị hàm số không đi qua điểm N( ; 0).

Câu 27. Đồ thị hàm số 𝑦 = tan 𝑥 không cắt đường thẳng nào sau đây?

A. 𝑦 = 1 B. 𝑦 = C. 𝑥 = − D. 𝑥 = 𝜋

Câu 28. Đồ thị hàm số 𝑦 = cot 𝑥 cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ là:

 B. x  k , k  
A. x   k , k  
2

C. x  k 2, k   
D. x   k 2, k  
2

 
Câu 29*. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua điểm  ; 0 ?
 2 

A. y = −sin 𝑥 − 1 B. 𝑦 = 1 + cos 2𝑥 C. 𝑦 = −tan 𝑥 D. 𝑦 = cot 𝑥 + 1

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 6


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

  
Câu 30**. Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin 𝑥 theo véc tơ u  ; 0 , sau đó lấy đối xứng đồ
 2 
thị qua Ox ta thu được đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = −sin 𝑥 B. 𝑦 = cos 𝑥 C. 𝑦 = sin 𝑥 D. 𝑦 = − cos 𝑥


    
Đáp án: Tịnh tiến theo véc tơ u  ; 0 ta được đồ thị hàm số y  sin x    cos x .
 2   2 

Đối xứng đồ thị qua Ox ta được đồ thị hàm số 𝑦 = cos 𝑥.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 7


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Bài 1: Giải các phương trình sau:


 3 3 1
1) sin(3x  )   2) cos(2x  )
3 2 4 2
     
3) sin 2x  sin x   4) cos 3x    cos 2x  
 4   6   3 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
2   
1) sin(2x  )  cos(x  )  0 2) sin(3x  )  sin(x  )  0
3 4 3 6

5 
3) cos(3x  )  cos(2x  )  0 4) cos2 x  sin2 x  sin 3x  0
6 3

Bài 3: Giải các phương trình sau:


 x 5
1) tan(2x  )  1 2) cot(  )   3
3 3 6
x   3x  
3) tan 2x  tan    4) cot  cot x  

 2 6  2 4 
Bài 4: Giải các phương trình sau:

   
1) tan(2x  )  tan(x  )  0 2) tan(3x  )  cot(2x  )  0
3 6 3 6

   
3) tan x cot 2x    1 4) tan(x  )  cot(2x  )  0
 4  3 4

3
Bài 5*: Giải phương trình 3 sin( cos x ) 
2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 8


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 6:. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình:


1) sin(2x  )  2m  1 có nghiệm
3


2) m cos(x  )  m  3 vô nghiệm
6

  
3) tan x  3m  2 có nghiệm thuộc  ;  .
 2 3 

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 9


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI


ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Giải các phương trình sau:


x  
1) 2 sin(  )  2  0 2) 4 cos(2x  )  2 3  0
2 6 6
  
3) 3 tan(2x  )  3  0 4) cot 3x    3  0
6  3 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
x
1) sin 4x  3 cos 2x 2) sin 2x  sin x cos 0
2
3) sin 2x  2 sin x  cos x  1  0
Bài 3: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình:

1) m cos 2x  1  2m  cos 2x có nghiệm.


2) (2m  1) sin x  2 có nghiệm x  (0; )
6

 
3) (2m  1)(tan x  2)  tan x  m có nghiệm x  ( ; ) .
3 4

Bài 4: Giải các phương trình sau:

x x
1) 2 sin2  sin  1  0 2) 2 cos2 2x  5 cos 2x  2  0
2 2

3) 10 sin2 x  11cos x  15  0 4) 6 cos2 3x  5 sin 3x  7  0

5) 2 cos 4x  4 sin 2x  1  0 6) cos 2x  4 sin2 x  13 cos x  10  0

Bài 5: Giải các phương trình sau:

3 3
1)  3 cot x  3 2) tan2 x  9
sin x
2
cos x

3) 3 cos 2x  2(1  2  sin x ) sin x  3  2  0 4) 6 sin2 x  2 sin2 2x  5

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 10


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

1
5) sin 4 x  cos 4 x  sin 2x  6) 2 tan x  3 cot x  1  0
2

Bài 6*: Tìm điều kiện để phương trình:


1) 2 cos 2x  2 sin x  2m  1  0 có nghiệm.
2) cos 2x  cos x  3m  1  0 có nghiệm.
 2
3) cos2 x  3 sin x  3m  2  0 có nghiệm thuộc ( ; )
6 3
Bài 7*: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của mỗi hàm số sau:
x x
a) y  2 sin2  cos  1 b) y  cos2 3x  2 sin2 3x  2 cos 3x  5
2 2
  
c) y  cos 2x  sin x  2 trên  ; 
 2 6 

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 11


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§3. PHƯƠNG TRÌNH a sin x  b cos x  c .

Bài 1: Giải các phương trình.


x x
1) sin  3 cos  2 2) 3 sin 2x  cos 2x  2
3 3
5 2x 2x
3) 3 cos 3x  4 sin 3x   4) sin  2 cos  5
2 3 3
Bài 2: Giải các phương trình.

1) sin2 x  3 sin 2x  cos2 x  1 2) 3 sin 3x  3 cos 9x  1  4 sin 3 3x

 5 
3) 3 sin 2x  cos 2x  2 sin x   4) sin x (1  sin x )  cos x (cos x  1)
 6 
Bài 3: Tìm điều kiện để phương trình:

1) (2m  1) sin x  m cos x  m  1 có nghiệm .

2) cos 2x  (2m  1) sin 2x  m  2 có nghiệm.

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số sau:
x x
1) y  2 sin  3 cos  1 2) y  3 cos 3x  sin 3x  5
2 2
2 cos x  1
3*) y 
cos x  sin x  2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 12


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§4. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC HAI


ĐỐI VỚI SIN VÀ COS

Bài 1: Giải các phương trình.


x x 1
1) sin2  2 cos2  2) 4 sin2 x  4 3 sin 2x  8 cos2 x  1
3 3 4

Bài 2: Giải các phương trình sau:

1 tan x  cot x
1) 4 sin x  6 cos x  2)  6 cos 2x  4 sin 2x
cos x cot x  tan x

Bài 3*: Tìm điều kiện để phương trình:


1) m cos2 x  (2m  1) sin 2x  sin2 x  1  m có nghiệm.
  
2) 2 sin2 x  sin 2x  (m  2) cos2 x  1 có nghiệm x   ;  .
 4 3 
Bài 4*: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số sau:
x x
1) y  3 sin2  2 sin x  cos2  1
2 2
2) y  cos2 3x  4 sin 3x cos 3x  5 sin2 3x  3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 13


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§5. MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT


CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bài 1:
1) 2 sin 3 x  7 sin2 x  7 sin x  2  0 2) 2 cos3 x  3 cos2 x  3 cos x  1  0

3
3) tan 3 x  tan x  2 3  0 4) cot3 x  cot2 x  3 cot x  3
3

Bài 2: Giải các phương trình sau:

1) cos 3x  2 sin 3 x 2) 4(cos3 x  sin 3 x )  (5  2 3)(sin x  cos x )

II. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG .

Bài 3: Giải các phương trình.

1) sin x  cos x  4 sin x . cos x  1  0 2) 3 sin 2x  2 sin x  cos x   2

3) 3 sin x  cos x   sin 2x  3 4) sin 2x   


2  1 1  sin x  cos x   0

Bài 4*: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của hàm số:

1
1) y  tan2 x   6 tan x  6 cot x  1
sin2 x

2) y  cos x  sin x  3 sin x cos x  1

II. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT KHÁC

Bài 5: Giải các phương trình sau.

2009  1
1) sin2 2x  cos2 8x  sin(  10x ) 2) sin 4 2x  sin 4 (2x  ) 
2 4 4
17 4x
3) sin 8 x  cos 8 x  cos2 2x 4) cos2 x  cos
16 3

Bài 6: Giải các phương trình sau:

1) cos 2x . cos 6x  sin 7x . sin 3x 2) sin x  sin 3x  sin 5x  sin 7x  0

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 14


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ


PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


Câu 1: Cho phương trình: sin(2x  )  1  0 , nghiệm của phương trình là:
6

 
A. x   k , k   B. x    k , k  
4 2

 
C. x   k , k   D. x    k , k  
6 6

Câu 2: Cho phương trình: 2 cos 2x  2  0 , nghiệm của phương trình là:

 3
A. x    k , k   B. x   k 2, k  
4 8

3 
C. x    k , k   D. x    k , k  
8 6

Câu 3: Cho phương trình: 2 sin 2x  sin x  0 , phương trình có 1 họ nghiệm là:

 B. x  k , k  
A. x   k , k  
4

1 D. x    k 2, k  
C. x    k , k  
4

Câu 4: Cho phương trình: sin 2x  2 cos x  0 , nghiệm của phương trình là:

 3
A. x   k , k   B. x   k 2, k  
8 4

 
C. x   k , k   D. x    k , k  
2 6

Câu 5: Cho phương trình: sin x  cos 3x  0 , nghiệm của phương trình là:

 
A. x    k , k   B. x   k 2, k  
8 4

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 15


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I


x    k 
  4
C. x   k , k   D.  ,k  
2 x    k 

 8 2

Câu 6: Cho phương trình: 2 cos 2x  1  0 , số nghiệm của phương trình thuộc khoảng
  
0;  là:
 2 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7: Cho phương trình: 2 sin 3x  3  0 , nghiệm của phương trình thuộc khoảng
0;  là:

  2 
   2 7 8    2 5    2 3 5 

A. 
 ;   B.  ; ; ;  C.  ; ;  D.  ; ; ;  


 3 3 

  9 9 9 9   9 9 9   6 6 6 6 

2
Câu 8. Nghiệm của phương trình sin x  là:
2

 
x    k  x    k 2
 
A.  4
x     k 
k   B.  4
x  5  k 2
k  
 
 4  4

 
x    k 2 x    k 2
 
C.  4
x    k 2
3
k   D.  4
x     k 2
k  
 
 4  4

  3
Câu 9. Nghiệm của phương trình cos x    là:
 3  2

 
x    k 2 x     k 2
 
A.  6
x     k 2
k   B.  6

x    k 2
k  
 
 6  2

 x  k 2
x    k 2 
C. 
 3 k   D. 
x   2  k 2
k  
x  k 2  3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 16


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I


Câu 10. Nghiệm của phương trình tan x  45o  3 là: 
A. x  105o  k 360o , k   B. x  15o  k 360o , k  

C. x  15o  k 180o , k   D. x  105o  k 180o , k  

  1
Câu 11. Phương trình cos 2x    có hai họ nghiệm là x    k  và x    k 
 6  2
  
với k   , ,    ;  . Khi đó    bằng:
 2 2
 

  
A.  B. C. 0 D. 
6 3 3

 
Câu 12. Phương trình cot 2x    cot   x   0 có nghiệm là:
 6 

  
A. x  k , k   B. x    k , k  
18 3 6

  
C. x   k , k   D. x   k , k  
18 3 6


Câu 13. Phương trình nào sau đây nhận x    k , k   là một họ nghiệm?
3

  1   3
A. sin x     B. cot x    
 6  2  6  3

  3   3
C. cos x    D. tan x    
 6  2  6  3

   
Câu 14. Phương trình cot x    tan   2x   0 có nghiệm là:
 6   3 

  B. x  k , k  
A. x  k , k  
18 3

 5 
C. x   k , k   D. x  k , k  
2 18 3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 17


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

   
Câu 15*. Phương trình sin 2x   . cot x   .cosx  0 không có nghiệm x nào sau
 3   6 
đây?

 
A. x   k 2, k   B. x   k , k  
3 3

 
C. x    k , k   D. x   k , k  
6 2

   2 
Câu 16*. Tập nghiệm của phương trình sin2 2x    cos2 x    1 có bao nhiêu
 3   3 
điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 17: Phương trình: 2 sin 3x  m (m là tham số) có nghiệm khi:

m  2 m  2
A. 1  m  2 B. 2  m  2 C.  D. 
m  2 m  2

 
Câu 18: Phương trình 2 sin x    2m  1  0 có nghiệm khi tham số m thỏa mãn:
 3 

 
m  3 m  3
 2 1 3 1 3  2
A.  B.   m  C.   m  D. 
m   1 2 2 2 2 m   1
 
 2  2

Câu 19**. Gọi M là nghiệm lớn nhất nhỏ hơn 1, m là nghiệm nhỏ nhất lớn hơn 1 của
 2   
phương trình cot2 2x   . tan2 x    1 . Tổng M-m là:
 5   5 

  3 
A. B.  C. D.
5 3 5 15

Câu 20: Cho phương trình: cos 2x  2 cos x  1 , nghiệm của phương trình là:


x    k  
A.  2 ,k   B. x  k ,k  
 2
x  k 2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 18


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

 
C. x    k , k   D. x    k , k  
2 2

Câu 21: Cho phương trình: cos 2x  sin x  1  0 , nghiệm của phương trình là:


x    k  
A.  2 ,k   B. x    k ,k  
 3
x  k 2


x    k 2
 6
 
C. x    k , k   D. x  k  ,k  
6 
 5
x   k 2
 6

Câu 22. Nghiệm của phương trình 2 cos2 2x  7 cos 2x  4 là:

x   arc cos 4  k 2



A. 
x     k  k   B. x  
 6


x    k 
 
C.  6
x     k 
k   D. x    k 2, k  
3

 6

x x
Câu 23. Phương trình 2 sin2  3 cos  0 có các họ nghiệm là:
2 2


x  2  k 2

A.  3
x   2  k 2
k   B. x  

 3

 
x  4  k 4 x    k 
 
C.  3
x   4  k 4
k   D.  3
x     k 
k  
 
 3  3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 19


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

3x
Câu 24. Tất cả các họ nghiệm của phương trình 2 sin2  cos 3x  0 là:
2

 
x    k 2 x    k 2
 
A.  3
x     k 2
k   B.  9 3 k   
x  5  k 2
 
 3  9 3

 
x    k  x    k 2
 
C.  9
x    k 2
5
k   D.  9
x     k 2
k  
 
 9  9

1
Câu 25. Nghiệm của phương trình  3 cot x  1  0 là:
sin2 x

 
x    k 2 x    k 
 
A.  2
x     k 
k   B.  6

x   k 
k  
 
 6  2


x    k 
 
C.  2
x  5  k 
k   D. x    k , k  
6

 6

 2   
Câu 26. Phương trình sin 2x    3 cos x    0 có tập nghiệm trùng với tập
 3   3 
nghiệm của phương trình nào sau đây?

   
A. sin x    0 B. cos x    1
 3   3 

 2 
C. tan x 
3 D. sin 2x    0
3  3 

3x 3x
Câu 27. Phương trình tan  3 cot  1  3 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
2 2
0;  ?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 20


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 28*. Tập nghiệm của phương trình 2cos 4x  3 cos 2x  5 có bao nhiêu điểm biểu
diễn trên đường tròn lượng giác?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 0

Câu 29: Cho phương trình: sin x  sin 2x  sin 3x  0 , nghiệm của phương trình là:


x     k 2
  3
A. x  k  k , k   B.  ,k  
2 x  k 

 2

 5
C. x    k , k   D. x    k , k  
6 6

3
Câu 30: Cho phương trình: sin2 x  sin2 2x  sin2 3x  , nghiệm của phương trình là:
2

 
A. x    k ,k   B. x  k ,k  
2 3

  
C. x    k , k   D. x   k ,k  
3 3 2

Câu 31. Phương trình sin2 x  sin2 2x  1 có nghiệm là:

 
x    k  x    k 
 6 3 ,k    3 2 ,k  
A.  B. 
x     k  x     k 
 
 2  4

 
x    k  x     k 
 12 3 ,k    12 3 ,k  
C.  D. 

x    k  
x    k 
 
 3  4

x x 5
Câu 32. Các nghiệm thuộc khoảng 0;2  của phương trình: sin 4  cos 4  là:
2 2 8

 5  2 4    3  3 5
A. ; ; B. , , C. , , D. , ,
6 6 3 3 3 4 2 2 8 8 8

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 21


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

3
Câu 33. Phương trình sin2 2x  2 cos2 x   0 có nghiệm là:
4

 
A. x    k , k   B. x    k , k  
6 4

 2
C. x    k , k   D. x    k , k  
3 3

    5
Câu 34.. Phương trình cos 2 x    4 cos   x   có nghiệm là:
 3  6  2

 
x     k 2 x    k 2
 6  6
A.  ,k   B.  ,k  

x   k 2 x    k 2
3
 
 2  2

 
x     k 2 x    k 2
 3  3
C.  ,k   D.  ,k  
x  5  k 2 x    k 2
 
 6  4

   
Câu 35. Phương trình: cos 2x    cos 2x    4 sin x  2  2 1  sin x  có
 4   4 
nghiệm là:

 
x    k 2 x    k 2
 12  6
A.  ,k   B.  ,k  
x  11  k 2 x    k 2
5
 
 12  6

 
x    k 2 x    k 2
 3  4
C.  ,k   D.  ,k  
x  2  k 2 x  3  k 2
 
 3  4

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 22


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 36. Để phương trình: sin2 x  2 m  1 sin x  3m m  2  0 có nghiệm, các giá trị
thích hợp của tham số m là:

 1  1
  m  1   m  1
A.  2 2 B.  3 3
 
1  m  2 1  m  3

2  m  1 1  m  1
C.  D. 
0  m  1 3  m  4

 
Câu 37.Cho phương trình: m 2  2 cos2 x  2m sin 2x  1  0 . Để phương trình có nghiệm
thì giá trị thích hợp của tham số là:

1 1 1 1 D. m  1
A. 1  m  1 B.   m  C.  m 
2 2 4 4

Câu 38*. Tổng các nghiệm nằm trong khoảng 0;   của phương trình

2
tan 2x   5 gần nhất với kết quả nào sau đây?
cos2 2x

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


 tan 2x  1  x    k 
 8 2
Đáp án: Giải phương trình ta được   3  .
 3 1  
 tan 2x    x  arctan    k
 2 2  2  2

Các nghiệm thuộc khoảng 0;   của phương trình là:

 5 1  3  1  3
x ;x  ; x  arctan    ; x  arctan     . Tổng lại ta được kết
8 8 2  2  2 2  2 
quả xấp xỉ 6.

Câu 39. Tất cả các nghiệm của phương trình 2 sin x  2 cos x  6 là:

 
x    k 2 x  7   k 2
 
A.  12
x   7   k 2
k   B.  12
x     k 2
k  
 
 12  12

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 23


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

 
x  7   k 2 x    k 2
 
C.  12
x  11  k 2
k   D.  12
x  5  k 2
k  
 
 12  12

Câu 40. Phương trình sin 2x  3 cos 2x  2 có nghiệm là:

5 
A. x   k , k   B. x   k , k  
12 12

5 
C. x   k , k   D. x   k 2, k  
6 6

x  x   
3 sin  sin     2 có các họ nghiệm là:
 2 
Câu 41. Phương trình
2

 
x     k 4 x  17   k 2
 
A.  6
x    k 4
17
k   B.  12
x     k 2
k  
 
 6  12

 
x   5  k 4 x  13  k 2
 
C.  6
x  13  k 4
k   D.  12
x   5  k 2
k  
 
 6  12

Câu 42. Phương trình sin 2x  cos 2x   2 sin x có các họ nghiệm là:

 
x  5  k 2 x    k 2
 12 3 k     12 3 k   
A.  B. 

x   k 2 x  5 
   k 2
 4  4

 
x     k 2 x    k 2
 12 3 k     12 3 k   
C.  D. 
x  3  k 2 x    k 2
 
 4  4

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 24


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

   4 3
Câu 43. Cho    ;  thỏa mãn: cos   ; sin   . Các họ nghiệm của phương
 2 2 5 5
 
trình 3 sin 3x  4cos 3x  4 là:

 
x    2  k 2 x  k 2
 3 k    
A.  3

x    k
3
2
B.  3
x     k 2
2
k  
 
 3 3  3 3

 
x     2  k 2 x  2  k 2
 3 3 3 k    3 3 k   
C.  D. 
x    k 2 x    k 2
 
 3 3  3 3

Câu 44. Tập nghiệm của phương trình 12 sin 5x  5cos 5x  13 có bao nhiêu điểm biểu
diễn trên đường tròn lượng giác?

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 45. Phương trình 3 sin 2x  sin x  cos 2x  3cos x có hai họ nghiệm là   k 2
2   
và   k ; k   ; ,    ; 0 . Giá trị của   6 là:
3  2 
 

5 5 7 7
A.  B.  C.  D. 
9 6 6 9

Câu 46. Phương trình  


3  1 sin x   
3  1 cos x  3  1  0 có các nghiệm là:

 
x     k 2 x     k 2
 4  2
A.  ,k   B.  ,k  

x   k 2 
x   k 2
 
 6  3

 
x     k 2 x     k 2
 6  8
C.  ,k   D.  ,k  
x    k 2 x    k 2
 
 9  12

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 25


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 47. Phương trình 2 sin2 x  3 sin 2x  3 có nghiệm là:

 2
A. x   k , k   B. x   k , k  
3 3

4 5
C. x   k , k   D. x   k , k  
3 3

Câu 48. Phương trình sin x  cos x  2 sin 5x có nghiệm là:

 
x    k  x    k 
 4 2 ,k    12 2 ,k  
A.  B. 
x    k  x    k 
 
 6 3  24 3

 
x    k  x    k 
 16 2 ,k    18 2 ,k  
C.  D. 

x   k  
x   k 
 
 8 3  9 3

Câu 49*. Phương trình 3 cos x  2 sin x  2 có nghiệm là:

 
A. x   k , k   B. x   k , k  
8 6

 
C. x   k , k   D. x   k , k  
4 2

1  2 sin x . cos x
Câu 50*. Nghiệm của phương trình  3 là:
(1  2 sin x ).(1  sin x )

 
x     k 2 x    k 2
 18 3 k     18 3 k  
A.  B. 

x   k 2 
x    k 2
 
 2  2

 2  2
C. x   k , k    D. x  k , k  
18 3 18 3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 26


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 51*. Với giá trị nào của m thì phương trình
m  1 sin 4x  m  2 cos 4x  2m  3 có nghiệm?
A. m  1 m  1 C. 2  m  1 D. m  2
B. 
m  2

Câu 52**. Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
sin x  cos x  3
y . Kết quả M.m là:
cos x  sin x  2

7 D. 0
A. B. 3 C. -4
2
Câu 53. Nghiệm của phương trình 4 sin2 x  5 sin x cos x  cos2 x  1 là:

x  arctan 2  k  x  arctan 2  k 2
 
A.     k  k   B.     k 2 k  
 1   1 
 x  arctan  3   x  arctan  3 
 

x  k  x  k 2
 
C.     k  k    D.     k 2 k  
 5   5 
 x  arctan  3   x  arctan  3 
 

Câu 54. Tập nghiệm của phương trình  


3  1 sin2 2x  sin 4x   
3  1 cos2 2x  1 có

bao nhiêu điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 55. Phương trình 6 sin2 x  7 3 sin 2x  8 cos2 x  6 có các nghiệm là:

 
x    k  x    k 
 2  4
A.  ,k   B.  ,k  

x   k  
x   k 
 
 6  3

 
x    k  x  3  k 
 8  4
C.  ,k   D.  ,k  
x    k  x  2  k 
 
 12  3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 27


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 56. Phương trình:  


3  1 sin2 x  2 3 sin x cos x   
3  1 cos2 x  0 có các

nghiệm là:

 
x     k  x    k 
A.  4 , k  , tan  2  3 B.  4 , k  , tan  2  3
 
x    k  x    k 

 
x     k  x    k 
C.  8 , k  , tan  3  1 D.  8 , k  , tan  1  3
 
x    k  x    k

Câu 57. Phương trình: 3 cos2 4x  5 sin2 4x  2  2 3 sin 4x cos 4x có nghiệm là:

  
A. x    k , k   B. x    k ,k  
6 12 2

   
C. x    k ,k   D. x    k ,k  
18 3 24 4

Câu 58*. Phương trình 3 sin2 x  2 sin x cos x  3 cos2 x  1 có hai họ nghiệm dạng
 
  k  và   k  với ,   0;  . Tổng    bằng:
 2 

   
A. B. C.  D. 
6 3 3 6

 
Câu 59*. Số nghiệm của phương trình sin 4x  2 sin 2x    1 thuộc đoạn 1; 3 là:
 4 

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

1 1
Câu 60*. Phương trình 2 sin 3x   2 cos 3x  có nghiệm là:
sin x cos x

 
A. x   k , k   B. x    k , k  
4 4

3 3
C. x   k , k   D. x    k , k  
4 4

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 28


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

sin 4 x  cos4 x 1
Câu 61*. Phương trình  tan x  cot x  có nghiệm là:
sin 2x 2

 
A. x   k , k   B. x   k 2, k  
2 3

 
C. x   k ,k   D. Vô nghiệm.
4 2

1
Câu 62*. Phương trình sin 3 x  cos3 x  1  sin 2x có các nghiệm là:
2

 
x    k  x    k 2
A.  4 ,k   B.  2 ,k  
 
x  k  x  k 2


x  3  k  
x  3  k 2
 4
C.  ,k   D.  2 ,k  
x  k  
 x  2k  1 
 2 

1
Câu 63*. Phương trình sin x  cos x  1  sin 2x có nghiệm là:
2

 
x    k  x    k 
 6 2 ,k    8
A.  B.  ,k  
x  k  x  k 
 
 4  2

 
x    k  x    k 2
C.  4 ,k   D.  2 ,k  
 
x  k  x  k 2

Câu 64*. Cho phương trình: 4 cos2 x  3 tan2 x  4 3 cos x  2 3 tan x  4  0 . Tổng
các nghiệm thuộc khoảng 5; 5  của phương trình là:

 10 5
A. B. C. 0 D. 
6 3 6

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 29


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 65*. Phương trình: sin x  sin 2x sin x  sin 2x   sin2 3x có các nghiệm là:

 
x  k  x  k 
 3 ,k    6 ,k  
A.  B. 
x  k  x  k 
 
 2  4


x  k 2 x  k 3
C.  3 ,k   D.  ,k  
 x  k 2
x  k 

Câu 66*. Phương trình sin2 3x  cos2 4x  sin2 5x  cos2 6x có các nghiệm là:

 
x  k  x  k 
 12 , k    9 ,k  
A.  B. 
x  k  x  k 
 
 4  2

 
x  k  x  k 
C.  6 ,k   D.  3 ,k  
 
x  k  x  k 2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 30


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
ĐẠI SỐ TỔ HỢP

§1. QUY TẮC ĐẾM


Bài 1. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện : ôtô, tàu hỏa, tàu thủy
hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến
máy bay. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn phương tiện để đi từ A tới B ?

Bài 2. Khối 11 của một trường có 58 học sinh nữ và 65 học sinh nam.

a) Nhà trường cần chọn một học sinh lớp 11 đi dự đại hội, hỏi có bao nhiêu cách chọn.

b) Nếu nhà trường chọn 2 học sinh trong đó có một nam và một nữ thì có bao nhiêu cách
chọn.

Bài 3. Trên giá sách có 9 quyển sách tiếng Việt (khác nhau), 5 quyển sách tiếng Hoa (khác
nhau) và 16 quyển sách tiếng Anh (khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách chọn

a) Một quyển sách ? b) Ba quyển sách với ba thứ tiếng khác nhau ?

Bài 4.

a) Từ 6 chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu chữ số có 4 chữ số.

b)Từ 6 chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu chữ số có 4 chữ số khác nhau.

Bài 5. Từ 7 chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu chữ số có 5 chữ số khác nhau.

Bài 6. Một lớp 11 có 20 học sinh mà tất cả các học sinh trong lớp đều biết ít nhất một trong
hai ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Pháp . Biết rằng có 15 học sinh nói được tiếng Anh, 5
học sinh nói được cả tiếng Anh và Pháp. Hỏi có bao nhiêu học sinh nói được tiếng Pháp.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 31


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§2. HOÁN VỊ

Bài 1. Sắp xếp 5 người vào một ghế dài có 5 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách.

Bài 2. a) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được mấy số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau.

b) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được mấy số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau.

Bài 3*. Từ các chữ số 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số tự nhiên có đúng 5 chữ số 1, 2 chữ số 2
và 3 chữ số 3.

Bài 4. Cần xếp 3 nam và 2 nữ vào 1 hàng ghế có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao
cho

a) 3 nam ngồi kề nhau, 2 nữ ngồi kề nhau

b) nam nữ ngồi xen kẽ.

Bài 5. Cần xếp 4 nam (trong đó có A) và 4 nữ (trong đó có B) vào 1 hàng ghế có 8 chỗ ngồi.
Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho

a) 4 nam ngồi kề nhau, 4 nữ ngồi kề nhau

b) nam nữ ngồi xen kẽ.

Bài 6. Có bao nhiêu cách xếp 6 người ngồi quanh một bàn tròn.

Bài 7. Có bao nhiêu cách xếp 7 người quanh một bàn tròn, trong đó có 2 người A và B luôn
ở cạnh nhau.

--------------------------------------------------------------

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 32


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§3. CHỈNH HỢP

Bài 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào một dãy ghế có 8 chỗ.

Bài 2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên

a) có 3 chữ số khác nhau.

b) có hai chữ số khác nhau đều lẻ.

c) có 3 chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 6.

Bài 3. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên

a) có 3 chữ số khác nhau.

b) có 4 chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 1.

Bài 4. Có bao nhiêu cách cắm 4 bông hoa khác màu vào 4 trong số 6 lọ hoa khác nhau.

Bài 5. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bạn cán bộ lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1
lớp phó kỉ luậ từ lớp có 25 học sinh.

Bài 6. Trong một cuộc thi thể thao có 15 vận động viên tham gia. Khả năng chiến thắng là
như nhau. Có bao nhiêu phương án để trao giải nhất, nhì, ba.

--------------------------------------------------------------

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 33


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§4. TỔ HỢP

Bài 1. Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn học sinh tạo thành một nhóm từ một tổ có 10 bạn.

Bài 2. Một tổ học sinh trong đó có 5 bạn biết đàn, 4 bạn biết hát và 6 bạn biết múa. Khả
năng của mỗi bạn trong từng nhóm là như nhau. Có bao nhiêu cách chọn một đội văn nghệ
gồm 5 bạn thỏa mãn một trong các trường hợp sau

a) Có 2 bạn chơi đàn, một bạn hát và 2 bạn múa.

b) có đúng 2 bạn chơi đàn và ít nhất một bạn múa.

c) mỗi loại hình (chơi đàn, hát, múa) có ít nhất một bạn.

Bài 3. Một hộp đựng 4 quả cầu xanh, 5 quả cầu vàng, 6 quả cầu màu đỏ. Có bao nhiêu cách
chọn 7 quả cầu thỏa mãn một trong các trường hợp sau :

a) Số lượng quả cầu xanh và đỏ bằng nhau.

b) Số lượng cầu đỏ gấp đôi số lượng cầu vàng.

c) Có ít nhất 2 quả xanh và nhiều nhất 3 quả vàng.

Bài 4. Một giải thể thao phong trào có 200 vận động viên không chuyên tham gia. Khả năng
hoàn thành phần thi là như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 10 vận động viên tốt hoàn
thành phần thi tốt nhất.

Bài 5. Một đa giác có 10 đỉnh thì có bao nhiêu đường chéo.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 34


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

§5. NHỮNG DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


VỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP

I. VẤN ĐỀ 1: LẬP SỐ TỰ NHIÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC.


Bài 1. Cho các số 0,1,2,3,4,5,6. Có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau được
lấy từ các số đã cho, sao cho:
a) Số đó lẻ.

b) Số đó chia hết cho 5.

c) Luôn có mặt chữ số 1 và 3.

Bài 2. Cho các số : 0,1,2,3,4,5,6. Có thể lập được bao nhiêu số gồm 9 chữ số được lấy từ
các số đã cho sao cho số 3 có mặt 3 lần, các số khác có mặt đúng 1 lần.
Bài 3. Cho các số: 0,1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được lấy
từ các số đã cho. Sao cho:

a) Luôn có mặt chữ số 5.

b) Số đó chia hết cho 3

c) Không bắt đầu bởi chữ số 3 nhưng chia hết cho 9.

Bài 4. Cho các số: 0,1,2,3,4,5,6. Có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số được lấy từ các
số đã cho sao cho:
a) chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau, các số giữa khác nhau.

b) 2 chữ số đầu và 2 chữ số cuối giống nhau.

Bài 5. Với sáu chữ số 1,2,3,4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt
trong đó chữ số 1 và chữ số 5 luôn đứng cạnh nhau.
Bài 6. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau biết rằng trong các số này phải có
mặt ba chữ số 0,1,2 ?
Bài 7. Với bảy chữ số 0, 1,2,3,4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số đôi một
khác nhau trong đó các chữ số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần (VD: 6542)
Bài 8*. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau. Tính
tổng tất cả các số lập được.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 35


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

II. VẤN ĐỀ 2: PHÂN CHIA, SẮP XẾP CÁC ĐỐI TƯỢNG.


Bài 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 8
ghế nếu:
a) họ ngồi chỗ nào cũng được?
b) họ ngồi kề nhau?
c) 3 nam ngồi kề nhau, 2 nữ ngồi kề nhau và giữa hai nhóm này có ít nhất một ghế
trống?
Bài 2. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách
a) vào 5 ghế xếp thành một dãy.

b) vào 5 ghế xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này.

Bài 3. Một dãy 5 ghế dành cho 3 nam sinh và 2 nữ sinh. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ
ngồi nếu:
a) họ ngồi chỗ nào cũng được.
b) nam sinh ngồi kề nhau, nữ sinh ngồi kề nhau.
c) chỉ có nữ sinh ngồi kề nhau.
d) nam nữ ngồi xem kẽ.

Bài 4. Một bàn dài có 12 ghế, mỗi bên 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 12 người
khách gồm 6 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu:
a) họ ngồi chỗ nào cũng được ?
b) nam ngồi một bên, nữ ngồi một bên ?
c) nam nữ ngồi đối diện nhau ?
Bài 5. Có 2 quyển sách toán (1 bài tập và 1 lý thuyết), 3 quyển sách tiếng anh (1 SGK, 1
sách ngữ pháp, 1 sách nghe) và 2 quyển sách văn (1 SGK, 1 chuyên khảo). Có bao nhiêu
cách xếp 7 quyển sách trên vào một giá sách nằm ngang sao cho:
a) 3 quyển tiếng anh luôn cạnh nhau.
b) 2 quyển toán không kề nhau.
Bài 6. Huấn luyện viên một đội bóng muốn chọn 5 cầu thủ để đá quả luân lưu 11m. Có bao
nhiêu cách chọn nếu:
a) Cả 11 cầu thủ có khả năng như nhau? ( Kể cả thủ môn)
b) Có 3 cầu thủ bị chấn thương không thể đá được và nhất thiết phải bố trí cầu thủ A
đá quả số 1 và cầu thủ B đá quả số 4?

Bài 7. Có 10 vận động viên tham gia thi chạy 100m. Có bao nhiêu khả năng xảy ra:

a) khi chọn được 3 vận động viên về nhất nhì ba?


b) khi chọn được 3 vận động viên về nhất nhì ba trong đó chắc chắn có vận động viên
A sẽ về nhất?

Bài 8. Một lớp học có 30 học sinh. Trong đó có 12 nữ, cần thành lập một tổ công tác gồm 8
người. Có bao nhiêu cách lập sao cho trong tổ được chọn:
a) Có đúng 3 nữ được chọn.
b) Có không quá 2 nữ được chọn.
c) Có ít nhất 6 nam được chọn.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 36


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 9. Một bình đựng 5 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Các viên bi cùng kích
thước và trọng lượng chỉ khác nhau về màu. Chọn bất kỳ 3 viên. Hỏi có bao nhiêu khả năng
trong 3 viên được chọn:
a) Là 3 viên đôi một khác màu.
b) Có ít nhất 2 viên bi xanh.
c) Có không quá 1 viên bi vàng.
d) Có ít nhất 2 viên bi cùng màu.
Bài 10. Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lí nam. Hỏi có bao nhiêu
cách lập đoàn công tác gồm 3 người trong đó có cả nam và nữ, cả Toán và Lí.
Bài 11. Một tổ công tác có 8 nam và 12 nữ . Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 người sao cho
số nam ít hơn số nữ.
Bài 12. Có 10 người cần chia thành 3 nhóm lần lượt có 2;3;5 thành viên. Hỏi có bao nhiêu
cách chia nhóm.
Bài 13. Có 10 người cần chia đều thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 thành viên. Hỏi có bao nhiêu
cách chia.
Bài 14. Có 3 bác sĩ, 6 y tá và 3 tình nguyện viên được cử về ba tỉnh A, B, C công tác. Hỏi
có bao nhiêu cách chia sao cho mỗi tỉnh phải có 1 bác sĩ, 2 y tá và 1 tình nguyện viên.

III. VẤN ĐỀ 3: ĐẾM CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC.


Bài 1. Cho 10 điểm phân biệt trên mặt phẳng, không có ba điểm nào thẳng hàng.
a) Có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành từ 10 điểm đó.
b) Có bao nhiêu vecto được tạo thành từ 10 điểm đó.
c) Có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 10 điểm đó.
Bài 2. Cho 100 điểm phân biệt trên mặt phẳng, trong đó có 15 điểm thuộc một đường thẳng
(ngoài những điểm cùng thuộc đường thẳng đã cho thì lấy 3 điểm bất kỳ là 3 điểm không
thẳng hàng). Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác từ các điểm đã cho.

Bài 3. Cho 2 đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a có 8 điểm phân biệt, trên
đường thẳng b có 6 điểm phân biệt. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác từ các điểm đã
cho.

Bài 4. Có 4 đường thẳng song song cắt 6 đường thẳng song song khác. Hỏi có bao nhiêu
hình bình hành được tạo thành.

Bài 5. Cho đa giác 100 đỉnh.

a) Tìm số đường chéo của đa giác.


b) Tìm số giao điểm của các đường chéo biết các đường chéo cắt nhau đôi một và không
có 3 đường chéo đồng quy.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 37


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 6. Cho đa giác đều 18 đỉnh nội tiếp đường tròn.

a) Có bao nhiêu đường chéo của đa giác đó.

b) Có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 3 trong 18 đỉnh của đa giác.

c) Có bao nhiêu tam giác đều được tạo thành từ 3 trong 18 đỉnh của đa giác.

d) Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ 4 trong 18 đỉnh của đa giác.

Bài 7. Cho đa giác đều A1A2A3 ...A2n n  2 nội tiếp trong đường tròn tâm O. Biết rằng số
tam giác có đỉnh là các đỉnh của đa giác gấp 20 lần số hình chữ nhật có đỉnh là các đỉnh của
đa giác. Tìm n.

IV. VẤN ĐỀ 4: ĐẲNG THỨC, PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH … CHỨA
CÔNG THỨC TỔ HỢP.

Bài 1. Chứng minh rằng:


a) Pn  Pn 1  n  1 Pn 1 b) kC nk  nC nk 11 1  k  n 
c) Annk2  Annk1  k 2Annk . d) C nk  2C nk 1  C nk 2  C nk 2 2  k  n .
Bài 2. Giải phương trình:
x ! x  1 ! x  3 ! 6 x  1 !
a)  . b) Pn 2  720An5 .Pn 5 .
x  2 ! x  2! x  1 !
c) Ax31  C xx11  14 x  1 ;  .
2
d) C x21 .Ax2  4x 3  A21x
Bài 3. Giải các bất phương trình:
5 1 2 6
a) C x41  C x31  Ax22  0. b) A2x  Ax2  C x3  10
4 2 x

Bài 4. Chứng minh rằng:


a) n !  2n 1 với n  , n  3
1 2 3 n
b)    ...  2
P1 P2 P3 Pn
An44 15
c)  với n  , n  6
n  2 ! n  1 !

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 38


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

Câu 1. Quy tắc cộng còn có thể được phát biểu dưới dạng:

A. Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của tập A  B bằng
số phần tử của A cộng với số phần tử của B .

B. Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của tập A  B bằng
số phần tử của A cộng với số phần tử của B .

C. Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của tập A  B bằng
số phần tử của A cộng với số phần tử của B .

D. Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không hợp nhau thì số phần tử của tập A  B bằng
số phần tử của A cộng với số phần tử của B .

Câu 2. Cho các phát biểu sau:

a) Số phần tử của tập hợp hữu hạn X được ký hiệu là X hoặc n X  .


b) Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của tập A  B
bằng số phần tử của A cộng với số phần tử của B .
c) Chỉ có một quy tắc đếm cơ bản à quy tắc cộng.
d) Quy tắc cộng mở rộng là A  B  A  B  A  B .
Số đáp án đúng là?

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 3: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm
chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 50000 .

A. 8400 B. 15120 C. 6720 D. 3843

Câu 4: Cho tập A  1;2; 3; 4; 5; 6 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn
chữ số và chia hết cho 2 :

A. 648 B. 3003 C. 840 D. 3843

Câu 5: Cho tậ A  0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 . Số các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác
nhau được lấy ra từ tập A là:

A. 30420 B. 27162 C. 27216 D. 30240

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 39


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 6: Cho tập A  1;2; 3; 5; 7; 9 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
bốn chữ số đôi một khác nhau?

A. 720 B. 24 C. 360 D. 120

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Một công việc nào đó có hai phương án và mỗi phương án đều có thể thực hiện bởi k
cách thì công việc đó có thể thực hiện theo k cách.
2

B. Một công việc nào đó có hai công đoạn và mỗi công đoạn đều có thể thực hiện bởi k
cách thì công việc đó có thể thực hiện theo 2k cách.

C. Một công việc nào đó có hai phương án và mỗi phương án đều có thể thực hiện bởi k
k
cách thì công việc đó có thể thực hiện theo cách.
2

D. Một công việc nào đó có hai công đoạn và mỗi công đoạn đều có thể thực hiện bởi k
cách thì công việc đó có thể thực hiện theo k cách.
2

Câu 8: Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 5, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số
đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 3?

A. 144 số B. 108 số C. 36 số D. 228 số

Câu 9. Lớp 10A1 có 16 bạn nam, 13 bạn nữ. Có bao nhiêu cách để chọn ra một bạn làm lớp
trưởng:

A. 16. B. 13. C. 29. D. 208.


Câu 10. Từ các số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác
nhau:

A. 20. B. 25. C. 32. D. 12.


Câu 11. Cho ngũ giác lồi EFGHK, tổng số cạnh và số đường chéo của ngũ giác là:

A. 20. B. 10. C. 5. D. 15.


Câu 12. Lớp 10A2 có 32 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi bóng đá hoặc bóng
rổ. Biết rằng có 25 học sinh biết chơi bóng đá và 20 học sinh biết chơi bóng rổ. Hỏi có bao
nhiêu học sinh của lớp biết chơi cả hai môn ?

A. 7. B. 12. C. 13. D. 5.
Câu 13. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau ?

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 40


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. 360. B. 320. C. 256. D. 328.


Câu 14*. Trước một trận đấu bóng đá, mỗi cầu thủ của đội này bắt tay với 7 cầu thủ của đội
kia và 1 trọng tài. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay ?

A. 49. B. 56. C. 63. D. 70.


Câu 15. Từ các số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau:

A. 6. B. 5. C. 9. D. 4.
Câu 16. Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh vào 4 ghế được kê thành hàng ngang :

A. 4. B. 1. C. 12. D. 24.
Câu 17. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số có 2 chữ số 9, có 1 chữ
số 8 và có 1 chữ số 7:

A. 24. B. 12. C. 6. D. 8.
Câu 18. Có bao nhiêu cách xếp 6 người vào 1 bàn tròn có 6 chỗ:

A. 720. B. 120. C. 240. D. 80.


Câu 19*. Từ các số 0, 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số sao cho trong mỗi
số chữ số 1 xuất hiện 3 lần, chữ số 2 xuất hiện 2 lần, các chữ số khác xuất hiện đúng một
lần:

A. 360. B. 420. C. 720. D. 4320.


Câu 20*. Cần xếp 6 học sinh vào 6 ghế kê thành hàng ngang. Biết rằng trong 6 học sinh có
Nam và Linh. Hỏi có bao nhiêu cách xếp mà Nam và Linh không ngồi cạnh nhau:

A. 720. B. 240. C. 600. D. 480.


Câu 21. Với n là số nguyên dương và 0  k  n , công thức nào sau đây đúng:

n! k! n! n!
A. A kn  . B. A n 
k
. C. A n 
k
. D. A n 
k

k!  n  k !  n  k ! k! n  k !
.
Câu 22. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, 3, 4, 5:

A. 60. B. 10. C. 20. D. 120.


Câu 23. Một đội bóng đá có 11 cầu thủ, có bao nhiêu cách chọn ra 2 cầu thủ để làm đội
trưởng và đội phó:

A. 55. B. 110. C. 22. D. 220.


Câu 24. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ các số 1, 2, 3, 4:

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 41


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. 24. B. 48. C. 64. D. 12.


Câu 25*. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và
chia hết cho 5:

A. 40. B. 120. C. 30. D. 36.


Câu 26*. Có 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ được xếp vào một hàng ghế có 9 ghế. Có bao
nhiêu cách xếp mà 4 học sinh nam ngồi cạnh nhau và 3 học sinh nữ ngồi cạnh nhau:

A. 144. B. 1728. C. 280. D. 1028.


Câu 27. Với n là số nguyên dương và 0  k  n , công thức nào sau đây Sai:

n! n!
D. C n 
k
A. C nk  . B. C nk  C nn k . C. C n .k!  A n .
k k
.
k! n  k !  n  k !
Câu 28. Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của mỗi tam giác thuộc tập điểm đã cho:

A. 120. B. 720. C. 60. D. 240.


Câu 29. Có 5 bông hoa Hồng và 3 bông hoa Cúc. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bông hoa
mà có đủ cả hai loại hoa:

A. 56. B. 30. C. 45. D. 450.


Câu 30. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà
trong mỗi số chữ số liền sau nhỏ hơn chữ số liền trước:

A. 60. B. 20. C. 12. D. 40.


Câu 31*. Có bao nhiêu cách xếp 4 viên bi giống nhau vào 3 cái hộp khác nhau:

A. 30. B. 12. C. 18. D. 15.


Câu 32*. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số sao cho trong mỗi số có đúng 2 chữ số
0, các chữ số khác đôi một khác nhau:

A. 15120. B. 2184. C. 6720. D. 672.


Câu 33. Cho đường thẳng d và đường tròn (O) không cắt nhau. Trên d lấy 10 điểm phân
biệt, trên (O) lấy 8 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng ngoài những
điểm trên d . Có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của mỗi tam giác thuộc tập 18 điểm đã cho:

A. 816. B. 56. C. 696. D. 640.


Câu 34. Từ những số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau
và chia hết cho 5:

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 42


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. 108. B. 120. C. 20. D. 15.


Câu 35*. Một nhóm có 6 học sinh gồm 3 nam và 3 nữ. Trong số học sinh nam có Quân,
trong số học sinh nữ có Linh. Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh trên thành 1 hàng ngang sao
cho nam nữ đứng xen kẽ và Quân với Linh không đứng cạnh nhau:

A. 36. B. 72. C. 40. D. 32.


Câu 36*. Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau:

A. 355680. B. 359640. C. 3960. D. 6930.


Câu 37*. Cho đa giác lồi 15 cạnh. Có bao nhiêu tam giác mà 3 cạnh của mỗi tam giác đều
là đường chéo của đa giác đã cho:

A. 455. B. 290. C. 275. D. 250.


Câu 38. Giá trị của n   thỏa mãn Pn An  72  6 An  2Pn là:
2 2

A. n  3 hoặc n  4 B. n  5

C. n  2 hoặc n  5 D. n  6

Câu 39. Giá trị của số tự nhiên n thỏa mãn C n2  An2  9n là:

A. 7 B. 6 C. 9 D. 8

1 1 7
Câu 40: Giá trị của n   thỏa mãn  2  là:
C n C n 1
1
6C n14

A. n  3 B. n  8

C. n  5 hoặc n  7 D. n  3 hoặc n  8

Câu 41: Giá trị của x   thỏa mãn C x  6C x  6C x  9x  14x là:


1 2 3 2

A. x  7 B. x  5 C. x  11 D. x  9

Câu 42: Giá trị của n   thỏa mãn C n 1  3C n 2  C n 1 là:


1 2 3

A. n  12 B. n  9 C. n  16 D. n  2

Câu 43: Giá trị của n   thỏa mãn đẳng thức C n  3C n  3C n  C n  2C n 2 là:
6 7 8 9 8

A. n  18 B. n  16 C. n  15 D. n  14

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 43


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

7n
Câu 44: Giá trị của n   thỏa mãn C n1  C n2  C n3  là:
2

A. n  3 B. n  6 C. n  4 D. n  8

Câu 45: Tìm n   , biết C 5  C 5  C 5  25 .


n 2 n 1 n

A. n  3 B. n  5 C. n  3 hoặc n  4 D. n  4

Câu 46: Cho đa giác đều n đỉnh, n   và n  3 . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135
đường chéo.

A. n  15 B. n  27 C. n  8 D. n  18

Câu 47: Cho 10 điểm phân biệt A1, A2 , , A10 trong đó có 4 điểm A1, A2 , A3 , A4 thẳng hàng,
ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy
trong 10 diểm trên?

A. 96 tam giác B. 60 tam giác C. 116 tam giác D. 80 tam giác

Câu 48: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn
luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ?

A. 4 !C 4C 5 B. 3!C 3C 5 C. 4 !C 4C 5 D. 3 !C 4C 5
1 1 2 2 2 2 2 2

Câu 49**. Tính giá trị của S  1.2.C 2017  2.3.C 2017  ...  2016.2017.C 2017 :
2 3 2017

A. 2016.2017.2 2015 B. 2016.2017.2 2016 C. 2017.2 2017 D. 2016.2 2016

Hướng dẫn: Sử dụng công thức kC n  nC n1 suy ra  k  1 kC nk  n  n  1 C kn 22


k k 1

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 44


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ: NHỊ THỨC NEWTON

§1. KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON

VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH SỐ HẠNG TRONG KHAI TRIỂN

 1  1
5 5

Bài 1. Khai triển các nhị thức sau: x  2y  ; 2x   ; 3x   ; x  1 ; x  1 ( n là
6 n n

 y   x 
số tự nhiên khác 0)
Bài 2. Tìm hệ số của

a) x 8y 9 trong khai triển nhị thức 2x  3y 


17

b) x 6 trong khai triển nhị thức  2 x 2  1 .


12

 1
15

Bài 3. Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức 2x  
5

 x 

Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển

 1  4
10 6

a) x  4  b) x 2  


 x   x 

Bài 5. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5C nn 1  C n3 . Tìm số hạng chứa x 5 trong khai
 nx 2 1 
n

triển    ; x  0.
 14 x 

Bài 6*. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển x  y 


6

Các bài nhị thức Newton trong đề thi Đại học

Bài 7. (K.A-2004) Tìm hệ số của x8 trong khai triển của biểu thức: 1  x 2 1  x   .
8

Bài 8. (K.D-2003) Với n là số nguyên dương, gọi a3n3 là hệ số của x3n 3 trong khai triển
thành đa thức của  x 2  1  x  2  . Tìm n để a3n3  26n.
n n

Bài 9. (K.D-2004) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của
7
3 1 
 x  4  với x > 0.
 x

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 45


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 10. (K.A-2006) Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Newton của:
n
 1 7
 4  x  , biết rằng: C2 n 1  C2 n 1  C2 n 1  ...  C2 n 1  2  1. ( n là số nguyên dương, x > 0 ).
1 2 3 n 20

 x 
7
 1 
Bài 11. Trong khai triển:  3 2  x  .Tìm số hạng chứa x 2 của khai triển đó.
 x 
Bài 12. (K.A-2003) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Newton của:
n
 1 5  n 1
 3  x  , biết rằng: Cn  4  Cn  3  7(n  3) ( n là số nguyên dương, x > 0 ).
n

 x 
12
 2 
Bài 13. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển:  x  
 x

VẤN ĐỀ 2: ỨNG DỤNG CỦA KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON

Bài 1. Tính các tổng sau:


a) S1  C n0  C n1  C n2  ...  C nn 1  C nn
b) S 3  C 2021
0
 2C 2021
1
 22C 2021
2
 ...  22020C 2021
2020
 22021C 2021
2021

d) S 4  C 1993
0
 3C 131  32C 193
2
 ...  31993C 1993
1993

Bài 2. Tính tổng S  Cn0  2Cn1  2 2 Cn2  ...   1 2k Cnk  ...   1 2n Cnn .
k n

Bài 3. Tính tổng S  32017 C2017 0


 4.32016 C2017
1
 42.32015 C2017
2
 ...  4 2017 C2017
2017
.
Bài 4. Tính các tổng:
S1  C2017
0
 32 C2017
2
 34 C2017
4
...  32016 C2017
2016
và S 2  2C2018
1
 23 C2018
3
 25 C2018
5
...  22017 C2018
2017

Bài 5. Tính các tổng sau:


a) S1  C 20n  C 22n  C 24n  ...  C 22nn 2  C 22nn
b) S 3  316C 160  315C 161  314C 162  ...  C 1616
c) S 4  C 116  C 117  C 118  C 119  C 1110  C 1111
Mở rộng : S  C 20n 1  C 21n 1  C 22n 1  ...  C 2nn11  C 2nn 1
Bài 6. Chứng minh:  Cn0    Cn1   ...   Cnn   C2nn .
2 2 2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 46


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ


NHỊ THỨC NEWTON

Câu 1. Hệ số của x7 trong khai triển của (3 – x)9 là:

B.  C9 D.  9C9
7 7 7 7
A. C9 C. 9C9
Câu 2. Hệ số của x10y19 trong khai triểm (x – 2y)29 là :

B.  2 C 29 D.  C 29
19 10 19 10 10 10
A. 2 C 29 C. C 29

Câu 3. Số hạng chính giữa của khai triển (5x + 2y)4 là :


2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A. C4 x y B. 4C4 x y C. 60x y D. 100C4 x y

Câu 4. Trong khai triển nhị thức (1 + x)6 xét các khẳng định sau :

I. Gồm có 7 số hạng.

II. Số hạng thứ 2 là 6x.

III. Hệ số của x5 là 5.

Trong các khẳng định trên

A. Chỉ I và III đúng B. Chỉ II và III đúng C. Chỉ I và II đúng D. Cả ba đúng

Câu 5. Tổng C2016  C 2016  C 2016  ...  C 2016 bằng :


1 2 3 2016

A. 22016 B. 22016  1 C. 22016  1 D. 42016

Câu 6. Tính hệ số của x25y10 trong khai triển (x3+xy)15 :

A. 3003 B. 4004 C. 5005 D. 58690

Câu 7. Hệ số của x5 trong khai triển (1 + 3x)2n biết An  2 An  100 là :


3 2

A.  6 C12 B.  3 C12 D. 35.C 105


5 5 5 5
C. 32 C105

Câu 8. Hệ số của x 2 trong khai triển 1  2x  là:


3

A. 12x 2 . B. 12. C. 4x 2 . D. 4.
Câu 9. Tìm số hạng chứa x 7 trong khai triển của  2  3x  ?
18

A. 211.37 . B. 211.37 x 7 . D. C18 .2 .3 x .


7 11 7 7 11 7 7
C. C18 .2 .3 .

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 47


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 10. Hãy tính tổng các hệ số của đa thức thu được khi khai triển biểu thức  x  2  .
2017

A. 1. B. – 1. C. 2. D. – 2.
n
 1 
Câu 11. Tìm hệ số của x 2 trong khai triển  2  x  , biết rằng C n  C n  220.
3 2

x 
A. 165. B. 55. C. 11. D. 1.
5
Câu 12. Tìm số hạng chứa x của đa thức thu được sau khi khai triển và rút gọn biểu thức
P  x   2  x   2  x    2  x   ...   2  x  .
2 3 7

A. 96x . C. 97x .
5 5 5 5
B. 96x . D. 97x .
Câu 13*. Tìm hệ số của x 3 sau khi khai triển và rút gọn biểu thức P  x   2  x  3x 2 .  
8

A. – 1792. B. – 12544. C. 1792. D. 10752.


Câu 14*. Tìm hệ số lớn nhất trong tất cả các hệ số của đa thức thu được sau khi khai triển
biểu thức  2  3x  .
15

9 6 9 8 7 8 7 8 7 10 5 10
A. C15 .2 .3 . B. C15 .2 .3 . C. C15 .2 .3 . D. C15 .2 .3 .
Câu 15. Tính tổng S  C 2017  C 2017  ...  C 2017 .
1 2 2017

A. S  2 2017. B. S  22017  1. C. S  2 2017  1. D. S  2 2018.


Câu 16. Cho P  20172016  1. Mệnh đề nào sao đây đúng ?
A. P không chia hết cho 2. B. P chia hết cho 3.
C. P chia cho 4 dư 1. D. P chia cho 5 dư 2.
A 4n
Câu 17*. Tính tổng của tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn C 2n  20  2C n  2
2 2
.
n  3n
A. 22. B. 28. C. 21. D. 20.
     
2 2 2
Câu 18**. Tính tổng S  C12017  2 C 2017
2
 ...  2017 C 2017
2017
.
A. S  2017. B. S  2017.C 4034 .
2017
C. S  2017.C 4033 .
2017
D. S  2017.C 4035 .
2017

C 02017 C12017 C 2017


2 2017
C 2017 3
Câu 19**. Cho S  2018  2018  2018  ...  2018 . Tính giá trị của P  S 2  S  1.
C 2019 C 2020 C 2021 C 4036 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

C kn 1
Đáp án: Ta có:
C n 1
 n
2C 2n 1
nk
C 2n n  k 1
1  C 2n 1 . Khi đó 
n  k 2

C 02017 C12017 C 2
C 2017 1 1 1
S  2018  2018 
C 2019 C 2020 C
2017
2018
 ...  2018
2017
 2017
C 4036 2C 4035

4035  C 4035  C 4035  ...  C 4035  C 4035 
C 2017 2016 2015 1 0
2018
C 4036 2

 .
2021

Vậy P = 2.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 48


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ: XÁC SUẤT

VẤN ĐỀ 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Bài 1. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Mô tả và tính độ lớn không gian mẫu.

Bài 2. Gieo một cách ngẫu nhiên 3 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định không gian mẫu
và độ lớn của biến cố A: “cả 2 trong đồng xu ra mặt giống nhau”.

Bài 3. Chọn một cách ngẫu nhiên một số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. B là biến
cố “chọn được số chia hết cho 5”. Xác định độ lớn của không gian mẫu, tính độ lớn của biến
cố B.

Bài 4. Chọn một cách ngẫu nhiên 5 học sinh trong lớp học có 15 nam và 10 nữ.

a) Xác định không gian mẫu.

b) Xác định biến cố A: “chọn được đúng 2 nữ”

c) Xác định biến cố B: “ có ít nhất 3 nam được chọn”.

Bài 5. Một người chọn mua một vé số được phát hành như sau: dãy số trên vé số có 8 chữ
số, các chữ số không vượt quá 8. Gọi biến cố A: “vé có đúng 4 chữ số 0”. Hãy xác định
không gian mẫu và độ lớn biến cố A.

Bài 6. Một hộp đựng 12 quả cầu được đánh số từ 1 đến 12. Một người chọn ngẫu nhiên 3
quả. Biến cố A: “ 3 số trên 3 quả chọn được có tổng là số lẻ”. Xác định không gian mẫu và
độ lớn biến cố A.

VẤN ĐỀ 2: XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN CỦA BIẾN CỐ.

Bài 7. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm xuất
hiện trên hai con súc sắc hơn kém nhau 2.
Bài 8. Bạn Hải và bạn An tham gia thi môn tiếng Anh. Đề thi môn tiếng Anh có 8 mã đề
khác nhau và được phát ngẫu nhiên. Tính xác suất để bạn Hải và bạn An có cùng mã đề.
Bài 9. Cô giáo cho đề cương ôn tập gồm 100 câu hỏi rồi cho học sinh A rút ngẫu nhiên 5
câu đề kiểm tra. Học sinh A học thuộc 70 câu và 30 câu chưa học. Tính xác suất để học
sinh A rút được 3 câu đã học thuộc.
Bài 10. Một lớp có 6 học sinh giỏi, 12 học sinh khá và 12 học sinh trung bình. Chọn ngẫu
nhiên 5 học sinh đi dự đại hội. Tính xác suất trong mỗi trường hợp sau:
a) có không quá 3 học sinh giỏi được chọn.
b) có ít nhất 2 học sinh giỏi được chọn và có cả học sinh khá và học sinh trung bình.
c) Có nhiều nhất 2 học sinh giỏi được chọn và ít nhất 2 học sinh khá được chọn.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 49


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Bài 11. Một hộp đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh (các quả cầu cùng kích thước và khối
lượng). Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn:
a) là 4 quả cùng màu.
b) có 2 quả đỏ và 2 quả xanh.
c) có ít nhất 3 quả xanh.
Bài 12. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 6 viên bi xanh (các viên bi cùng kích
thước và khối lượng). Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để 4 viên bi
được chọn không có đủ cả 3 màu.
Bài 13.(K.A - 2013) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ
các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính
xác suất để số được chọn là số chẵn.
Bài 14. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn:
a) có đúng 3 chữ số 5.
b) có các chữ số phân biệt và chia hết cho 5.

Bài 15. Chọn ngẫu nhiên một số có 5 chữ số phân biệt được tạo nên từ các chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6. Tính xác suất để chọn được số mà trong đó có chữ số 1 và chữ số 2 đứng cạnh
nhau.

Bài 16. Có 10 đội bóng tham dự một giải, trong đó có đội A và đội B. Người ta chia ngẫu
nhiên 10 đội thành hai bảng mỗi bảng 5 đội. Tính xác suất để đội A và đội B cùng một
bảng.
Bài 17. Có 16 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 16. Chọn ngẫu nhiên 3 tấm. Tính xác suất để 3
tấm thẻ được chọn có tích các số trên đó cho kết quả là một số chẵn.

VẤN ĐỀ 3: QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

Bài 18. Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền. Xác suất của mỗi cầu thủ sút một lần thành công
lần lượt là 0.5 và 0.8. Mỗi cầu thủ sút một lần. Tính xác suất để:
a) cả hai đều thành công.
b) có ít nhất một cầu thủ thành công.

Bài 19. Hai người cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng của từng người lần lượt là
0.8 và 0.9. Tìm xác suất của các biến cố sau:

a) Chỉ có một người bắn trúng mục tiêu.

b) Cả hai người bắn trượt.

c) Có ít nhất 1 người bắn trúng.

Bài 20. Đề thi môn Toán Trung học phổ thông quốc gia năm 2020 gồm 50 câu trắc nghiệm.
Mỗi câu có 4 phương án lựa chọn, trả lời đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Hôm thi môn Toán
Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 50
Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

bạn Trung trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu;5 câu còn lại Trung chọn ngẫu
nhiên. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của Trung tối thiểu là 9,4.
Bài 21. Lớp 11A có 24 học sinh trong đó có 5 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 5 học sinh
trung bình. Lớp 11B có 20 học sinh trong đó có 2 học sinh giỏi, 10 học sinh khá và 8 học
sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên mỗi lớp một học sinh. Tính xác suất để:
a) hai học sinh được chọn đều là học sinh giỏi.
b) hai học sinh được chọn có một học sinh trung bình, một học sinh giỏi.
c) hai học sinh được chọn không có học sinh giỏi nào được chọn.

Bài 22. Một người chơi lô đề theo luật như sau: Anh ta chọn bất kỳ một số có 2 chữ số từ 00
đến 99, nếu số anh ta chọn trùng với 2 chữ số cuối của một dãy số trong giải đặc biệt
chương trình xổ số kiến thiết trong ngày thì anh ta trúng giải với ông chủ thầu ghi đề. 3 ngày
liên tiếp, mỗi ngày anh ta chọn một số. Tính xác suất để:

a) Trong 3 ngày có một ngày anh ta trúng.

b) Trong 3 ngày có ít nhất 2 ngày trúng.

(Chú ý: Việc chơi lô đề dưới mọi hình hình thức là vi phạm pháp luật)

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 51


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Câu 1. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Số phần tử
của không gian mẫu la:
A. 1. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 2. Một hộp chứa 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên 1 thẻ. Gọi A là
biến cố thẻ rút ra có số là 1 số nguyên tố. Số phần tử của  là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3. Một chiếc hộp chứa 12 viên bi, trong đó có 7 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1
viên bi trong hộp. Tính xác suất để viên bi lấy được có màu đỏ:
5 7
A. . B. 1. C. . D. 0.
12 12
Câu 4. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất
hiện là 8:
7 5 7 5
A. . B. . C. . D. .
36 36 6 6
Câu 5. Gọi M là tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 số
thuộc M. Tính xác suất để số lấy được chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 6:
14 7 22 4
A. . B. . C. . D. .
81 45 81 45
Câu 6. Một hộp đựng 5 bi xanh, 4 bi đỏ và 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 6 bi trong hộp. Tính
xác suất sao cho trong 6 bi lấy ra có đủ cả 3 màu và số bi màu đỏ ít hơn số bi màu trắng:
95 10 5 35
A. . B. . C. . D. .
462 77 154 462
Câu 7. Cho đa giác lồi 8 cạnh. Gọi M là tập hợp tất cả các đoạn thẳng mà đầu mút của mỗi
đoạn thẳng đều là đỉnh của đa giác đã cho. Lấy ngẫu nhiên một đoạn trong M. Tính xác suất
để đoạn thẳng lấy được là đường chéo của đa giác:
1 2 5 5
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 14
Câu 8. Một tổ có 7 học sinh nam, 5 học sinh nữ được xếp thành một hàng dọc. Tính xác
suất sau cho các học sinh nữ đứng cạnh nhau:
4 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
99 33 99 99
Câu 9: Cho 7 số 1,2,3,4,5,6,7 . Gọi X là tập hợp các số gồm hai chữ số khác nhau lấy từ 7
số trên . Lấy ngẫu nhiên 1 số thuộc X . tính xác suất số đó chia hết cho 9 .

1 1 1 1
A. . B. C. D.
3 7 6 4

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 52


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 10: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kỳ diệu” có thể dừng lại ở 1 trong
10 vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần
lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là:

A. 0,72 B. 0,072 C. 0,001 D. 0,9

Câu 11: Trong một hộp có 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh ( các viên bi chỉ khác nhau về
màu sắc). Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 viên bi cùng 1 lúc . Tính xác suất để trong 3 viên lấy
ra có đúng hai viên bi màu đỏ .

18 18 9 22
A. B. C. D.
35 70 35 35

Câu 12: Một lớp học có 15 học sinh, trong đó có 6 học sinh giỏi. Cần chọn bất kì 5 học sinh
để tham gia thi đấu bóng đá mini trong nhà. Xác suất để lấy 5 học sinh trong đó không có
học sinh giỏi nào là:

6 12 3 5
A. B. C. D.
143 143 5 9

Câu 13: Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác suất để lần gieo thứ hai xuất
hiện mặt 6 chấm là:

25 35 1 1
A. B. . C. D.
36 36 36 6

Câu 14: Một cái hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Lấy ngẫu nhiên 4 tấm thẻ.
Xác suất để lấy được 4 tấm thẻ mà tích 4 số thứ tự của chúng là một số chẵn.

1 21 5 1
A. B. C. D.
22 22 66 66

Câu 15: Có 12 bông hồng trong đó có 7 bông hồng nhung . Lấy ngẫu nhiên ra 3 bông hồng.
Tìm xác suất để lấy được ít nhất 2 bông hồng nhung.

9 29 4 7
A. B. C. D.
25 50 25 11

Câu 16: Chọn một cách ngẫu nhiên 2 đỉnh từ các đỉnh của một đa giác có 15 đỉnh. Xác suất
để chọn được hai đỉnh là hai đầu mút của một đường chéo là:

6 1
A. B. C. 105 D. 210
7 7

Câu 17: Một tổ có 5 học sinh giỏi, 3 học sinh khá và 2 học sinh trung bình. Chọn một cách
ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để 3 học sinh được chọn có đúng 2 học sinh giỏi bằng:

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 53


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

5 7 11 1
A. B. C. D.
12 12 12 12

Câu 18: Gieo đồng thời 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện
trên hai con súc sắc hơn kém nhau 03 đơn vị bằng:

1 5 7 5
A. B. C. D.
6 6 36 36

Câu 19: Một hộp đựng 5 viên bi vàng, 3 viên bi đỏ, 4 viên bi trắng (các viên bi giống hệt
nhau về kích thước, chỉ khác nhau về màu sắc). Chọn một cách ngẫu nhiên 4 viên. Xác suất
để 4 viên được chọn có ít nhất 2 viên trắng là:

98 56 67 1
A. B. C. D.
165 165 165 165

Câu 20: Giả sử A và B là 2 biến cố cùng liên quan đến một phép thử T. Khẳng định nào
trong các khẳng định dưới đây là đúng?

I. A và B là hai biến cố xung khắc  AB   .

II. A và B là hai biến cố xung khắc  P ( AB )  P  A  .P  B  .

III. A và B là hai biến cố xung khắc  P( A  B)  P  A   P  B  .

A. Chỉ có III; B. I, II và III. C. I và III; D. Chỉ có I;

Câu 21: Có hai tổ học sinh: tổ I có 3 nam và 6 nữ, tổ II có 5 nam và 4 nữ. Chọn một cách
ngẫu nhiên mỗi tổ 01 học sinh. Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là học sinh nam là:

8 2 5 8
A. B. C. D.
9 27 27 27

Câu 22. Có 2 xạ thủ tham gia một cuộc thi. Xác suất bắn trúng trong mỗi lần bắn của mỗi
người lần lượt là 0,8 và 0,7. Hai người độc lập bắn mỗi người một viên đạn. Tính xác suất
để cả hai cùng bắn trượt:

A. 0,56. B. 0,24. C. 0,06. D. 0,14.


Câu 23. Một hộp đựng 3 bi vàng, 4 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 6 bi trong hộp. Tính
xác suất để 6 bi lấy được có ít nhất 1 bi xanh:
1 131 65 1
A. . B. . C. . D. .
132 132 66 66

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 54


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 24. Một xạ thủ bắn vào bia cho tới khi nào trúng thì dừng. Biết rằng xác suất bắn trúng
bia của mỗi lần bắn từ thứ 1 đến thứ 3 là 0,9 và xác suất bắn trúng của mỗi lần bắn từ thứ 4
đến thứ 8 là 0,8. Tính xác suất để xạ thủ dừng lại sau 5 lần bắn:
A, 0,46656. B. 0,00064. C. 0,00016. D. 0,02916.
Câu 25. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017, xác suất để hai bạn Hoa và
Quang đạt điểm thi môn Toán từ 9 điểm trở lên lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để ít
nhất 1 trong 2 bạn đạt điểm thi môn Toán từ 9 điểm trở lên:
A. 0,94. B. 0,56. C. 0,24. D. 0,8.
Câu 26*. Một máy bay có 2 động cơ bên cánh trái và 4 động cơ bên cánh phải. Xác xuất bị
hỏng của mỗi động cơ bên trái là 0,05 và của mỗi động cơ bên phải là 0,08. Các động cơ
hoạt động độc lập với nhau. Máy bay chỉ thực hiện chuyến bay an toàn nếu có ít nhất 2 động
cơ còn làm việc. Tính xác suất P để máy bay thực hiện chuyến bay an toàn:
A. P  0,999998. B. P  0,899991. C. P  0,899997. D. P  0,999991.
Gợi ý: Gọi A là biến cố “máy bay thực hiện chuyến bay an toàn”
Khi đó A là biến cố “máy bay thực hiện chuyến bay không an toàn”. Ta tìm P A 
TH1: Có 1 động cơ làm việc
+ 1 trong 2 động cơ bên cánh trái làm việc, 4 động cơ bên cánh phải không làm việc.
+ 1 trong 4 động cơ bên cánh phải làm việc, 2 động cơ bên cánh trái không làm việc.
TH2: không có động cơ nào làm việc.


Dùng quy tắc cộng xác suất ra P A . Từ đó ta có P A  1  P A 
Câu 27*. Đề thi môn Toán tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm 2017 gồm 50 câu
trắc nghiệm. Mỗi câu có 4 phương án lựa chọn, trả lời đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Hôm
thi môn Toán bạn Trung trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 40 câu;10 câu còn lại
Trung chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của Trung lớn hơn 9:
A. P  0,0781. B. P  0,0197. C. P  0,0584. D. P  0,0681.
Gợi ý: Do mỗi câu có 4 phương án nên xác suất trả lời đúng là 0.25 và xác suất trả lời sai là
0.75
Để điểm bạn Trung lớn hơn 9 thì:
TH1: Bạn đúng 6 câu trong 10 câu chọn ngẫu nhiên.
TH2: Bạn đúng 7 câu trong 10 câu chọn ngẫu nhiên.
TH3: Bạn đúng 8 câu trong 10 câu chọn ngẫu nhiên.
TH4: Bạn chọn ngẫu nhiên đúng cả 10 câu.

Câu 28*. Gọi M là tập tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số. Lấy ngẫu nhiên 1 số thuộc M.
Tính xác suất để số lấy được có tích các chữ số bằng 450:
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5000 5000 1000 1000

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 55


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 29*. Cho đa giác đều 8 cạnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác mà 3 đỉnh của mỗi tam
giác thuộc 8 đỉnh của đa giác đã cho. Lấy ngẫu nhiên một tam giác thuộc M. Tính xác suất
để tam giác lấy được là tam giác tù:
6 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 30*. Câu lạc bộ bóng đá của một trường có 20 cầu thủ. Các cầu thủ trong đội được
tuyển chọn từ các lớp. Biết rằng có 1 lớp có 4 cầu thủ, 2 lớp có 2 cầu thủ, các lớp khác có
không quá 1 cầu thủ trong đội bóng. Cần chọn ra 3 cầu thủ đại diện cho đội bóng để nhận
phần thưởng. Tính xác suất để 3 cầu thủ được chọn không có 2 cầu thủ nào thuộc cùng một
lớp:
251 84 52 131
A. . B. . C. . D. .
285 95 57 285
Câu 31*. Gọi M là tập gồm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Lấy ngẫu
nhiên 1 số thuộc M. Tính xác suất để số lấy được chia hết cho 3.
43 43 43 43
A. . B. . C. . D. .
140 128 126 132

Đáp án: Ta có n     A104  A93  4536.


Đặt P1  1;4;7 , P2  2;5;8 , P3  0;3;6;9. Gọi m  a1a 2 a 3a 4 là số thỏa mãn yêu cầu bài
toán. Xét các trường hợp sau:
TH1: Trong m có 0 số thuộc P1 , 3 số thuộc P2 , 1 số thuộc P3 . Trường hợp này có số
 
cách chọn m là: C33 C41 .4! 3!  90.
TH2: Trong m có 0 số thuộc P1 , 0 số thuộc P2 , 4 số thuộc P3 . Trường hợp này có số
cách chọn m là: 4! 3!  18.
TH3: Trong m có 1 số thuộc P1 , 1 số thuộc P2 , 2 số thuộc P3 . Trường hợp này có số
 
cách chọn m là: C31.C31. C42 .4! C31.3!  1134.
TH4: Trong m có 2 số thuộc P1 , 2 số thuộc P2 , 0 số thuộc P3 . Trường hợp này có số
cách chọn m là: C3 .C3 .4!  216.
2 2

TH1: Trong m có 3 số thuộc P1 , 0 số thuộc P2 , 1 số thuộc P3 . Trường hợp này có số


 
cách chọn m là: C33 C41 .4! 3!  90.
1548 43
Vậy tổng số cách chọn m là 1548, xác suất P   .
4536 126

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 56


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ: DÃY SỐ

Bài 1. Sử dụng phương pháp quy nạp chứng minh rằng: Với n   , ta luôn có
*

n n  1
a) 1  2  3  ....  n  ,
2
n  n  1 2n  1
b) 12  22  32  ...  n 2  ,
6
 n  n  1 
2

c) 1  2  3  ...  n  
3 3 3 3
 ,
 2 

Bài 2. Sử dụng phương pháp quy nạp chứng minh rằng:

a) n  2n 2  3n  1 6 , với n   . b) 11n1  122 n1 133 , với n  


* *

Bài 3. Sử dụng phương pháp quy nạp chứng minh rằng:

a) 2 n  n 2 , n  , n  5.
1 1 1
b) 1    ...  n  n , với n  * , n  2.
2 3 2 1

Bài 4. Xét tính đơn điệu của dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau:

1) un  2n  3 2) vn  2n 2  3n  1 3) tn  2n  3
2n 1 2n  1
4) wn  3n 2  4n  2 . 5) an  6) bn 
n2 2n
2n  1 2  3n 2n  1  1
7) cn  8) d n  9) g n 
2n  1 2n  3 n

Bài 5. Xét tính bị chặn của mỗi dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau:

2n  1
1) an  3n  5 2) bn  4n 2  3n  2 3) f n 
2n  1
5) vn  n  2  n
2
4) d n  4n 2  2n  5 8) wn  sin n  n

Bài 6. Tìm số hạng tổng quát của dãy số thỏa mãn điều kiện sau:

1
1) u1  3, un 1  2  un  n  1 2) u1  2, un 1  un  n
2

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 57


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: CHUYÊN ĐỀ DÃY SỐ

 
Câu 1. Cho S  12  22  32  ...  n 2 , n  * . Mệnh đề nào sau đây đúng:
n  n  1 n  2  n  n  1 2n  1
A. S  . B. S  .
6 6

n  n  1 n  3 n  2 n  1 n  3
C. S  . D. S  .
6 3

Câu 2. Cho P  n   3n , Q  n   3n  1,  n    . Mệnh đề nào sau đây đúng:


A. A. P  n   Q  n  B. P  n   Q  n  n.

C. P  n   Q  n  n  0. D. P  n   Q  n  n  1.

Câu 3. Cho n là số nguyên dương, tìm mệnh đề Sai:


 
A. n 2 n 2  3n  1 chia hết cho 6. B. n 7  n chia hết cho 7.

C. 11n1  123n  2 chia hết cho 133. D. 13n  1 chia hết cho 6.

Câu 4: Trong các dãy số sau, dãy số nào thõa mãn


u0  1, u1  2, un  3un 1  2un  2 , n  2,3, 4......

A. 1;2;4;8;16;36… B. 1;2;8;16;24;54…

C. un  2n  1 D. un  2n ( n=0;1;2….)

Câu 5: Cho dãy số un   1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?
n

A. Dãy tăng B. Dãy giảm C. Bị chặn D. Không bị chặn

1
Câu 6: Dãy số un  là dãy số có tính chất?
n 1

A. Tăng B. Giảm

C. Không tăng không giảm D. Tất cả đều sai


Câu 7: Cho dãy số un  sin . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
n
Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 58
Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I


A. un 1  sin B. Dãy số bị chặn
n 1

C. là dãy tăng D. dãy số không tăng, không giảm.

3n  1
Câu 8: Dãy số un  là dãy số bị chặn trên bởi?
3n  1

1 1 1
A. B. C. 1 D.
2 3 8

Câu 9: Trong các dãy số (un) sau đây, hãy chọn dãy số giảm:

n2  1
D. un =  1  2n  1
n
A. un = sin n B. un = C. un = n  n 1
n

Câu 10: Trong các dãy số (un) sau đây, hãy chọn dãy số bị chặn

1
A. un = n2  1 B. un = n +
n

n
C. un =2n + 1 D. un =
n 1

Câu 11: Cho dãy số (un), biết un = 3n. Số hạng un + 1 bằng:

A. 3n + 1 B. 3n + 3 C. 3n.3 D. 3(n + 1)

Câu 12: Hãy cho biết dãy số (un) nằo dưới đây là dãy số tăng, nếu biết công thức số hạng
tổng quát un của nó là:

 n
A.  1
n 1
sin
n
B.  1
2n
5 n
1  C.
1
n 1  n
D.
n 12

Câu 13: Dãy số nào sau đây là dãy tăng:

 2n  3
A. u n  (1) n1 sin B. u n 
n 3n  2

1
C. u n  D. u n  (1) 2 n (3 n  1)
n  n 1

2n 9
Câu 14: Cho dãy số un  . Số là số hạng thứ bao nhiêu?
n 1
2
41

A. 10 B. 9 C. 8 D. 11

n 1
Câu 15. Cho dãy số  un  với un  . Tìm mệnh đề đúng:
n2
Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 59
Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. Dãy số giảm. B. Dãy số tăng.

C. Dãy số không tăng, không giảm. D. Dãy số không bị chặn.

u1  2
Câu 16. Cho dãy số  un  với  . Tìm mệnh đề đúng:
un 1  un  5  n  1
A. Dãy số tăng và bị chặn. B. Dãy số tăng và bị chặn trên.

C. Dãy số tăng và bị chặn dưới. D. Dãy số giảm.

2
Câu 17. Cho dãy số  un  với un  . Tìm mệnh đề đúng:
n2  2n  2
A. Dãy số giảm và bị chặn. B. Dãy số tăng và bị chặn.

C. Dãy số giảm và không bị chặn trên. D. Dãy số tăng và không bị chặn dưới.

u1  1 u
Câu 18. Cho dãy số  un  với  . Xét dãy số  vn  với vn  n n .
un 1  2un  3  n  1 2 1
Tìm mệnh đề đúng:
A. Dãy  vn  không bị chặn. B. Dãy  vn  giảm.

C. Dãy  vn  bị chặn và tăng. D. Dãy  vn  không tăng không giảm.

a .n  3
Câu 19. Cho dãy số  un  với un  , ( a là tham số). Tìm a để dãy số tăng:
2n  1
A. a  6. B. a  6. C. a  6. D. a   .

u1  1, u2  6
Câu 20*. Cho dãy số  un  được xác định bởi:  . Tìm u13 :
u
 n1  7un  12 un 1  n  2 
A. 59668766. B. 49268766. C. 49668766. D. 59268766.

2 6
Câu 21**. Cho hai dãy  un  ,  vn  được xác định như sau: u1  3, v1  và
3
un 1  un  3vn
2 2

  n  1 . Tìm mệnh đề Sai:


vn1  2un .vn

   
1
    
2n 2n
3 2n 2n 
A. vn  2 1 2 1 . B. un   2 1 2 1 .
6   2 

C. u2017  3v2017  10.


 
2 2 2 2017
D. u2017  3v2017  2 1 .

Đáp án:
Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 60
Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

un2  3vn2  1

Dùng quy nạp chứng minh được:   n  1 .
 
2n
un  3vn  2 1

1
    
2n 2n
Từ đó tìm được công thức tổng quát: un   2 1  2 1  và
2 
3
    
2n 2n
vn  2 1 2 1 .
6  
u1  2

Câu 22*. Cho dãy  un  : 
u1  u2  ...  un 1  ,  n  2  Xét dãy  vn  với
n .

un  
 n  1
2

vn  un1  un . Chọn mệnh đề đúng:
A.  vn  giảm và bị chặn. B.  vn  tăng và bị chặn.

C.  vn  giảm và không bị chặn dưới. D.  vn  tăng và không bị chặn trên.



u  v  3
 1 1
 1
Câu 23**. Cho 2 dãy  un  ,  vn  thỏa mãn: un  ,  n  2.
 1  un 1  un 1
2


 1  vn21  1
vn  , n  2
 vn 1
Tìm mệnh đề đúng:
A. 2  un .vn  3 n. B. 2  un .vn  3 n.

C. 1  un .vn  2 n. D. 1  un .vn  2 n.

 
un  cot 2 n 1.6
Đáp án: Bằng quy nạp chứng minh được:  .
v  tan 
 n 2 n1.3

 2  1
Đặt t  tan n
. Khi đó un .vn  , 0  t  tan  . Suy ra 2  un .vn  3 n. .
2 .3 1 t 2
6 3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 61


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN

Cấp số cộng

Bài 1. Trong các dãy số un  sau, dãy số nào là CSC? Xác định công sai d và số hạng tổng
quát un của CSC đó.

a) un 1  un  3, n  * b) un 1  8n  3, n   c) un 1  un  n, n  *

Bài 2. Xác định d ; u1 ; un của các cấp số cộng sau biết:


u7  27 u  u  u  10 S  34
a) 
 b) 
1 5 3
c) 
12

u  59 u1  u6  7 S18  45
 15  

Bài 3. Ba góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. Tìm ba góc đó ?

Bài 4. Số hạng thứ 2 và số hạng thứ 7 của một cấp số cộng có tổng bằng 92, số hạng thứ tư
và số hạng thứ 11 có tổng bằng 71. Số 2780 có phải là một số hạng của cấp số cộng trên
không? Vì sao?

Bài 5. Một cấp số cộng có 11 số hạng. Tổng các số hạng đó bằng 176. Hiệu số hạng cuối và
số hạng đầu là 30. Tìm số hạng đầu và công sai.

Bài 6. Bốn số lập thành một cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 22. Tổng các bình phương
của chúng bằng 166. Tìm 4 số đó ?

Bài 7. Bốn số nguyên lập thành một cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 20, tổng các nghịch
25
đảo của chúng bằng . Tìm bốn số đó ?
12

Bài 8. Cho dãy số  un  có tổng n số hạng đầu tiên Sn  5n  6n . Chứng minh dãy số đã
2

cho là một cấp số cộng. Xác định số hạng thứ 100?

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 62


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Cấp số nhân

Bài 9. Xác định số hạng đầu u1 và công bội q của các cấp số nhân un  sau :


u7  5 u  u  15 u  u  u  91
a) 
 b) 
5 1
c) 
2 4 6

u  135 u 4  u2  6 u 3  u5  30
 10  

Bài 10.

a) Biết CSN đó có 5 số hạng mà số hạng đầu là 1, số hạng cuối là 243. Tìm 5 số hạng của
CSN.

1
b) Biết CSN đó có công bội q  , S  2730 . Tìm u1 , u6 .
4 6

Bài 11. Tìm bốn góc của một tứ giác , biết các góc đó lập thành một cấp số nhân và góc
cuối bằng 9 lần góc thứ 2?

6u2  u5  1
Bài 12. Tìm số hạng tổng quát của cấp số nhân  un  thỏa mãn:  .
3u3  2u4  1

Bài 13. Cho bốn số lập thành cấp số cộng. Bốn số đó lần lượt trừ đi 2, 6, 7, 2 thì được 4 số
hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Tìm 4 số đã cho.

VẤN ĐỀ 2*. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN TRONG LƯỢNG GIÁC

A B C
Bài 1. Chứng minh tam giác ABC có ba góc với: cot , cot , cot theo thứ tự đó lập thành
2 2 2
một cấp số cộng thì ba cạnh theo thứ tự đó cũng tạo thành một cấp số cộng ?

Bài 2. Tam giác ABC có số đo 3 cạnh lập thành cấp số nhân công bội q. Chứng minh:
5 1 5 1
q .
2 2

A B C
Bài 3. Chứng minh rằng trong tam giác ABC có tan , tan , tan theo thứ tự lập thành
2 2 2
cấp số cộng khi và chỉ khi cos A,cos B , cos C cũng lập thành cấp số cộng.

Bài 4. Độ dài các cạnh của một tam giác ABC lập thành một cấp số nhân. Chứng minh rằng
tam giác ABC có hai góc có số đo không quá 600 .

A B 1
Bài 5. Trong tam giác ABC biết tan . tan  . Chứng minh a, c, b lập thành một
2 2 3
CSC.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 63


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

VẤN ĐỀ 3. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN TRONG PHƯƠNG TRÌNH.

Bài 1. Tìm tham số m để phương trình x 4  2  m  1 x 2  2m  1  0 có 4 nghiệm phân biệt


lập thành một cấp số cộng:

Bài 2. Tìm tham số m để phương trình x  3 x  mx  1  0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành
3 2

một cấp số cộng.

Bài 3. Tìm tham số m để phương trình x3  2 x 2   m  1 x  2  m  1  0 có 3 nghiệm phân


biệt lập thành một cấp số nhân.

VẤN ĐỀ 4*: CHỨNG MINH TÍNH CHẤT CỦA CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN.
TỔNG HỮU HẠN.

Bài 1. Cho cấp số cộng  un  có un  0, n   . Chứng minh rằng:


*

1 1 1 n 1
a)   ...  
u1u2 u2u3 un 1un u1un

1 1 1 n 1
b)   ...  
u1  u2 u2  u3 un 1  un u1  un

Bài 2. Chứng minh rằng 3 số dương a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng khi và
1 1 1
chỉ khi 3 số , , theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
b c c a a b
9 10 11
Bài 3. Tìm n để Cn ; Cn ; Cn theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.

Bài 4. Thu gọn các tổng sau.


n 1
a) S1  1  2.2  3.2  4.2  ...  n.2
2 3

1 3 2n  1
b) S 2   2  ...  n
2 2 2

c) S4  5  55  555  ...  55...5



n sô 5

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 64


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN


Câu 1. Dãy số  un  nào dưới đây không phải là một cấp số cộng:
A. un  3n. B. un  2 n  5. C. un  2017. D. un  n  1.
2

Câu 2. Cho cấp số cộng  un  với công sai d . Đặt Sn  u1  u2  ...  un . Tìm mệnh đề đúng:
A. un  u1  nd,  n  1 . B. uk1  uk  uk 2 ,  k  1 .

C. 2 Sn   u1  un  n. D. Sn  nu1  n  n  1 d.

Câu 3. Cho cấp số cộng  un  với u1  3, d  2. Tìm số hạng thứ 5 của dãy:
A. u5  7. B. u5  9. C. u5  5. D. u5  1.

Câu 4. Cho cấp số cộng  un  với u14  1009, u126  2017. Tìm công sai d :
A. d  9. B. d  6. C. d  3. D. d  7.

u3  u5  2u6  48
Câu 5. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn:  . Tính S40 :
2u4  u5  u6  33
A. S40  6040. B. S40  4060. C. S40  4600. D. S40  6400.

 S100  15550
Câu 6. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn:  . Số 6058 là số hạng thứ
u1  2u2  3u3  4u4  130
bao nhiêu của dãy:
A. 2016. B. 2017. C. 2018. D. 2019.

Câu 7: Nếu cấp số cộng (u n ) ) với công sai d có u 5  0 và u10  10 thì:

A. u1  8 và d = -2 B. u1  8 và d = 2 C. u1  8 và d = 2 D. u1  8 và d = -
2

Câu 8: Một cấp số cộng có 9 số hạng. Số hạng chính giữa bằng 15. Tổng các số hạng đó
bằng:

A. 135 B. 405 C. 280 D. Đáp số khác

Câu 9: Cho cấp số cộng (u n ) có u 5  12 và tổng 21 số hạng đầu tiên là S 21  504 . Khi đó u1
bằng:

A. 4 B. 20 C. 48 D. Đáp số khác

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 65


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 10: Cho cấp số cộng (u n ) . Tìm u1 và công sai d biết S n  2n 2  3n

A. u1  1; d  4 B. u1  1; d  3 C. u1  2; d  2 D. u1  1; d  4

Câu 11: Cho cấp số cộng (u n ) . Tìm u10 biết S n  3n 2  2n

A. u10  50 B. u10  53 C. u10  55 D. u10  60

Câu 12: Cho cấp số cộng (u n ) . Tìm u1 và công sai d biết u5  18; 4S n  S2 n

A. u1  2; d  3 B. u1  2; d  2 C. u1  2; d  4 D. u1  3; d  2

Câu 13: Cho CSC : -2 ; u2 ; 6 ; u4 . Hãy chọn kết quả đúng:

A. u2 = -6 ; u4 = -2 B. u2 = 1 ; u4 = 7 C. u2 = 2 ; u4 = 8 D. u2 = 2 ; u4 = 10

Câu 14: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định: Nếu a,b,c lập thành cấp số cộng
(khác không)

A. Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một cấp số cộng

B. Bình Phương của chúng cũng lập thành cấp số cộng

C. c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành cấp số cộng

D. Tất cả các khẳng định trên đều sai.

Câu 15: Cho CSC có tổng 10 số hạng đầu tiên và 100 số hạng đầu tiên lần lượt là 100 và
10. Khi đó tổng của 110 số hạng đầu tiên là?

A. 90 B. -90 C. 110 D. -110

Câu 16: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Cho CSC  un  có d khác khôngkhi
đó:

A. u2  u17  u3  u16 B. u2  u17  u4  u15 C. u2  u17  u6  u13 D. u2  u17  u1  u19

Câu 17: Cho CSN -2;4;-8….tổng của n số hạng đầu tiên của CSN này là?

A.

2 1   2 
n
 B.

2 1   2 
n
 C.

2 1   2 
2n
 D.

2 1   2 
2n

1   2  1 2 1   2  1 2

Câu 18: Viết 3 số xen giữa các số 2 và 22 để được CSC có 5 số hạng.

A. 7;12;17 B. 6,10,14 C. 8,13,18 D. Tất cả đều sai

Câu 19: Cho dãy số un  7  2n . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 66


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. Ba số hạng đầu tiên của dãy là: 5;3;1 B. số hạng thứ n+1 của dãy là 8-2n

C. là CSC với d=-2 D. Số hạng thứ 4 của dãy là -1

1 1
Câu 20: Cho CSC có u1  , d   . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?
4 4

5 4 5 4
A. S 5  B. S 5  C. S 5  D. S 5 
4 5 4 5

Câu 21: Cho CSC có d=-2 và s8  72 , khi đó số hạng đầu tiên là sao nhiêu?

1 1
A. u1  16 B. u1  16 C. u1  D. u1  
16 16

Câu 22: Cho CSC có u1  1, d  2, sn  483 . Hỏi số các số hạng của CSC?

A. n=20 B. n=21 C. n=22 D. n=23

Câu 23: Cho CSC có u1  2, d  2, s  8 2 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau?

A. S là tổng của 5 số hạng đầu tiên của CSC

B. S là tổng của 6 số hạng đầu tiên của CSC

C. S là tổng của 7 số hạng đầu tiên của CSC

D. Tất cả đều sai

Câu 24: Xác định x để 3 số 1  x, x 2 ,1  x lập thành một CSC.

A. Không có giá trị nào của x B. x=2 hoặc x= -2

C. x=1 hoặc -1 D. x=0

Câu 25: Xác định a để 3 số 1  3a, a 2  5,1  a lập thành CSC.

A. a  0 B. a  1 C. a   2 D. Tất cả đều sai.

Câu 26: Cho a,b,c lập thành CSC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. a 2  c 2  2ab  2bc B. a 2  c 2  2 ab  2bc C. a 2  c 2  2 ab  2bc D. a 2  c 2  ab  bc

Câu 27: Cho CSC có u4  12, u14  18 . Khi đó số hạng đầu tiên và công sai là

A. u1  20, d  3 B. u1  22, d  3 C. u1  21, d  3 D. u1  21, d  3

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 67


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

Câu 28: Cho CSC có u4  12, u14  18 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên CSC là?

A. 24 B. -24 C. 26 D. – 26

Câu 29: Cho CSC có u5  15, u20  60 . Tổng của 20 số hạng đầu tiên của CSC là?

A. 200 B. -200 C. 250 D. -25

Câu 30: Trong các dãy số sau đây dãy số nào là CSC?

u1  1 u1  1
D. un   n  1
3
A.  B.  C. un  n 2
un 1  2un  1 un1  un  1

a1  321
Câu 31: Cho dãy số (an) xác định bởi 
an  an1  3 n = 2, 3, 4, ...

Tổng 125 số hạng đầu tiên của dãy số (an) là:

A. 16875 B. 63375 C. 635625 D. 166875

Câu 32*. Cho tam giác ABC có 3 góc lập thành một cấp số cộng và
3 2 2 3 6
sin A  sin B  sin C  . Tính hiệu của góc lớn nhất với góc bé nhất trong
4
tam giác:
A. 60o. B. 30o. C. 80o. D. 40o.

Câu 33*. Cho phương trình x3  ax2  bx  c  0 có 3 nghiệm lập thành một cấp số cộng.
Khi đó:
A. 9ab  2a  27c. B. ab  9a  27c. C. 9ab  2a  c. D. 9ab  a  27c.
3 3 3 3

1
Câu 34: Cho CSN có u1   , u7  32 . Khi đó q là ?
2

1
A.  B.  2 C. 4 D. Tất cả đều sai
2

Câu 35: Cho CSN có u1  1, u6  0, 00001. Khi đó q và số hạng tổng quát là?

1 1 1 1 1
A. q  , un  n 1 B. q  , un  10n 1 C. q  , un  n 1 D.
10 10 10 10 10
 1
n
1
q  , un  n 1
10 10

1 1
Câu 36: Cho CSN có u1  1; q  . Số 103 là số hạng thứ bao nhiêu?
10 10

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 68


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

A. Số hạng thứ 103 B. Số hạng thứ 104 C. Số hạng thứ 105 D. Đáp án khác

Câu 37: Cho CSN có u1  3; q  2 . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?

A. số hạng thứ 5 B. số hạng thứ 6 C. số hạng thứ 7 D. Đáp án khác

1
Câu 38: Cho dãy số ; b , 2 . Chọn b để ba số trên lập thành CSN
2

A. b=-1 B. b=1 C. b=2 D. Đáp án khác

1
Câu 39: Cho CSN có u2  ; u5  16 . Tìm q và số hạng đầu tiên của CSN?
4

1 1 1 1 1 1
A. q  ; u1  B. q   , u1   C. q  4, u1  D. q  4, u1  
2 2 2 2 16 16

u4
Câu 40: Cho cấp số nhân (un) có u1 = 24 và  16384 . Số hạng u17 là:
u11

3 3 3 3
A. B. C. D.
67108864 368435456 536870912 2147483648

Câu 41: Cho cấp số nhân (un) biết u1 = 3 ; u2 = -6. Hãy chọn kết quả đúng:

A. u5 = -24 B. u5 = 48 C. u5 = -48 D. u5 = 24

Câu 42: Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (un) với u1 = -3 và công bội q = -2 bằng

A. -511 B. -1025 C. 1025 D. 1023

Câu 43: Cho cấp số nhân (un) có: u2 = -2 và u5 = 54. Khi đó tổng 1000 số hạng đầu tiên của
cấp số nhân đó bằng

1  31000 31000  1 31000  1 1  31000


A. B. C. D.
4 2 6 6

Câu 44: Cho dãy 1, 2, 4, 8, 16, 32 , … là một cấp số nhân với:

A. công bội là 3 và phần tử đầu tiên là 1 B. công bội là 2 và phần tử đầu tiên là 1

C. công bội là 4 và phần tử đầu tiên là 2 D. công bội là 2 và phần tử đầu tiên là 2

Câu 45: Cho dãy: 729, 486, 324, 216, 144, 96, 64, … Đây là một cấp số nhân với

A. Công bội là 3 và phần tử đầu tiên là 729 B. Công bội là 2 và phần tử đầu tiên là 64

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 69


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

2 1
C. Công bội là và phần tử đầu tiên là 729 D. Công bội là và phần tử đầu tiên là
3 2
729

Câu 46: Trong một cấp số nhân gồm các số hạng dương, hiệu số giữa số hạng thứ 5 và thứ
4 là 576 và hiệu số giữa số hạng thứ 2 và số hạng đầu là 9. Tìm tổng 5 số hạng đầu tiên của
cấp số nhân này:

A. 1061 B. 1023 C. 1024 D. 768

1 1
Câu 47: Nếu một cấp số nhân ( u n ) có công bội q   và u 6   thì:
2 4

1 1
A. u1  8 B. . u1  C. . u1  8 D. u1  
128 128

Câu 48: Cho cấp số nhân (u n ) với u1  7 , công bội q = 2 và tổng các số hạng đầu tiên
S7  889 . Khi đó số hạng cuối bằng:

A. 484 B. 996 C. 242 D. 448

Câu 49: Nếu cấp số nhân (u n ) với u 4  u 2  72 và u5  u3  144 thì:

A. u1  2; q  12 B. u1  12; q  2 C. u1  12; q  2 D. u1  4; q  2

1 1
Câu 50: Cho cấp số nhân 16; 8; 4; …; . Khi đó là số hạng thứ:
64 64

A. 10 B. 12 C. 11 D. Đáp số khác

Câu 51. Dãy số nào sau đây là một cấp số nhân:


A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 2, 4, 6, 8, 10, 12.

1 1 1 1 1
C.  un  : un  4 n  1. D. , , , , .
2 4 8 16 32

Câu 52. Cho cấp số nhân  un  với u2  3, u5  48. Tìm công bội của dãy số:
A. q  2. B. q  4. C. q  3. D. q  5.

1
Câu 53. Cho cấp số nhân  un  với u3  5, q  . Tìm số hạng thứ 10 của dãy:
2
5 5 5 5
A. u10  . B. u10  . C. u10  . D. u10  .
128 256 512 1024

Câu 54. Cho cấp số nhân  un  với công bội q . Đặt Sn  u1  u2  ...  un . Tìm khẳng định
đúng:
Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 70
Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I


u1 1  q n  B. uk1 
uk.uk 2
,  k  1 .
A. Sn 
2

1 q 2

uk  uk 2
C. uk1  ,  k  1 . D. un  u2 .q n 2 ,  n  2  .
2

 95
u1  u2  u3  9
Câu 55. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn:  . Biết rằng u3  u1 , hãy tính
u .u .u  1000
 3 2 1 27
tổng 50 số hạng đầu của dãy:
  3 50    2 50 
A. S50  10.  1     . C. S50  15  1     .
 2   3 
   

  3 50    2 50 
B. S50  10.  1     . D. S50  15  1     .
 2   3 
   

Câu 56. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn u1  2. và tổng của bốn số hạng đầu bằng 80. Tính
S  u2  u4  u6  ...  u30 .
3 15 1 15 1 30
A. S 
4

9 1 .  B. S  3  1.
30
C. S 
4

9 1 .  D. S 
2
 
3 1 .

Câu 57*. Giả sử 3 cạnh của tam giác ABC lập thành một cấp số nhân với công bội q . Tìm
mạnh đề đúng:
5 1 5 1 5 1
A. 0  q  . B. q .
2 2 2

5 1
C. q  . D. q   .
2

Câu 58*. Một người gửi vào ngân hàng 80 triệu đồng với lãi suất 5% / 6 tháng. Biết rằng
nếu không rút tiền thì số tiền lãi sẽ được cộng vào tiền gốc để tính lãi cho 6 tháng tiếp theo.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người đó nhận được nhiều hơn 150 triệu đồng bao gồm cả
gốc và lãi? Biết rằng trong suốt thời gian gửi lãi suất ngân hàng không đổi.
A. 78 tháng. B. 84 tháng. C. 72 tháng. D. 90 tháng.

Câu 59*. Cho phương trình x3  7 x2   m  1 x  5  m  0, với m là tham số. Tìm tổng tất
cả các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân:
A. – 9. B. 19. C. – 16. D. – 3.

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 71


Bài tập Bổ trợ Đại số và Giải tích 11 – Học kỳ I

1  u1 u2 u2017 
Câu 60*. Cho  un  là một cấp số cộng. Đặt P   0  1  ...  2016  . Tìm
2017  C2016 C2016 C2016 
mệnh đề đúng:
u u 2017
2k u1  u2015 2017 2 k
A. P  1 20172016
2

k1 k
. B. P   .
2 2016 k1 k

u1  u2017 2017 2 k 2u1  u2017 2017 2 k


C. P   .
2 2018 k1 k
D. P 
2 2018
k 1 k
.

2016  k
Đáp án: Ta có u1  u2017  uk1  u2018k1 , C2016  C2016 , k  0,1,...,2016.
k

2016
uk1 2016 uk1 u2016 k1 2016 u1  u2018
Khi đó 2  k
  ( k  2016k )   k .
k 0 C2016 k 0 C2016 C2016 k 0 C2016
n
1 n  1 n1 2 k u1  u2017 2017 2 k
Dùng quy nạp chứng minh: 
k C
0
k
  Từ đó suy ra
2 n1 k1 k
. P   .
2 2018 k1 k
n

Nhóm Toán – THPT Đoàn Thị Điểm 72

You might also like