Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH


§1. PHÉP TỊNH TIẾN
Bài tập cơ bản
Dạng 1. Vẽ ảnh qua phép tịnh tiến
Bài 1. Vẽ ảnh của:

1) Tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ MN với M, N lần lượt là trung điểm
của AB và BC.

2) Tứ giác ABCD qua phép tịnh tiến theo vectơ AC .
Bài 2. Cho tam giác đều ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Tìm phép
tịnh tiến biến tam giác BMP thành tam giác PNA.
Dạng 2. Các bài tập liên quan đến biểu thức tọa độ
Bài 3. Tìm ảnh của điểm A 3; 4 qua phép tịnh tiến Tu nếu
 
a) u  3; 4 b) u  1;2

Bài 4. a) Cho điểm A ' 3;2 và u  2; 5 . Tìm tọa độ điểm A biết A '  Tu A .

b) Cho điểm B ' 3;2 và u  2; 0 . Tìm tọa độ điểm B biết B '  T3u B  .

Bài 5. Tìm ảnh của đường thẳng d  : 2x  y  3  0 qua phép tịnh tiến Tu nếu
 
a) u  3; 4 b) u  2; 1

x  t
Bài 6. Tìm ảnh của đường thẳng d  :  t    qua phép tịnh tiến Tu nếu
y  2  4t

 
a) u  3; 0 b) u  2; 1

Bài 7. Tìm ảnh của đường tròn C  : x  1  y  3  16 qua phép tịnh tiến Tu nếu
2 2

 
a) u  3; 0 b) u  2; 1

Một số bài tổng hợp


Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 2,1, B 4, 3 , đường thẳng d  : 2x  y  1  0
và đường tròn C  : (x  3)2  (y  1)2  4 .

1) Tìm phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến

theo AB .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 1


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

2) Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo

vectơ OB .
Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M 2,1, N 1, 2 , đường thẳng d và đường tròn
(C) có phương trình lần lượt là x  2y  2  0 và x 2  y 2  2y  4 .
1) Tìm phương trình đường thẳng  sao cho d là ảnh của  qua TMN
 .

2) Tìm phương trình đường tròn C 1  sao cho C  là ảnh của C 1  qua phép tịnh tiến
 1 
theo u   MN .
2
Bài tập nâng cao
Bài 10*:Cho tam giác ABC và đường tròn (O; r). Tìm điểm M và N lần lượt trên các cạnh
của tam giác và trên đường tròn (O) sao cho MN = AB.
Bài 11*: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, trong đó AD  R .
Dựng các hình bình hành DABM và DACN. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác DMN nằm trên đường tròn (O; R).

Gợi ý: Xét phép tịnh tiến theo AD và tìm ảnh của tam giác ABC.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ảnh của một tam giác cân qua phép tịnh tiến là một tam giác đều.
B. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có bán kính khác nhau.
C. Ảnh của một hình vuông qua phép tịnh tiến là một hình vuông có cùng kích thước.
D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng cắt đường thẳng ban đầu.
Câu 2: Cho hai đường thẳng song song. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng này
thành đường thẳng kia.
A. Có vô số B. Có một C. Có hai D. Có ba

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M 1; 2  . Phép tịnh tiến theo vectơ u   3; 4 
biến điểm M thành điểm M  có tọa độ là
A. M   2; 6  . B. M   2;5 . C. M   2; 6  . D. M   4; 2 

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD . Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ AB là:
A. B . B. C . C. D . D. A .
Câu 5. Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A 1; 2  sẽ biến điểm A thành điểm A
có tọa độ là:
A. A  2; 4  . B. A  1; 2  . C. A  4; 2  . D. A  3;3 .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 2


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 6. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.

D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.

Câu 7. Cho v   1;5  và điểm M   4; 2 . Biết M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv .

Tìm M .

A. M  4;10  . B. M  3;5 . C. M  3; 7  . D. M  5; 3 .

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm A(4; 5) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép

tịnh tiến theo vectơ u  2;1 ?

A. M(3; 1) B. N(1; 6) C. P(4; 7) D. Q(2; 4)


Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường
thẳng d  : 2x  y  1  0 thành chính nó:
   
A. u  2;1 B. v  1;2 C. w  1; 2 D. x  1; 2

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v  1;1 biến đường tròn

C  : x  2  y  3
2 2
 2 thành đường tròn có phương trình nào sau đây:

A. x  3  y  4  2 B. x  3  y  4  2
2 2 2 2

C. x  3  y  4  2 D. x  3  y  4  2
2 2 2 2

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C  : x  1  y  2  6 và đường
2 2

tròn C ' : x 2  y 2  6x  2y  4  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến C  thành
C ' ?
   
A. u  4; 3 B. u  4; 3 C. u  4; 3 D. u  4; 3

Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng song song có phương trình tương

ứng là  : 2x  y  4  0 và  ' : 2x  y  1  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ u  m; 3 biến
 thành  ' . Khi đó giá trị của m bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 3


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 13: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo

AB là:
A. Tam giác ABO B. Tam giac BCO
C. Tam giác CDO D. Tam giác DEO
Câu 14: Cho hình bình hành ABCD trong đó điểm A di động trên đường tròn tâm O bán
kính r, và điểm C và D cố định. Quỹ tích của điểm B khi A di chuyển trên đường tròn tâm O
là:
 
A. đường tròn tâm O’ bán kính r, đồng thời OO '  DC .
 
B. đường tròn tâm O’ bán kính r, đồng thời OO '  2DC .
C. đường tròn tâm O bán kính r.
D. đường tròn tâm O’ bán kính r '  OO' .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x  3y  2  0 và hai điểm

H(1; 3), K(2; 0). Tìm phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép tịnh tiến vecto KH :
A. x  3y  10  0. B. x  3y  10  0. C. x  3y  10  0. D. x  3y  7  0.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 4


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

§2. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Bài tập cơ bản


Dạng 1. Vẽ ảnh qua phép đối xứng trục
Bài 1: Vẽ ảnh của
a) Tam giác ABC qua phép đối xứng trục d (d là đường thẳng cho trước không cắt cạnh nào
của tam giác).
b)Tứ giác ABCD qua phép đối xứng trục d (d là đường thẳng cắt một cặp cạnh đối diện của
tứ giác).
Bài 2: a) Chỉ ra một phép đối xứng trục biến tam giác cân thành chính nó.
b) Chỉ ra một phép đối xứng trục biến hình thang cân thành chính nó.
Bài 3: Cho nửa lục giác đều ABCD có O là trung điểm của đáy lớn CD. Tìm phép đối xứng
trục biến tam giác ADO thành tam giác BCO.
Dạng 2. Các bài toán liên quan đến biểu thức tọa độ
Bài 4: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng trục Ox.
a) A 4;5 b) B 4; 7 

Bài 5: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng trục Oy.
a) A 4;5 b) D 4; 0

Bài 6: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng qua đường thẳng d  : x  y  1  0

a) A 1;2 b) B 4; 7 

Bài 7. Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng trục Ox.
a) d1  : x  3  0 b) d2  : y  3  0 c) d 3  : x  2y  1  0

Bài 8. Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng trục Oy.
a) d1  : x  3  0 b) d2  : y  3  0 c) d 3  : x  2y  1  0

Bài 9. Tìm ảnh của đường tròn sau qua phép đối xứng trục Ox: C  : x 2  2x  y 2  2y  2

Bài 10. Tìm ảnh của đường tròn sau qua phép đối xứng trục Oy: C  : x  3  y 2  9
2

Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-3;2). Gọi A1, A2 lần lượt là các điểm đối
xứng với A qua trục hoành và trục tung. Tính độ dài A1A2 .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 5


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Bài tập nâng cao


Bài 12*. Tìm ảnh của đường tròn C  : x 2  y 2  4x  2y  0 qua phép đối xứng trục
d :x y 2  0
Bài 13*: Cho hai điểm phân biệt nằm về một phía đối với đường thẳng d. Tìm điểm M
thuộc d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 14*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm trục đối xứng của đồ thị hàm số y  x 2  4x  3
Câu 15*: Tìm tất cả các cặp điểm thuộc đồ thị hàm số y  x 2  x  6 đối xứng nhau qua
đường phân giác của góc phần tư thứ nhất trong mặt phẳng tọa độ.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng dbiến điểm M thành M’. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. d đi qua M và vuông góc với MM’. B. d là đường trung trực của MM’
C. d song song với MM’. D. d đi qua M và M’.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng.
B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình tròn.
C. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng
tâm.
D. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông
góc.
Câu 3. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

B. Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với đường thẳng đã cho.

C. Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.

D. Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng đường tròn đã cho.
Câu 4: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. có 01 B. Có 02 C. có 03 D. không có.
Câu 5. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . Khẳng định
nào sau đây là đúng về phép đối xứng trục?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục CD .

B. Phép đối xứng trục AC biến D thành C .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 6


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

C. Phép đối xứng trục AC biến D thành B .

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Có 2 đường thẳng a và b cắt nhau và góc giữa chúng bằng 600 . Có bao nhiêu phép
đối xứng trục biến a thành a, biến b thành b?
A. Không có B. có 01 C. Có 02 D. có 03
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1; 5  , đường thẳng d : x  2 y  4  0 và đường
tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

a) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox .

A. M '  1; 5  . B. M '  1; 5  . C. M '  1; 5  . D. M '  0; 5  .

b) Tìm ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox .

A. d ' : 2 x  2 y  4  0 . B. d ' : x  2 y  2  0 .

C. d ' : 3x  2 y  4  0 . D. d ' : x  2 y  4  0 .

c) Tìm ảnh của  C  qua phép đối xứng trục Ox .

A.  C '  :  x  2    y  2   9 . B.  C '  :  x  1   y  1  9 .
2 2 2 2

C.  C '  :  x  3    y  2   9 . D.  C '  :  x  1   y  2   9 .
2 2 2 2

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây đối xứng với điểm A(-2;3) qua phép
đối xứng trục Oy?
A. M 3;2 B. N 1;2 C. P 2; 3 D. P 2; 3

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng nào sau đây là ảnh của đường thẳng
d : x  3y  3  0 qua phép đối xứng trục Ox?

A. x  3y  3  0 B. x  3y  3  0
C. x  3y  3  0 D. x  3y  3  0

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C  : x 2  y 2  4x  2y  1  0 .


Đường tròn có phương trình tương ứng nào sau đây là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối
xứng trục Oy?

A. x  2  y  1  4 B. x  2  y  1  4
2 2 2 2

C. x  2  y  1  4 D. x  2  y  1  4
2 2 2 2

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 7


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 10*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng d : x  y  1  0 .
Điểm nào sau đây đối xứng A qua đường thẳng d?
A. M 3;2 B. N 3;2 C. P 3; 2 D. P 3; 2
Câu 11*. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x  2y  1  0, và đường tròn
(C): x  1  y  2  1. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đối
2 2

xứng trục d:
A. x  13  y  14  1.  13   14 
2 2 2 2

B. x    y    4.


 5   5 

 13   14   13   14 
2 2 2 2

C. x    y    1. D. x    y    1.


 5   5   5   5 

Câu 12*. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng d: x  y  2  0, d’:
2x  y  1  0. Tìm phương trình đường thẳng là ảnh của d’ qua phép đối xứng trục d:

A. x  2y  3  0. B. x  2y  3  0. C. x  2y  3  0. D. x  y  3  0.

Câu 13*. Cho đường thẳng d: x  y  3  0, điểm M a;b  thuộc đường thẳng d. Tìm giá trị

a  4 a  3  b  2
2 2 2
nhỏ nhất của biểu thức: P   b2  :

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 8


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

§3. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM


Bài tập cơ bản
Dạng 1. Vẽ ảnh qua phép đối xứng tâm, tìm tâm đối xứng của hình
Bài 1: Vẽ ảnh của:
1) Tam giác ABC qua phép đối xứng tâm G với G là trọng tâm tam giác ABC.
2) Tứ giác ABCD qua phép đối xứng tâm I ( với I là điểm thuộc miền ngoài của tứ
giác).
Bài 2: Tìm tâm đối xứng của hình bình hành, lục giác đều.
Dạng 2. Các bài toán liên quan đến biểu thức tọa độ
Bài 3. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng tâm O
a) A 4;5 b) B 4; 5

Bài 4. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng tâm I 3; 5

a) A 4;5 b) C 0; 5

Bài 5. Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm O
a) d  : x  3y  1  0 b) d ' : 3x  7  0

Bài 6. Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm I 2;1

a) d  : x  3y  1  0 b) d ' : 3x  2y  4  0

Bài 7. Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng tâm I 2; 4

a) C  : x  1  y 2  7 b) C ' : x 2  y 2  4x  0
2

Bài tập nâng cao


Bài 8*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, chứng minh đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  x  1 nhận
điểm I 1; 2 làm tâm đối xứng.

3x  1
Bài 9*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, chứng minh đồ thị hàm số y  nhận điểm
x 2
I 2; 3 làm tâm đối xứng.

Bài 10*: Tìm tham số m để trên đồ thị hàm số y  x 3  2m  1 x 2  m  1 x  3 tồn tại
cặp điểm đối xứng nhau qua điểm A(1; -2)

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 9


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai?


A. Phép đối xứng tâm O biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc
trung với đường thẳng ban đầu.
B. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
C. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với tam giác ban
đầu.
D. Phép đối xứng tâm biến một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng nhau.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I a;b  . Nếu phép đối xứng tâm I biến điểm
M x ; y  thành M  x ; y  thì ta có biểu thức:
x '  a  x 
x '  2a  x 
x '  a  x 
x  2x ' a
A.  . B.  . C.  D.  .
y '  b  y 
y '  2b  y 
y ' b y 
y  2y ' b
   

Câu 3. Cho hình vuông HKPQ có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Phép đối xứng tâm O biến
điển P thành điểm nào sau đây:
A. H. B. K. C. P. D. Q.
Câu 4: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
A. Tam giác đều. B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật D. Hình tròn.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M(1;3) qua
phép đối xứng tâm I(-1;2):
A. M’(3;4). B. M’(2;1). C. M’(-2;-1). D. M’(-3;1).
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x  y  2  0. Tìm phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(3;2):
A. x  y  12  0. B. x  y  7  0.
C. x  y  12  0. D. x  y  12  0.

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn C  : x – 3  y  1 = 9 qua phép đối
2 2

xứng tâm O 0; 0 là đường tròn :

A. C  : x – 3  y  1  9 . B. C  : x  3  y  1  9 .
2 2 2 2

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 10


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

C. C  : x – 3  y – 1  9 . D. C  : x  3  y – 1  9 .
2 2 2 2

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn C   là ảnh của đường tròn C 

: x 2  y 2  1 qua phép đối xứng tâm I 1; 0 .

A. x 2  y  2  1 B. x  2  y 2  1
2 2

C. x  2  y 2  1 D. x 2  y  2  1
2 2

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng d: 2x  y  1  0 và d’:
2x  y  5  0. Tìm tọa độ tâm I của phép đối xứng tâm biến d thành d’ và biến trục tung
thành chính nó.
A. I(0;6). B. I(0;3). C. I(3;0). D. I(3;6).

Câu 10. Cho hai đường thẳng d1 : 3x  y  3  0 và d2 : x  y  0 . Phép đối xứng tâm I
biến d1 thành d1 ' : 3x  y  1  0 và biến d2 thành d2 ' : x  y  6  0 .

 1 11  21 11  3 11  1 11


A. I  ;  . B. I  ;  . C. I  ;  D. I  ;  .
 4 2   4 4   4 4   4 4 

Câu 11*. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tâm đối xứng I của đường cong (C) có phương
trình: y  x 3  3x 2  9x  1.
A. I(1; -12). B. I(0; - 1). C. I(- 1; 4). D. I(3; - 28).
Câu 12*: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và góc A   600 . M là điểm bất kỳ thuộc cạnh
BC. Gọi D, E lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB và qua AC. Đường thẳng DE cắt AB,
AC lần lượt tại P và Q. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tam giác ADE cân.   1200
B. DAE

C. AM là phân giác trong của PMQ   200
D. ADE

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 11


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

§4. PHÉP QUAY

Bài tập cơ bản


Dạng 1. Tìm ảnh qua phép quay
Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm O thuộc miền ngoài của tam giác. Vẽ ảnh của tam giác
ABC:
a) Qua phép quay tâm O góc quay + 900.
b) Qua phép quay tâm O góc quay -600.
Dạng 2. Các bài toán liên quan đến biểu thức tọa độ
 
Bài 2. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay tâm O góc quay 90 Q O ; 90 
  

a) A 4;5 b) B 4; 5 c) C 0; 5 d) D 4; 0

Bài 3. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay Q O ; 90
 

a) A 4;5 b) B 4; 5 c) C 0; 5 d) D 4; 0

Bài 4. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay Q O ; 180
 

a) A 4;5 b) B 4; 5 c) C 0; 5 d) D 4; 0

Bài 5. Tìm ảnh của các đường thẳng d  : x  y  3  0; d ' : x  2  0 qua các phép quay

a) Q b) Q c) Q O ; 
O ;  

O ;  

 
 2   2 

Bài 6. Tìm ảnh của đường tròn C  : x 2  y 2  6y  0 qua các phép quay

a) Q b) Q c) Q O ; 
O ;

 
 O ;  
 
 
2  2 

Bài tập tổng hợp


Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; -2). Tìm ảnh của A qua phép quay
Q O ;90 .
 
0

Bài 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2,-2) và đường thẳng (d) : 2x + y – 1 = 0 .
Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay 900 .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 12


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Bài tập nâng cao


Bài 9*. Cho tứ giác ABCD, I là trung điểm cạnh BC. Vẽ ảnh của tứ giác ABCD qua việc

thực hiện liên tiếp phép quay tâm I góc quay 600 và phép tịnh tiến theo vectơ AB .
Bài 10*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; -2), B(3; 2).Tìm ảnh của A qua
phép quay Q B ;30 .
  0

Bài 11*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2,-2) và đường thẳng (d) : 2x + y – 1 = 0
Tìm ảnh của d qua phép quay tâm A góc quay - 900 .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phép quay Q(O ; ) biến điểm M thành M  . Khi đó


 
A. OM  OM  và (OM ,OM )   . B. OM  OM  và (OM ,OM )   .
 
   .
C. OM  OM  và MOM    .
D. OM  OM  và MOM

Câu 2. Chọn câu sai.


A. Qua phép quay Q(O ; ) điểm O biến thành chính nó.

B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay 180 .

C. Phép quay tâm O góc quay 90 và phép quay tâm O góc quay 90 là hai phép quay
giống nhau.

D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay 180 .

Câu 3: Phép quay tâm O góc quay  ( 0    900 ) biến đường thẳng d thành đường thẳng
d’. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d và d’ song song. B. d và d’ vuông góc hoặc trùng nhau
C. góc giữa d và d’ bằng  D. d và d’ trùng nhau.
Câu 4: Ảnh của một góc có số đo 300 qua phép quay tâm O góc quay 600 là một góc có
số đo bằng bao nhiêu?
A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200

Câu 5.Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành
điểm C .
A.   30 . B.   90 .

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 13


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

C.   120 . D.   600 hoặc   600 .

Câu6: Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC. Phép quay tâm G góc quay bằng bao nhiêu
biến tam giác ABC thành chính nó.
A. 600  k .3600 , k   B. 900  k .3600 , k  
C. 300  k .3600 , k   D. 1200  k .3600 , k  
Câu 7: Cho hình vuông HKPQ, có hai đường chéo cắt nhau tại O. Phép quay Q O ;90 biến
  o

điểm P thành điểm nào:


A. K. B. Q. C. K hoặc Q. D. H.
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(0; 5). Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M
qua phép quay Q O ;90 :
  o

A. (5; 0). B. (-5; 0). C. (0; -5). D. (5; 5).


Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x  y  1  0. Tìm phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay Q O ;90 :
  o

A. x  y  1  0. B. x  y  1  0. C. x  y  1  0. D. x  y  2  0.
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y 2  2x  2y  2  0. Tìm
phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay Q O ;90 :
  o

A. x 2  y 2  2x  2y  2  0. B. x 2  y 2  2x  2y  2  0.
C. x 2  y 2  2x  2y  2  0. D. x 2  y 2  2x  2y  2  0.
Câu 11*: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm A(2; 1) qua phép quay tâm O góc
quay 1200 là điểm nào sau đây?
 3 1   3 1 
 
A. A ' 1  ; 3   B. A ' 1  ; 3  
 2 2   2 2 
 3 1   3 1 
 
C. A ' 1  ;  3   D. A ' 1  ; 3  
 2 2   2 2 
Câu 12*: Cho tam giác đều MNP, I là điểm nằm bên trong tam giác sao cho
IM 2  IN 2  IP 2 . Tìm khẳng định đúng:
  90o.
A. MIN   120o.
B. MIN   150o.
C. MIN   100o.
D. MIN

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 14


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

§5. PHÉP VỊ TỰ

Bài tập cơ bản


Dạng 1. Vẽ hình qua phép vị tự
Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm I là trung điểm của cạnh AC. Vẽ ảnh của tam giác ABC:
1) qua phép vị tự VI ;2 .

2) qua phép vị tự VK ;3 với K là trung điểm của AI.

Dạng 2. Các bài toán liên quan đến biểu thức tọa độ

Bài 2. Tìm ảnh của điểm A 4; 2 qua các phép vị tự sau:

a) VO ;2 b) V 1


c) VI ;3; I 1;2 d) VI ;1; I 0; 3
O ; 
 2 

Bài 3.

a) Cho I 2; 3, M ' 4;1 .Biết VI ;3 M   M ' . Tìm tọa độ điểm M.

b) Cho I 2;1, M 1;1, M ' 1;1 . Biết VI ;k  M   M ' . Tìm k.

c) Cho M 0; 7 , M ' 7; 0 . Biết VI ;3 M   M ' . Tìm tọa độ điểm I.

Bài 4. Tìm ảnh của đường thẳng d  : x  3y  4  0 qua các phép vị tự sau:

a) VO;2 b) V 1


c) VI ;3; I 1;2
O ; 
 2 

Bài 5. Tìm ảnh của đường tròn C  : x  3  y 2  2y  0 qua các phép vị tự sau:
2

a) VO;2 b) V 1


c) VI ;3; I 1;2
O ; 2 

Bài tập nâng cao


Bài 6*: Cho tứ giác ABCD và O là giao điểm của AC và BD. Vẽ ảnh của tứ giác ABCD.
Qua việc thực hiện liên tiếp phép quay Q A;90 và phép vị tự VD ;2 .
  0

Bài 7*: Trong mặt phẳng cho điểm A và 2 đường tròn (O; r), (O’; r’). Tìm trên đường tròn
(O) điểm M trên (O) và điểm N trên (O’) sao cho AM = 2 AN.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 15


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phép vị tự tâm O tỉ số k  1 là phép nào trong các phép sau đây?

A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục.

C. Phép quay một góc khác k . D. Phép đồng nhất.

Câu 2. Phép vị tự tâm O tỉ số k  1 là phép nào trong các phép sau đây?

A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục.

C. Phép quay một góc khác k , k   . D. Phép đồng nhất.

1
Câu 3. Gọi M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Khẳng định
2
nào sau đây đúng?
1  1 
A. MN  M ' N ' B. MN  M ' N '
2 2
   1 
C. MN  2M ' N ' D. M ' N '   MN
2
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Phép vị tự tâm I, tỉ số vị tự bằng -2 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
B. Phép vị tự tâm I, tỉ số bằng 3 biến tam giác ABC có đường cao AH  2 thành tam giác
3
A’B’C’ có đường cao tương ứng A ' H '  .
2

2
C. Phép vị tự tâm I, tỉ số bằng  biến đường tròn có bán kính R  3 thành đường tròn có
3
đường kính bẳng 4.
D. Phép vị tự tâm I, tỉ số bằng -1 bảo toàn khoảng cách.
Câu 5.Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi A , B  , C  lần lượt là trung điểm của các
cạnh BC , AC , AB của tam giác ABC . Khi đó phép vị tự nào biến tam giác
ABC thành tam giác ABC ?

1 1
A. Phép vị tự tâm G , tỉ số  . B. Phép vị tự tâm G , tỉ số .
2 2

C. Phép vị tự tâm G , tỉ số 2. D. Phép vị tự tâm G , tỉ số 2 .

Câu 6. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 6 cm 2 . Phép vị tự tỷ số k  2 biến tam giác
ABC thành tam giác ABC . Tính diện tích tam giác ABC ?

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 16


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

A. 12 cm 2 . B. 24 cm 2 . C. 6 cm 2 . D. 3 cm 2 .

Câu 7. Xét phép vị tự V I , 3 biến tam giác ABC thành tam giác ABC . Hỏi chu vi tam giác
ABC gấp mấy lần chu vi tam giác ABC .

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 6 .

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép vị tự tâm O tỉ số bằng -2 biến điểm M(-2;-1)
thành điểm nào sau đây:
A. M ' 4; 2 B. M ' 4;2 C. M ' 4; 2 D. M ' 4;2

Câu 9. Cho tam giác đều MNP với E là trung điểm của NP, G là trọng tâm của tam giác.
Phép vị tự tâm E tỉ số k  3 biến điểm G thành điểm nào sau đây:
A. M. B. N. C. P. D. G.
Câu 10. Cho điểm M(1; 1) và I(0; 2). Tìm tọa độ ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số
k  2
A. (2; 4). B. (2;-4). C. (- 2; - 4). D. (- 2; 4).
Câu 11. Cho đường thẳng d: x  4y  2  0 và điểm I(2; - 1). Tìm phương trình đường
thẳng d’ sao cho d là ảnh của d’ qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2 :
A. x  4y  2  0. B. x  4y  2  0. C. x  4y  4  0. D. x  4y  4  0.
Câu 12. Cho đường tròn  O; 3 và điểm I nằm ngoài  O  sao cho OI  9. Gọi  O; R  là
ảnh của  O; 3 qua phép vị tự V I , 5 . Tính R  :

5
A. R  9 . B. R  . C. R  27 . D. R  15 .
3

Câu 13. Cho đường tròn (C): x  2  y  1  1, điểm I(3; 1). Tìm phương trình đường
2 2

tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k  3 :

A. x  6  y  1  1. B. x  6  y  1  9.
2 2 2 2

C. x  6  y  1  9. D. x 2  y  1  9.
2 2 2

Câu 14*. Gọi BC là dây cung cố định trong đường tròn tâm O bán kính R, A là một điểm di
động trên đường tròn. Trọng tâm G của tam giác ABC di động trên đường nào sau đây?
A. đường thẳng đi qua B và tạo với đường thẳng BC góc 600 .
B. đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC trong đó I là điểm chính giữa cung BC.
R
C. đường tròn có bán kính bằng .
3
Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 17
Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

2R
D. đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng .
3
Câu 15*. Cho đường tròn (O) bán kính R. Một điểm I nằm ngoài đường tròn sao cho OI =
  Biết rằng khi E
, M  IE .
4R. Điểm E di động trên (O), OM là tia phân giác của góc EOI
di động trên (O) thì M thuộc đường tròn (O’) bán kính R’. Tìm mệnh đề đúng:

A. 5R '  4R. B. 4R '  5R. C. 3R '  4R. D. 4R '  3R.

Câu 16*. Cho đường tròn (O) bán kính R và đường thẳng d không có điểm chung với
đường tròn tâm O. Đường tròn tâm I thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O và
đường thẳng d lần lượt tại M và N. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN là đường thẳng cố định.
B. MN là đường thẳng đi qua điểm A thuộc đường tròn tâm O sao cho AO vuông góc với
d.
C. MN đi qua điểm A thuộc đường tròn tâm O và OA tạo với d góc 600 .
D. MN đi qua điểm A di động trên nửa đường tròn tâm O ( nửa đường tròn này không chứa
điểm M).
Hướng dẫn: Xét phép vị tự tâm M biến đường tròn tâm O thành đường tròn tâm I. Khi đó
chỉ ra được AO || IN. Suy ra OA vuông góc với d, từ đó có A cố định.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 18


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Bài toán phối hợp nhiều phép biến hình

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M( 2; 1), đường thẳng d  : x  2y  1  0 , đường
tròn C  : x 2  y 2  2x  4y  1  0 . Phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp

phép vị tự VO ;2 và Tv với v(2; 3) . Tìm ảnh của M, (d) và (C) qua F.

Bài 2: Phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Q(O ;90 ) và phép VI ;2 với
0

I(1; 1). Tìm ảnh của A(2; -1), d  : x  y  1  0 và C  : x 2  y 2  2x  2y  1  0 qua F.

Trắc nghiệm
Câu 1. Trong măt phẳng Oxy cho điểm M 2; 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực
1
hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến
2
M thành điểm nào trong các điểm sau?
A. 1;2. B. 2; 4. C. 1;2. D. 1; 2.

Câu 2. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x  y  0. Phép đồng
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  2 và phép
đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng
sau?
A. 2x  y  0. B. 2x  y  0.

C. 4x  y  0. D. 2x  y  2  0.

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C  có phương trình x  2  y  2  4 .
2 2

Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số
1
k và phép quay tâm O góc 90 sẽ biến C  thành đường tròn nào trong các
2
đường tròn sau?
A. x – 2  y – 2  1 B. x – 1  y – 1  1
2 2 2 2

C. x  2  y – 1  1 D. x  1  y – 1  1
2 2 2 2

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 19


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A 1;2, B  –3;1. Phép vị tự tâm
I 2; –1 tỉ số k  2 biến điểm A thành A ', phép đối xứng tâm B biến A ' thành B '
. Tọa độ điểm B ' là:
A. 0;5 B. 5; 0 C.  –6; –3 D.  –3; –6

Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  –2; – 3, B 4;1. Phép đồng dạng tỉ
1
số k  biến điểm A thành A, biến điểm B thành B . Khi đó độ dài A B  là:
2
52 50
A. B. 52 C. D. 50
2 2

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x – 2y  1  0 , Phép vị
tự tâm I 0;1 tỉ số k  –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d  , phép đối
xứng trục Ox biến đường thẳng d  thành đường thẳng d1 . Khi đó phép đồng dạng
biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:

A. 2x – y  4  0 B.
2x  y  4  0

C. x – 2y  8  0 D. x  2y  4  0
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I 3;2, bán kính
R  2 . Gọi C ' là ảnh của C  qua phép đồng dạng tỉ số k  3 . Khi đó trong
các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

A. C   có phương trình x – 3  y – 2  36 .
2 2

B. C   có phương trình x 2  y 2 – 2y – 35  0 .

C. C   có phương trình x 2  y 2  2x – 36  0 .

D. C   có bán kính bằng 6.

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm P 3; 1 . Thực hiện liên tiếp hai phép
 1
vị tự V O; 4 và V O;   điểm P biến thành điểm P  có tọa độ là:
 2 
A. 4; 6 B. 6; 2 C. 6  2 D. 12; 4

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 20


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C  : x 2  y 2  6x  4y  23  0 , tìm phương
trình đường tròn C   là ảnh của đường tròn C  qua phép đồng dạng có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v  3; 5 và phép vị tự
V 1
.
O ; 
 3 

A. C ' : x  2  y  1  4. B. C ' : x  2  y  1  36.


2 2 2 2

C. C ' : x  2  y  1  6. D. C ' : x  2  y  1  2.
2 2 2 2

Câu 10*. Cho hình vẽ sau :

Xét phép đồng dạng biến hình thang HICD thành hình thang LJIK. Tìm khẳng
định đúng
A. Phép đối xứng trục ÑAC và phép vị tự VB,2

B. Phép đối xứng tâm ÑI và phép vị tự V 1 


C , 2 

 và phép vị tự V
C. Phép tịnh tiến TAB I ,2

D. Phép đối xứng trục ÑBD và phép vị tự VB ,2

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 21


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Bài 1: Cho 2 mặt phẳng phân biệt  và   cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d.
Trên  lấy 2 điểm A và B sao cho đường thẳng AB cắt d; trên   lấy 2 điểm C, D sao
cho đường thẳng CD song song với đường thẳng d.

a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng.

b) Gọi M, N là 2 điểm phân biệt trên đường thẳng AB; P và Q là 2 điểm phân biệt trên
đường thẳng CD. MP có cắt NQ không vì sao?

Bài 2: Cho mặt phằng  và 3 điểm A, B, C phân biệt không thuộc  . Giả sử đoạn thẳng
AB và đoạn thẳng AC cắt  . Chứng minh rằng đoạn BC không cắt  .

Bài 3: Chứng minh rằng: 3 đường thẳng phân biệt trong không gian mà đôi một cắt nhau thì
hoặc là đồng phẳng, hoặc là đồng quy.

Bài 4: Trong không gian cho hình bình hành ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng
(ABCD). Trên các đoạn thẳng SB và SD lần lượt lấy các điểm M và P sao cho SM  2MB ,
SP  2PD . Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng SC thuộc mặt phẳng (AMP).

Bài 5: Vẽ các hình biểu diễn của hình tứ diện, hình chóp.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 22


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

§2. NHỮNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP


VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Dạng 1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng


Bài 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD.
Xác định giao tuyến của mặt phẳng ECD  với các mặt phẳng
BCD , ACD , ABC , ABD , ABF 
Bài 2: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là tứ giác, AC  BD  O . Gọi M là điểm
trên cạnh CD. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng:
a) SAC  và SBD  b) SAM  và SBD  c) SBM  và SAC 

Dạng 2. Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Bài 3: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD (các cặp cạnh đối không song song), O là
giao điểm của AC và BD. Điểm S nằm ngoài mp(P).
a) Tìm giao điểm của BD và mp(SAC).
b) Tìm giao điểm của AB và mp(SCD).
c) Gọi M là điểm thuộc SO, K là điểm thuộc cạnh AD. Tìm giao điểm của đường thẳng
KM và mp(SBC).
Bài 4: Cho tứ giác ABCD nằm trong mp(P) và điểm S nằm ngoài mp(P). Gọi M, N lần lượt
thuộc các đoạn thẳng SA và SC.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mp(SBD).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mp(BMN).
Dạng 3. Xác định thiết diện
Bài 5. Cho hình tứ diện ABCD, I là một điểm nằm bên trong tam giác BCD. Xác định thiết
diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (AIB).
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD. Trên đoạn SB, SD lần lượt lấy M, N. Xác định thiết diện
của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (AMN).
Dạng 4*. Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Bài 7*. Cho hình chóp S.ABC. Trên SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm D, E và F sao cho
DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt CA tại K. Chứng minh 3 điểm I, J, K thẳng hàng.
Các bài tập tổng hợp
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành tâm O. Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của SA và SC. Gọi (P) là mặt phẳng qua 3 điểm M, N và B.
a) Tìm các giao tuyến (P) ∩ (SAB) và (P) ∩ (SBC).
Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 23
Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng (P) và giao điểm K của đường
thẳng SD với mặt phẳng (P)
c) Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SDC).
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc
miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).
b) Tìm giao tuyến của 2 mp(SBM) và mp(SAC).
c) Tìm giao điểm P của SC và mp(ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mp(SCD) và
(ABM).

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ:


ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì có ít nhất một đường thẳng chung.
C. Một mặt phẳng đi qua 2 điểm phân biệt thì mọi điểm thuộc đường thẳng đi qua 2 điểm
phân biệt đó cũng thuộc mặt phẳng đã cho.
D. Có nhiều nhất 4 điểm không đồng phẳng trong không gian.
Câu 2. Cho bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc mặt phẳng (𝛼) trong đó không có 3 điểm nào
thẳng hàng, một điểm S không thuộc (𝛼). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào
sai?
A. Có tất cả 7 mặt phẳng tạo ra bởi các điểm đã cho.
B. Có tất cả 4 hình tứ diện có các đỉnh là 4 trong 5 điểm đã cho.
C. Có tất cả 6 tam giác có các đỉnh là 3 trong 5 điểm đã cho.
D. Có duy nhất một hình chóp tứ giác tạo ra bởi các điểm đã cho.
Câu 3. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt và bao nhiêu cạnh?

A. 6 mặt, 18 cạnh. B. 6 mặt, 12 cạnh. C. 7 mặt, 18 cạnh. D. 7 mặt, 12 cạnh.

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 24


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng  P  và  Q  thì A, B, C thẳng


hàng .

B. Nếu A, B, C thẳng hàng và  P  ,  Q  có điểm chung là A thì B , C cũng là 2 điểm chung


của  P  và  Q  .

C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng  P  và  Q  phân biệt thì A, B, C
không thẳng hàng .

D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của  P  và  Q  thì C cũng là điểm


chung của  P  và  Q  .

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD  AD //BC  . Gọi M là trung
điểm CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MSB  và  SAC  là:
A. SI , I là giao điểm AC và BM . B. SJ , J là giao điểm AM và BD .
C. SO , O là giao điểm AC và BD . D. SP , P là giao điểm AB và CD .
Câu 6: Cho tam giác BCD chứa trong mp(P) và điểm A không nằm trên (P). E và F là 2
điểm thuộc AB và AC sao cho EF cắt BC tại I; G là một điểm thuộc miền trong tam giác
BCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I là giao điểm của EF và mp(ACD) B. I là giao điểm của EF và mp(BCD)
C. I là giao điểm của EF và mp(ABD) D. IG cắt AB.
Câu 7. Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE. Có bao nhiêu hình tứ diện có các đỉnh là 4 trong
6 điểm đã cho?

A. 5 B. 15 C. 10 D. 7
Câu 8. Cho tứ diện ABCD, O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD. M là một điểm
thuộc đoạn AO. Giao tuyến của mặt phẳng (MCD) và (ACB) là:
A. MC
B. QC với Q = CM  AN; N = CO  BD
C. KC với K = DM  AH; H = DO  BC
D. AC
Câu 9. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. M
là một điểm thuộc đoạn SB. Gọi (𝛼) là một mặt phẳng đi qua M. Thiết diện của mặt phẳng
(𝛼 ) cắt hình chóp không thể là hình nào sau đây?
A. Tam giác B. Ngũ giác
C. Tứ giác D. Lục giác

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 25


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 10. Cho chóp S.ABCDcó ADcắt BC tại O. I  SA : SA = 3IA, J  SC: 3JC=4SJ; Mlà
trung điểm SB. Gọi E, F, G, H, K là giao điểm của AB, BC, AD, SD, SO với (IJM). Ba
điểm nào sau đây không thẳng hàng nhau?
A. E, F, G B. K, I, E
C. H, K, G D. M, J, K
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có D, E, F lần lượt trênSA, SB, SC sao cho DE cắt AB tại
I,EF cắt BC tại J; FD cắt AC tạiK. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. I, J, K không thẳng hàng.
B. Điểm K thuộc mặt phẳng (ABC).
C. Thiết diện của mặt phẳng (DEF) cắt hình chóp là một tam giác.
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DEF) và (ABC) là IJ.
Câu 12. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M là trung điểm của AB, N thuộc
AN 2 BP 2
đoạn AC sao cho  , P thuộc đoạn BD sao cho  . MN cắt BC tại H, MP cắt
AC 3 BD 3
AD tại I. Xác định giao tuyến của mp(MNP) và mp(ACD).

A. HI B. NI C. IP D. HN
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn. P là 1 điểm trên
cạnh SD. M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP)
là hình gì?
A. Ngũ giác B. Tam giác
C. Hình thang D. Hình bình hành
Câu 14.Cho hình chóp S.ABCDE có đáy là ngũ giác ABCDE, không có 2 cạnh nào song
song với nhau. Gọi M, N là trung điểm của SC và SD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi
mp(AMN) là:
A. một tam giác B. một tứ giác C. một ngũ giác D. một lục giác

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 26


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng song song


Bài 1: Cho hình chóp S .ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của SA và SB .
a) Chứng minh: MN  CD.
b) Tìm giao điểm P của SC với ADN  .

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang ( AD // BC, AD = a, BC = b). Gọi I, J lần
lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại
M và N; mp(BCI) cắt SA, SD lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh: MN // PQ.
b) Giả sử BP cắt AM tại E, CQ cắt DN tại F. Chứng minh EF // MN // PQ. Tính độ dài
EF theo a, b.
Dạng 2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và bài toán tìm thiết diện
Bài 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA, SB. Gọi P là một điểm trên cạnh BC . Tìm giao tuyến của:

a) SBC  và SAD 
b) CMN  và SCD 

Bài 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi G và I lần lượt là trọng tâm của tam giác BCD và ACD .
a) Chứng minh: GI  AB .
b) Tìm giao tuyến của ABD  và GID  .

Bài 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và BD. E là một điểm
thuộc cạnh AD (E khác với A và D).
a) Xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mp(IJE).
b) Tìm vị trí của E trên AD sao cho thiết diện xác định ở trên là hình bình hành.
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi I, J lần lượt là
trung điểm AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IJG).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (IJG).

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 27


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng:


A. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt chéo nhau với đường thẳng thứ 3 thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt chéo nhau với đường thẳng thứ 3 thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng trong không gian:
A. Nếu hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng thì cắt nhau.
D. Nếu hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
Câu 3. Cho hình chóp tam giác S.ABC. mặt phẳng  cắt SA, AB, BC, và SC lần lượt tại
SM BN
M, N, P, Q. Biết rằng  . Khẳng định nào sau đây đúng:
SA AB
A. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
B. Đường thẳng MN cắt đường thẳng PQ và giao điểm này thuộc đường thẳng SB.
C. MN, SB và PQ đôi một song song.
D. MQ, AC và NP đôi một song song.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của mp(SAB)
và mp(SCD) là:
A. Đường thẳng đi qua S và song song với AB.
B. Đường thẳng đi qua S và song song với BD.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AD.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình bình hành. M, N là trung điểm của SA,
SB. P là một điểm trên SC sao cho SC=3SP. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. SA và CD chéo nhau.
B. MN và CD đồng phẳng.
C. MP song song AC.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 28


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

D. AP và MC cắt nhau.
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD. ABCD có các cạnh đối không song song. Lấy các điểm M,
N, P, Q lần lượt nằm trên SA, SB, SC, SD. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?
A. M, N, P, Q đồng phẳng B. MP, NQ cắt nhau
C. MP, NQ song song D. MN, PQ chéo nhau

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 7 và 8.


Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB. Gọi N là trung điểm của SB.
Gọi P là giao điểm của SC và (AND), I là giao điểm của AN và DP.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SI//CD B. SI và CD cắt nhau
C. SI và CD chéo nhau D. SI và CD trùng nhau
Câu 8. Vị trí tương đối của hai đường thẳng SA và IB là:
A. Cắt nhau B. Song song
C. Chéo nhau D. Vuông góc
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có AC=BD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC,
AD. Thiết diện của mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện là hình gì?
A. Hình thoi B. Tam giác cân
C. Hình thang D. Hình bình hành
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M, H, K lần lượt là trung điểm
AD, SA, SB. Thiết diện của mặt phẳng (MHK) cắt hình chóp là hình gì?
A. Ngũ giác B. Tam giác
C. Hình thang D. Hình bình hành
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Một mặt phẳng (𝛼 ) cắt
các cạnh SA, SB, SC, SD tương ứng tại các điểm M, N, P, Q. Khẳng định nào đúng về vị trí
tương đối của các đường thẳng MP, NQ, SO?
A. Đồng quy B. Song song
C. Đôi một chéo nhau D. Đồng phẳng

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 12, 13, 14

Cho tứ diện ABCD. M, N là trung điểm của AC, BC. P là điểm bất kì trên BD.
Câu 12. Giao tuyến của (MNP) và (ABD) có đặc điểm nào sau đây?
A. Đi qua điểm M B. Cắt CD

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 29


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

C. Song song với AB D. Không cắt AD


Câu 13. Thiết diện của (MNP) cắt tứ diện là hình gì?
A. Tứ giác có các cạnh đối không song song B. Tam giác
C. Hình thang D. Ngũ giác
Câu 14. Vị trí của P để thiết diện của mặt phẳng (PMN) cắt tứ diện là hình bình hành là:
A. P trùng B B. P là trung điểm BD
C. P trùng D D. BP=2PD
Câu 15*. Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt nằm trên 2 cạnh AB, AC sao cho
AM AN
 . Một mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt CD và BD lần lượt tại E và F.
AB AC
EF luôn đi qua một điểm cố định. Đó là điểm nào trong số các điểm sau đây?
A. Điểm A. B. Điểm H sao cho C là trung điểm của BH.
C. Giao điểm của MN và BC. D. Trung điểm của BD.
Câu 16**. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD   60o . Gọi M,
N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SD. Tính diện tích thiết diện của mặt phẳng (MNP) cắt
hình chóp S.BCD theo a.

3 2 3 2 1 2 1 2
A. a B. a C. a D. a
16 8 4 8
Đáp án: Gọi Q là trung điểm của SC, thiết diện mặt phẳng (MNP) với S.BCD là tam giác
a 3 2
NPQ. Tính được NP  NQ  PQ  . Diện tích tam giác NPQ là a .
2 16

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 30


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

Dạng 1. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài 1.Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA, SD. Chứng minh rằng:

a) BC  SAD  c) MN  SBC  d) MO  SCD 

Bài 2. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm ACD, M là điểm trên cạnh BD sao cho
DM  2MB . Chứng minh rằng: GM // (ABC).
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AD và AD = 2BC. Gọi O là
giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD.
a) Chứng minh rằng OG // (SBC).
b) Gọi M là trung điểm của SD. Chứng minh CM // (SAB).
c) Gọi I là điểm thuộc đoạn SC sao cho 2SC = 3SI. Chứng minh SA // (BID).
Dạng 2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và bài toán thiết diện
Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm AB, BC, DA; G1,G2 lần lượt là
trọng tâm của các tam giác ACD, BCD.
a) Xác định giao tuyến (JAD) và (ICD)
b) Tìm giao điểm của AG2 với (IJK)

c) Chứng minh: AC // (IJK); G1G2 // (ABC )


Bài 6. Cho tứ diện ABCD, M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Xác định thiết diện của hình
chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua M, song song với AB, AD.
Bài 7. Cho tứ diện ABCD, M là một điểm nằm bê trong tam giác DBC. Xác định thiết diện
của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua BM, song song với AC.
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mp(P) đi qua trung điểm
M của AB đồng thời song song với BD và SA.
a) Xác định giao tuyến của mp(P) với các mp(ABCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 31


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho mặt phẳng (𝛼 ) và một đường thẳng a nằm trên (𝛼 ). Một đường thẳng d bất kì.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu d // a thì d // (𝛼 ).
B. Nếu d cắt (𝛼 ) thì d cắt a.
C. Nếu d và a chéo nhau thì d không cắt (𝛼 ).
D. Nếu d // (𝛼 ) thì hoặc d // a hoặc d và a chéo nhau.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng, tồn tại vô số đường thẳng song song với mặt
phẳng cho trước.
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song
với nhau.
C. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì tồn tại duy nhất một đường
thẳng nằm trong mặt phẳng đó, song song với đường thẳng đã cho.
D. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì chúng song song
với nhau.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với
nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến (nếu có)
của chúng song song với đường thẳng.
C. Ba mặt phẳng phân biệt, đôi một cắt nhau thì các giao tuyến song song với nhau
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau, tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa đường này và
song song với đường thẳng còn lại.
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với
đường thẳng đã cho.
B. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với
mặt phẳng đã cho.
C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với
đường thẳng đã cho.
D. Cho hai đường thẳng bất kì, tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa đường này và song
song với đường thẳng còn lại.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 32


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu 5, 6, 7.

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Gọi O và
O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm
của tam giác ABD và ABE.
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. OO’ // (ADF) B. BC // (DEF)
C. OO’ // (DCE) D. AF // (BCE)
Câu 6. MN song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. (DCE) B. (ADF) C. (BCE) D. (ACE)


Câu 7*. Giả sử DCEF là hình vuông. Tỉ số ′
bằng?

2 2 2 2 1
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm thuộc cạnh AB và CD. (𝛼) là mặt phẳng
qua MN và song song với SA. Thiết diện của mặt phẳng (𝛼) cắt hình chóp là hình gì?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Hình bình hành D. Hình thang

Sử dụng dữ kiện sau, trả lời câu hỏi 9, 10.

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều. Điểm M thuộc BC
sao cho BM = x (0 < x < a). Mặt phẳng (𝛼) đi qua M, song song với SA và AB.
Câu 9. Thiết diện của mặt phẳng (𝛼) cắt hình chóp là hình gì?
A. Tam giác B. Hình thang
C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 10*. Tính diện tích S của thiết diện theo a và x.


3 2
 3
a  x
2
A. S  a  x2 B. S 
4 4


2 2
 2
a  x
2
C. S  a  x2 D. S 
4 4
Câu 11.Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM
= 2MC. Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. (ABD) B. (ABC) C. (ACD) D. (BCD)

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 33


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 12. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai
AM AN
điểm M và N sao cho  1,  2 . Xét các mệnh đề
MB NC
(I) Giao tuyến của (DMN) và (ABD) là DM
(II) DN là giao tuyến của (DMN) và (ACD)
(III) MN là giao tuyến của (DMN) và (ABC)
Số khẳng định sai là :
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn AC. Mặt phẳng (P) qua M và song song
với AB và AD. Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mp(P) là:
A. Tam giác B. hình chữ nhật
C. Hình bình hành D. Hình thang
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm thuộc cạnh AB và CD. (𝛼) là mặt phẳng
qua MN và song song với SA. Tìm điều kiện của MN để thiết diện của hình chóp cắt bởi
(𝛼) là hình thang.

A. MN = BC B. M là trung điểm của AB


C. MN // BC D. MN // AD
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Mặt phẳng (𝛼) thay
đổi đi qua AB, cắt SC, SD tại M và N. Giao điểm K của AN và BM luôn chạy trên một
đường thẳng (d) cố định. Đường thẳng (d) có đặc điểm?
A. Trùng với DC B. Nằm trên mặt phẳng (SDC)
C. Song song với AB và DC D. Song song với AD và BC

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 34


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

CHUYÊN ĐỀ
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Dạng 1. Chứng minh hai mặt phẳng song song


Bài 1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm SA, SB, SD và K , I lần lượt là trung điểm của BC ,OM .

a) Chứng minh: OMN   SCD  .


b) Chứng minh: PMN   ABCD  .

Bài 2. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên
các đường chéo BD, AE lần lượt lấy các điểm M, N sao cho BM = AN. Mặt phẳng ()
chứa MN và song song với AB cắt BC, BE tại P, Q.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Chứng minh: ADF   BCE  .

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA, SB. Gọi G là trọng tâm của BCD, I là điểm trên cạnh SB sao cho SB = 3SI.
Chứng minh: GI // (SCD).
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SD, BC.
a) Chứng minh rằng (OMN) // (SAB).
b) I, J lần lượt là trung điểm SN, AB. Chứng minh rằng IJ // (SAD).
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SD.
a) Xác định giao điểm K = BI  (SAC)
b) Trên IC lấy điểm H sao cho HC = 2HI. Chứng minh: KH // (SAD).
Bài 6. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABC, ACC’, A’B’C’. Chứng minh rằng:
a) IJ // (ABC’) b) JK // (BB’C’C)
c) (IJK) // (BB’C’C) d)(A’JK) // (AIB’)
Dạng 2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và bài toán xác định thiết diện.
Bài 7. Cho tứ diện ABCD, I là một điểm bất kì trên cạnh BC. Xác định thiết diện của hình
chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua I song song với (ABD).

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 35


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành tâm O. M là trung điểm của SD.
Trên cạnh SD lấy điểm I. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua I
song song với (AMC) nếu
a) Điểm I nằm trên đoạn SM (không trùng S, M)
b) Điểm I nằm trên đoạn MD (không trùng D, M)

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 36


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

MỘT SỐ BÀI TOÁN TỔNG HỢP*

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm
của SB, G là trọng tâm SAD .
JA
a) Tìm J  AD  OMG  . Tính .
JD

KA
b) Tìm K  SA  OMG  . Tính .
KS
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang (AB // CD). Một mp(  ) thay đổi
nhưng chứa AB và cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại C’, D’.
a) Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC).
b) Gọi I là giao điểm của AD’ và BC’. Tìm tập hợp điểm I .
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Lấy M trên cạnh AD. Gọi 
là mặt phẳng qua M đồng thời song song với SA và CD. mp  cắt BC, SC, SD lần lượt tại
N, P, Q.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Gọi I là giao điểm của MQ và NP. Chứng minh I luôn nằm trên một đường thẳng
cố định khi M di động trên cạnh AD.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi C’ là trung điểm của SC. M là
một điểm di động trên cạnh SA. Gọi  là mặt phẳng di động luôn qua C’M và song song
với BC.
a) Chứng minh  luôn chứa một đường thẳng cố định.

b) Xác định thiết diện mà  cắt hình chóp S.ABCD . Xác định vị trí của M để thiết
diện là hình bình hành.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 37


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ


HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Câu 1. Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai đáy ABCD và A’B’C’D’ là hai tứ giác bằng nhau.
B. Tất cả các cạnh đáy của lăng trụ song song và bằng nhau.
C. Các mặt bên của lăng trụ là các hình bình hành.
D. Tất cả các cạnh bên của lăng trụ song song và bằng nhau.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của hình chóp cụt?
A. Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
B. Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.
C. Các mặt bên của lăng trụ là các hình thang.
D. Các cạnh bên không song song.
Câu 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau.
B. Hình hộp có 8 đỉnh và 8 mặt.
C. Tất cả các mặt của hình hộp là hình bình hành.
D. Hai đáy là hai hình vuông.
Câu 4. Giả sử m, n, p lần lượt là số cạnh, số đỉnh, số mặt của một hình lăng trụ lục giác.
Tính giá trị biểu thức m – n + p.
A. 14 B. 20
C. 12 D. 18
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt
phẳng đã cho.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì chúng song song với
nhau.
C. Một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại và
hai giao tuyến song song với nhau.
D. Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 38


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Sử dụng dữ kiện sau, trả lời các câu hỏi 6, 7, 8.

Cho hai hình vuông ABCD và ABEF cạnh a, nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. DCEF là
hình chữ nhật có DE=2DC. Trên đường chéo AC và BF, lần lượt lấy điểm M, N sao cho
AM = BN = x (0 < x < a). Từ M, N, kẻ các đường thẳng song song với AB, các đường này
cắt AD, AF lần lượt tại M’ và N’.
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. (ADF) // (BEC) B. (DEF) // (MNM’)
C. M’N // (CEF) D. MN’ // (BCE)
Câu 7. MM’N’N là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình thang vuông
C. Hình vuông D. Hình thang cân
Câu 8*. Tính diện tích MM’N’N theo a và x.

a2 3 3 6ax x2 3 6ax
A. B. C. D.
2 4 4 4

6 2
Gợi ý: MM’N’N là hình thang vuông, đường cao M ' N '  x ; đáy M ' M  x ; đáy
2 2
2
N 'N  a  x . Tính diện tích theo công thức
2
Câu 9. Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của A’B’, BB’,
BC. Thiết diện mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp cụt là hình gì?
A. Tam giác B. Ngũ giác
C. Tứ giác D. Lục giác
Câu 10. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam
giác ABC và A’B’C’ . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là:
A. tam giác cân B. tam giác vuông
C. hình thang D. hình bình hành
Câu 11. Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm AB, M là một điểm di
động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (  ) song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi (  ) và
tứ diện SABC là:
A. tam giác cân tại M B. tam giác đều
C. hình bình hành D. hình thoi
Câu 12. Cho tứ diện ABCD và 3 điểm E, F, G lần lượt nằm trên 3 cạnh AB, BC, CD mà
không trùng với các đỉnh, thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(EFG) là:
A. một đoạn thẳng B. Tam giác C. tứ giác D. Hình thang

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 39


Bài tập Bổ trợ Hình học lớp 11 – Học kỳ I

Câu 13. Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên 3 cạnh AC, BC, CD mà
không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (IJK) là:
A. một đoạn thẳng B. Tam giác C. ngũ giác D. Hình thang
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt
là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. A’B’ || mp(SAD) B. A’C’ || mp(SBD)
C. mp(A’C’D’) || mp(ABC) D. A’C’ || BD
Câu 15. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a . Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác
ABC và ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BGG’) là:
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. B. C. D.
3 6 8 16
Câu 16. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. M là điểm nằm trên AB’ sao cho
AM 5
 (𝛼 )là mặt phẳng qua M và song song với A’C , BC’. Thiết diện của (𝛼 )cắt lăng
MB ' 4
trụ là hình gì?
A. Hình bình hành B. Tam giác C. Ngũ giác D. Hình thang
Câu 17. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai tứ giác ABC’D’ và A’B’CD bằng nhau.
B. (A’DC) // (B’C’D’)
C. (BDA’) // (B’D’C)
D. (ACC’) và (ACB’) trùng nhau.
Câu 18*. Cho tứ diện ABCD, M, N là các điểm thay đổi trên cạnh AB, CD sao cho
AM CN
 . MN luôn song song với mặt phẳng (𝛼 ) cố định. (𝛼 ) có đặc điểm nào sau đây?
MB ND
A. Chứa AC và song song với BD B. Đi qua trung điểm của BD và AD
C. Chứa AD và song song với BC D. Đi qua trung điểm của BD và BC

Nhóm toán – THPT Đoàn Thị Điểm 40

You might also like