Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 36

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9


THÀNH THỚI A NĂM HỌC 2021 – 2022

Cả năm: 35 tuần, 70 tiết


Học kì I: 18 tuần, 35 tiết; học kì II: 17 tuần, 34 tiết
HỌC KÌ I
YÊU CẦU CẦN ĐẠT HÌNH THỨC TỔ GHI CHÚ
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
CHỨC
Ôn tập đầu năm 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
Củng cố lại các kiến thức cơ bản về Hóa học 8
2. Kĩ năng:
1
- Kĩ năng nhận biết, tư duy, phân tích, so sánh
3. Thái độ:
- Tích cực, chăm chỉ
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Chủ đề: Oxit
1
Chủ đề: Oxit 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. - Mục A. Canxi oxit
Bài 1. Tiết 1. Tính HS nắm vững tính chất hóa học của oxit bazơ, - Phân nhóm có những tính chất
chất hoá học của hiểu và viết được phương trình hóa học nào.
oxit bazơ 2. Kĩ năng: HS Tự học có
2
Quan sát ghi chép, làm việc theo nhóm, hợp tác, hướng dẫn.
báo cáo
3. Thái độ:
Chăm chỉ, tích cực
2 3 Chủ đề: Oxit 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. - Mục B. Lưu huỳnh
Bài 1. Tiết 2. Tính HS nắm vững tính chất hóa học của oxit axit, - Phân nhóm đioxit có những tính
chất hoá học của hiểu và viết được phương trình hóa học chất nào.
oxit – Khái quát 2. Kĩ năng: Tự học có hướng
2

về sự phân loại Biết quan sát làm thí nghiệm, rút ra kết luận dẫn
oxit 3. Thái độ:
Chăm chỉ, tích cực
Chủ đề: Oxit 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Tích hợp các nội
Bài 1. Tiết 3: Ứng Từ nguyên liệu CaCO3 điều chế CO2 dung luyện tập phần
dụng và điều chế Từ S điều chế khí SO2 Oxit
4 một số Oxit quan 2. Kỹ năng:
trọng Học sinh viết được phương trình điều chế
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Chủ đề: Axit
Bài 3, Bài 4: Thời lượng 3 tiết
Bài 3. (Tiết 1) 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. - Mục A. Axit
Tính chất hoá học Những tính chất hóa học chung của axit clohiđric;
của axit 2. Kỹ năng: Tự học có hướng
Quan sát tư duy, hợp tác cá nhân dẫn
3. Thái độ: - Mục B. II.1. Axit
5
Nhận thức về thế giới quan khoa học sunfuric loãng có
tính chất hóa học
của axit.
3 Tự học có hướng
dẫn
Bài 3. Tiết 2: Một 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Không yêu cầu HS
số oxit quan trọng Nguyên liệu các công đoạn sản xuất làm bài tập 4 trang
Tính chất vật lý và 2. Kỹ năng: 19.
6
tính chất hoá học Biết làm thí nghiệm, Vận dụng giải bài tập
của H2SO4 đặc 3. Thái độ:
Chăm học, tích cực
4 7 Bài 4.Tiết 3: Một 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
3

số axit quan trọng - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4,
(tt) trong công nghiệp và viết được PTHH xảy ra
Ứng dụng sản Nhận biết H2SO4 và muối sunfat
xuất H2SO4 , nhận 2. Kĩ năng:
biết H2SO4 và - Biết quan sát thí nghiệm, và vận dụng kiến thức
muối sunfat làm các bài tập theo các mức độ kiến thức
3. Thái độ:
Tích cực, tiết kiệm nguyên liệu
Bài 6. Thực hành: 1. Kiến thức: - Dạy trên phòng thí
Tính chất hoá học - Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nghiệm thực hành
của oxit và axit oxit, axit
2. Kĩ năng:
8
- Rèn luyện thao tác thực hành quan sát, phân
tích, viết báo cáo
3. Thái độ:
- Tích cực
5 Bài 5: Luyện tập: 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
Tính chất hoá học - Cũng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxit,
của oxit và axit axit
9 2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập
3. Thái độ:
- Tư duy, Tích cực
Chủ đề: Bazơ
Bài 7. Bài 8. Thời lượng 3 tiết
10 Bài 7. Tiết 1. Tính 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
chất hoá học của HS biết được:
bazơ - Những tính chất hóa học của bazơ và dẫn ra
được phương trình hóa học minh hoạ
4

2. Kĩ năng:
- Viết phương trình tư duy, độc lập, ren luyện các
phẩm chất năng lực
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Bài 8. Tiết 2. Một 1.Kiến thức: - Dạy trên lớp. - Mục A. II. Tính
số bazơ quan - Nhận biết tính chất của NaOH - Hoạt động nhóm chất hóa học của
trọng - Viết ra được phương trình minh hoạ NaOH
2. Kĩ năng: Tự học có hướng
11
- Vận dụng tính chất của NaOH vào đời sống dẫn
3. Thái độ: Bài tập 2. Sgk
Chăm chỉ, Tích cực không yêu cầu học
sinh làm.
Bài 8. Tiết 2. Một 1.Kiến thức: - Dạy trên lớp. - Mục B. I. 2 Tính
6 số bazơ quan - HS nhận biết tính chất của của Canxi hidroxit, chất hóa học của
trọng (tt) viết đúng phương trình hóa học Ca(OH)2.
2. Kỹ năng: Tự học có hướng
- Vận dụng tính chất của NaOH vào đời sống, sản dẫn
12 xuất Mục B. II. Phần
3. Thái độ: hình vẽ thang pH.
Yêu thích môn học Không dạy
Bài tập 2. Không
yêu cầu học sinh
làm.
7 13 Chủ đề: Muối
Bài 9. Tính chất 1. Kiến thức: Không yêu cầu HS
hóa học của Muối HS biết được: làm bài tập 6 trang
- Những tính chất hóa học của muối và viết đúng 33.
phương trình hóa học minh hoạ cho mỗi tính chất
5

- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều


kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch
2. Kĩ năng
- Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV:
quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận.
- Biết vận dụng những hiểu biết về TCHH của
muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp
trong đời sống, sx, học tập hóa học.
- Viết được các PTHH minh hoạ
- Nhận biết một số muối cụ thể.
- Vận dụng những TCHH của muối để giải BT
3. Thái độ
HS yêu thích môn học

Bài: Một số Muối 1. Kiến thức: Mục II. Muối kali


quan trọng HS biết được: nitrat Không dạy.
- Muối NaCl ở dạng hòa tan trong nước biển và
dạng kết tinh trong mỏ muối
- Một số tính chất và ứng dung của muối NaCl
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực
14
hành và làm BT.
- Nhận biết được muối NaCl dựa vào vị mặn của
nó.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong
phản ứng
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
8 15 Bài 11. Phân bón 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục I. Những nhu
6

hoá học. - Biết vai trò của các NTHH đối với thực vật cầu của cây trồng
- Biết được một số phân bón đơn và phân bón kép không dạy
thường gặp, dùng trong nông nghiệp và CTHH Hiểu ký hiệu bằng
của chúng các chữ số trên bao
- Biết thế nào là phân bón vi lượng và một số bì phân bón
nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng
2. Kĩ năng:
- Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo
khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong
phân bón và ngược lại.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống
Bài 12. Mối quan 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
hệ giữa các loại HS biết và chứng minh được:
hợp chất vô cơ. - Mối quan hệ giữa các HCVC vế TCHH
- Viết được các PTHH biểu diễn cho sự chuyển
đổi hóa học
2. Kĩ năng:
- Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp
16
chất vô cơ.
- Viết được các phương trính hoá học biểu diễn
cho sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
9 17 Bài. Ôn tập 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức trong chương I - Dạy trên lớp.
7

và các kiến thức có liên quan - Hoạt động nhóm,


2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản, giải cá nhân
các bài tập theo từng mức độ
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
Kiểm tra giữa học 1. Kiến thức: - Kiểm tra theo
kỳ I - HS hiểu kiến thức về tính chất hóa học của oxi phòng thi
- Kiến thức về phân loại oxit, thành phần không
khí
- Vận dụng kiến thức lập PTHH, giải bài toán hóa
18
học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tính theo PTHH.
- Rèn kĩ năng độc lập tư duy làm bài của HS
3 .Thái độ: trung thực, chăm chỉ
10 19 Bài 13. Luyện tập 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. BT 4/75, 5/76;
chương I - Biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ và không yc HS làm
chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit,
bazơ, muối.
- Biết và hệ thống hóa được các TCHH của mỗi
loại hợp chất vô cơ
- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất
của hợp chất
2. Kĩ năng:
- Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển
hoá.
- Nhận biết được một số chất cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc
8

thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn
hợp khí
3. Thái độ:
Tạo hứng thú học tập bộ môn
Bài 14: Bài thực 1.Kiến thức: - Dạy trên phòng BT 4/75, 5/76;
hành: Tính chất - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực thực hành không yc HS làm
hóa học của bazo hiện các thí nghiệm:
và muối - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung
dịch muối.
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với
dung dịch muối khác và với axit.
2. Kĩ năng:
20
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an
toàn, thành công 5 thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí
nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, trong học tập
và thực hành hoá học.
11 21 Chương II. Kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 15. Tiết 1. 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Thí nghiệm về tính
Tính chất của kim - Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẫn điện và dẫn
loại dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. nhiệt của kim loại
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, không dạy.
9

sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí như: chế
tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình,
vật liệu xây dựng.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hành TN đơn giản, quan sát, mô tả
hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luậnvề từng
tính chất vật lí.
3. Thái độ:
Học sinh hiểu rõ ý nghĩa của định luật, vận dụng
giải thích được vật chất tồn tại vĩnh viễn
Bài 15. Tiết 2. 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
Tính chất của kim - HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói
loại (tt) chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dd
axit, với dd muối.
2. Kĩ năng:
Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng
cách:
- Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương
22
2 lớp 9.
- Tiến hành TN quan sát hiện tượng, giải thích và
rút ra nhận xét.
- Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể khái
quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của
kim loại.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
12 23 Bài 15. Tiết 3. 1. Kiến thức - Dạy trên lớp.
Dãy hoạt động - HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Hoạt động nhóm,
hoá học của kim - HS hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa trao đổi, báo cáo
10

loại (tt) học của kim loại.


2. Kĩ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối
chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và
cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp
xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
của 1 số kim loại từ các TN và các PƯ đã biết.
- Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý
nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa
học của kim loại để xét PƯ cụ thể của kim loại
với chất khác có xảy ra không.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng,
thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp
hai kim loại.
3 Thái độ:
HS yêu thích môn học
24 Bài 18. Nhôm 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp. Hình 2.14 Sơ đồ bể
- Tính chất vật lí của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, điện phân Nhôm
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. oxit Al2O3 nóng
- Tính chất hóa học của nhôm: nhôm có những chảy sgk không dạy
tính chất hóa học của kim loại nói chung (tác
dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối của
kim loại kém hoạt động hơn).
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện
phân nhôm oxit nóng chảy.
2 Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính
11

chất hóa học của kim loại nói chung và các kiến
thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động
hóa học, làm TN kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm,
tác dụng với dd H2SO4 loãng, tác dụng với CuCl2.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không
và dùng TN để kiểm tra dự đoán.
- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa
học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm).
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
13 25 Bài 19: Sắt 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa - Hoạt động nhóm,
học của Fe. Biết liên hệ tính chất của Fe với 1 số trao đổi, báo cáo
ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
- Sắt không phản ứng với HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
- Sắt là kim loại có nhiều hoá trị
2 Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của Fe từ tính
chất chung của kim loại và vị trí của Fe trong dãy
hoạt động hóa học.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ
để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa
học của Fe.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa
học của Fe: Tác dụng với phi kim, với dd axit, dd
muối của kim loại kém hoạt động hơn Fe
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
12

Bài 20. Hợp kim 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp. Không dạy về các lò
sắt: Gang, thép - Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng sản xuất gang, thép
dụng của gang, thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất
gang trong lò cao.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất
thép trong lò luyện thép.
2 Kĩ năng:
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
26 - Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra được nhận xét
về phương pháp luyện gang và thép.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép

- Để rút ra ứng dụng của gang, thép.
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép.
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá
trình sản xuất gang, thép.
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
14 27 Bài 21. Sự ăn mòn 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp.
kim loại và bảo vệ - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp
kim loại không bị kim do tác dụng hóa học trong môi trường tự
ăn mòn nhiên.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: do có tác
dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi
trường (nước, không khí, đất).
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng
của nhiệt độ.
13

- Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị


ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
2. Kĩ năng:
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về
sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và
bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó
đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
28 Bài 22. Luyện tập: 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Không yêu cầu HS
Chương 2 - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. làm bài tập 6 trang
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác 69
dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối và
điều kiện để phản ứng xảy ra.
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại
nhôm, sắt: Nhôm và sắt cũng có tính chất hóa học
của kim loại nói chung.
- Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, sắt
có hóa trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo
thành muối và giải phóng khí H2.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp
nóng chảy của nhôm Oxit và Criolit.
- Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn.
2. Kĩ năng:
14

- Biết hệ thống hóa, rút ra những kiến thức cơ bản


của chương.
- Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác
nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
của kim loại để viết các phản ứng có xảy ra hay
không. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong
thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hóa học có liên
quan
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
15 29 Bài 23. Thực 1. Kiến thức: - Dạy trên phòng
hành: Tính chất - Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt. thực hành hóa học
hoá học của nhôm - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật
và sắt thực hiện các thí nghiệm:
- Nhôm tác dụng với oxi
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh
- Nhận biết kim loại nhôm sắt
2. Kĩ năng:
- Sử dung dụng cụ và hoá chất để tiến hành thí
nghiệm an toàn, thành công.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí
nghiệm và viết được các PTHH.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
15

cuộc sống
Chương III: Phi kim
Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 25. Tính chất 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp.
hoá học của phi - Biết một số tính chất vật lí của phi kim: phi kim
kim tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn
các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt,
nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Biết những tính chất hóa học của phi kim: tác
dụng với Oxi, với kim loại, với Hiđro.
- Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát
30
mẫu vật trong thực tế, phản ứng của Oxi với
Hiđro, của Oxi với kim loại) để rút ra tính chất
hóa học và vật lí của phi kim.
- Biết nghiên cứu TN của clo tác dụng với H2 để
rút ra tính chất hóa học của phi kim.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất
hóa học của phi kim, tác dụng với kim loại, H2.
- Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hóa thành
tính chất hóa học của phi kim nói chung.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim
trong phản ứng hoá học.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
16 31 Bài 26. Clo 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- HS hiểu được tính chất chung của Clo có tính
chất hóa học của phi kim
2 Kĩ năng:
16

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến


thức giải các dạng bài tập chuỗi phản ứng, nhận
biết bài tập nồng độ
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, rèn luyện cho học sinh tính
tích cực.
Bài 26. Clo (tt) 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- HS hiểu được tính chất riêng của Clo là tan
trong nước, tan trong dung dịch kiềm, tạo thành
dung dịch nức javen
32 2 Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức trong đời sống
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, rèn luyện cho học sinh tính
tích cực.
17 33 Chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon
Bài 27. Cacbon
Bài 28. Các oxit của cacbon
Bài 30. Axit cacbonic
Thời lượng 3 tiết.
Bài 27. Tiết 1. 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục III. Ứng dụng
Cacbon - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng của cacbon. Tự học
hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình. có hướng dẫn
- Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Cacbon có một
số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa
học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ
cao.
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí
17

và tính chất hóa học của cacbon.


2 Kĩ năng:
- Biết suy luận từ tính chất hóa học của phi kim
nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất
hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất
hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
Bài 27. Tiết 2. Các 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
oxit của cacbon - Cacbon tạo 2 Oxit tương ứng là CO và CO2.
- CO là Oxit trung tính, có tính khử mạnh, khử
được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2 có những tính chất của oxit axit
2. Kĩ năng:
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng
thí nghiệm và cách thu khí CO2.
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra
34 nhận xét.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất
hóa học của CO và CO2.
- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử,
CO2 có tính chất của 1 Oxit axit.
- Xác định được phản ứng có thực hiện được hay
không và viết PTHH.
- Nhận biết khí CO2
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
18 35 Ôn tập HKI 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
18

Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của


các hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy được mối
quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng:
- Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim
loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại
thành các hợp chất vô cơ và ngược lại đồng thời
xác định được mối quan hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và
viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các
chất.
Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra mối quan hệ giữa
các loại chất
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
1. Kiến thức: - Tổ chức kiểm tra
Hệ thống kiến thức đã học trong chương theo danh sách
2. Kĩ năng: phòng thi
- Viết PTHH - Hình thức TN và
36 Kiểm tra học kì I - Thực hiện chuỗi phản ưng tự luận
- Viết PTHH và nêu hiện tương
- Điều chế, tách chất
3. Thái độ:
HS làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
HỌC KỲ II
19 37 Bài 29. Axit 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục III. Chu trình
cacbonic và muối - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. của cacbon trong tự
cacbonat - Muối cacbonat có những tính chất của muối nhiên. Khuyến
như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. khích học sinh tự
19

Ngoài ra muối cacbonat dể bị phân hủy ở nhiệt độ đọc.


cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời
sống.
- Chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo
vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính
chất hóa học của muối cacbonat. Tác dụng với
axit với dd muối, dd kiềm.
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết
luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối
cacbonat.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
38 Bài 30. Silic – 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
Công nghiệp Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, Silic l
silicat chất bán dẫn.
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở
dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh … Silic
đioxit là một oxit axit(tác dụng với kiềm, muối
cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic
đioxit, muối silicat.
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với
các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công
nghiệp Silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều
ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh …
20

2. Kĩ năng:
- Đọc để thu nhập những thơng tin về Silic, Silic
đioxit và công nghiệp Silicat.
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến
thức mới.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay
sản xuất clanke.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất
của silic, silic đioxit, muối silicat.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
20 39 Bài 31. Sơ lược về 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều
các nguyên tố hóa tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
học - Cấu tạo bảng tuần hoàn:
- Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử,
KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
- Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp
electron trong nguyên tử được xếp thành hàng
ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
- Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có
cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành
một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
2. Kĩ năng:
Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể,
nhóm I và nhóm VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét
về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm
21

3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
Bài 31. Sơ lược về 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều
các nguyên tố hóa tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
học (tt) - Cấu tạo bảng tuần hoàn:
- Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử,
KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
- Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp
electron trong nguyên tử được xếp thành hàng
ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
40
- Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có
cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành
một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể,
nhóm I và nhóm VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét
về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
21 41 Bài 32. Luyện tập 1 Kiến thức - Dạy trên lớp.
chương 3 - Tính chất của phi kim, tính chất của: clo,
cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối
cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn tính
chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý
nghĩa của bảng tuần hoàn.
22

2. Kĩ năng:
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi
giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất
và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và
ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi
đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn:
- Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì,
nhóm.
- Vận dụng quy luật biến đổi trong chu kì, nhóm
đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim
loại, tính phi kim của một nguyên tố với những
nguyên tố lân cận.
- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của
nguyên tố cụ thể từ ví dụ và ngược lại.
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
42 Bài 33. Thực 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
hành: Tính chất - Biết cách tiến hành các TN minh họa khử C, pư
hóa học của phi nhiệt phân của NaHCO3
kim - Nhận biết muối clorua và muối cacbonat .
- Qua đó khắc sâu kiến thức tính chất hóa học đặc
trưng của muối cacbonat (dễ bị nhiệt phân tích),
muối clorua.
1. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa
23

học, giải bài tập thực nghiệm .


- Rèn luyện kĩ năng: Lắp ráp hệ thống dụng cụ để
nhiệt phân một chất rắn, thử tính chất của chất
khí tham gia
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí
nghiệm và viết được các PTHH .
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn
thận trong học tập, thực hành hóa học
22 Chương IV. Hiđrocacbon nhiên liệu
Bài 34. Khái niệm 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
về hợp chất hữu - HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học
cơ và hóa học hữu hữu cơ.
cơ - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
43
2.Kĩ năng:
Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với
các chất vô cơ.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
44 Bài 35. Cấu tạo 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
phân tử hợp chất - Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các
hữu cơ nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị,
(IV), oxi (II), (I).
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức
cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các
nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau
tạo thành mạch cacbon.
- Biết được ứng với một CTPT có thể có rất nhiều
chất có cấu tạo khác nhau
2. Kĩ năng:
24

- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được


đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất
đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua
công thức cấu tạo
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
23 Bài 36. Metan . 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được CTPT, công thức cấu tạo, tính chất
vật lí, tính chất hóa học của Metan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng
thế.
- Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của
45 2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình
ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng
cháy của Metan.
- Phân biệt khí metan với vài khí khác, tính phần
trăm khí metan trong hỗn hợp
46 Bài 37. Etilen 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được công thức phân tử, công thức cấu
tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí và hóa học
của Etilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm
của nó.
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng
hợp là các phản ứng đặc trưng của Etilen và các
Hiđro cacbon có liên kết đôi.
25

- Biết được một số ứng dụng quan trọng của


etilen.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình, rút ra
nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất của
Etilen.
- Biết cách viết PTPƯ của phản ứng cộng, phản
ứng trùng hợp, phân biệt Etilen với Metan bằng
phản ứng với dd Brom.
- Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp
hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
24 47 Bài 38. Axetilen 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính
chất hóa học của Axetilen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết
ba.
- Củng cố kiến thức chung về hiđro cacbon:
Không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và
nước, đồng thời tỏa nhiệt mạnh.
- Biết một số ứng dụng quan trọng của Axetilen.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình thành mô hình và rút
ra nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết PTHHdạng CTPT và CTCT thu gọn, bước
đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào
thành phần và cấu tạo.
- Phân biệt khí axetilen và khí metan bằng
phương pháp hoá học.
26

- Tính thành phần phần trăm khí axetilen trong


hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản
ứng ở đktc.
- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4.
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
Bài ôn tập 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- HS nắm rõ hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
48 2.Kĩ năng:
Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với
các chất vô cơ.
3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ
25 Bài 40. Dầu mỏ và 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục III. Dầu mỏ và
khí thiên nhiên - Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, khí thiên nhiên ở
thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng Việt Nam.
của dầu mỏ, khí thiên nhiên. Tự học có hướng
- Biết crackinh là một phương pháp quan trọng để dẫn
chế biến dầu mỏ.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ việt
49
nam. Vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình
khai thác dầu khí ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Đọc và trả lời câu hỏi,Tóm tắt được thông tin về
dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô
nhiễm môi trường khi sử dụng dầu, khí.
50 Bài 41. Nhiên liệu 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được,
27

khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.


- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm
và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
2. Kĩ năng:
Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.
Tính được lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy than,
khí metan và thể tích khi cacbonic tạo thành.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống
Bài 42. Luyện tập 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục I; II.3.
chương 4 - Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon. Không yêu cầu học
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất sinh ôn tập và làm
của các hiđro cacbon. các bài tập
51 2. Kĩ năng: liên quan tới benzen
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết,
xác định công thức hợp chất hữu cơ.
26
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
Bài 43. Thực 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hiđrocacbon. - Dạy trên lớp. Thí nghiệm 3: Tính
hành: Tính chất 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn các kĩ năng thực hành chất vật lí của
52 hóa học của hóa học. benzen.
hiđrocacbon 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm Không làm
trong học tập, thực hành hóa học.
27 53 Chương V. Dẫn xuất Hiđrocacbon
Bài 44. Rượu 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
etylic - HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu
tạo và đặc điểm cấu tạo
28

- Tính chất lí học, tính chất hóa học và ứng dụng


của rượu etylic (etanol).
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính
chất hóa học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế
rượu.
- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột,
đường hoặc từ etilen.
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH phản ứng của rượu với natri,
biết cách giải một số bài tập về rượu
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật,
hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo
phân tử và tính chất hoá học
- Phân biệt được rượu etylic với benzen
- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu
suất quá trình.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
54 Bài 45. Axit axetic 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất lí học,
tính chất hóa học (tính axit: tác dụng chất chỉ thị
màu, dd bazơ, oxitbazơ, muối của axit yếu hơn,
kim loại:Mg, Zn).
- Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra
tính axit.
- Ưng dụng và điều chế axit axetic.
2. Kĩ năng:
29

- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật,


hình ảnh, rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu
tạo phân tử và tính chất hoá học.
- Dự đoán kiểm tra về tính chất hoá học của axit
axetic
- Phân biệt axit axetic với rượu etylic và chất lỏng
khác.
- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dd axit
axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng..
- Viết được phản ứng của axit axetic với các chất,
củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
28 Ôn tập 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Ôn tập lại kiến thức về tính chất hóa học của phi
kim (Cl2, C), hợp chất của Cacbon.
- CTPT, CTCT của các hidrocacbon: CH4, C2H4,
C2H2, dự đoán tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng:
55
- Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH, nhận xét thí
nghiệm.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng.
- Thái độ: chăm chỉ, tích cực
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
56 Kiểm tra giữa học 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
kỳ II - Kiểm tra lại kiến thức về tính chất hóa học của
phi kim (Cl2, C), hợp chất của Cacbon.
- CTPT, CTCT của các hidrocacbon: CH4, C2H4,
30

C2H2, C6H6, dự đoán TCHH của chúng.


2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH, nhận xét thí
nghiệm.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
29 Bài 46. Mối liên 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Dạy gộp bài 45, 46
hệ giữa etilen, - Nắm được khái niệm este và phản ứng este trong 2 tiết.
rượu etylic và axit hóa, ứng dụng và điều chế axit axetic
axetic - Nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon:
rượu, axit, và este với các chất cụ thể là etilen,
rượu etylic, axit axetic, etyl axetat.
2 Kĩ năng:
- Thiết lập được mối quan hệ giữa etilen, rượu
57
etilic, axit axetic, este etyl axetat
- Viết được PT phản ứng của axit axetic với rượu
etilic, Viết được các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi
giữa các chất.
- Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần
trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
58 Bài 47: Chất béo 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được định nghĩa chất béo.
- Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lí học,
hóa học và ứng dụng của chất béo.
- Viết được CTPT của glixerol, công thức tống
quát của chất béo (RCOO)3C3H5
31

2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra được
nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu
tạo và tính chất của chất béo.
- Viết được PTHH của phản ứng thủy phân của
chất béo (ở dạng tống quát).
- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ) với hidro
cacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
- Tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Bài 48: Luyện tập 1.Kiến thức: - Dạy trên lớp.
Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit
axetic và chất béo.
59
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập
3. Thái độ:
Chăm chỉ, Tích cực
Bài 49. Thực 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
hành: Tính chất Củng cố những hiểu biết về tính chất hoá học của
30 của rượu và axit rượu etylic và axit axetic.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về thực hành hoá
60 học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong
thực hành thí nghiệm
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống
31 61 Bài 50. Glucozơ 1. Kiếnthức - Dạy trên lớp.
32

và saccarozo - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí,
tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ.
2. Kỹ năng
Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Glucozơ
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
Bài 50. Glucozơ 1. Kiếnthức - Dạy trên lớp.
và saccarozo (tt) - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí,
tính chất hóa học của saccarozơ.
62 2. Kỹ năng
Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của sacarozơ
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
32 63 Bài 52. Tinh bột 1 Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học
(phản ứng đặt trưng), ứng dụng chính của Ancol
etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit
axetic, ancol ettylic, chất béo.
2 Kĩ năng:
- Viết CTCT của ancol etylic, exit axetic, CT
chung và CT của một chất béo đơn giản.
- Viết PTHH thể hiện TCHH của các chất trên
- Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu
ăn tan trong ancol etylic)
- Tính toán theo phương trình hóa học
- Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính
chất
Nghề từ ứng dụng của rượu, giấm và chất béo:
nấu rượu, chế biến thực phẩm. glixerol, xà phòng,
33


3Thái độ
Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện
tính qhan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối
quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
-
Bài 53. Protein 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.
- Nắm được protein là chất cơ bản không thể
thiếu được của cơ thể sống.
- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn
và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino
axit tạo nên.
- Nắm được hai tính chất quan trọng của protein
đó là phản ứng thủy phân và sự đông tụ.
2. Kĩ năng:
64 - Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh...rút ra
nhận xét về tính chất.
- Vận dụng những kiến thức đã được học về
protein để giải thích một số hiện tượng trong thực
tế.
- Viết được sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein
- Phân bệt protein(len lông cừu, tơ tằm) với chất
khác(nilon), phân biệt amino axit và axit theo
thành phần phân tử.

33 65 Bài 54. Polime 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Mục II. Ứng dụng
- Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, của polime.
tính chất chung của polime. Khuyến khích HS tự
- Biết được đặc điểm cấu tạo chung của các đọc
34

polime: do nhiều mắc xích nối với nhau thành


những mạch không nhánh, có nhánh, mạng không
gian
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,
PVC,... từ các monome.
- Từ CTCT của một số polime viết được công
thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của
monome và ngược lại.
- Phân biệt một số vật liệu polime
Bài 54. Polime (tt) 1.Kiến thức: - Dạy trên lớp. Ứng dụng của
HS hiểu được polime thiên nhiên và polime tổng polime không dạy.
hợp
66 2. Kĩ năng:
Viết được công thức chung và công thức mắt xích
của một polime cụ thể

34 67 Bài 55. Thực 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp.


hành: Tính chất Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của
của gluxit glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn
luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và
thực hành hóa học.
- Lập sơ đồ nhận biết 3 dd glucozo, saccarozo, hồ
tinh bột.
- Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu
trên – viết PTHH minh hoạ.
35

Bài 56. Ôn tập - Giúp hs ôn lại các kiến thức về phi kim về một - Dạy trên lớp.
kiểm tra HKII số phi kim cơ bản như: cacbon, clo, các hợp chất
68
của cacbon, silic.
- Rèn kĩ năng viết PTHH và tính toán theo PTHH
Bài 56. Ôn tập 1. Kiến thức: - Dạy trên lớp. Phần II- Hóa hữu
kiểm tra HKII Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất cơ:
hữu cơ hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các - Mục I. Kiến thức
chất. cần nhớ
69 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các - Mục II. Bài tập
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. không yêu cầu học
sinh ôn tập và làm
các bài tập liên quan
tới benzen
Kiểm tra cuối kì II 1. Kiến thức: - Tổ chức kiểm tra
35 Kiểm tra lại kiến thức về tính chất hóa học của phòng thi
phi kim - Hình thức TN và
Tìm hiểu về hợp chất hữu cơ là gì TL
TCHH chung của HCHC: Hidrocacbon (CH4, - Rèn luyện kỹ năng
C2H4), dẫn xuất Hidrocacbon (C2H5OH, tư duy, độc lập,
70
CH3COOH) và hợp chất. sáng tạo
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết CTHH, viết PTHH, kĩ năng giải
quyết vấn đề
Rèn kĩ năng tính toán làm bài tập toán hóa học
Rèn kĩ năng độc lập tư duy làm bài của hs.

Thành Thới A, ngày 23 tháng 8 năm 2021


PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
36

Võ Văn Đồng Nguyễn Văn Âu

You might also like