Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG.


CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Môn: Vật Lí 11
GV: Bạch Văn Kiêu

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG


⃗:
1) Phương, chiều của véctơ 𝐄
‒ Điện trường:

‒ Kí hiệu:

‒ Định nghĩa:

⃗:
‒ Véc tơ 𝐄

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 1


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

2) Đường sức điện trường:


‒ Xét một điện tích:

‒ Xét hệ hai điện tích:

3) Điện trường đều:


‒ Định nghĩa:

‒ Công thức:

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 2


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

Dạng 1: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN


TÍCH GÂY RA

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên
các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 2: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì
cường độ điện trường
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác
dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn điện tích đó là
A. q = 8.10-6μC. B. q = 12,5.10-6μC.
C. q = 1,25.10-3C. D. q = 12,5μC.
Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C tại một điểm
trong chân không cách điện tích một khoảng 10(cm) có độ lớn là
A. E = 0,450V/m. B. E = 0,225V/m.
C. E = 4500V/m. D. E = 2250V/m.
Câu 5: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng của lực điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 6: Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. ngược chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 3


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

D. phụ thuộc dấu của điện tích thử.


Câu 7: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải của cường độ điện
trường?
A. V/m2 B. N/C C. V.m-1 D. V/m
Câu 8: Một điện tích q = 10-7C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện
tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3N. Cường độ điện trường do điện
tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. EM = 3.102V/m. B. EM = 3.103V/m.
C. EM = 3.104V/m. D. EM = 3.105V/m.
Câu 9: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách
điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m.
Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3.10-6C B. Q = 3.10-7C C. Q = 3.10-5C D. Q = 3.10-8C
Câu 10: Hình vẽ nào sau đây đúng khi vẽ đường sức điện trường của một điện
tích dương?

A. B. C. D.
Câu 11: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm
không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của môi trường.
⃗ . Lực điện F
Câu 12: Đặt một điện tích q trong điện trường đều E ⃗ tác dụng lên
điện tích q có chiều
A. luôn ngược chiều với ⃗E.
B. luôn vuông góc với ⃗E.

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 4


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

⃗ có thể cùng chiều hay ngược chiều


C. tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà F
với ⃗E.
D. luôn cùng chiều với ⃗E.
Câu 13: Một điện tích −1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một
điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000V/m, hướng về phía nó. B. 9000V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109V/m, hướng về phía nó. D. 9.109V/m, hướng ra xa nó.
Câu 14: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi
thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. theo một quỹ đạo bất kì.
D. ngược chiều với đường sức điện trường.
Câu 15: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0,
tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
Q Q Q Q
A. E = 9.109 B. E = −9.109 C. E = 9.109 D. E = −9.109
r2 r2 r r
Câu 16: Đặt một điện tích thử 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có
hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000V/m, từ trái sang phải. B. 1000V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1V/m, từ phải sang trái.
Câu 17: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường dộ điện trường
theo khoảng cách?

A. B.

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 5


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

C. D.

Câu 18: Đường sức điện cho biết


A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng
đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 19: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường
sức điện?
A. các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véctơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
D. các đường sức là các đường có hướng.
Câu 20: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn và có
hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m; véctơ cường độ
điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của
điện tích là
A. q = −40μC B. q = 40μC C. q = 0,4μC D. q = −0,4μC
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Bài 1: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác
dụng của lực điện trường F = 3.10-3N.
a) Tìm cường độ điện trường đặt tại q.
b) Tìm độ lớn của Q, biết q và Q cách nhau 30cm.

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 6


Đăng kí KHÓA HỌC LIVE VIP INBOX TRỰC TIẾP CHO THẦY!

Bài 2: Điện tích Q = 10-5C đặt trong không khí.


a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 10cm. Điện trường này có
hướng như thế nào?
b) Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q = −10-7C đặt tại M.
Bài 3: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường
sức của Q cùng phương với trục Ox, cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường
sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là
36V/m, tại B là 9V/m.
a) Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b) Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = −10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên
q0 là bao nhiêu?

Page: Thầy Kiêu Vật Lí Giáo viên online: Mclass 7

You might also like