Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

 Chương 1.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Phương trình sin x = a.

 Trường hợp a ∈ {−1; 0; 1}.

sin sin sin


B

A0 A
O cos O cos cos
O

B0
π
sin x = 1 ⇔ x = 2 + k2π sin x = −1 ⇔ x = − π2 + k2π sin x = 0 ⇔ x = kπ

® √ √ ´
1 2 3
 Trường hợp a ∈ ± ;± ;± . Ta bấm máy SHIFT sin a để đổi số a về góc α hoặc
2 2 2
β ◦ tương ứng.

¬ Công thức theo đơn vị rad: sin


ñ
x = α + k2π
sin x = a ⇔ ,k∈Z N M
x = π − α + k2π a

­ Công thức theo đơn vị độ: O

x = β ◦ + k360◦
ñ
sin x = a ⇔ ,k∈Z
x = 180◦ − β ◦ + k360◦

 Trường hợp a ∈ [−1; 1] nhưng khác các số ở trên.


ñ
x = arcsin a + k2π
sin x = a ⇔ ,k∈Z
x = π − arcsin a + k2π

 Công thức mở rộng cho hai hàm f (x) và g(x)


ñ
f (x) = g(x) + k2π
sin[ f (x)] = sin[g(x)] ⇔ ,k∈Z
f (x) = π − g(x) + k2π

2 Phương trình cos x = a.

 Trường hợp a ∈ {−1; 0; 1}.

Trang 8
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

sin
sin B

A
cos O cos
O cos A0 O

B0
π
cos x = 1 ⇔ x = k2π cos x = −1 ⇔ x = π + k2π cos x = 0 ⇔ x = 2 + kπ

® √ √ ´
1 2 3
 Trường hợp a ∈ ± ;± ;± . Ta bấm máy SHIFT cos a để đổi số a về góc α hoặc
2 2 2
β ◦ tương ứng.
¬ Công thức theo đơn vị rad:
ñ
x = α + k2π M
cos x = a ⇔ ,k∈Z
x = −α + k2π
cos
­ Công thức theo đơn vị độ: O a

x = β ◦ + k360◦
ñ
cos x = a ⇔ ,k∈Z N
x = −β ◦ + k360◦

 Trường hợp a ∈ [−1; 1] nhưng khác các số ở trên.


ñ
x = arccos a + k2π
cos x = a ⇔ ,k∈Z
x = − arccos a + k2π

 Công thức mở rộng cho hai hàm f (x) và g(x)


ñ
f (x) = g(x) + k2π
cos[ f (x)] = cos[g(x)] ⇔ ,k∈Z
f (x) = −g(x) + k2π

3 Phương trình tan x = a.


® √ ´
3 √
 Trường hợp a ∈ 0; ± ; ±1; ± 3 . Ta bấm máy SHIFT tan a để đổi số a về góc α hoặc
3
β ◦ tương ứng.

tang

¬ Công thức theo đơn vị rad: N a

tan x = a ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z
O
­ Công thức theo đơn vị độ:
M
◦ ◦
tan x = a ⇔ x = β + k180 , k ∈ Z

 Trường hợp a khác các số ở trên thì

Trang 9
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ, k ∈ Z.

4 Phương trình cot x = a.


® √ ´
3 √
 Trường hợp a ∈ ± ; ±1; ± 3 . Ta bấm máy SHIFT tan 1
a để đổi số a về góc α hoặc β ◦
3
π
tương ứng. Riêng a = 0 thì α =
2

a cotang
¬ Công thức theo đơn vị rad: N

cot x = a ⇔ x = α + kπ, k ∈ Z
O
­ Công thức theo đơn vị độ:
M
cot x = a ⇔ x = β ◦ + k180◦ , k ∈ Z

 Trường hợp a khác các số ở trên thì

cot x = a ⇔ x = arccot a + kπ, k ∈ Z.

B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

{ DẠNG 1. Giải các phương trình lượng giác cơ bản

Phương pháp giải.

• Nhận dạng (biến đổi) về đúng loại phương trình cơ bản, xem số a quy đổi về góc "đẹp"
hay xấu;

• Chọn và ráp công thức nghiệm.

# Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:



3 π 
a) sin 3x = − b) 2 sin −x = 1 c) 2 sin (x − 45◦ ) − 1 = 0
2 5

Å ã

d) cos x − =1 e) 2 cos 2x − 1 = 0 f) 3 cos x − 1 = 0.
3

# Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:



3 √ π 
a) tan 3x = − b) 3 tan −x = 1 c) tan (x − 45◦ ) − 1 = 0
3 6
√ √
d) sin x − 3 cos x = 0 e) 3 cot x − 1 = 0 f) (tan x − 2)(cot x + 1) = 0.

# Ví dụ 3. (A.2014). Giải phương trình sin x + 4 cos x = 2 + sin 2x

Trang 10
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

{ DẠNG 2. Giải các phương trình lượng giác dạng mở rộng

Phương pháp giải.

• Biến đổi về một trong các cấu trúc sau

¬ sin u = sin v ­ cos u = cos v ® tan u = tan v ¯ cot u = cot v

• Chú ý các công thức biến đổi lượng giác sau:

¬ − sin x = sin(−x). ­ − cos x = cos (π − x).


π  π 
® sin x = cos −x . ¯ cos x = sin −x .
2 2

# Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:

a) sin 3x = sin 2x b) sin 2x − sin x = 0 c) sin 5x + sin x = 0

d) cos 2x − cos x = 0 e) cos 8x + cos x = 0 f) cos 4x − sin x = 0

# Ví dụ 5. (B.2013). Giải phương trình sin 5x + 2 cos2 x = 1

{ DẠNG 3. Giải các phương trình lượng giác có điều kiện xác định

Phương pháp giải.

# Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

cos x cos2 x − sin2 x


a) =0 b)√ =0 c) tan x(1 − 2 sin2 x) = 0
1 − sin x 2 − sin x
 π π 
# Ví dụ 7. Giải phương trình tan 2x + + tan − x = 0.
6 3
−π
• Đáp số x = + kπ, k ∈ Z.
2
 x  x 
# Ví dụ 8. Giải phương trình cot − 1 cot + 1 = 0.
3 2
3π π
• Đáp số x = + k3π, x = − + k2π, (k ∈ Z).
4 2
sin 2x + 2 cos x − sin x − 1
# Ví dụ 9. Giải phương trình √ =0
3 + tan x
π
• Đáp số x = + k2π.
3
{ DẠNG 4. Giải các phương trình lượng giác trên khoảng (a; b) cho trước

Phương pháp giải.

¬ Giải phương trình, tìm các họ nghiệm x = α + kπ

­ Vì x ∈ (a; b) nên a < α + kπ < b, chuyển vế tìm khoảng "dao động" của k.

® Kết hợp với k ∈ Z, ta chọn các giá trị k nguyên nằm trong khoảng vừa tìm được.

¯ Với mỗi giá trị k, ta thay vào tìm nghiệm tương ứng.

Trang 11
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

# Ví dụ 10. Tìm nghiệm của các phương trình lượng giác sau trên khoảng cho trước
√ √
b) 2 sin(x − 1) = −1 trên − 7π π

a) 3 tan x − 3 = 0 trên (0, 3π). ,
2 2 .
 π √ 
c) 2 cos 3x − − 1 = 0 trên (−π, π). d) tan(3x + 2) − 3 = 0 trên − π2 , π2 .
3
√  π −π 2π
# Ví dụ 11. Giải phương trình 3 − 3 tan 2x − = 0 với <x< .
3 4 3

# Ví dụ 12. Giải phương trình tan (x + 30◦ ) + 1 = 0 với −90◦ < x < 360◦ .
 π  π
# Ví dụ 13. Tìm x ∈ (−π; π) sao cho sin x − + 2 cos x + = 0.
3 6

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM



Câu 1. Với k ∈ Z thì phương trình 2 sin(x + 60◦ ) = 3 có nghiệm là
A. x = k.1800 ; x = 600 + k.1800 . B. x = k.3600 ; x = −1200 + k.3600 .
C. x = k.3600 ; x = 600 + k.3600 . D. x = −300 + k.3600 ; x = 900 + k.3600 .
Câu 2. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sin x =
0?
A. tan x = 0. B. cos x = −1. C. cot x = 1. D. cos x = 1.
Câu 3. Tìm m để phương trình cos 2x = 1 − m có nghiệm.
A. −1 6 m 6 3. B. 0 6 m 6 2. C. m 6 2. D. m > 0.
Câu 4. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
1 √ 1
A. sin x = . B. tan x = 3. C. sin x = 3. D. cos x = − .
2 2
Câu 5. Phương trình sin x = m vô nghiệm khi và chỉ khi ñ
m < −1
A. m > 1. B. m < −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D.
m > 1.
Câu 6. Nghiệm của phương trình sin x = −1 là
π
A. x = − + kπ, k ∈ Z. B. x = kπ, k ∈ Z.
2
3π π
C. x = + kπ, k ∈ Z. D. x = − + k2π, k ∈ Z.
2 2

 π 3
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình cot x − = .
3 3
π 2π
A. x = + kπ, k ∈ Z. B. x = + kπ, k ∈ Z.
3 3
π
C. x = + k2π, k ∈ Z. D. x = kπ, k ∈ Z.
3

3
Câu 8. Phương trình cos x = − có tập nghiệm là
ß ™2
5π n π o
A. x = ± + k2π; k ∈ Z . B. x = ± + kπ; k ∈ Z .
6 3
n π o n π o
C. x = ± + k2π; k ∈ Z . D. x = ± + kπ; k ∈ Z .
3 6

3
Câu 9. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin 3x = .
2

Trang 12
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 π k2π  π
x= + , k∈Z x= + k2π, k ∈ Z
9 3 9
A.  . B.  .
 
2π k2π 2π
x= + , k∈Z x= + k2π, k ∈ Z
9 3 9
 π kπ  π k2π
x= + , k∈Z x= + , k∈Z
C. 
 9 3 . D. 
 3 3 .
2π kπ 2π k2π
x= + , k∈Z x= + , k∈Z
9 3 3 3
Câu 10. Nghiệm của phương trình 2 sin x + 1 = 0 là
11π −π π −7π
A. x = + k2π và x = + k2π. B. x = + k2π và x = + k2π.
6 6 6 6
−π 7π −π 7π
C. x = + kπ và x = + kπ. D. x = + k2π và x = + k2π.
6 6 6 6
Câu 11. Phương trình sin x − cos x = 1 có một nghiệm là
π π 2π
A. − . B. . C. . D. π.
2 4 3
Câu 12. o phương trình sin 2x = 1 là
n π Tập nghiệm của nπ o
A. + 2kπ, k ∈ Z . B. + kπ, k ∈ Z .
4 n π4 o
C. {kπ, k ∈ Z}. D. + 2kπ, k ∈ Z .
2
2
Câu 13. Phương trình sin x = có số nghiệm thuộc (−π; π)
3
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

3
Câu 14. Cho phương trình sin 2x = . Gọi n là số các nghiệm của phương trình trong đoạn [0; 3π]
2
thì giá trị của n là
A. n = 8. B. n = 5. C. n = 6. D. n = 2.
Câu 15. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin x − cos x = 0.
π π 5π
A. x = ± + k2π (k ∈ Z). B. x = + k2π; x = + k2π (k ∈ Z).
4 4 4
π 5π
C. x = + k2π (k ∈ Z). D. x = + k2π (k ∈ Z).
4 4
Câu 16. Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng số đo của một góc là nghiệm của phương
1
trình cos 2x = − .
nπ π π o 2 n n π π π o ß 2π π π ™
π π πo
A. , , ; , , . B. , , ; , , .
ß3 3 3 ™ 4 4 2 3 3 3 3 6 6
2π π π nπ π π o
C. , , . D. , , .
3 6 6 3 3 3
m
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị m để phương trình sau có nghiệm: cos 2x = .
2
A. m ≤ 1. B. −1 ≤ m ≤ 1.
C. −2 ≤ m ≤ 2. D. m ≤ −1 hoặc m ≥ 1.
 π 
Câu 18. Số nghiệm của phương trình 2 cos x − = 1 trong khoảng (0; π) là
2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19. Phương trình 2 cos x − 1 = 0 có nghiệm là
π π
A. x = ± + k2π, k ∈ Z. B. x = ± + kπ, k ∈ Z.
6 3
π π
C. x = ± + 2π, k ∈ Z. D. x = ± + k2π, k ∈ Z.
6 3

Trang 13
 Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Câu 20. Tập nghiệm của phương trình cos 2x = −1 là n


π o
A. −kπ, k ∈ Z. B. − + kπ, k ∈ Z .
n π o 4
C. − + k2π, k ∈ Z . D. {90◦ + k180◦ , k ∈ Z}.
2
 π 1
Câu 21. Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2x + = trên đường tròn lượng
3 2
giác là
A. 4. B. 6. C. 1. D. 2.
x
Câu 22. Phương trình cos = −1 có tập nghiệm là
2
A. {2π + k4π|k ∈ Z}. B. {π + k2π|k ∈ Z}. C. {k4π|k ∈ Z}. D. {k2π|k ∈ Z}.
Câu 23. Nghiệm của phương trình sin4 x − cos4 x = 0 là
π π π
A. x = π + k2π. B. x = kπ. C. x = + kπ. D. x = + k .
2 4 2
Câu 24. Tìm tất cả nghiệm của phương trình sin x. cos x. cos 2x = 0.
π π π
A. k (k ∈ Z). B. kπ (k ∈ Z). C. k (k ∈ Z). D. k (k ∈ Z).
2 4 8
Câu 25. Tính tổng các nghiệm x ∈ [0; 2018π] của phương trình sin 2x = 1.
4071315π 4071315π 8141621π 8141621π
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 4 2 4
Câu 26. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (−π; π) của phương trình cos x + sin 2x = 0
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 27. Phương trình sin 5x − sin x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [−2018π; 2018π]?
A. 16145. B. 20181. C. 20179. D. 16144.
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos2 πx = m2 −9 có nghiệm.
A. 5. B. 2. C. 1 . D. 3 .
—HẾT—

Trang 14

You might also like