Dạng đốt cháy amino axit

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Dạng: Phản ứng cháy của amino axit

Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng


Phương pháp giải
 Đốt cháy amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH: Cn H2n1O2N (n  2 )

6n  3 2n  1 1
Cn H2n 1O2 N  ( )O2 
t
 nCO2  ( )H2 O  N2
4 2 2
 1
n N2  n aa
Nhận xét:  2 BẢO TOÀN OXI: nO(a a)  2nO2  2nCO2  nH2O
n H O  n CO  0,5n aa
 2 2

ma.a  mC  mH  mO  mN

BTKL: 
ma.a  mO2  mCO 2  mH2O  mN2

 Đốt cháy một amino axit bất kì: Cx Hy Oz Nt ( y,t cùng chẵn hoặc cùng lẻ: Do hóa trị N = 3 lẻ )

4x  y  2z y t
Cx H y Oz N t  ( )O2 
t
 xCO2  H2 O  N2
4 2 2
Chú ý: nH O  nCO  Amino axit có số nhóm NH2 lớn hơn hoặc bằng số nhóm COOH.
2 2

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, 1 NH2, 1 COOH, mạch hở X sinh ra 2 mol CO2 và 2,5 mol
H2O và a mol khí N2. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,00.
Hướng dẫn giải
Đốt cháy amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH:
2,5  2
n H2O  n CO2  0,5n aa  n aa   1 mol
0,5
Bảo toàn nguyên tố N:
1 1
n N2  naa  .1  0,5 mol
2 2
 Chọn B.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở B sinh ra 3 mol CO2 và 3,5 mol H2O và một lượng
khí N2. Giá trị của m là (biết B chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH)
A. 75. B. 89. C. 117. D. 146.
Hướng dẫn giải
Amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH:
3,5  3
n H2O  n CO2  0,5n aa  n aa   1 mol
0,5
B chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên: n N B  1 mol;nO B  2.1  2 mol

Bảo toàn nguyên tố C, H: nC B  nCO2  3 mol;n H B  2n H2O  2.3,5  7 mol

Bảo toàn khối lượng:


mB  mC  mH  mO  mN
 3.12  7.1 2.16 1.14
 89 gam
 Chọn B.
Bài toán 2: Xác định công thức của amino axit
1
Chú ý: Nếu amino axit chỉ chứa một nhóm NH2, một nhóm COOH: n N2  naa ;nOaa   2naa
2
Nếu amino axit chứa x nhóm NH2, y nhóm COOH: 2n N2  x.naa  n NH2 ;nOaa   2ynaa  2n COOH

Liên hệ với phản ứng của aa với axit hoặc bazo


 no( a.a )
nH   nN  2nN2 nOH   nCOOH 
  2
nH   nHCl  2nH 2 SO4 n   nNaOH  2nBa (OH )
 OH 2

1) Khi phản ứng với axit: ma.a  max it  mmuoi

ma.a  mbazo  mmuoi  mH2O (n H2O = nOH-p.u )



2) Khi phản ứng với bazo:  nO ( a.a )
nOH  p.u  nCOOH 
 2
3) Khi phản ứng nối tiếp ( với axit sau đó bazo hoặc với bazo sau đó axit )
ma.a  mbazo  maxit  mmuoi  mH 2O

n H2O = n OH-p.u
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn x mol amino axit A có 1 nhóm COOH thu được 2x mol CO2 và 0,5x mol N2. Công
thức cấu tạo của A là
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)2COOH. C. H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH(COOH)2.
Hướng dẫn giải
Bảo toàn nguyên tố C, N:
nCO 2x
Số nguyên tử C  2
  2 nguyên tử
naa x

2nN 2.0,5x
Số nguyên tử N  2
  1 nguyên tử.
naa x
Vậy A có thể là: H2NCH2COOH.
 Chọn A.
Ví dụ 2: Đót cháy hoàn toàn amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol
6 : 7. Công thức cấu tạo có thể có của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH.
Hướng dẫn giải
Amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic nên nó là  -amino axit có công thức là: Cn H2n1O2N n  2 .  
Phương trình hóa học:
6n  3 2n  1 1
Cn H2n 1O2 N  O2 
t
 nCO2  H2 O  n N
4 2 2 2
6 7 mol

6 7
Ta có phương trình:  n 3
n 2n  1
2
Mà X là  -amino axit nên công thức cấu tạo của X là: CH3CH(NH2)COOH.
 Chọn A.
Ví dụ 3: Một  -amino axit no, mạch hở X có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu
được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2NH2COOH. B. CH2NH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. Cả B và C.
Hướng dẫn giải
nCO  0,3 mol;nH O  0,375 mol
2 2

X là  -amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH nên:
0,375  0,3
nH O  nCO  0,5naa  naa   0,15 mol
2 2
0,5
Bảo toàn nguyên tố C, H:
nCO 0,3
Số nguyên tử C  2
 2
naa 0,15

2nH O 2.0,375
Số nguyên tử H  2
 5
naa 0,15
Vậy công thức của X là C2H5O2N hay CH2NH2COOH.
 Chọn A.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit A thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Công thức cấu tạo của A là
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)2COOH. C. H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH(COOH)2.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 75 gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO2, 2,5 mol H2O và a mol khí N2.
Biết X chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,00.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một  -amino axit thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 8 : 9. Công thức cấu tạo có thể có
của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. H2N(CH2)3COOH. D. CH3(CH2)3CH(NH2)COOH.
 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2 NCx Hy COOH , thu được a mol CO2
t

 
và b mol H2O b  a . Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu
được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.
Câu 5: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl bằng một lượng không
khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công
thức của X là
A. C3H7O2N. B. C4H9O2N. C. C2H5O2N. D. C5H11O2N.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic
no Z (đơn chức, mạch hở), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa
đủ với lượng dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.
Câu 7: Hỗn hợp A gồm amino axit X có dạng NH2CnH2nCOOH và 0,02 mol Y có công thức (NH2)2C5H9COOH.
Cho A vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch
gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được a mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,21. B. 0,24. C. 0,27. D. 0,18.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi cho sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng
khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của m là
A. 7,57. B. 8,85. C. 7,75. D. 5,48.
Câu 9: Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2, 1,12
lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y
phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối.
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 52,95. B. 42,45. C. 62,55. D. 70,11.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa nhóm COOH và NH2 trong phân tử) trong đó tỉ lệ
mO : mN  80 : 21 . Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít khí oxi (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 vào
dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.

You might also like