Nhóm 8 PLASXH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.

Nguyên tắc mọi thành viên đều có quyền hưởng an sinh xã hội
Quyền được hưởng an sinh xã hội - ASXH (the right to social security) là một
trong những quyền con người cơ bản, được xếp vào nhóm quyền kinh tế, xã hội,
văn hoá. Quyền này được ghi nhận trong Điều 22 (đồng thời được nhắc đến trong
Điều 25) của Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền (UDHR) năm 1948. “Với tư
cách là thành viên của xã hội, mọi người đều có quyền được hưởng ASXH cũng
như được thực hiện các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu đối
với nhân phẩm và tự do phát triển nhân cách của mình, thông qua nỗ lực quốc gia,
hợp tác quốc tế và phù hợp với hệ thống tổ chức và nguồn lực của mỗi quốc gia”
(Điều 22 UDHR)

Điều 34 Hiến pháp 2013 “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”.
Từ Hiến Pháp các đạo luật khác có liên liên quan đã cụ thể hóa quyền an sinh xã hội
của của công dân trong các lĩnh vực khác nhau như Bộ luật Lao động, Luật bảo hiểm
xã hội, Luật bảo hiểm y tế, Luật việc làm,...

1.1 cơ sở hình thành nguyên tắc


- xuất phát từ nhu cầu hưởng an sinh xã hội của các thành viên trong xã hội
- xuất phát từ quyền hưởng an sinh xã hội là quyền con người
- xuất phát từ chức năng xã hội của nhà nước
1.2 nội dung.
- Mọi thành viên trong xã hội đều được hưởng quyền lợi về an sinh xã hội khi
có đủ điều kiện do PL quy định
- An sinh xã hội được thực hiện bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội
về mức hưởng, chế độ hưởng.
2. Nhà nước thống nhất quản lý về an sinh xã hội
 Cơ sở xác định nguyên tắc
- Xuất phát từ chức năng xã hội của Nhà nước.
- Xuất phát từ mục đích của an sinh xã hội
- Xuất phát từ nguồn nhân lực và tài chính thực hiện an sinh xã hội
 Nội dung nguyên tắc
- Nhà nước ban hành pháp luật về an sinh xã hội.
- Nhà nước thành lập hệ thống các cơ quan, tổ chức thực hiện an sinh xã hội.
- Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ an sinh xã hội.
- Nhà nước trực tiếp chi từ ngân sách trả chế độ hoặc bảo trợ cho nguồn thực
hiện an sinh xã hội

3. Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
- Cơ sở xác định nguyên tắc:
- Xuất phát từ mục tiêu phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hội
- Đến phát triển kinh tế lại đóng vai trò là cơ sở, là tiền đề để thực hiện chính
sách xã hội
- Xuất phát từ mục đích an sinh xã hội
- Mục tiêu của chính sách xã hội là nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con
người và vì con người. Trong khi đó, nguồn lực của con người lại được xác
định là “yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững”.
- Do vậy cần kết hợp giữa phát triển kinh tế và chính sách xã hội
- Nội dung nguyên tắc
- Các chế độ ANSXH đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho đối tượng hưởng
- Các chế độ trợ cấp ANSXH luôn được điều chỉnh theo hướng ngày càng tăng
cao
- Đối tượng và phạm vi ANSXH ngày càng mở rộng
- Phát triển kinh tế cần phải kiện toàn chính sách ASXH
- phát triển kinh tế cần phải lấy phúc lợi làm mục tiêu
- phát triển kinh tế cần phải thống nhất hài hòa giữa còn người và tự nhiên, giữa
con người với con người
- Kiến lập và hoàn thiện chính sách ASXH là điều kiện để xúc tiến phát
triển kinh tế
- bảo đảm tái sản xuất sức lao động, bảo đảm cho sự tiếp diễn của quá trình sản
xuất và tiêu dùng, hoàn thiện thị trường vốn, góp phần điều chỉnh kết cấu kinh
tế, điều chỉnh chu kì kinh tế,
- khống chế tăng trưởng nhân khẩu, giảm áp lực già hóa dân số
- bảo đảm sự công bằng xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển

4. KẾT HỢP GIỮA NGUYÊN TẮC HƯỞNG THỤ THEO ĐÓNG GÓP VÀ
NGUYÊN TẮC LẤY SỐ ĐÔNG BÙ SỐ ÍT
Nguyên tắc có “tính chất kép” này rất đặc trưng cho pháp luật an sinh xã hội. Nếu
nhìn riêng từng nguyên tắc nhỏ thì thấy chúng chứa đựng những nội dung khác nhau,
tuy nhiên chúng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau.
1. Cơ sở xác định nguyên tắc
 Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hô ̣i phải bảo đảm sự công bằng.
 Xuất phát từ tính chất xã hô ̣i của các quan hê ̣ an sinh xã hô ̣i đó là tương trợ
cô ̣ng đồng, chia sẻ rủi ro.
2. Nội dung nguyên tắc
 Mức trợ cấp căn cứ vào mức đóng góp và thời gian đóng góp vào quỹ trợ cấp
(bảo hiểm xã hô ̣i)
 Mức trợ cấp căn cứ vào mức đô ̣ hy sinh, cống hiến của đối tượng hưởng an
sinh xã hô ̣i (ưu đãi xã hô ̣i).
 Mức đô ̣ cấp căn cứ vào mức đô ̣ khó khăn và tình trạng bê ̣nh tâ ̣t của đối tượng
hưởng (trợ giúp xã hô ̣i, bảo hiểm y tế)

Nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” trong luật an sinh xã hội chính là sự cụ thể
hóa nguyên tắc “công bằng xã hội” – nguyên tắc bao trùm lên nhiều lĩnh vực của
đời sống. Điều này là cần thiết, bởi vì đối với một nước đang phát triển như Việt
Nam thì hưởng thụ tương ứng với đóng góp, vẫn là một điều không thể tranh khỏi.
Tuy nhiên, nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” trong an sinh xã hội không hoàn
toàn giống nhau như áp dụng nguyên tắc “phân phối theo lao động” trong luật lao
động. Nguyên tắc này thường được áp dụng trong việc thực hiện trợ cấp bảo hiểm
xã hội đối với người lao động, cũng như ưu đãi người có công. Ở đây, mức trợ cấp
cho các đối tượng căn cứ vào mức độ, thời gian đóng góp của họ vào quỹ trợ cấp
(đối với bảo hiểm xã hội) hoặc mức độ, thời gian cống hiến, hy sinh của họ (đối
với ưu đãi xã hội).
 Trong mô ̣t số trường hợp, đối tượng tham gia đóng phí nhưng không/ít được
hưởng chế đô ̣ (người lao đô ̣ng nam khong được hưởng chế đô ̣ khám thai…)

Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” thể hiện tính nhân đạo xã hội. Nguyên tắc thường
chủ yếu áp dụng trong các chế độ bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội. Tinh thần cơ bản
của nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” là ở chỗ, bằng sự đóng góp, trợ giúp của nhiều
người sẽ hạn chế, giảm thiểu khó khăn, bất hạnh cho một thiểu số người. Ở đây, tính
tương trợ, tương ái thể hiện rất rõ. Những đối tượng gặp rủi ro không phải đóng góp gì
và được giúp đỡ căn cứ chủ yếu vào hoàn cảnh, mức độ khó khăn, hiểm nghèo của
từng trường hợp.
Tuy nhiên, cũng không nên hiểu “sự kết hợp hài hòa” trong nguyên tắc này một cách
máy móc như nhau ở mọi nơi, mọi lúc. Tùy thuộc vào từng mặt của các mối quan hệ,
hoặc từng khâu của mỗi chế độ, thậm chí từng loại đối tượng của an sinh xã hội mà có
sự áp dụng linh hoạt và phù hợp. Có như vậy mới phát huy đúng tinh thần của nguyên
tắc có “tính chất kép” này.
Các trợ cấp an sinh xã hội có nhiều mức khác nhau. Tuy nhiên, về nguyên tắc, mức trợ
cấp không cao hơn mức thu nhập khi làm việc, nhưng mức thấp nhất cũng phải đảm
bảo những nhu cầu tối thiểu, thiết yếu cho những người thụ hưởng.
5. Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hô ̣i hóa hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i
I. Cơ sở xây dựng nguyên tắc
Hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cho sự phát triển của
con người và xã hô ̣i, với mục tiêu hướng tới mô ̣t xã hô ̣i công bằng tiến bô ̣ đồng thời
nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân. Hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i là Phương pháp
hoạt đô ̣ng dựa trên các biê ̣n pháp công cô ̣ng giúp “an sinh” cho các thành viên trong
xã hô ̣i góp phần đảm bảo về mă ̣t thu nhâ ̣p, ổn định đời sống cho nhân dân
Để có thể hạn chế các tổn tại từ các tác nhân bắt nguồn từ những rủi ro không đáng có
và không lường trước được. Tuy nhiên có vô vàn các nguyên nhân có thể dẫn đến rủi
ro không đáng có và chính điều này cũng vô hình chung dẫn tới sự đa dạng của các
hình thức, hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i. Các hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i cần phải đa dạng
hóa các hoạt dô ̣ng dưới nhiều Phương thức khác nhau mới có thể bao trùm lên các yếu
tố rùi ro từ đó đảm bảo công bằng và an toàn chung cho xã hô ̣i. Bên cạnh đó, những
chế đô ̣ trợ giúp cũng như mức trợ cấp cũng cần dựa trên nhu cầu thực tế và tình hình
kinh tế – xã họi của đất nước
II. Nô ̣i dung
Được thể hiê ̣n rõ nhất qua nô ̣i dung quy định của pháp luâ ̣t an sinh xã hô ̣i với đa dạng
các chế đô ̣ bảo hiểm xã hô ̣i, trợ cấp dành cho người có công, bảo hiểm tai nạn lao
đô ̣ng,…. Được xây dựng dựa trên những yếu tố khác nhau về nhóm đối tượng cũng
như cách thức thực hiê ̣n. Ngoài các chế đô ̣ bảo hiểm bắt buô ̣c còn có chế đô ̣ bảo hiểm
tự nguyên
Mở rô ̣ng đối tượng tham gia an sinh xã hô ̣i
Trên thực tế, viê ̣c thực hiê ̣n các chế đô ̣, hoạt đọng an sinh xã hô ̣i thuô ̣c về trách nhiê ̣m
của nhà nước. Nhà nước sẽ ban hành và thực hiê ̣n các chế đô ̣ phù hợp với truyền
thống dân tô ̣c cũng như tình hình kinh tế – xã hô ̣i của quốc gia. Nhà nước sẽ giúp cho
các chính sách được chính xác hơn, viê ̣c thực hiê ̣n được theo dõi tốt hơn đồng thời là
đảm bảo công bằng hơn
Bên cạnh nhà nước với vai trò quản lý và điều tiết thì cô ̣ng đồng xã hô ̣i cũng đóng vai
trò trong quá trình đảm bảo thực hiên mô ̣t cách có hiê ̣u quả các hoạt đô ̣ng an sinh xã
hô ̣i. Đồng thời cũng là người giám sát các hoạt đô ̣ng của nhà nước trong viê ̣c thực
hiê ̣n các chế đô ̣ an sinh
Đa dạng hóa, xã hô ̣i hóa các hoạt đô ̣ng an sinh xã hô ̣i vừa là Phương thức thực hiê ̣n
vừa là nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của an sinh xã hô ̣i. Nhà nước khuyến khích sự
vương lên của những đối tượng thuô ̣c diê ̣n được hưởng an sinh xã hô ̣i.

You might also like