Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Lớp Chuyên Hóa 10,11,12 và LTĐH, 30/14 Gò Dầu-Tân Phú Ts Trần Quang Hiếu 0918807098

BÀ I TẠ P VỀ HIĐRÔXIT LƯỠNG TÍNH


BÀI TẠP TỰ LUẬN:
Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau:
a. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml NaOH 3.6M
b. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml NaOH 3.4M
c. Cho 100 ml Al(NO3)3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 1,1M
d. 200 ml NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp HCl 1M và AlCl3 0,8M.
e. 100 ml Al2(SO4)3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml Ba(OH)2 3,2M
e. 100 ml ZnCl2 1M tác dụng hoàn toàn với 240 ml KOH 1M.
Giải

1
Lớp Chuyên Hóa 10,11,12 và LTĐH, 30/14 Gò Dầu-Tân Phú Ts Trần Quang Hiếu 0918807098

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


KEÁT TUÛA CÖÏC ÑAÏI; CÖÏC TIEÅU CUÛA Al3+ vôùi OH-
Nhận dạng: Cho dung dòch OH– taùc duïng vôùi dung dòch Al3+ , H+, Mn+
Höôùng giaûi:
Tröôøng hôïp 1: OH– chæ tham gia taïo keát tuûa:

nOH− = nH+ + 3.nAl(OH)3 + n.nMn + (Mn+ : Fe2+,3+ , Mg 2+ , Cu2+ ; n : hoùa trò cuûaM)

Tröôøng hôïp 2: OH– vöøa tham gia taïo keát tuûa, vöøa tham gia taïo muối tan:

nOH− = nH+ + 4nAl3+ − nAl(OH)3 + n.nMn + (Mn+ : Fe2+,3+ , Mg 2+ , Cu2+ ; n : hoùa trò cuûaM)

Câu 2: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì
dừng lại, thấy đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là
A. 0,45 or 0,6 B. 0,6 or 0,65 C. 0,65 or 0,75 D. 0,45 or 0,65
Câu 3: Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dd NaOH nồng độ a mol/l, ta thu được một kết tủa,
đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là:
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. Kết quả khác
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 aM vào 350 ml dung dịch KOH 0,2M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác
Câu 5: Cho 15 gam Ca vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 aM và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác
Câu 6: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M. Thể tích dd KOH tối thiểu phải dùng để không
có kết tủa là
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1 ( lít ).
Câu 7: Thêm m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị
m?
A. 0,69 gam B. 0,69 or 3,68 C. 0,69 or 3,45 D. 0,69 or 2,76
Câu 8: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất,
nhỏ nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là
A. 45 và 60 B. 45 và 90 C. 90 và 120 D. 60 va 90 ( ml ).
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 300 ml hay 700 ml dung
dịch NaOH đều thu được lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 đã dùng là
A. 1M B. 3M C. 4M D. 2M
Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch KOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay 340 ml dung
dịch NaOH đều thu được lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là
A. 0,125M B. 0,25M C. 0,375M D. 0,5M
Câu 11: X là dung dịch Al(NO3)3 ,Y là dung dịch KOH 3M. Thêm 100 ml Y vào cốc đựng 100 ml X thu được 7,8 gam
kết tủa, lọc bỏ kết tủa thêm tiếp vào cốc 120 ml Y thì lại thu thêm được 3,12 gam kết tủa nũa. Tính CM của X ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác

2
Lớp Chuyên Hóa 10,11,12 và LTĐH, 30/14 Gò Dầu-Tân Phú Ts Trần Quang Hiếu 0918807098

Câu 12: V ml dung dịch X gồm Al2(SO4)3 1M và HCl 1M, khi cho 500 ml dung dịch KOH 1,6M vào X thi được 7,8 gam
kết tủa, khi thêm vào X 600 ml dung dịch KOH 1,4M thì thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của V là ?
A. 500 B. 400 C. 300 D.100

Câu 13: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:
A. 2:1 B. 2:3 C. 4:3 D. 1:1
Câu 14: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể
tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:
A. 0,125M B. 0,25M C. 0,375M D. 0,50M

Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào
thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:
A. 360ml B. 340 ml C. 350ml D. 320ml

Câu 16: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể
tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Số mol kết tủa cực đại là:
A. 0,25 B. 0,1 C. 0,125 D. 0,150

Câu 17: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể
tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:
A. 360ml B. 340 C. 350ml D. 320ml

3
Lớp Chuyên Hóa 10,11,12 và LTĐH, 30/14 Gò Dầu-Tân Phú Ts Trần Quang Hiếu 0918807098

Câu 18: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml
dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và b tương ứng là:
A.45 ml và 60 ml B. 45 ml và 90 ml C. 90 ml và 120 ml D. 60 ml và 90 ml

Câu 19** : Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3.Sau phản ứng
thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2.Tỷ khối của Z
so với mêtan là 135/56. .Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy
lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol). Giá trị của a gần nhất với :
A.1,8 B.1,6 C.1,7 D.2,0

Dạng 2. OH- + Zn2+


Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

0,4

0,6 1,4 2,2


n OH

Tổng giá trị của a + b là


A. 1,4 B. 1,6 C. 1,2 D. 1,3

Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol): Giá trị của x (mol) là :
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,7

You might also like