Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CPR: tập trung cho người lớn

2. Hồi sức tim phổi (CPR)

Hồi sức tim phổi là một kỹ thuật hỗ trợ sự sống được sử dụng khi nạn
nhân ngưng thở hoặc không có mạch đập. Đào tạo bài bản là cần thiết để
thực hiện hồi sức tim phổi đúng cách. Tuy nhiên, trong trường hợp y tế
khẩn cấp mà một người đã được đào tạo không ở gần bên và mạng sống
của nạn nhân phụ thuộc vào hồi sức tim phổi ngay lập tức, bạn có thể
phải tự xoay sở. Để thực hiện kỹ thuật này, hãy làm theo các bước sau:

 Bước 1: Cẩn thận đặt nạn nhân nằm ngửa và quỳ bên cạnh nạn
nhân.
 Bước 2: Đặt hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) tại điểm mà
xương sườn dưới nối với xương ngực.
 Bước 3: Đặt lòng bàn tay khác lên trên lòng bàn tay đã đặt lên ngực
nạn nhân trước đó.
 Bước 4: Đè ép và ấn chặt tay xuống khoảng 4 – 5 cm và nhanh
chóng thả ra. Tốc độ khoảng 80 đến 100 lần mỗi phút. Có thể bạn
muốn đếm to lên để tạo một nhịp điệu, “Một và hai và ba và …”
 Bước 5: Sau khi thực hiện 15 lần ép, hãy hô hấp nhân tạo bằng
cách thổi hơi mạnh vào miệng nạn nhân 2 lần. Lặp lại chuỗi này
bốn lần. Sau đó kiểm tra hơi thở và mạch đập.
 Bước 6: Tiếp tục với Bước 4 & 5 cho đến khi bạn cảm thấy nạn
nhân có dấu hiệu thở và tim đập trở lại hoặc khi có được trợ giúp y
tế.

Lưu ý: Nếu nạn nhân là trẻ sơ sinh, chỉ sử dụng hai ngón tay để ép ngực.
Thực hiện ít nhất 100 lần ép mỗi phút, với năm lần ép một lần. Nếu nạn
nhân là trẻ em, chỉ sử dụng một bàn tay. Thực hiện ít nhất 100 lần ép mỗi
phút, với năm lần ép một lần.

ANGINA - HEART ATTACK


Làm sao nhận biết? Sơ cứu ra sao?

Đau thắt ngực (cơn đau thắt ngực) là một tình


trạng gây ra bởi sự tích tụ mảng bám
cholesterol trên lớp lót bên trong của động
mạch vành.
Đau tim (nhồi máu cơ tim) là do cục máu đông trên mảng bám, làm tắc
nghẽn động mạch dẫn đến chết một vùng cơ tim.
ĐAU THẮT NGỰC
Đau như bóp nghẹt ở giữa ngực, có thể lan lên quai hàm, lan xuống cả hai tay. Đau
giảm khi nghỉ ngơi. Khó thở. Cảm giác lo lắng mệt mỏi đột ngột
Mục tiêu: giảm căng thẳng, hỗ trợ dùng thuốc. Sử dụng: hỗ trợ y tế
LÀM GÌ:
Giusp BN ngừng làm việc, ngồi xuống trấn an tinh thần
Nếu BN có mang thuốc thì để họ dùng hoặc hỗ trợ
Sau 5 phút dùng thuốc không giảm-> dùng lần 2
Để nghỉ ngơi
Nếu lần 2 vẫn không đau, hoặc đau tái phát _> nhồi máu cơ tim gọi 115
Nếu BN giảm trong 15p dùng thuốc hoặc nghỉ ngơi khuyên bệnh nhân tìm nhân viên
y tế.
ĐAU TIM
Đột nhiên có cảm(dai dẳng, lan trên hàm dưới xuống 1 hoặc cả 2 cánh tay) không
giảm khi nghỉ ngơi
Khó thở, hoảng sợ, da tái xanh, mồ hôi lạnh. Mạch nhanh, yếu, không đều. Ngã quỵ
có thể mất ý thức
Sơ cứu:
Giam gánh nặng cho tim. Nới quần, áo
Gọi cấp cứu - giữ những khác xa BN
Nếu BN có thuốc thì cho uống
Cho aspirin (dạng nén 300mg). theo dõi BN
Nếu bất tỉnh
Giữ thông đường thở. Kiểm tra hô hấp của BN và chuẩn bị hồi sức tim phổi
Sử dụng máy khử rung tim nếu có
Đợi nhân viên cấp cứu

ĐAU THẮT NGỰC ĐAU TIM


(ANGINA) (HEART ATTACK)

ON SET Đột ngột thường gắn sức Đột ngột có thể xảy ra khi
(KHỞI ĐẦU) Căng thẳng, thời tiết khắc nghỉ ngơi
nghiệt

PAIN Cơn đau ‘giống như thật’ G. T.N


thường mô tả ầm ỉ, đau thắt Glycerin tri-nitrate
áp lực lên ngực có thể bị medication
nhầm với chứng khó tiêu
LOCATION OF PAIN Vùng trung tâm có thể lan ra
2 cánh tay (thường tay trái)
cổ, hàm, lưng, vai
DURATION 3-8 phút hiếm khi lâu hơn Thường >30 phút
(KHOẢNG THỜI GIAN
ĐẦU)
SKIN Nhợt nhạt, có thể ra mồ hôi Màu nhạt, xám có thể ra
mồ hôi

PULSE Thay đổi tùy thuộc khu vực


(XUNG NHỊP TIM) nào bị thiếu oxy, thường
không đều, thiếu nhịp
DẤU HIỆU-TRIỆU Thấp thởm, yếu ớt, lo lắng Khó thở chóng mặt buồn
CHỨNG nôn, cảm giác ‘sự diệt
vong sắp xảy ra’

CÁC YẾU TỐ GIÚP NGHỈ NGƠI, GIẢM CĂNG THUỐC G.T.N CÓ THỂ
CỨU TRỢ THẢNG, DÙNG THUỐC GIẢM BỚT MỘT PHẦN
G.T.N HOẶC KHÔNG

You might also like