Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÀI 1: KÍNH HIỂN VI

CÂU 1: Phân loại kính hiển vi trường sáng


Kính hiển vi quang học có thể chia làm 6 loại dựa theo ánh sáng như sau:

1. Trường sáng (Brightfield)


2. Trường tối (Darkfield)
3. Chiếu sáng Rheinberg (Rheinberg illumination):
4. Phản pha (Phase contrast)
5. Kính hiển vi tương phản giao thoa vi sai
(DIC: Differential interference contrast)
6. Phân cực (Polarization)
CÂU 2: Nêu cấu tạo kính hiển vi
Cấu tạo của 1 chiếc kính hiển vi quang học tạm chia thành 3 hệ
như sau:
- Hệ thống chiếu sáng
- Hệ giá đỡ mẫu vâṭ
- Hệ phóng đại

Các bô ̣ phâ ̣n cụ thể của mô ̣t chiếc kính hiển vi quang học
thường gồm các phần cụ thể như sau:

A. Nguồn sáng:
- Đây là hệ thống đèn, gương …chiếu sáng mẫu vật. Hệ thống
này gồm:
+ Công tắc nguồn sáng (Light Switch).
+ Núm điều chỉnh tăng/giảm cường đô ̣ nguồn sáng (Brightness
Adjustment).
- Nguồn phát sáng (Illumination) đối với kính hiển vi quang học
nguồn sáng thông thường là đèn Halogen.

B. Hệ thống hội tụ và tạo chùm sáng song


song (condenser): Thông qua hệ này ánh
sáng được hội tụ và chiếu sáng mẫu vật được quan sát.

C. Giá đặt mẫu vật:


Bàn đặt mẫu vật (Mechanical Stage): Lame sẽ được đặt và cố
định ở vị trí này.

D. Núm vặn điều chỉnh bàn mẫu vật (Stage


control)
- Di chuyễn mẫu theo chiều ngang và chiều dọc để đọc các vị trí
mẫu trên lame.
- Ốc điều chỉnh gồm tinh (Fine Adjustment) và ốc thô (Coarse
Adjustment) nhằm điều chỉnh hệ ánh sáng hội tụ lên đúng độ
phóng đại ảnh cần quan sát.

E. Vật kính (objective Lens): (có thể là một thấu


kính hoặc một hệ thấu kính) là bộ phận chính tạo nên sự phóng
đại. Vâ ̣t kính là thấu kính có tiêu cự rất ngắn. Hệ gồm các vật
kính với các độ phóng đại khác nhau (ví dụ 4X, 10X, 40X,
100X) trên đĩa vật kính (nose piece).

F. Thị kính (ocular lens): là thấu kính tạo ảnh quan sát
cuối cùng, thường có độ phóng đại ảnh khá nhỏ dưới 15X. Thị
kính có thể có 1 hoặc 2 kính được lắp vào 1 tụ và có thể thay đổi
dễ dàng.
Điều chỉnh diop của kính tuỳ theo mắt mỗi người (diopter
Adjusment).

CÂU 3: Nguyên lí để quan sát được ảnh qua


kính hiển vi (kính trường sáng bình thường
thôi)
Ánh sáng khả kiến được tập trung lại khi truyền đi tụ quang đến
lame mẫu vật. Sau đó ảnh của mẫu vật được tạo thành và phóng
đại lần thứ nhất nhờ 1 thấu kính hôị tụ có tiêu cự rất ngắn (vài
mm) gọi là vật kính. Hình ảnh này có thể được tiếp tục phóng
đại lên nhiều lần nhờ thấu kính phóng. Sau đó thông qua thị
kính ảnh được phóng đại 1 lần nữa. Thị kính có tiêu cự dài hơn
rất nhiều so với vật kính (vài cm). Ảnh cuối cùng quan sát được
bằng mắt thường hoăc̣ được ghi nhâṇ thông qua camera/máy
ảnh/các thiết bị ghi ảnh khác. Ảnh quansát từ kính hiển vi quang
học ở độ phóng đại lớn bị hạn chế bởi sự nhiễu xạ. Theo công
thức của Abbe –Rayleight, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm
có khả năng phân biệt được là:
d= 1,22l/2NA
Trong đó:
l: bước sóng ánh sáng
NA=nxsinα: là độ mở của vật kính
n: là chiết suất của môi trường mẫu quan sát
α: là bán góc mở cực đại của vật kính khi quan sát mẫu
BÀI 3:
1 / Quá trình nguyên phân là gì? Tại sao nó lại quan trọng?
*NGUYÊN PHÂN:
Mitosis (nguyên phân) là kiểu di truyền cơ bản giống nhau ở tất
cả các tế bào sinh duỡng. Sau quá trình Mitosis, từ 1 tế bào mẹ
ban đầu hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ
về số luợng và chất luợng các phân tử DNA của nhân.
*Ý NGHĨA:
- Tái tạo lại cơ thể/ sửa chữa những tổn thương của cơ thể. Thay
thế những tế bào cũ đã bị mất đi để cơ thể quay trở lại bình
thường.
- Để cơ thể sinh trưởng và phát triển ( lớn lên)
- Sinh sản vô tính ( thực vật, đv thấp)

2 / Nêu các giai đoạn của quá trình nguyên phân và mô tả từng
giai đoạn?
Kỳ đầu (Prophase)
- Các sợi nhiễm sắc co xoắn lại tạo nên nhiễm sắc thể kép bao
gồm hai nhiễm sắc thể đơn bám với nhau tại tâm động.
- Nhân con và màng nhân bị tiêu biến dần đi.
- Trung tử di chuyển đến hai cực của tế bào, thoi vô sắc dần xuất
hiện.
Kỳ giữa (Metaphase)
- Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng
trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
- Các nhiễm sắc thể đòi hỏi tất cả kinetochore phải bám vào
những sợi thoi phân bào. Đây chính là bước kiểm tra để tránh
việc sai lệch cho việc phân chia nhiễm sắc thể.
Kỳ sau (Anaphase)
- Thoi phân bào kéo dài và sợi tơ phân bào bắt đầu co rút.
- Hai nhiễm sắc thể chị em của cặp nhiễm sắc thể kép tách nhau
ở tâm động và tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn.
- Nhiễm sắc thể đơn di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kỳ cuối (Telophase)
- Ở kỳ cuối, các nhiễm sắc thể giờ đây đã tập hợp về hai cực của
tế bào.
- Các nhân con và màng nhân đã hình thành trở lại chia tách một
nhân tế bào mẹ thành hai nhân tế bào con giống nhau.
- Các nhiễm săc thể của hai tế bào con tháo xoắn thành sợi
nhiễm sắc.
- Nguyên phân hoàn thành, nhưng tế bào phân chia vẫn chưa
hoàn chỉnh.
3 / Chỉ số phân bào (MI) là gì? Và làm thế nào để tính
MI?
- Chỉ số Mitosis MI (Mitosis Index) là tỷ số giữa số tế bào phân
chia với tổng số tế bào trong mô, biểu thị bằng phần nghìn hoặc
ở dạng chỉ số.
- Đánh giá mức độ tăng sinh của tế bào (khả năng nguyên phân
đang có của tế bào).
- Tổng số sl tế bào đang tham gia pha M ( kì nguyên
phân) / Tổng số tb đếm được của vùng mô đó (tính cả
kì trung gian)

4 / Tính chỉ số phân bào của một đầu rễ đang phát triển?
Vùng đỉnh sinh trưởng ở thực vật có vùng mô phân sinh với các tế bào đang
phân chia rất mạnh, vì vậy mọi giai đoạn phân bào có thể dễ dàng được quan
sát.

5 / Sự khác biệt chính giữa nguyên phân và giảm phân là gì?


6 / Sự khác nhau giữa nguyên phân và phân bào?

BÀI 4: BÀI CÔNG CỤ THIẾT BỊ TRONG


PHÒNG THÍ NGHIỆM
1 / Một số kỹ thuật dùng trong sinh học phân tử là gì?
PCR được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:

 Công nghệ sinh học: lập bản đồ gen, phát hiện gen, dòng hoá gen, giải mã
trình tự ADN…
 Y học: chẩn đoán bệnh ung thư, nghiên cứu về hệ kháng nguyên bạch cầu
người…
 Vi sinh học: phát hiện các tác nhân vi sinh vật gây bệnh.
 Ký sinh trùng: Chẩn đoán lỵ amíp…
 Xác định độc tố của vi sinh vật.
 Nghiên cứu về tính kháng thuốc của vi khuẩn.

- Nhân bản phân tử


- Phản ứng chuỗi polymerase
- Gel điện di: DNA, RNA và protein.
- Thấm và thăm dò đại phân tử
+ Southern blotting
+ Thấm bắc
+ Thấm Tây
+ Thấm đông
- Microarrays
- Oligonucleotide đặc hiệu cho allele
2 / Bạn dùng gì để đo dưới 1 mL? Diễn tả.
1mL = 1000 uL
Micropipette (pipetman): Là dụng cụ dùng để thu nhận những
thể tích nhỏ, cần độ chính xác cao, thường được chia thành 4 cỡ
tùy theo thể tích dung dịch tối đa cho mỗi lần hút:
- Cỡ rất nhỏ: Thể tích tối đa 2μL.
- Cỡ nhỏ: Thể tích tối đa 10μL - 20μL - 50μL.
- Cỡ trung bình: Thể tích tối đa 100μL - 200μL.
- Cỡ lớn: Thể tích tối đa 1000μL.

3 / Tại sao trong các phòng thí nghiệm sinh học phân tử, việc
làm sạch là rất cần thiết? Làm thế nào để làm điều đó?
sinh viên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc
an toàn do thƣờng xuyên phải tiếp xúc với hóa chất độc hại để đảm bảo an toàn cho bản
thân và
những ngƣời xung quanh. Sau đây là một số quy tắc:
- Đọc kỹ tài liệu thực tập và nắm vững nguyên tắc, vật liệu, phƣơng pháp thực hành
trƣớc
khi vào phòng thí nghiệm.
- Chỉ mang những dụng cụ tối thiểu cần cho thực tập (tài liệu, tập ghi, bút) vào chỗ làm.
Tất
cả vật dụng khác cần để ở vị trí riêng biệt.
- Trƣớc khi bắt đầu thực tập, cần lau sạch mặt bàn với cồn 70%.
- Đối với các hóa chất sử dụng trong thực tập, cần xem rõ tên hóa chất trƣớc khi dùng.
Trƣờng hợp không rõ, sinh viên cần hỏi cán bộ hƣớng dẫn. Không tự ý làm thử để tìm
hiểu.
- Phenol, chloroform là các hóa chất nguy hiểm, có khả năng gây bỏng. Vì vậy, khi thao
tác
với các hóa chất này, sinh viên tuyệt đối cẩn thận, không để tiếp xúc trực tiếp với da, đặc
biệt là
mắt. trƣờng hợp bị dây vào da, cần rửa ngay dƣới vòi nƣớc. Trƣờng hợp nặng hơn, sinh
viên
phải báo ngay với cán bộ hƣớng dẫn thực tập.
Bài giảng Thực tập Sinh học Phân tử
Trang 3

- Ethidium bromide là một chất độc, có khả năng gây ung thƣ. Khi thao tác với hóa chất
này, sinh viên phải mang bao tay và thao tác cực kỳ cẩn thận. Không để vƣơng vãi dung
dịch
ethidium bromide xung quanh vị trí làm việc. Đầu típ hút ethidium bromide, bản gel sau
khi

điện di và dung dịch hút bỏ trong quá trình thí nghiệm phải bỏ đúng nơi quy định, không
vứt bỏ
lung tung.
- Trƣờng hợp lỡ tay làm đổ hóa chất lên bàn thực tập phải lau ngay tránh để ngƣời khác
sơ ý
đụng phải.
- Lắng nghe và thực hiện nghiêm túc các hƣớng dẫn của cán bộ phụ trách thực tập trong
việc dùng hóa chất cũng nhƣ trang thiết bị thí nghiệm. Trƣờng hợp xảy ra tai nạn, sự cố,
cần
báo ngay với cán bô phụ trách thực tập để có biện pháp xử lý thích hợp.
- Trƣớc khi rời phòng thí nghiệm phải rửa sạch tay.

4 / Tại Sao Bảo Quản Mẫu Sinh Học Ở Nhiệt Độ Thấp? Và hệ


thống lưu trữ là gì?

5 / Nồng độ cuối cùng của dung dịch trong quá trình tái bản
khuếch đại ADN là bao nhiêu? Nếu cho 1microlit mồi 200mM
thì được 20 microlit phản ứng. Tính nồng độ cuối cùng cho sơn
lót?
BÀI 5
1 / Mục đích của quá trình điện di là gì?
Điện di DNA trên gel agarose là một kỹ thuật được sử dụng để phân tách
và phát hiện các đoạn DNA (hoặc các đại phân tử khác, chẳng hạn như
RNA và protein) dựa trên kích thước và điện tích của chúng. Kỹ thuật
này được sử dụng trong quy trình kết hợp với kỹ thuật PCR (polymerase
chain reaction), ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các ứng dụng
điển hình có thể kể đến là định danh cá thể trong pháp y, tạo dòng
gien, phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm, chẩn đoán ung
thư, phát hiện bệnh truyền nhiễm trên người, v.v…
OR
Điện di là một phương pháp quan trọng trong sinh học phân tử. Kỹ thuật điện
di dùng để phân tích, định tính, và tinh sạch protein/DNA/RNA mục tiêu bằng
cách dựa vào sự dịch chuyển của chúng trong 1 điện trường. Kỹ thuật điện di
làm nền cho các kỹ thuật khác tiếp sau đó như giải trình tự đoạn gen mục tiêu,
lai chọn giống, sản xuất thuốc kháng sinh, chẩn đoán bệnh,…
2 / Vai trò của EtBr / SafeView và chất nhuộm màu tải mẫu
DNA trong điện di trên gel agarose?
3 / Ba mục đích của việc sử dụng đệm trong điện di trên gel là
gì?
các ion trong đệm truyền điện tích cần thiết cho quá trình phân tách.
cấu trúc và điện tích của axit nucleic sẽ không thay đổi.
4 / Tại sao trong thiết bị điện di trên gel agarose ta có thể tách
các phân tử ADN?
6 / Làm thế nào để bạn xác định kích thước của các đoạn DNA
từ gel? Bạn xác định kích thước của phân tử DNA trong Mẫu 1,
Mẫu 2, Mẫu 3
7 / Có thể dùng agar thay agarose để chạy gel điện di được
không?

BÀI 6
1/ Trình bày các bước cơ bản chung trong tách chiết DNA
2/ So sánh giữa tách chiết bằng hóa chất (phenol-chloroform) và
tách chiết bằng cột silica
3/Giải thích việc kiểm tra DNA tách chiết được bằng điện di và
đo quang phổ
4/ Nêu khác biệt cơ bản giữa tách chiết DNA và RNA
5/ Tại sao trong pp tách chiết hóa chất: DNA thì ở pH=8.0 còn
RNA thì ở pH=4.7

BÀI 7: PCR
1/ Nguyên lý cơ bản của pp PCR
Phương pháp PCR dựa trên chu kỳ nhiệt,nghĩa là các chu kỳ tăng giảm
nhiệt độ trong phản ứng biến tính DNA và tái bản DNA. Đoạn mồi (là
đoạn DNA ngắn) mang các trình tự bổ sung với trình tự DNA mẫu và
DNA polymerase là những thành phần quan trọng cho phép khuếch đại
một cách chọn lọc và lặp lại. Khi quá trình PCR diễn ra, DNA mới được
tạo ra từ DNA khuôn ban đầu sẽ tiếp tục được sử dụng làm khuôn để tổng
hợp phân tử DNA tiếp theo, tạo thành chuỗi phản ứng dây chuyền khuếch
đại theo cấp số nhân.
OR
PCR dựa trên việc sử dụng khả năng của enzyme DNA polymerase để
tổng hợp chuỗi ADN mới từ chuỗi ADN ban đầu được cung cấp. Bởi vì
DNA polymerase chỉ có thể thêm một nucleotide vào nhóm 3′-OH có từ
trước, nên enzyme này cần một đoạn ADN mồi để có thể thêm nucleotide
đầu tiên.

2/ Thành phần và các bước cơ bản trong PCR


THÀNH PHẦN:
1. Khuôn DNA (Lượng DNA khuôn thường dùng là khoảng
100-1000 ng cho phản ứng PCR 25-50 µl.)
2. Mồi (Nồng độ mỗi mồi trong phản ứng là 0,1-0,5 µM)
3. Enzyme DNA polymerase (Thông thường, lượng enzyme sử
dụng là 0,5 UI cho mỗi phản ứng có thể tích 25 µl.)
4. Các nucleotide tự do (Nồng độ dNTP mỗi loại khoảng 50-200
µM cho mỗi phản ứng PCR.)
5. Dung dịch đệm
CÁC BƯỚC
Một quá trình pcr được thực hiện thông qua 3 bước chính là biến tính, ủ và
mở rộng. Ba giai đoạn này được lặp lại 20-40 lần, gấp đôi số lượng bản sao
DNA mỗi lần. Trong giai đoạn này, dung dịch chứa DNA mẫu và tất
cả các thành phần cốt lõi khác được đun nóng đến 94-95⁰C

CÁC BƯỚC
Một chu kỳ nhiệt của PCR sẽ gồm 3 giai đoạn nhiệt độ
1 - Giai đoạn biến tính: Nhiệt độ sẽ được đưa lên 94 oC, các liên kết hydro sẽ bị
phá vỡ khiến DNA bị biến tính trở thành dạng mạch đơn.
2 - Giai đoạn bắt cặp: Nhiệt độ được hạ xuống 55 - 65 oC, các đoạn mồi sẽ bắt
cặp bổ sung vào 2 đầu trình tự mục tiêu.
3 - Giai đoạn kéo dài: Nhiệt độ được đưa lên 72 oC, Taq polymerase sẽ sử
dụng dNTP để kéo dài đầu 3' của mồi và tạo ra mạch bổ sung.

3/ Trình bày ngắn gọn về pp real-time PCR, ưu điểm của realtime PCR
so với PCR
4/ Trình bày ngắn gọn về pp reverse transcription PCR
5/ Nguyên nhân của kết quả âm tính giả và dương tính giả trong xét
nghiệm Covid-19 bằng rRT-PCR

You might also like