Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Nhóm số: 3 Lớp: 12D1


Họ và tên: Đặng Ngọc Minh
1. Mục tiêu của nhiệm vụ: Tìm hiểu các khu vực địa hình. So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn
Bắc và Trường Sơn Nam
2. Nội dung: Dựa vào nội dung SGK Địa lí lớp 12 trang 30 - 33, Atlat Địa lí Việt Nam các trang 6 + 7,
13, 14 em hãy:
a. Lập sơ đồ các khu vực địa hình Việt Nam

b. So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
* Giống nhau
- Độ cao: đều có các đỉnh núi cao trên 2000m (núi Pu Hoạt, Puxailaileng, Ngọc Kring,
ChuwYangSin…)
- Hướng núi: đều có các dãy núi hướng Tây – Đông đâm ngang ra sát biển
- Hướng nghiêng: đều cao ở hai đầu Bắc, Nam, thấp hơn ở giữa- Đều có sự bất đối sứng giữa hai sườn
* Khác nhau
Bảng 3: Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
Chỉ tiêu Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
1. Vị trí, phạm vi. kéo dài từ phía Nam sông  Cả nằm ở phía Nam dãy Bạch
đến dãy Bạch Mã Mã đến 11độB- hết khối Cực
Nam Trung Bộ
2. Đặc điểm địa hình -  Hướng địa hình: Tây Bắc – – Có sự bất đối xứng giữa hai
Đông Nam.  sườn Đông, Tây của Tây
Trường Sơn:
- Hẹp ngang
+ Sườn Đông dốc đứng, bên
- Sự bất đối xứng giữa 2 dải đồng bằng ven biển nhỏ
sường Đông – Tây không sâu, hẹp ( tiếp đến là biển sâu và
sắc bằng Trường Sơn Nam: thềm lục địa hẹp)

+ Sườn Đông độ dốc giảm + Sườn Tây thoải dần xuống


dần do mở rộng xuống hệ các cao nguyên xếp tầng, bề
thống đồi, trung du mặt tương đối bằng phẳng.

+ Sườn Tây thoải dần xuống


các cao nguyên của Lào
- Độ cao Chủ yếu là đồi núi thấp, độ Các khối núi và cao nguyên
cao trung bình dưới 1000m đồ sộ, đặc biệt là khối Kon
Tum và khối Cực Nam Trung
bộ
- Hướng nghiêng +Với những đỉnh cao trên
2000 m nghiêng dần về phía
Đông
+phía Tây là các cao nguyên
xếp tầng cao khoảng từ 500-
1000 m: Plây-Ku, Đắk Lắk,
Lâm Viên, Mơ Nông, Di
Linh.
- Hướng núi chính - Hướng Tây Bắc – Đông - Hướng cánh cung quay lưng
Nam ra biển; được hợp bỏi hướng:
- Hướng Tây – Đông Tây Bắc – Đông Bắc, Bắc-
+ Phía Bắc là vùng núi Tây Nam, ĐB - TN
Nghệ An +Phía Đông: khối núi
+ Ở giữa là vùng núi đá voi KonTum và cục Nam Trung
Quảng Bình và đồi núi thấp Bộ với một số đỉnh núi trên
Quảng Trị 2000m
+Phía Nam là vùng núi Tây + phía Tây: Các cao nguyên
Thừa Thiên Huế Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông,
Di Linh,..
+Mạch núi cuối cùng là dãy
Bạch Mã - Có sự bất đối xứng giữa
sương Đông và sườn Tây.

- Cấu trúc địa hình – Các dãy núi song song, so -Gồm các khối núi và các cao
le nhau.  nguyên đồ sộ.

– Thấp, hẹp ngang nâng cao - Cao nguyên xếp tầng


hai đầu và thấp ở giữa.
c. Phân tích ảnh hưởng của hướng núi của dãy Trường Sơn tới khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải
Trung Bộ.
- Vào mùa hạ, khi gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta, bị chắn lại ở phía Tây dải núi Trường
Sơn Bắc và gây mưa cho khu vực này.

- Gió này khi vượt qua núi bị biến tính trở nên khô nóng và vô cùng khắc nghiệt (gọi là gió Lào) làm
ảnh hưởng đến toàn bộ lãnh thổ đồng bằng ven biển phía Đông.

- Vào mùa đông, dãy Trường Sơn Bắc đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn ở nhiều địa phương.

⟹ Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và vùng núi

3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 3 sau khi đã hoàn thành.
4. Giới thiệu tài liệu: 4.1. SGK Địa lí lớp 12 4.2. Atlat Địa lí Việt Nam.

You might also like