Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Lời giải tham khảo đề thi tuyển sinh lớp 10

môn Toán chuyên Lê Quý Đôn Bình Định

Phùng Thiên Phước - Lê Trí Nguyên


(K37 - Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng)

Câu 1: (2 điểm)
√ p √
( 3 1) 10 + 6 3
3

1. Tính giá trị của biểu thức P = (x + 4x − 2)
2 2021
, với x = p √ .
21 + 4 5 + 3
2. Cho các số thực x, y. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x−y
T = .
x4 + y 4 + 6

Lời giải. p √ 3 √ 3 √ 2 √
q q√ √
1. Ta có: 10 + 6 3 = 3 + 3. 3 + 3. 3 + 1 = 3 ( 3 + 1)3 = 3 + 1;
3

p √ q √ √ q √ √
21 + 4 5 = (2 5)2 + 2.2 5 + 1 = (2 5 + 1)2 = 2 5 + 1.
√ √ √
( 3 − 1)( 3 + 1) 3−1 5−2 √
⇒x= √ = √ = = 5−2
2√ 5 + 1 + 3 2( 5 + 2) 5−4
⇔ x + 2 = 5 ⇒ x2 + 4x + 4 = 5 ⇔ x2 + 4x − 2 = −1
⇒ P = (x2 + 4x − 2)2021 = (−1)2021 = −1.
Vậy P = −1.
|x − y| |x − y| |x − y| 1 1 x−y 1
2. Ta có: ≤ ≤ = ⇒− ≤ 4 ≤
x4 + y 4 + 6 |x − y|4 4|x − y| 4 4 x + y4 + 6 4
+2+2+2
8
 min T = − 1 ⇔ (x; y) = (−1; 1)

Vậy: 4 . ♦
 max T = 1 ⇔ (x; y) = (1; −1)
4
Câu 2: (2 điểm)
1. Tìm n ∈ N∗ sao cho n4 + n3 + 1 là số chính phương.
2. Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh rằng:
X 1 − x2
P = ≥ 6.
cyc
x + yz

Lời giải.
1. Xét n = 1, ta được n4 + n3 + 1 = 3: Không thỏa.
Xét n ≥ 2, ta có:
(2n2 + n)2 − 4(n4 + n3 + 1) = 4n4 + 4n3 + n2 − 4n4 − 4n3 − 4 = n2 − 4 = (n − 2)(n + 2) ≥ 0
4(n4 +n3 +1)−(2n2 +n−1)2 = 4n4 +4n3 +4−4n4 −4n3 +3n2 +2n−1 = 3n2 +2n+3 = 2n2 +(n+1)2 +2 > 0
⇒ (2n2 + n − 1)2 < 4(n4 + n3 + 1) ≤ (2n2 + n)2
Theo đề: n4 + n3 + 1 là số chính phương ⇔ 4(n4 + n3 + 1) là số chính phương

1
⇔ 4(n4 + n3 + 1) = (2n2 + n)2 ⇔ n = 2.
Vậy n = 2.
X 1 − x2 X (1 − x)(1 + x) X (x + y + z − x)(x + y + z + x) X (y + z)[(x + y) + (x + z)]
2. Ta có: = = =
cyc
x + yz cyc
x(x + y + z) + yz cyc
x2 + xy + yz + zx cyc
(x + y)(x + z)
X y+z y+z X y+z X y+z
= ( + )= + ≥3+3=6
cyc
x+z x+y cyc
x+z cyc
x+y
Vậy P ≥ 6. Dấu bằng xảy ra ⇔ x + y = y + z = z + x ⇔ x = y = z. ♦
Câu 3: (2 điểm)
(p
x2 − y − y 2 = −x2 − x + 1
1. Giải hệ phương trình:
y2 − x + y = 1
p

2. Cho phương trình: x − mx + m + 2 = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho
2

có các nghiệm nguyên.

Lờipgiải.
( (
y ≤ 1 y≤1
1. y 2 − x + y = 1 ⇔ y 2 − x = 1 − y ⇔
p

y − x = 1 − 2y + y
2 2
x − 2y + 1 = 0 (∗)
(p
x − y − y = −x − x + 1
2 2 2 p p
⇒ x2 − y − y 2 − y 2 − x − y = −x2 − x
y2 − x + y = 1
p

− y + xp 2 − y = y2 − x + − x ⇔ (x2 − y) − (y 2p− x) + xp y2 − x = 0
p p p p
2
⇔ xp y 2p 2−y−

⇔ ( x2 − y − y 2 − x)( x2 − y + y 2 − x + 1) = 0 ⇔ x2 − y − y 2 − x = 0
p

x−y =0

⇔ x2 − y = y 2 − x ⇔ x2 − y = y 2 − x ⇔ x2 − y 2 + x − y = 0 ⇔ (x − y)(x + y + 1) = 0 ⇔
p p
x+y+1=0
Xét các trường hợp:
•x − y = 0 ⇔ x = y: (∗) ⇒ y − 2y + 1 = 0 ⇔ y = 1: Thỏa
⇒ (x; y) = (1; 1)
•x + y + 1 = 0 ⇔ x = −y − 1: (∗) ⇒ −y − 1 − 2y + 1 = 0 ⇔ y = 0: Thỏa
⇒ (x; y) = (−1; 0)
Vậy S = {(1; 1); (−1; 0)}
2. Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 , x2 .
Theo định lí Viète, ta có: x1 + x2 = m ⇒ m ∈ Z. Do x1 , x2 ∈ Z ⇒ ∆ = k 2 . Ở đây ta giả sử k ∈ N
⇔ m2 − 4m − 8 = k 2 ⇔ (m − 2)2 − 12 = k 2 ⇔ (m − 2)2 − k 2 = 12 ⇔ (m − k − 2)(m + k − 2) = 12
Để ý rằng m − k − 2 và m + k ( − 2 có cùng tính chẵn lẻ, do
( (m + k − 2) − (m − k + 2) = 2k là số chẵn
m−k−2=2 m − k − 2 = −6
Mà m + k − 2 ≥ m − k − 2 ⇒ hoặc
m−k+2=6 m + k − 2 = −2
⇔ m = 6, k = 2 hoặc m = −2, k = 2
Với m = 6, thế vào phương trình ta được hai nghiệm x1 = 2, x2 = 4 (thỏa).
Với m = −2, thế vào phương trình ta được hai nghiệm x1 = −2, x2 = 0 (thỏa).
Vậy m = −2, m = 6 thỏa đề. ♦
Câu 4: (3 điểm)
1. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy AB, CD và DB ⊥ CD. Gọi E là giao điểm BD và AC. Trên
tia DC lấy điểm G sao cho DG = BE. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C, lấy điểm F sao cho
CF = AE. Gọi H là trung điểm của EF . Chứng minh ∆HGC cân tại H.
2. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R0 ) có R < R0 , cắt nhau tại hai điểm M, N . Đường kính M A của đường
tròn (O; R) cắt đường tròn (O0 ; R0 ) tại điểm C khác M . Đường kính M B của đường tròn (O0 ; R0 ) cắt đường
tròn (O; R) tại điểm D khác N . Hai tia AD, BC cắt nhau tại E.
a) Chứng minh điểm M là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác DN C.
b) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng EM.EN = EI 2 − OO02 .

2
Lời giải.
1.

Hình 1: Hình vẽ bài 4.1

Ta có: ECF
\ = 90◦ ⇒ C thuộc đường tròn đường kính EF ⇒ HC = HE = HF .
DG BE AE CF
= = = ⇒ ∆DGE v ∆CF E ⇒ DGE\ = CF \ E ⇒ EF CG là tứ giác nội tiếp
DE DE CE CE
⇒ G thuộc đường tròn đường kính EF ⇒ HG = HE = HF ⇒ HC = HG ⇒ ∆HCG cân tại H.
2.

Hình 2: Hình vẽ bài 4.2

a) Ta có: CAD
\ = 90◦ − AM
\ D = 90◦ − BM
\ C = CBD
\ ⇒ ABCD là tứ giác nội tiếp
⇒ ACD = ABD = M CN ⇒ CM là phân giác của M
\ \ \ \ CD
Tương tự: DM là phân giác của M DC
\

3
⇒ M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác M CD.
b) AN
\ M = BN\ M = 90◦ ⇒ M\ NA + M \N B = 180◦ ⇒ A, N, B thẳng hàng và M N ⊥ AB
AM ⊥ EB, BM ⊥ EA ⇒ EM ⊥ AB ⇒ E, M, N thẳng hàng.
∆DAB vuông tại D có I là trung điểm cạnh huyền ⇒ IA = IB = ID
AB
Tam giác M AB có O, O0 lần lượt là trung điểm của M A, M B ⇒ OO0 = = AI
2
Gọi F là trung điểm của AD ⇒ IF ⊥ EA ⇒ IE 2 − IA2 = IF 2 + F E 2 − IF 2 − F A2 = F E 2 − F A2
ED EN
Ta có: = cos N
\ EA = ⇒ EM.EN = ED.EA = (EF − ED)(EF + EA) = EF 2 − AF 2 =
EM EA
EI 2 − AI 2 = EI 2 − OO02 ♦
Câu 5: (1 điểm)
Cho n số nguyên dương a1 , a2 , ..., an có tổng bằng 2n − 1. Chứng minh rằng luôn tồn tại m số (m ∈ N∗ ,
m ≤ n) trong n số đã cho có tổng bằng n.

Lời giải.
Giả sử tồn tại m trong n số có tổng chia hết cho n. Gọi tổng của m số đó là s.
Ta có: 0 < s ≤ 2n − 1, s chia hết cho n ⇒ s = n
Vì vậy, bài toán trở thành chứng minh tồn tại m số trong n số có tổng chia hết cho n
Xét các tổng:

S1 = a1 , S2 = a1 + a2 , ..., Sn = a1 + a2 + ... + an

Giả sử tồn tại một trong các số trên chia hết cho n, ta được điều phải chứng minh.
Ngược lại, giả sử không tồn tại số nào chia hết cho n. Từ đó suy ra số dư của mỗi số trong n số trên khi
chia cho n thuộc tập {1; 2; ...; n − 1} có n − 1 phần tử.
Suy ra tồn tại 2 số trong n số trên có cùng số dư khi chia cho n. Gọi 2 số đó là Si và Sj (i < j).
Ta có: Sj − Si = ai+1 + ai+2 + ... + aj chia hết cho n. Từ đó ta được điều phải chứng minh.
Vậy trong mọi trường hợp, ta luôn có tồn tại m trong n đã cho có tổng bằng n. ♦

HẾT

You might also like