Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Báo hiệu trong mạng lõi

NHÓM 6:
Trần Hông Quân
Đinh Trần Hoàn
Nguyễn Nhật Anh
Đậu Xuân Vũ
Nguyễn Viết Hoàng
Thiết lập cuộc gọi với ISUP/BICC
► Có ít nhất hai giao thức cung cấp dịch vụ truyền tải
cho bản tin ISUP và BICC gồm bản tin SS7 MTP và
M3UA. Các địa chỉ được tìm thấy trong nhãn định
tuyến.
► Mỗi mạng SS7 trao đổi địa chỉ của nút gửi bằng mã
điểm báo hiệu SPC. Nhãn định tuyến thuộc đơn vị
báo hiệu bản tin MTP mức 2 trong trường hợp dựa
trên luồng E1, T1 hoặc nằm một phần trên MTP3-B
nếu sử dụng hệ thống truyền tải ATM.
► Phía gửi bản tin MSU hoặc MTP3-B được gọi là mã
điểm đi OPC và phía nhận là mã điểm đến DPC.
Tham số SLS đưa thông tin về liên kết báo hiệu số 7
sẽ thuộc nhóm liên kết nào sử dụng để gửi bản tin.
Độ dài của SPC phụ thuộc vào cùng địa lý. Trong
Tiến trình cuộc gọi ISUP
trường hớp sử dụng báo hiệu M3UA, địa chỉ IP
được sử dụng để nhận dạng máy chủ MSC.
Thiết lập cuộc gọi với ISUP/BICC
► Các bản tin ISUP được trao đổi giữa
hai MSC và được kết nối bởi STP với
nhiệm vụ duy nhất là định tuyến bản tin
báo hiệu. STP không thiết lập hoặc giải
phóng cuộc gọi nhưng đóng vai trò
quan trọng của các dịch vụ mạng thông
minh.
Tiến trình cuộc gọi ISUP
► Trên hình cho thấy các thủ tục thiết lập
cuộc gọi BICC trên giao diện E. BICC
sử dụng dịch vụ truyền tải MTP để trao
đổi bản tin báo hiệu qua liên kết ATM.
Dịch vụ mang được điều khiển bởi
BICC là thoại qua ATM sử dụng kênh
ảo chuyển mạch AAL2 trên giao diện
E.
Các giao thức trên giao diện E
Thiết lập cuộc gọi với ISUP/BICC
► Mỗi nút mạng được nhận dạng bởi
SPC SS7 là một phần của nhãn định
tuyến MTP. Các bản tin trên giao
diện IuCS được lọc bởi giao thức
SCCP.
► Trên giao diện E, tất cả các bản tin
Lưu đồ cuộc gọi BICC (1/5)
BICC đều có cùng OPC hoặc DPC
tương ứng với nhãn điện thoại MTP
và được thêm giá trị CIC của BICC
nếu cùng một cuộc gọi. Các bản tin
trao đổi giữa NAS và gán RAB
được thực hiện trên IuCS bao gồm
cả chức năng nhận thực và bảo mật.

Lưu đồ cuộc gọi BICC (2/5)


► Giao diện GN xác định kết nối giữa các nút hỗ trợ GPRS (GPRS Suport Nodes- GSNs) khác nhau.

Nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN): Nếu chúng có một kết nối tới UTRAN sử
dụng giao diện IuPS và/hoặc kết nối tới GERAN sử dụng giao diện Gb,

Nút hỗ trợ
GPRS

Nút hỗ trợ GPRS Gateway (GGSN): Nếu chúng có một kết nối tới
một mạng dữ liệu gói (Packet Data Network-PDN, ở đây là mạng Internet
công cộng) sử dụng giao diện Gi hoặc tới mạng PLMN khác (Public Land
Mobile Network- mạng di động mặt đất công cộng) sử dụng giao diện Gp.
► Nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN)
Nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN) là nút đang phục
vụ MS / UE . SGSN hỗ trợ GPRS và / hoặc UMTS . SGSN theo dõi vị
trí của từng MS / UE và thực hiện các chức năng bảo mật và kiểm soát
truy cập. SGSN được kết nối với hệ thống trạm gốc GERAN thông qua
giao diện Gb hoặc Iu và / hoặc với UTRAN thông qua giao diện
Iu. SGSN chịu trách nhiệm phân phối các gói dữ liệu từ và đến các
trạm di động trong khu vực dịch vụ địa lý của nó. Các nhiệm vụ của nó
bao gồm định tuyến và chuyển gói, quản lý tính di động (đính kèm /
tách và quản lý vị trí), quản lý liên kết logic, chức năng xác thực và
tính phí. Thanh ghi vị trí của SGSN lưu trữ thông tin vị trí (ví dụ: ô
hiện tại, VLR hiện tại ) và hồ sơ người dùng (ví dụ: IMSI , (các) địa chỉ
được sử dụng trong mạng dữ liệu gói) của tất cả người dùng GPRS đã
đăng ký với nó.
► Nút hỗ trợ GPRS Gateway (GGSN):
▪ Nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) là một trong hai thành phần của miền GPRS PS. GGSN cùng với SGSN xử lý việc
truyền gói giữa mạng GPRS và các mạng chuyển mạch gói bên ngoài, chẳng hạn như Internet hoặc mạng X.25 .
▪ Theo quan điểm của mạng bên ngoài, GGSN là một bộ định tuyến cho một "mạng con", vì GGSN 'ẩn' cơ sở hạ
tầng GPRS khỏi mạng bên ngoài. Khi GGSN nhận được dữ liệu được gửi đến một người dùng cụ thể, nó sẽ kiểm
tra xem người dùng có đang hoạt động hay không. Nếu đúng như vậy, GGSN sẽ chuyển tiếp dữ liệu tới SGSN
phục vụ người dùng di động, nhưng nếu người dùng di động không hoạt động, dữ liệu sẽ bị loại bỏ. Theo hướng
khác, các gói có nguồn gốc di động được GGSN định tuyến đến đúng mạng.
▪ GGSN là điểm neo cho phép thiết bị đầu cuối người dùng di động trong mạng GPRS / UMTS . Nó duy trì định
tuyến cần thiết để chuyển các đơn vị dữ liệu giao thức (PDU) đến SGSN phục vụ một trạm di động cụ thể (MS).
▪ GGSN chuyển đổi các gói GPRS đến từ SGSN thành định dạng giao thức dữ liệu gói (PDP) thích hợp (ví dụ: IP
hoặc X.25) và gửi chúng ra mạng dữ liệu gói tương ứng. Theo hướng khác, địa chỉ PDP của gói dữ liệu đến được
chuyển đổi thành địa chỉ GSM của người dùng đích. Các gói được giải nén được gửi đến SGSN chịu trách
nhiệm. Với mục đích này, GGSN lưu trữ địa chỉ SGSN hiện tại của người dùng và hồ sơ của họ trong sổ đăng ký vị
trí của nó. GGSN chịu trách nhiệm gán địa chỉ IP và là bộ định tuyến mặc định cho thiết bị người dùng được kết
nối (UE). GGSN cũng thực hiện các chức năng xác thực và tính phí.
► Giao thức đường hầm GPRS ((GPRS Tunneling Protocol-GTP) đều được sử dụng trong cả giao diện
GN và GP.
► Mạng giao vận phía dƣới mặt bằng điều khiển là MTP (cho tin nhắn báo hiệu GTP-C) và mặt bằng
người dùng GTP (cho IP payload) PTIT 107 được dựa trên IP chạy trên Ethernet hoặc liên kết
ATM.
► Giao thức UDP đƣợc sử dụng để cung cấp một dịch vụ giao vận nhanh giữa các thực thể GTP
ngang hang.
► TCP với mức độ tin cậy cao hơn UDP đƣợc định nghĩa trong các tài liệu tiêu chuẩn nhờ một sự thay
thế, nhưng không được sử dụng bởi người điều hành mạng và các nhà sản xuất vì nó sẽ làm giảm
thông lượng dữ liệu trong miền PS.
► Mục đích chính của giao diện GN là đóng gói và tạo đường hầm cho các gói tin IP

Tạo đường hầm


dữ liệu là gì???

-Là dẫn dữ liệu một cách thông suốt qua mạng lõi. Giữa các
GSNs, một đƣờng hầm GTP-U (GTP User Plane) đƣợc tạo
cho mỗi ngữ cảnh PDP của một ngƣời đăng ký GPRS.
-Qua đƣờng hầm này, tất cả các gói tin IP trong đƣờng lên
và đƣờng xuống đƣợc dẫn trực tiếp.
► Địa chỉ IP trong các gói tin IP đƣờng hầm (đƣợc vận chuyển bởi GTP T-PDU) là địa
chỉ IP của ngƣời đăng ký GPRS và máy chủ IP (IP Server).
► Vì lớp giao vận IP mang các gói tin dữ liệu GTP, bao gồm dữ liệu mặt bằng ngƣời sử
dụng IP nên việc đóng gói IP-trong-IP có thể đƣợc theo dõi trên giao diện Gn do địa
chỉ của lớp IP thấp hơn lớp giao vận thuộc SGSN và GGSN và chỉ liên quan tới giao
diện Gn.
GTP-C quản lý thiết lập và giải phóng các đƣờng hầm ngƣời dùng cụ thể giữa các
GSNs để trao đổi thông tin báo hiệu GTP. Sau đó, nó đƣợc sử dụng để tạo, sửa đổi
GTP-C
và xoá các đƣờng hầm mặt bằng ngƣời dùng giữa các GSNs. Nhiệm vụ thứ ba của
GTP-C là hỗ trợ,quản lí di động và quản lí vùng tùy chọn.
KIẾN
TRÚC GTP-U
GTP-U đƣợc dùng để truyền tải các gói tin IP đến và đi từ mạng chuyển mạch
gói giống như Internet. Nó đƣợc sử dụng trong cả giao diện IuPS và giao diện
Gn. Tuy nhiên, các đường hầm trên giao diện IuPS được điều khiển bởi báo hiệu

GTP RANAP

GTP’ được dùng giữa GSNs và chức năng cổng tính cƣớc (CGF) để truyền các bản tin
GTP’ chi tiết cước.
Báo hiệu xử lý chuyển vùng cho UMTS

Chuyển giao giữa các MSC trong cùng mạng 3G

Chuyển giao giữa các MSC trong mạng 2G và 3G


Sử dụng cho truyền thông giữa các cơ sở dữ liệu

M Điều hành thông tin trao đổi giữa các MSC

A Hỗ trợ chức năng truyền tải cho các giao thức truy nhập mạng
vô tuyến RAN lớp 3 khác nhau

P
Mang các bản tin RANAP đƣợc trao đổi giữa các RNC kết nối tới
các MSC khác nhau.
Hình 3.23 chỉ ra hai
UTRAN khác nhau kết
nối qua giao diện E
của vùng CS và giao
diện Gn của vùng PS.
Nếu có một tình
huống chuyển vùng
của một UE thuộc hai
UTRAN, CRNC của các
ô này cần thông tin
tới các CRNC khác để
đảm bảo chuyển giao
không gây lỗi.
►Vấn đề trao đổi thông tin giữa UE và mạng đƣợc bắt đầu bằng việc thiết lập
một kết nối RRC. RNC1 điều khiển kết nối RRC này và kết cuối trên các giao
diện Iu được gọi là RNC phục vụ (SRNC). Nếu UE di chuyển, nó cần liên hệ
với một ô của một RNC khác. Hai RNC này thuộc cùng một UTRAN và kết
nối với nhau qua giao diện Iur. Nếu hai ô hoạt động trên cùng tần số thì chuyển
giao mềm có thể diễn ra. Nếu UE mất liên hệ với các ô đƣợc điều khiển bởi
RNC ban đầu thì chỉ còn RNC phía sau cung cấp tài nguyên vô tuyến cho kết
nối. Tuy nhiên nếu UE tiếp tục di chuyển khi cuộc gọi vẫn đang đƣợc hoạt hóa
thì có thể có một ô của một Node B khác còn tốt hơn. Điều này dẫn tới việc
chuyển giao cứng giữa RNC thứ 2 và RNC mới thứ 3 này. Trong trƣờng hợp
chuyển vùng cứng các tham số của kết nối RRC PTIT được chuyển tiếp đến
SRNC mới và kết nối giữa các RNC đƣợc thực hiện thông qua giao diện E của
miền lõi CS
Bước 1: Thủ tục chuyển giao nội 3G-MSC đƣợc khởi phát bởi báo cáo
đo RRC khi một thiết bị mới hoạt động cùng tần số với một thiết bị cũ

Bước 2: Khi SRNC (RNC 1) nhận đƣợc bản tin báo cáo RRC, quyết định
thực hiện chuyển giao sang RNC 2. Khi không tồn tại giao thức Iur giữa
các RNC, thủ tục chuyển giao buộc phải là chuyển giao cứng cùng với
tái chỉ định lại SRNS tại cùng thời điểm. Tiến trình này đƣợc xử lý bởi
SRNC cũ, là thành phần gửi bản tin yêu cầu tái định vị RANAP tới MSC
của nó

Bước 3: Dựa trên bảng định tuyến của MSC phục vụ, RNC 2 đƣợc xác
định có kết nối tới một MSC khác nhƣ trên hình 3.24. Vì vậy, MSC cần
gửi bản tin yêu cầu tái định vị RANAP tới MSC khác tới RNC 2. Do kênh
lƣu lƣợng của cuộc gọi cần chuyển tới MSC mới, MSC phục vụ gửi bản
tin chuẩn bị chuyển vùng MAP chứa RANAP tới MSC mới
Bước 4: MSC mới chuyển bản tin yêu cầu tại định vị RANAP tới RNC 2.

Bước 5: RNC 2 chỉ định tất cả các nguồn tài nguyên vô tuyến để chuẩn bị
cho kết nối UE. Đặc biệt, các chức năng lập lịch và điều khiển quản trị
đƣợc kiểm tra và tính toán tƣơng thích với các tập tham số của RNC 1.
Tùy thuộc vào kết quả tính toán mà chuyển giao có đƣợc thực hiện hay
không qua bản tin RRC đƣợc gửi đi từ RNC 2. Nếu yêu cầu QoS thay đổi,
bản tin tái cấu hình kênh mang vô tuyến đƣợc gửi đi, trên ví dụ cho thấy
bản tin tái cấu hình kênh vật lý đƣợc gửi.

Bước 6: RNC 2 gửi bản tin xác nhận tái định vị RANAP tới RNC 2 để đáp lại
bản tin tái cấu hình kênh vật lý RRC.

You might also like