Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Chương 1

Tìm hiểu về TIKZ - PGF

§1.1 Các lệnh thường gặp


1.1.1 Khai báo điểm
1 \coordinate (A) at (0,0);
2 \coordinate [label=left:$A$] (A) at
(0,0); 1. Khai báo điểm A tại vị trí (0, 0).
3 \path [name intersections={of=D and
E}]; \coordinate 2. Khai báo điểm A, kèm theo nhãn ở vị trí bên trái.
[label=above:$C$] (C) at
(intersection-1); 3. Lấy giao điểm của D và E, đặt giao điểm thứ nhất
4 \path [name intersections={of=D and là C.
E, by={[label=above:$C$]C,
[label=below:$C’$]C’}}]; 4. Giao của hai đối tượng D và E, lấy tên 2 giao
5 \path [name intersections={of=A--B điểm.
and C--C’,by=F}];
5. Lấy giao điểm của hai đoạn thẳng, đặt tên là F .
6 \coordinate (X) at (intersection
cs:first line={(A)--(B)}, second 6. Lấy giao điểm của hai đường thẳng AB và EF .
line={(E)--(F)});
7 \coordinate (C) at ($ (A)!1! 10:(B) 7. Lấy điểm C nằm giữa AB.
$);

1.1.2 Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng


1. Vẽ đoạn thẳng AB, tô màu xanh.
1 \draw[blue] (A) -- (B);
2 \draw (A) --(B) (C) --(D); 2. Vẽ nhiều đoạn thẳng.
3 \draw[->] (a) -- (b);
4 \draw [Stealth-Stealth] (0,0) -- 3. Vẽ đường có mũi tên.
(1,0);
4. Vẽ mũi tên hai đầu.
5 \draw (a) -- (b) -- (c) -- cycle;
6 \draw[red] (A) -- ($(B)!(A)!(C)$); 5. Vẽ tam giác.

6. Vẽ trung tuyến AM .

1
1.1.3 Vẽ đường tròn, elip, cung tròn, parabol
1 \draw (O) circle [radius=1];
2 \draw (A) let \p1 = ($ (B) - (A) $)
in circle ({veclen(\x1,\y1)}); 1. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính r = 1.
3 \draw let \p1 = ($ (B) - (A) $), \n2
= {veclen(\x1,\y1)} in (A) circle 2. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AB.
(\n2) (B) circle (\n2);
4 \node [draw,circle through=(B), 3. Lấy bán kính, vẽ đường tròn tâm A và tâm B.
label=left:$\mathcal{(C)}$] at
(A) {};
4. Vẽ đường tròn tâm A đi qua B, đặt nhãn(label)
5 \draw (A) ellipse [x radius=1cm,y là (C).
radius=.5cm];
5. Vẽ elip tâm A trục x là 1cm, trục y là 0.5cm.
6 \draw (A) arc [start angle=0, end
angle=270, x radius=1cm, y 6. Vẽ cung tròn tâm A, góc từ 0◦ tới 270◦ .
radius=5mm];
7 \draw (0,0) rectangle (1,1.5) (O) 7. Vẽ hình chữ nhật, Parabol tâm O đi qua A.
parabola (A);

1.1.4 Vẽ và gán tên (name) cho đối tượng


1 \node (D) [name path=D,draw,circle
through=(B),label=left:$D$] at 1. Gán tên (name) cho đường tròn.
(A) {};
2 \draw [name path=A--B] (A) -- (B); 2. Gán tên cho đoạn thẳng.

1.1.5 Tô màu điểm hàng loạt


1 \foreach \point in {A,B,C} \fill
[black,opacity=.5] (\point)
circle (2pt); 1. Lệnh vòng lặp, gán biến \point, rồi tô màu.

2
Chương 2
Tìm hiểu về gói Tkz - Euclide
Tác giả: Lê Minh Cường

§2.1 Các lệnh thường sử dụng


2.1.1 Khai báo điểm
1. Khai báo điểm O, tọa độ đề carter.
1 \tkzDefPoint(0,0){O}
2 \tkzDefPoints{0/0/O,2/2/A,4/0/B,6/2/C} 2. Khai báo nhiều điểm 1 lần.
3 \tkzDefPoint(30:5){C}
3. Lấy điểm C, chếch 30 độ, cách 5cm.
4 \tkzDefShiftPoint[A](30:4){B}
5 \tkzDefMidPoint(A,B) \tkzGetPoint{I} 4. Khai báo điểm B, từ điểm A.
6 \tkzDefBarycentricPoint(A=1,B=2)
\tkzGetPoint{I} 5. Khai báo trung điểm AB và lấy điểm I.
7 \tkzDefBarycentricPoint(A=1,B=1,C=1)
\tkzGetPoint{M}
~ + 2IB
6. Lấy điểm I trên đoạn AB, IA ~ = ~0.
8 \tkzInCenter(A,B,C)\tkzGetPoint{G}
9 \tkzDefEquilateral(A,B)\tkzGetPoint{C} 7. Lấy trọng tâm tam giác ABC.
10 \tkzDefTriangle[euclide](A,B)
8. Lấy trọng tâm tam giác ABC.
\tkzGetPoint{C}
11 \tkzCentroid(A,B,C)\tkzGetPoint{G} 9. Lấy điểm C sao cho ABC đều.
12 \tkzCircumCenter(A,B,C)\tkzGetPoint{G}
13 \tkzDefCircle[circum](A,B,C) 10. Lấy điểm C sao cho ABC cân.
\tkzGetPoint{K} \tkzGetLength{rCI}
14 \tkzDefCircle[in](A,B,C) 11. Lấy tâm giác đều.
\tkzGetPoint{I} \tkzGetLength{rIN}
15 \tkzDefCircle[euler](A,B,C) 12. Lấy tâm đường tròn ngoại tiếp.
\tkzGetPoint{E}
13. Lấy tâm ngoại tiếp và bán kính.
\tkzGetLength{rEuler}
16 \tkzDefPointBy[rotation= center A 14. Lấy tâm đường tròn nội tiếp, lấy bán kính.
angle 180](B) \tkzGetPoint{C}
17 \tkzInterCC[R](A,4 cm)(B,4 cm) 15. Lấy tâm và bán kính đường tròn EUler
\tkzGetPoints{I}{I’}
18 \tkzInterLL(A,B)(C,D) \tkzGetPoint{I} 16. Phép đối xứng tâm A của B (quay 180).
19 \tkzInterLC(A,B)(O,C)
\tkzGetPoints{D}{E} 17. Lấy là giao của 2 đường tròn.
20 \tkzInterLC(A,E)(O,B)
18. Lấy giao hai đường thẳng.
\tkzGetSecondPoint{D}
21 \tkzDefPointBy[reflection = over 19. Lấy giao đường thẳng vs tròn.
C--D](A) \tkzGetPoint{A’}
22 \tkzDefPointBy[projection = onto 20. Lấy giao đường thẳng vs tròn, lấy giao điểm 2.
A--B](C) \tkzGetPoint{H}
23 \tkzDrawTriangle[pythagore](B,A) 21. Phép đối xứng điểm A qua CD.
\tkzGetPoint{C}
22. Hình chiếu của C trên AB là H.

23. Lấy điểm C sao cho tam giác vuông tại A.

3
1 \tkzDefLine[bisector](B,A,C)
\tkzGetPoint{D}
2 \tkzDefLine[bisector out](B,A,C) 1. Lấy điểm D trên đường phân giác góc BAC.
\tkzGetPoint{D’}
3 \tkzDefPointsBy[symmetry=center 2. Lấy điểm D’ trên đường phân giác ngoài góc BAC.
O](B,A){}
4 \tkzDefPointBy[inversion = center O 3. Lấy đối xứng tâm O của điểm A, B –> A’,B’
through A](I) \tkzGetPoint{J}
5 \tkzDefPointsBy[translation= from A 4. Phép nghịch đảo tâm qua đt (O,A)
to A’](B,C){}
5. Phép tịnh tiến B,C –> B’, C’ tương ứng.
6 \tkzDefSquare(A,B)
\tkzGetPoints{C}{D} 6. Định nghĩa hình vuông ABCD, lấy điểm C,D.
7 \tkzDefLine[mediator](A,B)
\tkzGetPoints{C}{D} 7. Lấy 2 điểm trên trung trục AB của hình thoi.
8 \tkzTangent[from=A](O’,B)
\tkzGetFirstPoint{C} 8. Lấy tiếp điểm, của tiếp tuyến từ A, đến (O’,B)
9 \tkzDefLine[orthogonal=through
C](B,A) \tkzGetPoint{c} 9. Lấy điểm c sao cho Cc vuông góc.
10 \tkzDefLine[parallel=through D](A,B)
10. Lấy điểm d sao cho Dd song song.
\tkzGetPoint{d}
11 \tkzGetRandPointOn[circle=center O 11. Lấy điểm bất kỳ trên O,4.
radius 4cm]{A}
12 \tkzDuplicateLen(B,D)(D,A) 12. Lấy điểm E trên BD sao cho BE = DA.
\tkzGetPoint{E}

2.1.2 Vẽ hệ trục tọa độ


1. Tạo vùng làm việc

2. Vẽ hệ tọa độ
1 \tkzInit[xmax=3,ymax=3] 3. Vẽ trục Ox
2 \tkzAxeXY
3 \tkzAxeX 4. Vẽ trục Oy
4 \tkzAxeY
5 \tkzDrawX[noticks] 5. Vẽ trục Ox
6 \tkzDrawY
6. Vẽ trục Oy
7 \tkzLabelX
8 \tkzLabelY 7. thêm nhãn trục Ox
9 \tkzGrid
10 \tkzRep 8. Thêm nhãn trục Oy
11 \tkzClip
12 \tkzPointShowCoord[xlabel=$x$, 9. Tạo lưới hỗ trụ: [sub]
ylabel=$y$](A)
13 \tkzDrawVectors(O,A O,B) 10. Vẽ vecto đơn vị của 2 trục.
\tkzLabelSegment[above
11. Cắt vùng làm việc từ nó trở xuống dưới.
=3pt](O,A){$\vec{u}$}
12. Hiện đường chiếu của điểm A.

13. Vẽ vector OA, OB

14. Đặt tên vecto OA.

4
2.1.3 Vẽ điểm, đoạn thẳng và đường thẳng, đã giác
1. Vẽ các điểm lên hình.

2. Vẽ đoạn OA.
1 \tkzDrawPoints(O,I,A,B,M)
3. Vẽ nhiều đoạn thẳng.
2 \tkzDrawSegment(O,A)
3 \tkzDrawSegments(A,B B,C I,J) 4. Vẽ đoạn IH nét đứt
4 \tkzDrawSegment[style=dashed](I,H)
5 \tkzDrawPolygon(A,B,C) 5. Vẽ đa giác ABC
6 \tkzDrawPolySeg(P’,C’,A,P,B)
7 \tkzDrawLines[add=0 and 1](A,M B,M 6. Vẽ đường gấp khúc.
C,M)
8 \tkzDrawSquare(A,B) 7. Vẽ các đường thẳng, bắt đầu 0, kết thức, thêm vào
9 \tkzDefLine[perpendicular=through 1cm.
C,K=-.5](A,B) \tkzGetPoint{c}
8. Vẽ hình vuông có cạnh AB.
10 \tkzDrawBisector(A,C,B)
11 \tkzDrawMedian(A,B)(C) 9. Vẽ đường qua C vuông AB.
12 \tkzDrawAltitude(A,B)(C)
13 \tkzDefPointWith[colinear= at 10. Vẽ phân giác ACB.
C](B,A) \tkzGetPoint{D}
11. Vẽ trung tuyến từ C tới AB.

12. Vẽ đường cao từ C tới AB.

13. Vẽ hình bình hành.

2.1.4 Vẽ cung và đường tròn


1. Vẽ cung trong Tâm M, bán kính MA, từ A –> O.
1 \tkzDrawArc(M,A)(O)
2 \tkzDrawArc[rotate,color=red](O,A)(60) 2. Vẽ cung tròn tâm O,từ A góc 60 độ.
3 \tkzDrawCircle[R](A,1cm)
4 \tkzDrawCircle[R](A,B) 3. Vẽ đường trò tâm A, Bán kính 1cm.
5 \tkzDrawCircle[diameter](A,B)
6 \tkzCompasss[color=red, 4. Vẽ đường trò tâm A, đi qua B.
style=solid](B,I I,J J,C)
5. Vẽ đường tròn đường kính AB.
7 \tkzProtractor[scale=1.25,
with=half](A,B) 6. Vẽ cái cung giao nhau, cái compa, 1 khúc chỗ giao.

7. Vẽ cái thước đo độ.

2.1.5 Vẽ góc vuông, góc α


1 \tkzMarkRightAngle(A,I,B)
2 \tkzMarkRightAngles[fill=
1. Vẽ góc vuông tại I
Maroon!20](A,M,B A,N,B A,P,C)
3 \tkzMarkAngle(A,O,B) 2. Nhiều góc vuông.
%[mark=s,arc=lll,size=2
cm,mkcolor=red] 3. Vẽ góc tại O.
4 \tkzMarkAngles[size=0.7, fill=green,
opacity=0.5](B,A,C A,B,P) 4. Vẽ nhiều góc.
5 \tkzMarkSegments[mark=x,
color=red](A,B A,C) 5. Đánh dấu cạnh bằng nhau.

5
2.1.6 Hiện tên của điểm, đoạn, đường, góc...
1. Hiện tên điểm, mặc định là below right.
1 \tkzLabelPoints(A,B,C)
2 \tkzLabelPoint[above](A) {$ A $} 2. Tùy chỉnh khi hiện tên điểm
3 \tkzLabelPoints[above right](B,D,E,G)
4 \tkzLabelSegment[below](O,I){$1$} 3. Tùy chỉnh tên nhiều điểm
5 \tkzLabelLine[pos=1.25,
blue,right](A,B){$(\delta)$} 4. Hiện độ dài đoạn (O,I)
6 \tkzLabelAngle(A,O,B){$60^{\circ}$}
5. Hiện tên đường thẳng qua 2 điểm AB.
%[pos=1,circle,draw,fill=blue!10]
7 \tkzText[above](12,4){$\delta$} 6. Tên góc.

7. Viết tên bằng Text.

2.1.7 Gán độ dài đoạn thẳng, góc


1 \tkzCalcLength[cm](A,B)
\tkzGetLength{rAB} 1. Tính đoạn AB và Gán độ dài là rAB.
2 \tkzFindSlopeAngle(A,B)
\tkzGetAngle{gAB} 2. Tính góc lệch của AB so với Ox.
3 \tkzFindAngle(A,B,C) \tkzAngleResult
\tkzGetAngle{gABC}
3. Tính góc ABC
[ và lưu lại gABC.
4 \tkzpttocm(\rABpt){rABcm} 4. Đổi từ pt –> cm

2.1.8 Tô màu đa giác, đường tròn


1 \tkzFillPolygon[draw, fill = red!50
](A,C,G,H) 1. Tô màu tứ giác ACGH
2 \tkzFillCircle[R,color = yellow](M,2
pt) 2. Tô màu đường tròn tâm M, bk = 2

You might also like