Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHUYÊN ĐỀ: CHÍNH SÁCH

ĐẦU TƯ

Người trình bày: PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM


TS. TRẦN QUỐC TUẤN

Hồ Chí Minh – 2020


NỘI DUNG

Mở đầu
Chính sách đầu tư
Quy trình quản lý danh mục đầu tư
Nhà đầu tư cá nhân
Mục tiêu đầu tư
Hạn chế trong đầu tư
Đồng tiền cơ sở
Tâm lý ngại rủi ro
Phân loại nhà đầu tư
Quyết định về cơ cấu danh mục đầu tư
Các nhà đầu tư tổ chức
Quỹ hưu trí
Quỹ thiện nguyện
Các doanh nghiệp bảo hiểm
Các ngân hàng thương mại
I. MỞ ĐẦU
Quản lý danh mục đầu tư là việc quản lý tiền và tài sản do khách hàng ủy thác đầu
tư hoặc tiền, tài sản cả các quỹ đầu tư, phù hợp với mục đích đầu tư đã được xác
định tại các hợp đồng quản lý hoặc đã được công bố trong bản cáo bạch của quỹ
Để xây dựng chính sách đầu tư, thông thường nhà quản lý danh mục hay thiết lập
những câu hỏi trắc nghiệm cho nhà đầu tư về những vấn đề sau:

1 • Những rủi ro nào có thể ảnh hưởng tới tình hình tài chính của nhà đầu tư, đặc biệt là trong ngắn
hạn?

2 • Nhà đầu tư sẽ có những phản ứng ra sao khi tình hình tài chính xấu đi?

3 • Nhà đầu tư hiểu biết về thị trường tài chính và việc đầu tư trên thị trường này ở mức độ nào?

4 • Nhà đầu tư có những thu nhập nào? Mức thu nhập? Danh mục này có ảnh hưởng đến tình hình
chung của nhà đầu tư như thế nào?

5 • Nhà đầu tư có những hạn chế đầu tư? Hoặc chịu sự điều chỉnh quy định pháp lý nào khi tham gia
đầu tư?

6 • Sự biến động giá trị của danh mục có thể ảnh hưởng tới những quyết định đầu tư như thế nào?
II. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ
Khái niệm: Chính sách đầu tư là hệ thống các quy trình hướng dẫn hoạt động để đạt
được mục tiêu đầu tư của khách hàng, trên cơ sở tuân thủ các hạn chế đầu tư theo
các cam kết tại hợp đồng quản lý. Chính sách đầu tư đảm bảo tính kỷ luật trong hoạt
động đầu tư và giảm thiểu những quyết định đầu tư cảm tính.

Bước 0 • Tìm hiểu khách hàng


Bước 1 • Thiết lập chính sách đầu tư
Bước 2 • Xây dựng chiến lược đầu tư
Bước 3 • Xây dựng và thực hiện các chiến thuật đầu tư
Bước 4 • Đánh giá hiệu quả đầu tư
III. QUY TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

Quy trình quản lý danh mục đầu tư bao gồm các bước sau:

Đánh
Tìm Xây Xây Thực
giá các
hiểu/ dựng dựng hiện các
hiệu
cập nhật chính chiến chiến
quả của
thông sách lược thuật
danh
tin đầu tư đầu tư đầu tư
mục
NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN

Mục tiêu đầu tư

- Tìm hiểu và nhận biết khách hàng


- Phân tích tài sản và vốn
- Tài sản con người
- Tài sản tài chính và Tổng tài sản
Tổng tài sản = Tài sản con người + tiền tiết kiệm (tài sản chính)
Mục tiêu đầu tư

- Nguồn vốn
- Mục tiêu đầu tư
+ Mục tiêu ưu tiên cao
+ Mục tiêu ưu tiên thấp
+ Bảo toàn vốn
+ Tăng trưởng
+ Thu nhập
+ Tăng trưởng kết hợp với thu nhập
Mục tiêu đầu tư

- Khả năng chịu đựng rủi ro


+ Chính sách đầu tư của người 25 tuổi: “ Đầu tư vào các tài sản
có mức rủi ro vừa phải hoặc mức rủi ro cao. Chấp nhận mức rủi ro
của danh mục cổ phiếu cao hơn mức rủi ro của chỉ số thị trường, ví
dụ như VN-Index. Danh mục cổ phiếu, trong và ngoài nước, chiếm
tỷ trọng lớn từ 80%-95% so với toàn bộ danh mục đầu tư. Phần còn
lại của danh mục đầu tư vào trái phiếu trung và dài hạn.
+ Chính sách đầu tư của người 65 tuổi: “Đầu tư vào các cổ phiếu
và trái phiếu để có thu nhập ổn định (dưới hình thức trái tức và cổ
tức), kết hợp với một sự tăng trưởng nhất định từ danh mục cổ
phiếu. Trái phiếu chiếm tỷ trọng từ 55% đến 65% so với toàn bộ
danh mục đầu tư, trong đó có khoảng 5%-15% đầu tư vào chứng
khoán ngắn hạn, có tính thanh khoản cao. Phần còn lại của danh
mục, từ 35-45% đầu tư vào các cổ phiếu có chất lượng, có mức rủi
ro tương đương với mức rủi ro của chỉ số VN-Index
Hạn chế trong đầu tư

- Kỳ đầu tư
- Mức độ thanh khoản
- Nguyên tắc và các quy định pháp lý
- Thuế
- Sở thích và những yêu cầu cá nhân
Đồng tiền cơ sở
Tiền cũng tiềm ẩn rủi ro khi thực hiện phân
tích tài sản và công nợ khách hàng, đặc biệt
khi khách hàng sử dụng ngoại tệ khác hoặc có
nhu cầu hoạt động kinh doanh đầu tư giữa các
ngoại tệ
Tâm lý ngại rủi ro
- Các dạng rủi ro trong hoạt động quản lý danh mục đầu

- Mức ngại rủi ro khách quan
- Mức ngại rủi ro chủ quan
+ Rủi ro là sự thiệt hại
+ Rủi ro đi kèm với các sản phẩm mới, không phổ
biến
+ Rủi ro nếu không đầu tư theo phong trào
+ Tâm lý lặp lại thất bại
+ Rủi ro khi không phân biệt được tổ chức phát hành
và chứng khoán của tổ chức phát hành
Phân loại nhà đầu tư
- Đặc điểm nhân khẩu học khi phân tích tâm lý nhà đầu tư cá nhân
+ Quan điểm về vòng đời
a. Giai đoạn tích lũy
b. Giai đoạn cũng cố
c. Giai đoạn chi tiêu
d. Giai đoạn cho tặng
+ Mục tiêu quan trọng trước mắt
+ Mục tiêu quan trọng dài hạn
+ Mục tiêu ít quan trọng
- Đặc điểm tâm lý của nhà đầu tư cá nhân
+ Mô hình hai chiều Barnewall
a. Nhà đầu tư chủ động
b. Nhà đầu tư thụ động
Phân loại nhà đầu tư
- Đặc điểm tâm lý của nhà đầu tư cá nhân
+ Mô hình năm xu hướng của Bailard, Biehl & Kaiser

Tự tin
Chủ nghĩa
Mạo hiểm
Cá nhân

Cẩn thận Mũi tên thẳng Bốc đồng

Bảo vệ Nổi tiếng

Lo lắng
Phân loại nhà đầu tư
+ Mô hình năm xu hướng của Bailard, Biehl &
Kaiser
. Típ người ưa mạo hiểm
. Típ người thận trọng
. Típ người theo phong trào
. Người theo chủ nghĩa cá nhân
. Nhà đầu tư bình thường
Quyết định về cơ cấu danh mục đầu tư

- Chính sách truyền thống


+ Chính sách hướng tới thu nhập – danh mục thu nhập
+ Chính sách tăng trưởng – danh mục tăng trưởng
+ Thu nhập và tăng trưởng
- Chính sách vì lơi nhuận
Tổng lợi nhuận = Thu nhập (lợi tức) + Lãi vốn

+ Danh mục tài sản đầu tư


+ Mức độ linh hoạt
Các nhà đầu tư tổ chức
Có một vài điểm khác biệt quan trọng giữa các nhà đầu
tư tổ chức và nhà đầu tư cá nhân trong đó:
- Quan niệm về rủi ro khác nhau
- Các tổ chức được phân loại theo loại hình dịch
vụ, sản phẩm mà họ cung ứng
- Các tổ chức phải đối mặt với hạn chế đầu tư theo
quy định pháp lý nhiều hơn so với cá nhân
- Các cá nhân thường chịu thuế còn tổ chức
thường được miễn thuế
- Thời gian đầu tư là không thời hạn với các tổ chức
Quỹ hưu trí
- Mục tiêu lợi nhuận tối thiểu của quỹ phải đảm
bảo thanh toán các khoản của quỹ trong tương lai
- Mức độ chấp nhận rủi ro phụ thuộc tình hình tài
chính của quỹ
- Thời gian hoạt động phụ thuộc vào độ tuổi trung
bình của đội ngũ lao động
- Hạn chế về thanh khoản
- Hạn chế về pháp lý đầu tư được quy định rất chặt
chẽ
Quỹ thiện nguyện
- Mục đích về lợi nhuận đảm bảo an toàn cho
nguồn vốn của quỹ
- Mức độ chấp nhận rủi ro phụ thuộc vào danh
mục tài sản mà quỹ đầu tư
- Thời gian hoạt động của quỹ rất dài
- Thuế đóng vai trò thứ yếu
- Những hạn chế đầu tư theo quy định của pháp
luật thường không quá quan trọng đối với quỹ
thiện nguyện
Các doanh nghiệp bảo hiểm
- Các mục tiêu lợi nhuận
- Mức độ chấp nhận rủi ro
- Yêu cầu thanh khoản thấp
- Thời gian hoạt động dài
- Hạn chế về đầu tư theo quy định pháp luật
- Thuế nhìn chung là cao
Bảo hiểm phi nhân thọ
- Mục tiêu lợi nhuận là có thể đáp ứng các yêu
cầu bồi thường có thể phát sinh
- Thanh khoản yêu cầu cao
- Thời gian hoạt động ngắn hơn bảo hiểm nhân
thọ
- Quy định pháp lý ít chặt chẽ hơn
- Thuế cao
Các ngân hàng thương mại

- Mục tiêu lợi nhuận: chênh lệch số dư tạo ra lợi


nhuận của ngân hàng
- Mức độ chấp nhận rủi ro: thận trọng
- Thời gian đầu tư ngắn
- Nhu cầu tính thanh khoản cao
- Những quy định hạn chế hoạt động rất chặt
chẽ

You might also like