Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người

của
con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của của con người thì cảm hứng
nhân đạo là cảm hứng bao trùm.” (Hoài Thanh)

VỢ NHẶT

Nhà văn nổi tiếng người Đức Betong Brecht cho rằng: “Các nhân vật của tác phẩm nghệ
thuật không phải giản đơn là những bản dập của những con người sống mà là hình tượng
được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tác giả”.

Trong bài “Chiếc xa xác qua phường Dạ Lạc”, Nam cao đã ghi lại nhữn kiếp người vắng
số: “Ngã tư nghiêng nghiêng xe xác
Đi vào ngõ khói công yên
Thấy bâng khuâng lối cổ hư huyền
Hương nha phiến chập chờn mộng ảo”

“Kim lân là nhà văn một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy của
nông thôn” (Nguyên Hồng)

“Nếu văn chương là lịch sử tâm trạng con người thì Kim Lân quả là nhà văn đích thực
trên cái ý nghĩ ấy” (Trần Ninh Hồ)

“Tôi muốn cho độc giả thấy dù hoàn cảnh nào đi nữa thì tình người vẫn vượt lên trên tất
cả. Có tình người là có sự sống. Có tình người là có hy vọng vào tương lai.” (Kim Lân)

Hay trong “Một Bữa No” ta đã nghe tiếng kêu của nhân vật mông lung với kiếp sống con
người: “Chao ôi, nếu người ta không phải ăn thì đời sẽ giản dị biết bao. Thức ăn không
bao giờ tự nhiên chạy vào mồm, có làm mới có.”

Chất điện của tình yêu dường như khiến người ta rơi vào những thứ cảm xúc chẳng thể
cắt nghĩa, nhưng không thể không thôi khao khát. Cảm xúc ấy phải chăng giống như
Xuân Diệu từng bộc bạch:
“Từ lúc yêu nhau, hoa nở mãi
Trong vườn thơm ngát của hồn tôi”

Nói về sự thay đổi ấy trong một lần trả lời phỏng vấn, Kim Lân chia sẻ “Cuộc sống thay
đổi thực dù không nhiều với gia đình ấy” (Tràng sáng hôm sau)

Nói về vai trò của gia đình Andre Maurois khẳng định: "Không có gia đình, người đàn
ông trở nên cô độc với toàn thế giới, run rẩy trong giá lạnh".

Ngôi nhà hắn đã sống bao ngày, hôm nay khi nhìn nó qua lăng kính tình yêu Tràng thấy
thật thiêng liêng. Phải chăng như Chế Lan Viên từng viết “Tình yêu làm đất lạ hóa quê
hương”.

Nếu cô Kiều khi xưa “xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với Kim Trọng,
với tình yêu đích thực của cuộc đời thì với anh cu Tràng đó là bước chân chạy về phía
tương lai hạnh phúc, theo đuổi cs ấm no đầy đủ.

Nơi “ngưỡng cửa của khốn khó”, Tràng đã “chứng tỏ được số phận và tích cách của
mình”.

Nước mắt của người già mà như Nguyễn Khuyến xưa đã từng viết trong Khóc Dương
Khuê:
“Tuổi già giọt lệ như sương
Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan”

“Con dù lớn vẫn là con của mẹ


Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”

“Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ”


“nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại”

Nhà văn Tô Hoài đã viết: “Chưa bao giờ trong nhà này, mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp đến
thế”

Kim Lân từng nhận định: “Cái đói lấn át tất cả mọi người nhưng không lấn át được sức
sống đơn sơ của tâm hồn họ”.

Tuy nhiên, như chính Kim Lân đã nói rằng: “Thực tại luôn kéo người ta lại với nó”.
Niềm vui của bà cụ Tứ cuối cùng vẫn chỉ là một niềm vui mỏng manh, le lói, một niềm
vui thất thế trước “nghẹn bứ trong cổ” mà thôi.

2 giá trị mang ý nghĩa lớn lao trong truyền thống dân tộc Việt Nam: “Tương thân tương
ái”, “Lá lành đùm lá rách” mà Kim Lân đã gửi gắm vào thông điệp ẩn dưới những trang
viết của mình

VỢ CHỒNG A PHỦ

“Cuộc đời là văn chương” (Tô hoài)

“Văn ông hướng về những số phận, con người lầm láp đời thường”

“lưu giữ cho chúng ta đời sống, phả lại nhịp đập của lịch sử và nói lên câu chuyện muôn
đời của kiếp nhân sinh”

“hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”


“Điều kì diệu là dẫu trong mọi cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không tiêu
diệt được sức sống con người. Đói khổ, lay lắt, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm
tàng và mãnh liệt”
“Cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng
trong lòng Mị. Và chỉ cần một luồng gió mạnh đủ sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy
thì đốm lửa ấy sẽ lại bùng cháy và giúp Mị vượt qua cuộc sống đêm tối của mình.’

“Tô Hoài đã miêu tả những nhân vật của mình với tình cảm trân trọng, mến yêu. Không
có khoảng cách giữa tác giả và nhân vật. Ông không nhìn ngắm họ với cặp mắt dò la, tìm
hiểu. Ông không quan sát họ với sự chăm chú, lạ lùng. Ông đến với họ như những người
bạn chân tình”. (Hà Minh Đức)

“Mỗi nhà văn bước vào nghề thì mỗi người có một lối đi riêng. Cùng một ý tưởng nhưng
mỗi người có những cách nghĩ, cách cảm nhận khác nhau. Đó là quang cảnh trăm hoa
trong văn học” (Tô Hoài0

“Mị là nhân vật thành công nhất của văn xuôi cách mạng đương đại” ( Trần đình sử)

“kẻ nâng giấc cho những người đường cùng tuyệt lộ”, là ‘nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”. (Hồ Xuân Hương)

“viết văn là một quá trình đấu tranh nói ra sự thật, đã là sự thật thì không thể tầm thường
cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc” (Tô Hoài)

“Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác” (Tô Hoài)

Phải chăng ở đây, Tô Hoài cũng như Kim Lân khi nói về sức sống của tình người: “Tôi
muốn cho độc giả thấy rằng…………..”

“Tác phẩm nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình
thức nghệ thuật độc đáo”

You might also like