Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

1/2/2012

Chương 5
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO

Mục tiêu
� Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?
� Quyết định về giá cả và sản lượng của
doanh nghiệp trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
� Sự cân bằng của thị trường cạnh tranh
hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn.
� Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản
lượng của doanh nghiệp

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG


CẠNH TRANH HOÀN HẢO
� Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị
trường trong đó cả người mua và người
bán đều cho rằng các quyết định mua hay
bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá
cả thị trường.
� Doanh nghiệp được gọi là người chấp
nhận giá. Do vậy, đường cầu đối với là
đường thẳng nằm ngang.

1
1/2/2012

P S P

d
P0

Q q
a) Đường cung và cầu của thị trường b) Đường cầu của hãng
Hình 5.1 Đường cầu của thị trường và của hãng
4

Nhận xét

� Dù số lượng doanh nghiệp bán ra là bao


nhiêu, họ cũng nhận được mức giá P0 cho
sản phẩm mà họ bán ra. Do vậy, đường cầu
của doanh nghiệp là đường thẳng nằm
ngang ở mức giá P0. Đó là đường d.
� Do vậy, doanh thu biên bằng với giá.
� Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giá
nên nó cũng không có ảnh hưởng đến hoạt
động của các doanh nghiệp khác trong
ngành.
5

Bảng 5.1 Sản lượng, giá và doanh thu biên của một
nông dân

Sản Giá Doanh thu Doanh thu biên


lượng (P: đồng/kg) (TR: đồng) (MR: đồng)
(q: kg)
0 - 0 -
1 2000 2000 2000
2 2000 4000 2000
3 2000 6000 2000
4 2000 8000 2000
... 2000 ... 2000

2
1/2/2012

4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh


hoàn hảo
� Số lượng các doanh nghiệp trong
ngành là đủ lớn sao cho sản lượng của
mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với
cả ngành nói chung.
� Sản phẩm của ngành phải đồng nhất để
cho sản phẩm của các doanh nghiệp có
thể thay thế hoàn hảo cho nhau.

4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh


hoàn hảo
� Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng
về chất lượng sản phẩm sao cho người
mua nhận thấy những sản phẩm giống
nhau của các doanh nghiệp khác nhau
thực sự là như nhau.
� Tự do nhập và xuất ngành sao cho
không có sự cấu kết của các doanh
nghiệp hiện hành.

Ví dụ

� Nông sản là các ví dụ về thị trường cạnh


tranh hoàn hảo. Hầu hết thị trường nông
sản đều mang đầy đủ 4 đặc điểm của thị
trường này, chẳng hạn như lúa gạo, trái
cây, thủy hải sản, v.v...
� Thị trường hàng công nghiệp khó có thể là
thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

3
1/2/2012

II QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG

II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT


THỜI
� Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn trong
đó doanh nghiệp không thể thay đổi sản
lượng.
� Do vậy đường cung của doanh nghiệp sẽ là
đường thẳng đứng tại một mức sản lượng
nhất định.
� Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hết
hàng hóa trong khoảng thời gian đó.
10

P2 E2

P1 E1
D’

Q*
Hình 5.2. Định giá trong nhất thời

11

Ví dụ

� Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng trong


trường hợp của các loại hàng hóa mau
hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong
một thời điểm nhất định.
� Ví dụ chợ hoa, dưa hấu, .v.v... ngày Tết;
hay thị trường bánh Trung thu.

12

4
1/2/2012

II.2 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA


DOANH NGHIỆP

� Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản


lượng mà tại đó: MR = SMC.
� Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
doanh thu biên bằng với giá của sản
phẩm: MR = P.
� Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó
giá bằng với chi phí biên: P = SMC.
13

P, MR, MC
SMC

P3 �C
Thu được lợi
SAC
nhuận D
SAC3 B �
Hòa vốn P2 � SAVC
Bị lổ nhưng vẫn
sản xuất
P1 �
A
Ngưng sản xuất

q1 q2 q3 q

Hình 5.3. Quyết định cung ứng


trong ngắn hạn của hãng
14

Ví dụ
Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo có hàm chi phí trong ngắn hạn
như sau: STC = q3 – 5q2 + 10q + 50.
âu hỏi
1. Với mức giá nào doanh nghiệp sẽ ngưng sản
xuất?
2. Doanh nghiệp có sản xuất không nếu giá trên
thị trường là 7đvt? Nếu có, thì sản xuất bao
nhiêu và thu được lợi nhuận bao nhiêu?
3. Thiết lập hàm số cung ngắn hạn của doanh
nghiệp với q là hàm số của P.
15

5
1/2/2012

Ví dụ

1. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu sản xuất khi:


P � AVCmin
AVC = VC/q = q2 – 5q + 10
Cho đạo hàm bậc nhất của AVC bằng 0:
dAVC/dq = 2q - 5 = 0
� q = 2,5 đvsp
� AVCmin = 3,75 đvt
Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi: P � 3,75

16

Ví dụ
2. Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi P = 7:
Chi phí biên MC = dTC/dq = 3q2 – 10q + 10
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt:
P = MC
� 7 = 3q2 – 10q + 10
Giải phương trình này ta được: q=1/3 và q = 3
Do sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp bắt đầu
sản xuất là 2,5 nên ta chọn q = 3.
Khi đó, TR = 7x3 = 21 và TC = 62 nên doanh
nghiệp bị lổ 41 đvt. Do khoản lổ này vẫn thấp hơn
chi phí cố định nên doanh nghiệp vẫn sản xuất.
17

Ví dụ

3. Phương trình hàm số cung của doanh nghiệp:


P = MC
� P = 3q2 – 10q + 10
� 3q2 – 10q + 10 - P = 0
� Q = (5 � )/3
Đối với hàm số cung, P và q đồng biến, nên
ta chọn hàm số cung là: q = (5 + )/3.
Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ bắt đầu sản xuất khi
P � 3,75, nên hàm số cung chỉ tồn tại với điều
kiện P � 3,75. 18

6
1/2/2012

II.3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH


NGHIỆP

� Các nguyên tắc tương tự như trong ngắn


hạn có thể được áp dụng để thiết lập
đường cung dài hạn của doanh nghiệp.
� Đường cung dài hạn của doanh nghiệp là
phần đường LMC phía trên mức giá
tương ứng với mức chi phí trung bình cực
tiểu (LACmin) .

19

Hình 5.4. Quyết định cung ứng trong dài hạn của
doanh nghiệp

P, MR, MC
LMC
SMC
SAC
E
P0 D �A �
LAC
C B
G �
H F
P1 �

q1 q2 q3 20

Tóm tắt: Quyết định cung ứng của doanh nghiệp


cạnh tranh hoàn hảo

ĐIỀU ĐIỀU KIỆN BÌNH QUÂN


KIỆN
BIÊN NGẮN HẠN DÀI HẠN
P = MC Nếu P > SAVC cực tiểu, Nếu P LAC cực
sản xuất tiểu, sản xuất
Nếu P < SAVC, tạm thời Nếu P < LAC, rời
đóng cửa bỏ ngành

21

7
1/2/2012

II.3 NHẬP NGÀNH, XUẤT NGÀNH VÀ CÂN BẰNG


DÀI HẠN

� Lợi nhuận cao sẽ kích thích các nhà đầu


tư chuyển dịch tài nguyên từ ngành khác
sang ngành này, tức là có sự nhập ngành
của những doanh nghiệp mới.
� Sự nhập ngành làm cho:

22

II.3 NHẬP NGÀNH, XUẤT NGÀNH VÀ CÂN BẰNG


DÀI HẠN

� Sản lượng của ngành tăng lên, đường


cung của ngành dịch chuyển sang phải.
Giá cân bằng trên thị trường sẽ giảm.
� Số lượng doanh nghiệp trong ngành tăng
lên làm tăng cầu về các đầu vào. Điều đó
làm tăng giá các đầu vào và như vậy
sản xuất sẽ đắt đỏ hơn.

23

Ảnh hưởng của sự nhập ngành

Như vậy, sự nhập ngành của các doanh


nghiệp mới sẽ làm giảm lợi nhuận của
các doanh nghiệp trong ngành. Lợi
nhuận kinh tế của các doanh nghiệp sẽ
giảm dần đến khi bằng không, khi đó sẽ
không còn động cơ nhập ngành của các
doanh nghiệp mới nữa.

24

8
1/2/2012

P, MR, MC P S1
LMC
E S2
A
P0 � �
LAC
B E'
P2 � �

q1 q0 q Q1 Q2 Q
(a) (b)
Hình 5.5 Cân bằng cạnh tranh dài hạn
25

Sự cân bằng cạnh tranh dài hạn

� Khi không còn sự nhập ngành của các


doanh nghiệp mới, ta gọi là sự cân bằng
cạnh tranh dài hạn.
� Sự cân bằng dài hạn xảy ra khi thỏa mãn ba
điều kiện sau:

26

3 điều kiện của cân bằng cạnh tranh dài hạn

� Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đang


sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận.
� Không có doanh nghiệp nào có động cơ nhập
hay xuất ngành vì lợi nhuận kinh tế của các
doanh nghiệp bằng không.
� Giá của sản phẩm ở mức mà tại đó lượng
cung của ngành bằng với lượng cầu của
người tiêu dùng.
27

9
1/2/2012

III ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH

III.1 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA


NGÀNH
� Trong ngắn hạn, có hai nhân tố cố định: một số
đầu vào của doanh nghiệp và số lượng doanh
nghiệp trong ngành.
� Đường cung của ngành được xây dựng bằng
cách cộng tất cả đường cung của các doanh
nghiệp trong ngành: tại mỗi mức giá, ta cộng
lượng cung của từng doanh nghiệp để thành
lượng cung của toàn ngành tại mức giá đó. 28

Hình 5.5. Tổng hợp đường cung của ngành

SSA SSB SS
P3

P2

P1

q1A q2A q3A q2B q3B Q1 Q2 Q3


(a) Đường cung của (b) Đường cung của (c) Đường cung
doanh nghiệp A doanh nghiệp B của ngành 29

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA


NGÀNH
� Đường cung dài hạn của ngành cũng là
đường tổng hợp theo chiều ngang đường
cung của tất cả các doanh nghiệp.
� Tuy nhiên, trong dài hạn có sự xuất hay
nhập ngành nên chúng ta khó xác định số
lượng doanh nghiệp trong ngành khi giá
thay đổi.

30

10
1/2/2012

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA


NGÀNH
� Do vậy, chúng ta phải đánh giá tiềm năng
nhập và xuất ngành của các doanh nghiệp
khi giá thay đổi.
� Đường cung dài hạn của ngành là tổng
hợp theo chiều ngang của các đường
cung của các doanh nghiệp hiện có trong
ngành và cả những doanh nghiệp có tiềm
năng xuất và nhập ngành.

31

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA


NGÀNH

Khi giá thị trường tăng, tổng lượng cung


của ngành tăng trong dài hạn do hai
nguyên nhân:
� Các doanh nghiệp hiện hành di chuyển dọc
theo đường cung dài hạn lên phía trên.
� Các
doanh nghiệp mới cảm thấy có thể kiếm
được lợi nhuận nên nhập ngành.

32

III. 2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA


NGÀNH

� Ngược lại, khi giá giảm, những doanh


nghiệp có chi phí cao sẽ bị thua lỗ và
rút lui khỏi ngành. Do vậy, lượng cung
của ngành sẽ giảm đáng kể khi giá
giảm.
� Do vậy, cung trong dài hạn co giãn hơn
cung trong ngắn hạn.
33

11
1/2/2012

P
SRSS

LRSS

Q
Hình 5.6 Đường cung ngắn hạn và dài
hạn của ngành
34

III. 3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM


NGANG CỦA NGÀNH

� Đây là trường hợp các doanh nghiệp có


đường chi phí giống nhau.

� Điều này được biểu diễn trong hình 5.7.

35

Hình 5.7 Đường cung dài hạn nằm ngang của ngành

P, MR, MC S1 S2
LMC

C
P2
LAC LRSS
A B
P1
D2
D1
q1 q2 Q1 Q2
36

12
1/2/2012

III. 3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM


NGANG CỦA NGÀNH

� Tuy nhiên, đường cung dài hạn của ngành


thường dốc đi lên do 2 lý do:
� Các doanh nghiệp khó có thể có đường chi phí
giống nhau.
� Các doanh nghiệp mở rộng sản lượng sẽ làm
tăng giá các đầu vào. Như vậy, sự gia tăng sản
lượng của ngành sẽ làm cho giá đầu vào tăng lên,
làm đường chi phí dịch chuyển lên trên.

37

III. 4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đường cung


của doanh nghiệp và của ngành

III.4.1 Ảnh hưởng do tăng chi phí


Khi giá của sản phẩm thay đổi, doanh nghiệp
thay đổi mức sản lượng của mình sao cho chi
phí biên bằng với giá.
Hình 5.8 biểu diễn phản ứng của doanh nghiệp
đối với sự thay đổi của giá các đầu vào.
Giá đầu vào tăng làm cho chi phí sản xuất của
doanh nghiệp tăng, các doanh nghiệp sẽ giảm
sản lượng.
38

Hình 5.8 Doanh nghiệp giảm sản lượng khi chi phí sản xuất
tăng

MC1
MC0

B A
MC0 = P0 � �

q1 q0 39

13
1/2/2012

III. 4.2 Dịch chuyển đường cầu của thị


trường

SRSS
A'
P1 � LRSS
P2 A''

A
P0 �
D'

D
Q0 Q1 Q2
Hình 5.9. Sự dịch chuyển của đường cầu
40

III. 4.2 Dịch chuyển đường cầu của thị


trường

Như vậy, cầu tăng dẫn đến sự gia tăng


trong giá cả. Mức tăng này có 3 ảnh
hưởng đối với cân bằng dài hạn:
� Giá tăng làm phần nào giảm mức tăng trong
lượng cầu.
� Giá tăng làm các doanh nghiệp mở rộng
thêm sản xuất.
� Giá tăng thu hút các doanh nghiệp mới nhập
ngành.
41

IV CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ


GIỚI

� Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hiện nay,


những người sản xuất và tiêu dùng trên toàn
thế giới thực chất là một bộ phận của một thị
trường thế giới thống nhất.
� Nếu không có cản trở đối với mậu dịch và
không có chi phí vận chuyển, thì xuất hiện quy
luật một giáï nghĩa là giá của một mặt hàng
nhất định sẽ giống nhau trên tòan thế giới.
42

14
1/2/2012

IV CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ


GIỚI

� Không có hàng rào thương mại và chi phí


vận chuyển:
� Các nhà cung ứng luôn luôn muốn bán sản
phẩm của mình tại thị trường có giá cao nhất
nhưng người tiêu dùng sẽ muốn mua tại nơi có
giá thấp nhất.
� Người ta sẽ bán hàng hóa trên đồng thời hai thị
trường chỉ khi giá trên các thị trường như nhau.

43

Hình 5.10. Giá cân bằng ở nội địa và giá thế giới

S
P1w
E
P0
P2w

Q1 Q0 Q1’
44

V THẶNG DƯ SẢN XUẤT

� Thặng dư sản xuất là một thước đo tương


tự như thặng dư tiêu dùng nhưng dành
cho các nhà sản xuất.
� Các đơn vị hàng hóa có thể được sản xuất
ra với chi phí biên thấp hơn giá thị trường
và bán ra tại mức giá thị trường cao hơn.
Do đó, người sản xuất được hưởng một
khoản lợi ích hay thặng dư từ việc bán ra
các đơn vị hàng hóa đó.
45

15
1/2/2012

V THẶNG DƯ SẢN XUẤT

Đối với mỗi đơn vị hàng hóa, khoản


thặng dư bằng hiệu số giữa giá thị
trường mà người sản xuất bán ra và chi
phí biên để sản xuất ra đơn vị hàng hóa
đó chính là thặng dư sản xuất đối với
hàng hóa đó.
Ký hiệu: PS

46

P
Thặng dư
S
tiêu dùng

E
PE

Thặng dư D
sản xuất
Q
Hình 5.11. ặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất

47

Tập hợp lại, thặng dư tiêu dùng và sản


xuất đo lường ích lợi xã hội của thị trường
cạnh tranh. Chúng ta có thể khảo sát ảnh
hưởng của một chính sách của chính phủ
đến phần phúc lợi của xã hội bằng cách
đo lường sự thay đổi của tổng thặng dư
tiêu dùng và sản xuất của thị trường.

48

16
���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������

You might also like