Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

24-Jan-21

Rủi ro trong
Kinh doanh quốc tế

Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Tân

Question?

1 Quản trị rủi ro trong KDQT là gì?

2 Tại sao phải học QTRR trong KDQT?

3 Tại sao học cuối cùng?

4 Học như thế nào?

5 Đánh giá kết quả ntn?

Mục tiêu QTRR

Giảm tổn thất

Giảm chi phí

Tăng lợi nhuận, tăng


hiệu quả kinh doanh

1
24-Jan-21

Đánh giá môn học

• Chuyên cần
10%

• Kiểm tra giữa kỳ + bài tập nhóm


30%

• Thi cuối kỳ
60%

Bonus: Phát biểu

Cấu trúc đề thi

1 Trắc nghiệm chọn đáp án đúng nhất: 6 câu (3đ)

2 Đúng/sai giải thích: 4 câu (2đ)

3 1 câu học thuộc ngắn (1đ)

4 1 câu phân tích (2đ)

5 1 bài tập (2đ)

Tài liệu tham khảo

1 H.D.Skipper & W.J.Kwon, Risk Management and


Insurance: Perspective in a Global Economy
2 Paul Hopkin, Fundamental of Risk Management

3 Nguyễn Thị Quy, QTRR trong doanh nghiệp

4 Võ Quang Thu, QTRR và BH trong DN

5 TL Khác:

2
24-Jan-21

Cấu trúc môn học

1 Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro


trong KDQT
2 Rủi ro văn hóa trong KDQT

3 Rủi ro chính trị - pháp lý trong KDQT

4 Rủi ro tài chính trong KDQT

5 Rủi ro trong TMQT

Chương I
Tổng quan về rủi ro trong
kinh doanh quốc tế

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG KDQT

• Những vấn đề cơ bản của rủi ro


1

• Vai trò và quy trình quản trị rủi ro


2
• Đặc trưng hoạt động KDQT và
các loại rủi ro trong KDQT
3

3
24-Jan-21

1. Những vấn đề cơ bản của rủi ro

Question?

1. Cho ví dụ về rủi ro trong kinh doanh?


2. Một số rủi ro điển hình?
3. RR là tốt hay xấu?
4. Tổn thất vs. Rủi ro?

KHÁI NIỆM RỦI RO

Rủi ro

Truyền thống: Hiện đại:


Sự không may Sự bất trắc
mắn, tổn thất, có thể đo
mất mát, nguy lường được
hiểm bất ngờ

Tổn thất Tổn thất + Cơ hội

4
24-Jan-21

KHÁI NIỆM RỦI RO


Tổ chức Định nghĩa về rủi ro

Điều 73, ISO 31000 Rủi ro là hệ quả của một sự không chắc chắn, có thể mang tính tích cực,
tiêu cực hoặc ngoài sự kỳ vọng. Rủi ro cũng được miêu tả như một sự
việc, sự thay đổi một tình trạng hoặc một hệ quả.

Viện nghiên cứu về Rủi ro là sự kết hợp các khả năng xảy ra một sự việc và hậu quả của nó.
quản trị rủi ro (IRM) Đó có thể là hậu quả tích cực hoặc tiêu cực.

“Orange book” từ HM Rủi ro là một kết quả không chắc chắn, với các mức độ khác nhau, xuất
Treasury phát từ sự kết hợp của hệ quả và khả năng của các sự việc tiềm năng có
thể xảy ra.

Hiệp hội kiểm toán nội Rủi ro là sự không chắc chắn xảy ra của một sự việc, mà khi sự việc đó
bộ Hoa Kỳ (IIA) xảy ra có ảnh hưởng tới việc đạt được mục tiêu. Rủi ro được đo bởi hậu
quả và khả năng xảy ra.

ĐỊNH NGHĨA RỦI RO

Rủi ro là một tình huống khách quan mà khi nó


xảy ra sẽ dẫn đến những kết quả sai lệch bất
lợi so với kỳ vọng ban đầu.

BẢN CHẤT RỦI RO


 Sự không chắc chắn (Uncertainty)

 Các yếu tố đo lường:


- Xác suất xảy ra (probability)
- Khả năng ảnh hưởng đến đối tượng (Impact on
objectives)
- Thời lượng ảnh hưởng (duration)

5
24-Jan-21

Một số “định luật” của rủi ro

 Định luật Murphy (bánh bơ):

PHÂN LOẠI RỦI RO

• Theo tính chất của rủi ro


1
• Theo phạm vi ảnh hưởng
2
• Theo tính chất của nguyên nhân
3
•Theo nguồn gốc gây ra rủi ro
4

Theo tính chất rủi ro

 Rủi ro thuần túy (hazard risk): tổn thất hay


không?  RR tĩnh
 Rủi ro suy đoán (opportunity risk): tổn thất và cơ
hội  RR động

Môn học chúng ta nghiên cứu RR nào?

6
24-Jan-21

Theo phạm vi ảnh hưởng


 RR cơ bản
 RR riêng biệt
Theo tính chất của nguyên nhân
 RR khách quan
 RR chủ quan
Theo nguồn gốc gây rủi ro
 RR chính trị, pháp lý, thiên nhiên, tài chính,….

Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận

 Quy luật “High risk – high return”


 Thị trường là nơi mà các chủ thể kinh doanh tính
toán để thu lợi nhuận và chấp nhận rủi ro

Về dài hạn, DN nên là “risk-neutral”.


Tại sao?

Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận

7
24-Jan-21

CHI PHÍ RỦI RO

• Chi phí phòng ngừa rủi ro


1
• Chi phí phát sinh trực tiếp từ hậu
2 quả của rủi ro

• Chi phí khắc phục rủi ro


3
• Chi phí gián tiếp khác
4

Chi phí phòng ngừa rủi ro

 Là chi phí trước khi rủi ro xảy ra


 Để ngăn chặn, phòng ngừa, giảm thiểu mất mát
khi có rủi ro. Ví dụ?

Chi phí phát sinh trực tiếp từ rủi ro

 Là chi phí trực tiếp do hậu quả của rủi ro gây ra


 Rõ ràng, có thể tính toán được. Bao gồm?

8
24-Jan-21

Chi phí khắc phục rủi ro

 Là chi phí đưa hoạt động trở về ban đầu như khi
rủi ro chưa xảy ra. Bao gồm?

Chi phí gián tiếp khác

 Là chi phí gián tiếp, vô hình, khó định lượng.


Ví dụ?

Tầm quan trọng của việc xem xét rủi ro


dưới góc độ toàn cầu

 Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế phát triển mạnh
mẽ, KDQT phát triển mạnh
 Hàng hóa và dịch vụ phải cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp với các
hàng hóa, dịch vụ tương ứng ở các quốc gia khác. Ngay cả các chủ
thể không trực tiếp tham gia vào hoạt động KDQT cũng vẫn sẽ bị
ảnh hưởng.
 Những quyết định làm thế nào để đối phó với những hoạt động và
quá trình đầy rủi ro đang trở nên vô cùng phức tạp.
 Trong một nền kinh tế toàn cầu, cách xử lý rủi ro cũng đương nhiên
khác nhau tùy thuộc vào nền văn hóa xã hội, cơ cấu dân số, hệ
thống chính trị và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia.

9
24-Jan-21

2. Vai trò và quy trình quản trị rủi ro

Khái niệm quản trị rủi ro

 Quản trị rủi ro là gì?

Truyền thống Hiện Đại

Khái niệm quản trị rủi ro


Tổ chức Định nghĩa của quản trị rủi ro
ISO điều 73 Các hoạt động được phối hợp với nhau nhằm định hướng và
BS 31100 kiểm soát một tổ chức dưới góc độ rủi ro
Viện quản trị rủi ro (IRM) Quá trình nhằm giúp các tổ chức hiểu, đo lường và hành
động (đối phó) với mọi rủi ro của tổ chức đó với mục tiêu
tăng khả năng thành công, giảm thiểu tỉ lệ thất bại

Bộ tài chính Anh Tất cả các quy trình liên quan đến việc nhận diện, đánh giá
và đo lường rủi ro, phân bổ quyền sở hữu, ngăn chặn hoặc
dự báo rủi ro và giám sát, rà soát quá trình

Đại học Kinh tế Luân Đôn Việc doanh nghiệp tiến hành sàng lọc những rủi ro có thể
chấp nhận và rủi ro cần phải tránh né hoặc ngăn chặn, cùng
với các hành động để tránh hoặc giảm thiểu rủi ro

Business Continuity Institute Văn hóa doanh nghiệp, các quy trình và cơ cấu tổ chức được
(1 viện chuyên hỗ trợ các công ty duy xây dựng hợp lí để quản trị hiệu quả những rủi ro có thể xảy
trì hoạt động liên tục) ra và những ảnh hưởng tiêu cực.

10
24-Jan-21

Quy trình quản trị rủi ro

Đánh giá,
Nhận diện, Kiểm soát
đo lường Tài trợ
phân tích rủi ro
rủi ro rủi ro
rủi ro

B1: Nhận diện rủi ro

 Phương pháp nhận diện?

Dựa trên RR Hệ thống an


trong quá khứ toàn (mô phỏng)
• RR bản thân DN đã • Mô phỏng môi
gặp trường và quy trình
• Tham khảo từ các hoạt động để quan
DN khác đã gặp sát, phát hiện rủi ro

• Ưu/Nhược điểm? • Ưu/Nhược điểm?

Công cụ phát hiện RR

• risk analysis questionare


1
• exposure checklist
2
• insurance policy checklists
3
• Expert systems
4

11
24-Jan-21

B2: Đo lường rủi ro

II III

I IV

Phân nhóm rủi ro theo mức độ ảnh hưởng

 Nhóm nguy hiểm (critical risk): hậu quả có thể dẫn tới nguy cơ phá
sản DN  ô nào trong ma trận?

 Nhóm quan trọng (Important risk): hậu quả nghiêm trọng nhưng
chưa đến mức phá sản, hoặc không nghiêm trọng nhưng lại thường
xuyên xảy ra gây nhiều tổn thất  ô nào trong ma trận?

 Nhóm không quan trọng (Unimportant risk): hậu quả nhẹ và ít xảy ra
 DN dễ dàng khắc phục  ô nào trong ma trận?

B3: Kiểm soát RR – Biện pháp 4Ts

• Chấp nhận rủi ro


1
• Xử lý rủi ro
2
• Chuyển giao rủi ro
3
• Xóa bỏ/né tránh rủi ro
4

12
24-Jan-21

Chấp nhận rủi ro

 Sự sẵn sàng chịu đựng rủi ro của 1 DN mà có thể không đưa ra bất
kỳ biện pháp xử lý nào.

Sử dụng khi nào?

Xử lý rủi ro

 Áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro: mua sắm trang thiết bị, đào tạo
và tập huấn, đưa ra các biện pháp đối phó khi rủi ro xảy ra để giảm
thiểu tổn thất,…

Sử dụng khi nào?

Chuyển giao rủi ro

 Chuyển giao/chia sẻ rủi ro cho một bên thứ 3: các công ty BH, các
công cụ phái sinh,…

Sử dụng khi nào?

13
24-Jan-21

Xóa bỏ/né tránh rủi ro

 Kết thúc/từ bỏ hoạt động chứa rủi ro, tìm phương án thay thế

Sử dụng khi nào?

Ma trận chiến lược kiểm soát RR

II III

I IV

B4: Tài trợ rủi ro


 Dự phòng các nguồn tài chính cho các thiệt hại một khi rủi ro
xảy ra.

Tài trợ trước tổn thất Tài trợ sau tổn thất

14
24-Jan-21

Quy trình QTRR

Tài
trợ
rủi ro

Mô hình QTRR doanh nghiệp

Nguyên tắc quản trị rủi ro

 Proportionate to the level of risk within the organization


Cân xứng với mức độ rủi ro trong tổ chức;
 Aligned with other business activities
Phù hợp với các hoạt động kinh doanh khác;
 Comprehensive, systematic and structured
Toàn diện, có hệ thống và có cấu trúc;
 Embedded within business processes
Được đưa vào trong quy trình kinh doanh;
 Dynamic, iterative and responsive to change
Linh hoạt, lặp đi lặp lại và đáp ứng sự thay đổi.

 PACED

15
24-Jan-21

Nguyên tắc quản trị rủi ro

Nguyên tắc Mô tả
Proportionate Các hoạt động quản trị rủi ro phải phù hợp với
Cân xứng mức độ rủi ro mà tổ chức phải đối mặt.

Aligned Các hoạt động quản trị rủi ro cần phải phù hợp với
Phù hợp các hoạt động khác trong tổ chức.

Comprehensive Để có hiệu quả toàn bộ, cách tiếp cận quản trị rủi
Toàn diện ro phải toàn diện.

Embedded Các hoạt động quản trị rủi ro cần phải được được
Liên quan phổ biến trong nội bộ tổ chức.

Dynamic Các hoạt động quản trị rủi ro phải linh hoạt và đáp
Linh hoạt ứng với những rủi ro đang ngày một khôn lường.

Vai trò của quản trị rủi ro

 Giúp DN hoạt động đạt năng suất cao hơn

 Các quy trình của DN hiệu quả hơn

 Các chiến lược của DN sẽ đem lại kết quả tốt hơn

 Công nghệ phát triển, toàn cầu hóa  rủi ro càng tăng, tính lan tỏa
ảnh hưởng lớn  càng cần phải quản trị rủi ro hiệu quả hơn

 Tăng trưởng kinh tế đi kèm với mặt trái: sự ô nhiễm  ảnh hưởng
đến môi trường  ảnh hưởng đến nguồn lực, tài nguyên- tác động
đến hoạt động kinh doanh  quản tri rủi ro

Vai trò của quản trị rủi ro

 Hạn chế ảnh hưởng xấu đến hoạt động của DN  hạn chế mất
mát, giảm tỷ lệ phá sản

 Tìm ra các cơ hội kinh doanh  khai thác cơ hội đem lại lợi
nhuận  giúp DN phát triển mạnh mẽ

 Giúp DN chủ động hơn trong các tình huống bất ngờ xảy ra 
nâng cao khả năng thích ứng của DN  nâng cao năng lực
cạnh tranh

 Quản trị rủi ro càng hiệu quả thì sẽ càng đem lại lợi ích cho DN
 tác động tăng trưởng kinh tế

16
24-Jan-21

3. Đặc trưng của hoạt động KDQT


và các loại rủi ro trong KDQT

Hoàn cảnh Văn hóa,


kinh tế tập quán

Luật pháp,
quy định
Kinh doanh Ngôn ngữ
quốc tế

Hệ thống
chính trị
Khoảng cách
địa lý
Đồng tiền

Đặc trưng của hoạt động KDQT

1 Môi trường đa dạng và phức tạp

2 Chịu sự điều tiết của đồng thời nhiều nguồn luật

3 Đối tác ở các quốc gia khác nhau

4 PT giao dịch gián tiếp từ xa là chủ yếu

5 Hàng hóa, chứng từ chuyển giao trong thời gian dài

6 Hoạt động TT, di chuyển vốn, lợi nhuận phải có sự


chuyển đổi đồng tiền

17
24-Jan-21

Các loại rủi ro trong KDQT

 Có nhiều cách phân loại tùy theo tiêu chí

 Dựa vào nguồn gốc rủi ro: chia 2 nhóm

 Rủi ro từ môi trường bên ngoài DN

 Rủi ro từ môi trường nội bộ DN

Rủi ro từ môi trường bên ngoài

• Môi trường thiên nhiên


1
• Rủi ro văn hóa
2
• Rủi ro pháp lý
3
• Rủi ro chính trị
4
•Rủi ro kinh tế
5

Rủi ro từ môi trường nội bộ DN

• Rủi ro thông tin


1
• Rủi ro quản trị
2
• Rủi ro nhân sự
3
• Rủi ro thiếu năng lực cạnh tranh
4

18
8/18/2018

Chapter III
Rủi ro Văn hóa xã
hội trong KDQT

Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Tân

RỦI RO VHXH TRONG KDQT

• Những vấn đề cơ bản về văn hóa


xã hội
1
• Các loại Rủi ro Văn hóa xã hội
2 trong kinh doanh quốc tế

• Quản trị rủi ro Văn hóa xã hội


3

Q&R

1
8/18/2018

Question?

1 Ví dụ về rủi ro văn hóa trong kinh doanh?

2 Ảnh hưởng của Văn hóa đến KDQT?

3 RR văn hóa quan trọng hay không?

4 Văn hóa vs. Văn minh?

1. Những vấn đề cơ bản của Văn hóa

KHÁI NIỆM VĂN HÓA

 Văn hóa là gì?

- UNESCO (2002): Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp
của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của
một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng,
ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung
sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.

- Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo: Văn hóa là những giá trị vật chất,
tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử

2
8/18/2018

KHÁI NIỆM VĂN HÓA

Văn hóa vs.


Văn minh

Văn hóa: Văn minh:

ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HÓA

• Tính nguyên tắc


1
• Tính phổ biến và tương tác lẫn nhau
2
• Tính riêng biệt
3
• Tính ổn định lâu dài, kế thừa và phát
4 triển

• Tính linh hoạt


5

Tính nguyên tắc

 Quy cách ứng xử được chấp nhận


 Chuẩn mực đạo đức

 Case: Buổi trình diễn thời trang đồ lót nữ của


Wacoal năm 1952

3
8/18/2018

Tính phổ biến và tương tác lẫn nhau

 Dựa trên sự sáng tạo và mối tương tác lẫn nhau


trong XH
 Được XH thừa nhận

 Cho ví dụ?

Tính riêng biệt

 Đại diện cho nhóm cộng đồng khác nhau


 Nền VH khác nhau thì Quan điểm khác nhau đối
với cùng một vấn đề: có thể được chấp nhận ở
nền VH này nhưng không được chấp nhận ở
nền VH khác

 Nêu ví dụ?

Tính ổn định, kế thừa và phát triển

 VH được chia sẻ, lưu truyền từ thế hệ này qua


thế hệ khác
 Xu hướng đề cao bảo tồn di sản văn hóa
 “Hội nhập nhưng không hòa tan”  giữ truyền
thống văn hóa
 Mỗi thế hệ thêm một chút giá trị, loại bỏ bớt
điểm xấu để tạo nên văn hóa

Cung cấp sản phẩm phù hợp văn hóa

4
8/18/2018

Tính linh hoạt

 Thay đổi các quan điểm để phù hợp và thích


ứng với thời đại
 Đặc biệt là liên quan đến lĩnh vực thời trang,
thẩm mỹ, nghệ thuật

Cần nhanh nhạy nắm bắt xu hướng tiêu dùng


 Nêu ví dụ?

VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA XÃ HỘI

 Tạo nên con người

 Duy trì sự bền vững và trật tự xã hội

 Thể hiện trình độ phát triển của xã hội

 Thể hiện xu hướng, thói quen tiêu dùng chung của một
cộng đồng: một nhóm, một vùng, hay một quốc gia.

 Hiểu được văn hóa xã hội sẽ tiếp cận được xu hướng,


thói quen tiêu dùng và qua đó sẽ có kế hoạch kinh
doanh đúng mục tiêu hơn, và thành công hơn.

ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA TỚI TIÊU DÙNG

 Cách thức tiêu dùng, thói quen tiêu dùng: ẩm


thực, thời trang,..
 Phong cách sống, làm việc: thời gian, không
gian,…
 Quan niệm XH thay đổi (VH thay đổi)  thói
quen tiêu dùng thay đổi…

 Cung cấp sản phẩm phù hợp


 Nắm bắt xu hướng tiêu dùng

5
8/18/2018

2. Các loại rủi ro VHXH trong KDQT

Một số yếu tố cơ bản đại diện cho Văn


hóa xã hội một quốc gia
Các yếu tố khác Ngôn ngữ

Các giá trị văn hóa Văn hóa Tín ngưỡng, tôn giáo
xã hội

Chuẩn mực đạo đức,


Phong tục tập quán
tiêu chuẩn xã hội

CÁC LOẠI RỦI RO TRONG VHXH

1 RR liên quan đến ngôn ngữ

2 RR liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng

3 RR liên quan đến chuẩn mực đạo đức, xã hội

4 RR liên quan đến phong tục tập quán

5 RR liên quan đến các giá trị văn hóa khác

6
8/18/2018

Ngôn ngữ

 Ngôn ngữ là gì? 

 Tầm quan trọng của ngôn ngữ? 

 Ảnh hưởng ntn tới kinh doanh? 

Rủi ro ngôn ngữ

 Hiểu nhầm, không hiểu ý đối tác

 Không truyền đạt được hết ý của mình

 Sai lệch ý nghĩa


 Hiểu sai các quy định 

Ngôn ngữ thông thường

 Quảng cáo Mobile app của Yellow pages ở Toronto

7
8/18/2018

Ngôn ngữ thông thường

 Quảng cáo thực phẩm cho em bé Gerber của


Netsle ở châu Phi hay là thuốc ho Vicks ở Đức

Ngôn ngữ chuyên ngành

 Ngôn ngữ hợp đồng:

Kỳ hạn thanh toán


Hối phiếu

Within 15 days Within 15 days


after date of from date of
contract contract

Tôn giáo, tín ngưỡng

 Tôn giáo vs. tín ngưỡng? 

 Tầm quan trọng của tôn giáo, tín ngưỡng? 

 Ảnh hưởng ntn tới kinh doanh? 

8
8/18/2018

Rủi ro tôn giáo, tín ngưỡng

 Không am hiểu tôn giáo, tín ngưỡng

 Không “để ý” đến tôn giáo, tín ngưỡng

Rủi ro tôn giáo, tín ngưỡng

Tesco (London): Khoai tây Pringles vs Ramadan Mubarak

9
8/18/2018

Rủi ro liên quan đến chuẩn mực xã hội

 Không phù hợp chuẩn mực xã hội

 Đi ngược lại với chuẩn mực xã hội

Rủi ro liên quan đến chuẩn mực xã hội

Quảng cáo phản cảm của Ford – JWT India (2013)

Rủi ro liên quan đến chuẩn mực xã hội

P&G tại Nhật dùng Đoạn quảng cáo rất


thành công tại châu Âu: một người phụ nữ
đang tắm, người chồng bước vào phòng tắm
vào chạm nhẹ vào cô

Văn hóa Nhật?

10
8/18/2018

Rủi ro phong tục tập quán

 Không hiểu phong tục tập quán, thói quen hành vi

 Không nắm được thói quen, hành vi tiêu dùng

 Không dự đoán được xu hướng tiêu dùng

Rủi ro phong tục tập quán

DN Mỹ: Đưa ra giá KH Nhật: Im lặng

KH Nhật: tiếp tục im lặng DN Mỹ: Giảm giá

DN Mỹ: Đưa giá cuối KH Nhật: Đồng ý ngay

Case: Disneyland Paris

11
8/18/2018

Case study

Thất bại của Disneyland tại Pháp:

 Không phục vụ rượu trong công viên

 Bữa trưa đúng 12h30 

 Huấn luyện nhân viên “kiểu Mỹ” 

 Công viên là nơi đi chơi 

 Lỗ >2 tỷ USD (1994)

Rủi ro liên quan đến các giá trị văn hóa

 Không biết, không hiểu rõ về các giá trị văn hóa

Rủi ro liên quan đến các giá trị văn hóa

Nike: bộ đồ thể thao nữ họa tiết hình xăm Samoan

12
8/18/2018

3. Quản trị rủi ro VHXH

Quản trị rủi ro Văn hóa xã hội

1. Hạn chế, phòng ngừa các rủi ro Văn


hóa xã hội có thể xảy ra

2. Xử lý các tình huống rủi ro đã xảy ra

Hạn chế rủi ro VHXH có thể xảy ra

1. Tìm hiểu kỹ về nền Văn hóa xã hội thông qua:

 Tìm hiểu ngôn ngữ, đặc biệt những từ liên quan đến
sản phẩm: Bài học Coca-cola vào Trung quốc.

 Tìm hiểu Các chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán,
các giá trị văn hóa: P&G vào Nhật

 Tìm hiểu về thói quen tiêu dùng, hệ tư tưởng, nền


giáo dục, lịch sử xã hội: Disneyland Paris

13
8/18/2018

Hạn chế rủi ro VHXH có thể xảy ra

2. Sử dụng đối tác địa phương (local partner)

 Thăm dò thị trường: cử người đến sống tại địa phương


để tìm hiểu văn hóa xã hội

 Hợp tác kinh doanh với đơn vị bản địa

 Sử dụng nhân viên, quản lý người bản địa

Khi rủi ro đã xảy ra

 Đánh giá mức độ nghiêm trọng, tầm ảnh hưởng của


rủi ro đã xảy ra

 Đưa ra các biện pháp để tạm dừng ngay lập tức các
hoạt động gây rủi ro.

 Điều tra nguyên nhân và nhanh chóng xử lý vấn đề

 Case study: Disneyland Paris, Cocacola, Ford

14
8/18/2018

Chương III
Rủi ro chính trị và pháp lý
trong KDQT

Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Tân

CẤU TRÚC CHƯƠNG

• Ảnh hưởng của chính trị và pháp lý


đến KDQT
1

• Rủi ro chính trị trong KDQT


2

• Rủi ro pháp lý trong KDQT


3

Question?

1 Ví dụ về rủi ro chính trị, pháp lý trong KD?

2 Chính trị vs Pháp lý?

3 Có ảnh hưởng ntn đến hoạt động KD?

4 Có quan trọng hay không?

1
8/18/2018

1. Ảnh hưởng của Chính trị và Pháp


lý đến KDQT

KHÁI NIỆM

Chính trị
vs. Pháp lý

Chính trị: Pháp lý:

ẢNH HƯỞNG ĐẾN KDQT

• Chính phủ áp đặt quyền lực với DN,


1 ngành nghề, lĩnh vực nhất định
• Luật pháp điều chỉnh mọi hoạt động
2 KD của DN
• Chính phủ thay đổi chính sách quản lý
3 theo từng thời kỳ
• Tranh chấp xảy ra phải dựa vào luật
4 pháp điều chỉnh tranh chấp đó
• Sự ổn định trị an xã hội ảnh hưởng
5 trực tiếp đến hoạt động của DN

2
8/18/2018

2. Rủi ro Chính trị trong KDQT

Một số hình thức rủi ro chính trị

Khủng bố, chiến tranh, đình công


Quốc hữu hóa, Chiếm hữu TS
(Terrorism, war, strike) Nationalization

Thay đổi các chính Rủi Ro Xung đột lợi ích


sách quản lý Chính trị (Conflic of interest)

Thắt chặt quản lý ngoại hối Cấm vận và trừng phạt TM


(Currency inconvertibility) (Embargo, Sanctions)

Quốc hữu hóa, Chiếm hữu tài sản

 Khái niệm?  chuyển quyền sở hữu  Chiếm


hữu tài sản: tịch thu, sung công.

Tịch thu vs.


Sung công

Tịch thu: Sung công:


Có thể có đền bù Không đền bù

3
8/18/2018

Nguyên nhân Quốc hữu hóa

 Hoàn cảnh lịch sử: chiến tranh


 Do khủng hoảng kinh tế:
 Do thảm họa môi trường:
 Ngăn ngừa tình trạng độc quyền
 Biện pháp kiểm soát các công ty đa quốc gia
 Các ngành nhạy cảm, đặc biệt quan trọng

Xung đột lợi ích

 Tùy lĩnh vực, quy mô kinh doanh:

 Các ngành trọng điểm:

 Lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến an ninh, chủ


quyền quốc gia:

Case Study: DUBAI

 2/2006: DBP (UAE) mua lại Penisular & Oriental


Steam Navigation (P&O) giá 6.8 bil. USD
 P&O điều hành 6 Hải cảng lớn của Mỹ
 DBP sẽ có quyền điều hành 6 cảng này!

Khủng bố? An ninh? Vs. Toàn cầu hóa?


 Sau nhiều nỗ lực hợp tác không thành, DBP
buộc phải Bán lại cho AIG

4
8/18/2018

Cấm vận và trừng phạt TM

 Cấm vận? 
 Trừng phạt TM 

Ảnh hưởng ?
 Cho ví dụ?

Thắt chặt quản lý ngoại hối

 Do mất cân bằng dự trữ ngoại hối (sụt giảm)


 Nhằm hạn chế dòng tiền đầu tư chảy ngược ra
khỏi quốc gia

 Nêu ví dụ?

Thay đổi các chính sách quản lý

 Chính sách kinh tế

 Chính sách kinh doanh:

 Chính sách môi trường:

 Chính sách lao động:

5
8/18/2018

Khủng bố, chiến tranh, đình công


 Do xung đột chính trị, tôn giáo, dân tộc
 Do mâu thuẫn lợi ích các tầng lớp

PHÒNG NGỪA RỦI RO CHÍNH TRỊ

 Tìm hiểu kỹ về tình hình chính trị, quan điểm của bộ


máy chính trị của quốc gia muốn thâm nhập: mức độ ổn
định, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, khoảng cách giàu
nghèo, sức mạnh tổ chức, thể chế chính trị, mối quan
hệ với các nước, tranh chấp biên giới, tình hình tham
nhũng…

 Theo dõi cập nhật tình hình chính trị thế giới và quốc
gia đó để có các biện pháp xử lý kịp thời

PHÒNG NGỪA RỦI RO CHÍNH TRỊ

 Hạn chế đầu tư vào các nước có tỷ lệ tham nhũng cao

 Tránh các nước có nhiều mâu thuẫn, xung đột, đặc biệt
là xung đột tôn giáo, dân tộc

 Sử dụng các khoản vay quốc tế thay cho rót vốn trực
tiếp vào công ty con

 Sử dụng đòn bẩy: vay vốn thay vì tăng vốn cổ phần

 Tái đầu tư lợi nhuận, hoặc chuyển lợi nhuận ra nước


ngoài thông qua xuất khẩu hàng hóa.

6
8/18/2018

3. Rủi ro pháp lý trong KDQT

RỦI RO CHỦ QUAN

1 Tranh chấp nội bộ

2 Tranh chấp với bên ngoài

3 Nghĩa vụ với cơ quan nhà nước

Tranh chấp nội bộ

 Giữa các chủ sở hữu, cấp quản trị

 Với người lao động

 Lợi dụng hình ảnh công ty gây thiệt hại

7
8/18/2018

Tranh chấp với bên ngoài

 Tranh chấp hợp đồng: hợp đồng vô hiệu, điều


khoản không chặt chẽ, không am hiểu luật pháp
quốc tế, không đủ bằng chứng khởi kiện…

 Tranh chấp ngoài hợp đồng: (bị) vi phạm quyền


sở hữu trí tuệ, (bị) vi phạm bản quyền, (bị) tiết lộ
bí mật công nghệ,…

Case study
 Nhà NK Việt Nam ký HĐ nhập lô hàng 30 container
gỗ Bạch Dương từ nhà XK Hà Lan

 Nhà NK VN đã thanh toán bằng L/C, nhận được 30


cont. gỗ và tiến hành bốc dỡ, mở tờ khai HQ điện tử
 phát hiện hàng sai chủng loại.

 Tiếp tục dỡ hàng đem về kho, mời đơn vị giám định


và sau đó liên lạc với nhà XK phản ánh  chưa đạt
được thỏa thuận có giá trị pháp lý

 Phân tích rủi ro của nhà NK VN?

Nghĩa vụ với cơ quan nhà nước

 Nghĩa vụ về thuế:

 Bảo hiểm xã hội:

 Vi phạm hành chính:

8
8/18/2018

RỦI RO KHÁCH QUAN

1 Rủi ro do pháp luật thay đổi

2 Rủi ro do có mâu thuẫn các nguồn luật

PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ

• Nhận diện các mối nguy và cải tiến


1
• Bồi dưỡng kiến thức pháp luật tổng quan
2
• Xây dựng quy trình kiểm soát rủi ro PL
3
• Thuê luật sư hoặc thành lập bộ phận
4 pháp lý (tùy quy mô DN)
• Tìm hiểu kỹ và cập nhật các nguồn luật
5 điều chỉnh hoạt động KDQT của DN

9
8/18/2018

Chương IV
Rủi ro kinh tế trong KDQT

Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Tân

Rủi ro Kinh tế

• Rủi ro hối đoái (rủi ro tỷ giá)


1

• Rủi ro lãi suất


2

• Rủi ro lạm phát, biến động giá cả


3

Question?

1 Ví dụ về rủi ro tỷ giá trong KDQT?

2 Ví dụ về rủi ro lãi suất, lạm phát?

3 Có ảnh hưởng ntn đến hoạt động KD?

4 Rủi ro nào quan trọng nhất?

1
8/18/2018

1. Rủi ro Hối đoái (rủi ro tỷ giá)

RỦI RO TỶ GIÁ

 Nguy cơ khi giá trị tương đối (tỷ giá) của các
đồng tiền nhất định thay đổi sẽ làm biến động
thu nhập ròng của DN ngoài dự kiến.

Cơ chế?
 Nhà XK?
 Nhà NK?

RỦI RO TỶ GIÁ

• Rủi ro giao dịch (transaction


exposure)
1

• Rủi ro kế toán (translation exposure)


2

• Rủi ro kinh tế (economic exposure)


3

2
8/18/2018

RỦI RO GIAO DỊCH

 Rủi ro giao dịch nảy sinh khi có các khoản phải


thu hoặc phải chi bằng ngoại tệ.

Phòng ngừa như thế nào?


 Kỹ thuật hoạt động  đẩy rủi ro cho đối tác
 Tạo trạng thái đóng bằng ngoại tệ qua các hợp
đồng tài chính. Bao gồm?

RỦI RO KẾ TOÁN

 Rủi ro kế toán nảy sinh do thay đổi tỷ giá trong


việc hợp nhất các báo cáo tài chính từ đơn vị
tính toán là ngoại tệ sang nội tệ.

Có ảnh hưởng đến giá trị kinh tế của DN không?


Làm thế nào để tránh?

RỦI RO KINH TẾ

 Tỷ giá biến động có thể làm cho hàng hoá &


dịch vụ của DN mất lợi thế cạnh tranh so với
sản phẩm tương tự ở quốc gia khác.

Vì sao?
Biện pháp quản lý rủi ro?

3
8/18/2018

2. Rủi ro lãi suất

RỦI RO LÃI SUẤT

 DN KDQT thường phải sử dụng một lượng lớn


các nguồn tài trợ vốn từ bên ngoài  chịu lãi
suất vay vốn.

Lãi biến động tác động ntn?


Nguyên nhân? Biện pháp phòng tránh rủi ro?

PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT

 Cân nhắc lựa chọn HĐ cố định lãi vay


 Sử dụng HĐ hoán đổi lãi suất
 Theo dõi cập nhật tình hình kinh tế chính trị để
dự báo biến động lãi suất nhằm có các biện
pháp ứng phó kịp thời

4
8/18/2018

3. Rủi ro lạm phát, biến động giá cả

RỦI RO LẠM PHÁT

 Lạm phát  giá cả hàng hóa tăng  tác động


lên chi phí và doanh thu của DN KDQT

Cụ thể tác động ntn?


Nguyên nhân? Biện pháp phòng tránh rủi ro?

5
8/18/2018

Chapter V
Rủi ro trong TMQT

Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Tân

RỦI RO TRONG TMQT

• Rủi ro hàng hóa


1
• Rủi ro thanh toán
2
• Rủi ro thị trường
3
• Rủi ro tác nghiệp
4
5 • Rủi ro tỷ giá

6 • Rủi ro chính trị - pháp lý - văn hóa

1. Rủi ro Hàng hóa

1
8/18/2018

RỦI RO HÀNG HÓA

Khái niệm?
 Rủi ro về hàng hóa phát sinh
trong quá trình thực hiện hợp đồng
liên quan đến các giao dịch quốc tế

Đặc điểm?
- Liên quan đến Hàng Hóa
- Phát sinh trong quá trình thực hiện hợp
đồng TMQT

Tính phức tạp của rủi ro?


 Do yếu tố quốc tế: khoảng cách
địa lý, điều kiện thời tiết,…

PHÂN LOẠI RỦI RO HÀNG HÓA

• Rủi ro sản xuất hàng hóa


1

• Rủi ro vận chuyển, giao hàng


2

Question?

1 Ví dụ về rủi ro hàng hóa trong TMQT?

2 Ảnh hưởng RR hàng hóa đến DN?

3 RR hàng hóa quan trọng hay không?

4 Cơ sở phân chia rủi ro hàng hóa?

2
8/18/2018

RỦI RO SẢN XUẤT

 Hàng SX không đúng chất lượng, số lượng


 Hàng SX theo đơn, theo thiết kế
 Không thể giao hàng

PHÕNG NGỪA RỦI RO SẢN XUẤT

 Lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp

 Yêu cầu nhà XK mua bảo hiểm thực hiện hợp


đồng

RỦI RO VẬN CHUYỂN GIAO HÀNG


 Tổn thất bộ phận: giảm số lượng, trọng lượng,
giá trị
 Tổn thất toàn bộ: mất mát, hư hỏng, thiệt hại,
không còn giá trị
 Tổn thất toàn bộ ước tính

 Tổn thất toàn bộ thực tế

3
8/18/2018

NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO VẬN CHUYỂN


GIAO HÀNG
 Tính chất tự nhiên của hàng hóa: nội tì, ẩn tì?
 Phương thức vận chuyển không phù hợp
 Quy cách đóng gói không phù hợp
 Vận chuyển đường biển:
 Thiên tai,
 Tai nạn trên biển,
 Do con người

PHÕNG NGỪA RỦI RO VẬN CHUYỂN


HÀNG HÓA
 Lựa chọn phương thức vận chuyển, đóng gói
phù hợp với hàng hóa
 Bao bì ghi chú nhãn mác, mô tả sản phẩm đầy
đủ, chính xác
 Tìm hiểu, lựa chọn lộ trình vận chuyển phù hợp,
đảm bảo an toàn
 Mua BH với điều kiện thích hợp
 Tìm hiểu quy trình để đòi được BH
 Thiết lập các giả định và đưa ra chương trình
ứng phó tối ưu

XỬ LÝ RỦI RO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

 Nhanh chóng phân loại, đánh giá mức độ tổn


thất
 Thực hiện đúng quy trình thủ tục để đòi được
BH
 Lấy các hóa đơn giấy tờ cần thiết và hợp pháp
làm cơ sở, bằng chứng đối chiếu khi xảy ra
tranh chấp

4
8/18/2018

2. Rủi ro thanh toán

RỦI RO THANH TOÁN TRONG TMQT


Khái niệm?
 Rủi ro phát sinh trong quá trình
thực hiện TTQT liên quan đến các
giao dịch TMQT

Đặc điểm?
 Phát sinh trong quan hệ TTQT

Tính phức tạp của rủi ro?


 Do yếu tố quốc tế: nhiều chủ thể
tham gia ở các quốc gia khác nhau
 Bị ảnh hưởng bởi khoảng cách
địa lý, luật pháp, văn hóa,…

RỦI RO TTQT

• Rủi ro của nhà XK


1

• Rủi ro của nhà NK


2

5
8/18/2018

RỦI RO CỦA NHÀ XK

1 Nhà NK mất khả năng thanh toán

2 Nhà NK cố tình trì hoãn TT

3 Nhà NK nhận hàng nhưng không TT

4 Chính sách quản lý ngoại hối của nước NK

RỦI RO CỦA NHÀ NK

1 Thay đổi điều kiện và thời gian TT

2 Thay đổi giá cả (ép giá)

3 Rủi ro cấp tín dụng cho nhà XK

4 Nhà XK giao hàng không đúng nhưng vẫn


xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo nhận tiền

PHÕNG NGỪA RỦI RO TTQT


 Tìm hiểu kỹ đối tác: uy tín, năng lực tài chính
 Lựa chọn PTTT phù hợp theo loại hàng và mối
quan hệ đối tác
 Lựa chọn đồng tiền TT phù hợp
 Đa dạng hóa PTTT: sử dụng linh hoạt
 Có thể yêu cầu Bảo lãnh thực hiện HĐ, bảo
lãnh TT nếu cần thiết
 Tạo mối quan hệ tốt với Ngân hàng để nhận
được tư vấn và trợ giúp từ NH

6
8/18/2018

PHÕNG NGỪA RỦI RO TTQT

 Đào tạo ngoại ngữ và chuyên môn nghiệp vụ


trong TMQT cho cán bộ, nhân viên
 Đàm phán và quy định rõ ràng các điều khoản
trong HĐ, lượng hóa chi tiết tối đa
 Quy định rõ các điều khoản và chế tài phạt vi
phạm HĐ
 Hạn chế cấp tín dụng ứng trước cho nhà XK

3. Rủi ro thị trường

RỦI RO THỊ TRƯỜNG

1 Rủi ro biến động giá hàng hóa

2 Rủi ro biến động chi phí giá

7
8/18/2018

ĐK GIÁ TRONG HĐ TMQT

Giảm giá Đồng tiền tính giá

Rủi ro tỷ giá

Giá
Điều kiện giao hàng Phương pháp tính giá

Rủi ro chi phí giá Rủi ro biến động giá


Đơn vị tính giá

RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ

Phương pháp tính giá

Giá cố định

Giá quy định sau

Giá linh hoạt

Giá trượt

GIÁ CỐ ĐỊNH (FIXED PRICE)

RỦI RO

Nhận hàng: Thu mua/


Giá giảm xuất hàng:
Giá tăng.

8
8/18/2018

GIÁ CỐ ĐỊNH (FIXED PRICE)

Hợp đồng xuất khẩu gạo giữa VINAFOOD HANOI và


GALLUCK LIMITED (HongKong) ký ngày 15/7/2016.

GIÁ CỐ ĐỊNH (FIXED PRICE)

Tháng 7, giá gạo thu mua tại Vn là:


USD320/MT, giá bán sỉ tại Hongkong là
USD500/MT. Xác định thiệt hại của 2 cty
trong các trường hợp:

Tháng 11 giá gạo


Tháng 9 giá gạo tại
tại HongKong là:
VN là: USD360/MT
USD470/MT

GIÁ QUY ĐỊNH SAU (TO BE FIXED PRICE)

KHÔNG XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG GIÁ

Giá trong Giá trong


nước giảm nước tăng
Giá HĐ tăng Giá HĐ giảm

9
8/18/2018

GIÁ QUY ĐỊNH SAU (TO BE FIXED PRICE)


Hợp đồng xuất khẩu gạo giữa VINAFOOD HANOI và
GALLUCK LIMITED (HongKong) ký ngày 15/7/2016.

GIÁ QUY ĐỊNH SAU (TO BE FIXED PRICE)

Ngày 15/7, giá gạo thô giao ngay trên


NYMEX là USD390/MT, đến 15/10 giá giảm
xuống còn USD360/MT. Xác định thiệt hại
của 2 cty trong các trường hợp:

Tháng 10 giá gạo thu Tháng 10 giá gạo tại


mua tại VN không HongKong giảm
đổi so với tháng 7 là: USD30/MT còn:
USD320/MT USD470/MT

GIÁ LINH HOẠT (FLEXIBLE/FLOATING PRICE)

1 2 3
Giá biến động Giá biến động Nguồn tham
ít (trong biên nhiều (vượt khảo không
độ cho phép) biên độ) chính xác

Giống như Giống như giá Rủi ro giá


giá cố định quy định sau không sát
thực tế

10
8/18/2018

GIÁ LINH HOẠT (FLEXIBLE/FLOATING PRICE)

1 2 3
Chỉ cho phép Chỉ cho phép Cho phép cả
tăng giảm tăng và giảm

Rủi ro cho Rủi ro cho


Rủi ro cân
nhà nhập nhà xuất
bằng
khẩu khẩu

GIÁ TRƯỢT (SLIDING SCALE PRICE)

QUY ĐỊNH RỦI RO HẬU QUẢ

Giá gốc; Tỷ Không xác Giá cao quá


lệ các thành định được khả năng
phần cấu tạo mức độ biến chi trả của
nên giá; Thời đổi giá thành người mua
điểm tính lại phần. Tỷ lệ Giá quá cao
giá; Cách và Nguồn gây thiệt hại
thức tính; tham khảo cho người
Nguồn tham giá không mua
khảo sát thực

GIÁ TRƯỢT (SLIDING SCALE PRICE)

𝑀1 𝑆1
𝑃1 = 𝑃0 ∗ (𝑎 + 𝑏 ∗ +𝑐∗ )
𝑀0 𝑆0

11
8/18/2018

PHÕNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ

 Lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp.


 Nên sử dụng phương pháp giá co dãn
 Đánh giá, phân tích để chọn nguồn tham khảo giá
chuẩn xác
 Sử dụng công cụ phái sinh để bảo đảm giá cho
hợp đồng (đặc biệt là HĐ tương lai)

RỦI RO CHI PHÍ GIÁ

Xếp dỡ

Bảo hiểm

RỦI RO CHI PHÍ GIÁ

Tính chi phí giá thấp


hơn thực tế

Giá các yếu tố chi


phí biến động

12
8/18/2018

Tình huống

 Hợp đồng quy định giá: USD200/unit, CIF


HongKong Port, không có chú thích khác.
 Người bán quyết định thuê tàu chợ
 Đến ngày giao hàng, do giá xăng dầu tăng nên giá
vận chuyển tàu chợ niêm yết tăng 5%.
 Xác định rủi ro về chi phí giá? Rủi ro thuộc về ai?

PHÕNG NGỪA RỦI RO CHI PHÍ GIÁ

 Tìm hiểu kỹ các điều khoản trong HĐ để xác định


các yếu tố cấu thành chi phí giá.
 Không nên nhận những chi phí nào không nắm rõ
hay không có lợi thế
 Nghiên cứu các số liệu về tình hình thị trường đảm
bảo dự đoán được các mức phí thực tế lúc thực
hiện HĐ
 Có thể ký kết trước các HĐ vận chuyển, bảo
hiểm…

4. Rủi ro tác nghiệp

13
8/18/2018

RỦI RO TÁC NGHIỆP

Khái niệm: Là rủi ro sai sót kỹ thuật do chính các


bên tham gia gây nên.

 Nguyên nhân:
 Do trình độ hiểu biết về ngoại thương (hợp đồng,…)
và TTQT yếu kém
 Do trình độ nghiệp vụ và ý thức nghiệp vụ của các
bên tham gia
 Do thiếu cẩn trọng, sơ sót trong công việc

RỦI RO TÁC NGHIỆP

 Nhà XK?

 Nhà NK?

 Ngân hàng?

Tình huống

 Hợp đồng quy định giá: USD200/unit, FOB


Haiphong Port, không có chú thích khác.
 Người mua thuê tàu chợ
 Xác định rủi ro tác nghiệp? Rủi ro thuộc về ai?

14

You might also like