Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Họ và Tên: Phạm Thế Nam

Lớp: 62HK3
Mssv: 145962
BÀI THU HOẠCH 2
 Nêu phạm vị áp dụng và các bước thực hiện tính toán thiết kế hệ thống chiếu
sáng theo phương pháp:
 Tính toán, thiết kế chiếu sáng theo hệ số lợi dụng quang thông U
+ Phạm vi áp dụng: Thường gặp trong công trình chiếu sáng chung, phân bố quang
thông đồng đều
+ Các bước thực hiện:
1. Xác định độ rọi yêu cầu
2. Chọn loại nguồn sáng phù hợp
3. Chọn loại hệ thống chiếu sáng và vật chiếu sáng phù hợp
4. Tính toán chiều cao treo đèn
5. Bố trí và xác định số VCS tối thiểu
6. Xác định hệ số lợi dụng quang thông và quang thông cần thiết
7. Xác định số lượng VCS và NCS cần thiết
8. So sánh, đánh giá nhanh hệ thống chiếu sáng vừa thiết kế
Bước 1: Chọn độ rọi yêu cầu
– Theo phòng chức năng và yêu cầu chiếu sáng( Bảng các chỉ tiêu độ rọi, hạn chế chói
lóa và chắt lượng màu sắc cho các phòng khu vực làm việc và các hoạt động)- TCVN
7114:2008 Chiếu sáng nơi làm việc
Bước 2: Chọn nguồn chiếu sáng (bóng đèn)
– Quang thông
– Công suất điện tiêu thụ
– Hiệu suất phát sáng
– Tuổi thọ
– Kích thước
– Độ chói bề mặt
– IRC yêu cầu
– Tk yêu cầu
– Sự phù hợp với lưới điện lắp đặt
– Sự phù hợp với môi trường vận hành
–…
Bước 3: Chọn hệ thống chiếu sáng và vật chiếu sáng
– => đảm bảo kỹ thuật chiếu sáng và yêu cầu thẩm mỹ
– Theo chức năng và đặc điểm kiến trúc của phòng được chiếu
sáng
– Theo sự phân bố quang thông trên mặt phẳng vlv
– Theo hướng phân bố quang thông của vật chiếu sáng
– Hiệu suất phát sáng
– Kiểm soát độ chói lóa
– Kích cỡ
– Khả năng tiếp cận để vận hành, bảo dưỡng
– Khả năng chụi nhiệt, chống cháy nổ, chụi thời tiết
–…
Bước 4: Chọn độ cao đèn

h'
J= '
h +h
J - tỉ số treo đèn
h’ - khoảng cách từ đèn đến trần (m) (a - phụ thuộc vào kiểu đèn
và cách lắp đặt - h’= 0; 0,1; h)
h - chiều cao của đèn so với mặt phẳng vlv (htt- chiều cao tính
toán) (m)
h ≥ 2h’ => 0 ≤ J ≤ 1/3
Bước 5: Bố trí và xác định số lượng VCS tối thiểu
a, b: chiều dài, rộng của ô trần hoặc phòng có trần giả dưới dầm
– n/h ≤ (n/h)max (phụ thuộc vào loại VCS) => n
–m≤n
– n/3 ≤ q ≤ n/2 (a) và m/3 ≤ p ≤ m/2 (b)
Bước 6: Hệ số lợi dụng quang thông và xác định quang thông yêu cầu
– Hệ số lợi dụng quang thông U:
• Tỷ số giữa quang thông rơi trên mặt phẳng vlv và toàn bộ quang thông phát ra từ các
VCS có trong phòng
∅ vlv E yc × S
U= = ¿ ¿
∅ tong ∅tong

Trong đó:
Фvlv – tổng quang thông rơi trên mặt phẳng vlv (Lm)
Фtong – tổng quang thông phát ra từ các VCS (Lm)
Eyc – độ rọi yêu cầu (Lux)
S – diện tích mặt phẳng vlv (m2)
Hệ số lợi dụng quang thông U phụ thuộc vào:
1. Loại VCS
2. Hệ số phản xạ bề mặt trong của phòng: ρtrần, ρtường, ρsàn
3. Kích thước hình học của phòng – chỉ số phòng hay hệ số
không gian k
a ×b
K=
h(a+ b)
a – chiều dài của phòng (m)
b – chiều rộng của phòng (m)
h – chiều cao treo đèn tính toàn (m)
∆ E yc × S × ∆
∅ yc = ∅ tong × =
η η× U
Фyc - tổng quang thông yêu cầu từ các NS (Lm)
Фtong - tổng quang thông phát ra từ các VCS (Lm)
Eyc - độ rọi yêu cầu trên mặt phẳng vlv (Lux)
S - diện tích mặt phẳng vlv (m2)
Δ – Hệ số dự trữ quang thông
η – Hiệu suất phát sáng của VCS
U – Hệ số lợi dụng quang thông
Bước 7: Xác định số lượng VCS cần thiết
∅ yc
N VCS = n . ∅1
– Nvcs - số lượng VCS cần thiết
– Фyc - tổng quang thông yêu cầu từ các NS (Lm)
– Ф1 - quang thông của 1 NS (bóng đèn) (Lm)
– n – số NS trong 1 VCS
– Nếu Nvcs > Ntối thiểu => bố trí lại đèn theo Nvcs
– Nếu Nvcs ≤ Ntối thiểu => vẫn bố trí đèn theo N tối thiểu nhưng giảm Ф1 hoặc n

Bước 8: Kiểm tra lại hệ thống chiếu sáng được thiết kế theo quang thông rơi trên mặt
phẳng vùng làm việc:

Thiết kế thỏa mãn khi:


– Quang thông thiết kế rơi trên mf vlv không lơn hơn 20% vàkhông nhỏ hơn 10% so
với quang thông rơi trên vùng làm việc yêu cầu.

 Tính toán, thiết kế chiếu sáng theo phương pháp phân điểm
+ Phạm vi áp dụng: Thường trong trường hợp công trình chiếu sáng cục bộ và kiểm
tra đồng đều chiếu sáng
+ Các bước thực hiện:
Bước 1: Sự phân bố đồng đều quang thông trên mặt phẳng vlv
– Mặt phẳng làm việc:
Emin
≥ 0,5
Etb

–Vùng làm việc (mặt bàn):


Emin
≥ 0,7
Etb

Bước 2: Kiểm tra sự phân bố đồng đều quang thông trên mặt phẳng vlv

E  Ett  Epx
– E – Độ rọi tổng trên mặt phẳng vlv (Lux)
– Ett – Độ rọi do quang thông chiếu trực tiếp từ các VCS gây ra
– Epx – Độ rọi do quang thông phản xạ từ trần và tường gây ra
a. Tính toán phần chiếu sáng trực tiếp

a1. Nguồn sáng điểm


 Trên mặt phẳng nằm ngang

I a . cos ∝
E p=
l2
h
Trong tam giác vuông SOP: l = cos ∝
I a . cos ∝
3

=> En = h2

 Trên mặt phẳng thẳng đứng

a2. Nguồn sáng Tuyến(nguồn dài)


b. Tính toán thành phần chiếu sáng phản xạ
 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến Hệ số lợi dụng quang thông U
 Phụ thuộc vào loại vật chiếu sáng: Trong trường hợp thiết kế chiếu sáng để lấy
kinh tế thì ta phải chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp hẹp hoặc rộng, khi không quá
quan trọng đến kinh tế hay độ rọi thì ta có thể chọn kiểu chiếu sáng nửa trực tiếp,
nửa gián tiếp hay hỗn hợp
 Hệ số phản xạ bề mặt trong của phòng: ρtrần, ρtường, ρsàn: để hệ số U cao ta phải
chọn màu bề mặt phản xạ có màu sáng để lượng quang thông có thể phản xạ
xướng bề mặt vùng làm việc tốt hơn
 Kích thước hình học của phòng – chỉ số phòng hay hệ số không gian k
a ×b
K=
h(a+ b)
a – chiều dài của phòng (m)
b – chiều rộng của phòng (m)
h – chiều cao treo đèn tính toàn (m)
- Kích thước hình học của phòng ảnh hưởng đến hệ số U, Phòng nào có chu vi nhỏ
nhất thì diện tích tưởng cũng nhỏ nhất nên lượng quan thông mất đi trên tường cũng
nhỏ nhất thì hệ số U sẽ là lớn nhất
 Các biện pháp khắc phục hiện tượng chói lóa nhiễu và mất tiện nghi trong
thiết kế chiếu sáng:
 Xoay lại hướng của vật chiếu sáng: khi xuất hiện hiện tượng chói lóa nhiễu và mất
tiện nghi trong thiết kế chiếu sáng thì ta có thể xoay lại hướng của vật chiếu sáng
sao cho song song với tầm nhìn của mắt người, nếu sau khi đã xoay lại hướng
kiểm tra lại vẫn bị chói lóa thì phải chọn lại vật chiếu sáng
 Chọn lại vật chiếu sáng

You might also like