Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài kiểm tra số 1

Người làm: Nguyễn Bảo Toàn


Lớp: K59E
MSSV: 2011116591
1. Một cô chủ cưới người quản gia của cô ta, sau khi cưới người này vẫn làm
việc như cũ. GDP có bị ảnh hưởng từ đám cưới này hay không?
Trả lời: Có. Khi cô chủ cưới người quản gia của cô ta, GDP sẽ giảm một
lượng đúng bằng tiền lương của người quản gia vì tiền lương của người
quản gia được tính vào GDP. Khi anh ta cưới cô chủ, công việc của anh quản
gia vẫn như cũ nhưng là công việc tạo ra dịch vụ trong hộ gia đình, nên sẽ
không được tính vào GDP. Do đó, GDP giảm.

2. Người ta nói rằng CPI phản ánh quá mức về sự tăng lên của giá cả trong nền
kinh tế, bạn hãy cho biết các lý do liên quan tới nhận định trên?
Trả lời: Các lý do cho nhận định ”CPI phản ánh quá mức về sự tăng lên của
giá cả trong nền kinh tế” là:
 CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng
hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các
mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những
mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá
đỡ đắt đỏ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức
giá.
 CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó
sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất
hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng
hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng
tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế.
 Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu
mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng
tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không
tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được
nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá.
3. Số nhân α sẽ thay đổi như thế nào nếu: mpc↑, mps↑, mpm↑, t↑ (nền
kinh tế mở, thuế kết hợp).
Trong nền kinh tế mở, thuế kết hợp, ta có:
1
Y= (C 0 +I 0 +G 0 +X 0 −M o −mpcT 0 )
1−mpc(1−t )+mpm
¿α . A
Khi mpc↑, mẫu số 1 – mpc(1 – t)+mpm giảm nên số nhân α sẽ tăng.
Khi mps↑, vì mpc = 1 – mps nên mpc sẽ giảm, suy ra mẫu số tăng nên số
nhân α sẽ giảm.
Khi mpm↑, mẫu số tăng nên số nhân α sẽ giảm.
Khi t↑, mẫu số tăng nên số nhân α giảm.
4. Cho AE = 1800 + 0,6Y; T=0,15Y; I = 500; G=700; X=400; M=0,1Y. Xác định giá
trị của khuynh hướng tiết kiệm biên và sản lượng cân bằng.
Sản lượng cân bằng: AE = Y  1800 + 0.6Y = Y => Y= 4500
Ta có: AE = C + I + G + X – M  1800 + 0.6Y = C + 500 + 700 + 400 – 0.1Y 
C = 200 + 0.7Y
14
Mà C = Co + mpc(1– t) => mpc(1 – t) = 0.7  mpc = 17

3
 mps = 1 – mpc = 17

3
Vậy khuynh hướng tiêu dùng biên: mps = 17

5. Trong một nền kinh tế đóng, thuế kết hợp, nếu CP tăng G và To 1 lượng
bằng nhau (=∆G) thì sản lượng cân bằng sẽ tăng nhiều hơn hay ít hơn ∆G?

Trong nền kinh tế đóng, thuế kết hợp, ta có:


1
Y= (C +I +G −mpcT 0 )
1−mpc(1−t ) 0 0 0
¿α . A
∆Y
∆G=∆To ⇒∆G = ∆To = αG+ αTo ⇒ ∆Y= ∆G(αG + αTo)

1 −mpc 1−mpc
Mà αG = 1−mpc( 1−t) , αTo= 1−mpc( 1−t) ⇒ αG + αTo = 1−mpc( 1−t)

Vì 1 – mpc(1 – t) > 1 – mpc ⇒ αG + αTo < 1 nên ∆ Y tăng một lượng ít hơn
∆G

6. Trong 1 nền kinh tế đóng và chính phủ thu thuế tỷ lệ, thuyết minh và tính
số tăng lên của sản lượng cân bằng qua n vòng nếu như tiêu dùng tự định
tăng 1 số lượng ban đầu là ∆Co.

Nền kinh tế đóng, chính phủ thu thuế tỉ lệ thì:


1
Y= (C 0 +I 0 +G0 )
1−mpc(1−t )
¿α . A
Ta có : C=Co+mpc(1-t)Y
Giả sử ban đầu Co↑ (ΔC0 )
Co↑ → Y↑ → C↑→ Y↑ → ... → C↑→Y↑
Quá trình trên diễn ra qua n vòng:
Vòng 1: ΔC0
Vòng 2: mpc(1-t) ΔCo
Vòng 3: [mpc(1-t)]^2 ΔCo
…………. ………………………
Vòng n: [mpc(1-t)]^n-1 ΔC0
Lượng tăng thêm của Y sau n vòng là:
∆𝑌= (1+mpc(1-t)+[mpc(1-t)]^2+...+[mpc(1-t)]^n-1)ΔCo
1
= 1−mpc( 1−t) ΔC0
Vậy nếu tiêu dùng tự định tăng thêm ΔC0 thì sản lượng cân bằng tăng thêm
1
ΔC0
1−mpc( 1−t)
7. BT số 6 (chương 1), 9, 10 (chương 3)
Bài 6:
a) Sai vì GDPdf và CPI quan sát 2 rổ hàng hóa khác nhau nên không thể so
sánh trực tiếp chúng với nhau được. Trong đó, GDPdf đo lường hàng
hóa tiêu dùng và sản xuất còn CPI đo lường hàng hóa tiêu dùng.
b) Sai vì 1 tỉ lệ thất nghiệp U>0 có những lợi thế của nó như thúc đẩy người
lao động nâng cao trình độ, kỹ năng để thích ứng với sự thay đổi của
công việc.
Vì xã hội luôn phải đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp - lạm phát
càng thấp thì thất nghiệp càng cao. Lạm phát chỉ cần duy trì ở mức thấp
và ổn định.
c) Đúng vì khi lạm phát cao thì giá tăng rất cao: P1>> Po
Mà sản lượng thì giảm không đáng kể Q1 < Qo
Do GDP thực bị ảnh hưởng bởi sản lượng nên khi Q giảm thì GDP giảm
nên tốc độ tăng thêm có thể âm. Còn GDPn ảnh hưởng bởi P và Q. Khi P
tăng rất cao còn Q giảm rất ít thì GDPn tăng nhiều => g < 0
Bài 9:
a) Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: Y = AE= 200 + 0,75Y
⇒Y = 200/(1 - 0,75)= 800.
b) I tăng 50 ⇒ AE = 250 + 0,75Y ⇒ Y = AE = 250 = 0,75Y ⇒ Y= 250/(1 - 0,75)
⇒ Y = 1000.
c) mpc = 0,8 ⇒ AE = 200 + 0,8Y ⇒ Y = 200 + 0,8Y ⇒ Y = 200/(1 - 0,8)=
1000.
d) I tăng thêm 50, mpc = 0,8 ⇒ AE = 250 + 0,8Y ⇒ Y = 250 + 0,8Y ⇒ Y =
250/(1 - 0,8) = 1250.
e) Ở câu d, ảnh hưởng của I lên Y lớn hơn so với câu b vì ở câu d (Y câu d =
1250 > Y câu b = 1000)
Bài 10:
Ta có: AE = 100 + 0,75(Y – 100 + 0,2Y) + 200 + 100 + 150 – 100 – 0.05Y
AE = 375 + 0,6Y – 0,05Y = 375 + 0,55Y
AE = Y = 375 = 0,55Y ⇒ Y = 833,33
a) Khi G tăng thêm 20 từ việc tăng thuế gộp thì To cũng tăng lên 1 lượng
20. Vì vậy G’ = 220, To’ = 120
⇒Y = AE’ = 380 = 0,55Y ⇒Y’ = 844,44.
⇒ ∆Y = Y’ – Y = 844,44 – 833,33 = 11,11.
Vậy khi G tăng lên thêm 20 thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng
1 lượng là 11,11.
b) Thặng dư ngân sách ban đầu là: BS = T – G = 100 + 0,2*833,33 – 200 =
66,67.
Thặng dư ngân sách sau khi tăng thuế gộp là:
BS’= T – G = 120 + 0,2*844,44 – 220= 68,89.
Vậy thặng dư ngân sách tăng và tăng 1 lượng là ∆BS = 68,89 – 66,67 =
2,22.
Việc tăng G và To đã làm cho sản lượng cân bằng tăng lên, khiến cho
thuế sẽ tăng nhiều hơn ∆T = ∆To + 0,2∆Y > ∆To. Vì ∆G = ∆To nên ngân
sách thặng dư sẽ tăng đúng bằng 1 lượng là 0,2∆Y.

You might also like