Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

5.1. VI PHẠM PHÁP LUẬT


5.1.1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm PL

a. Khái niệm
VPPL là hành vi trái PL, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được pháp
luật bảo vệ.
DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PL

1 Là hành vi của con người

2 Trái pháp luật

3 Có lỗi của chủ thể

4 Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có


năng lực trách nhiệm pháp lí
5.1.1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm PL

b. Dấu hiệu của VPPL


b1. Là hành vi:
VPPL trước hết phải là hành vi của con người hoặc là hoạt động của
các CQNN, các tổ chức xã hội,…và hành vi đó phải là nguy hiểm cho
xã hội.
5.1.1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm PL

b. Dấu hiệu của VPPL


b2. Trái pháp luật: hành vi được thực hiện không đúng với những quy
định của pháp luật
5.1.1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm PL

b. Dấu hiệu của VPPL


b3. Có lỗi của chủ thể: Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ
thể đối với hành vi trái PL của mình.
- Loại trừ lỗi:
+ Sự kiện bất ngờ
+ Phòng vệ chính đáng
+ Tình thế cấp thiết
5.1.1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm PL

b. Dấu hiệu của VPPL


b4. Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có năng lực trách nhiệm pháp lí.
- Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng phải chịu trách nhiệm
pháp lí của chủ thể đối với hành vi trái PL của mình:
+ Tuổi
+ Khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
+ Tự do ý chí
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

MẶT KHÁCH QUAN


Cấu
thành MẶT CHỦ QUAN
vi
phạm CHỦ THỂ
PL
KHÁCH THỂ
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

1. Mặt khách quan


- Hành vi trái PL: Hành vi được hiểu là biểu hiện của con người ra
bên ngoài thế giới khách quan dưới hình thức cụ thể nhằm đạt mục
đích có chủ định và mong muốn.
- Hậu quả (sự thiệt hại) là các thiệt hại do hành vi khách quan gây ra.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và hậu quả mà nó gây ra
cho xã hội.
- Biểu hiện khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện,....
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tâm lí bên trong của chủ
thể VPPL.
- Lỗi
- Động cơ
- Mục đích
- Yếu tố lỗi

Haønh vi
traùi PL
Laø traïng thaùi taâm lyù
phaûn aùnh thaùi ñoä tieâu cöïc
Haäu quaû
cuûa chuû theå ñoái vôùi:
do HV
ñoù
gaây ra
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Các loại lỗi

LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP


LỖI CỐ Ý
LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP
LỖI
LỖI VÔ Ý VÌ QUÁ TỰ
LỖI VÔ Ý TIN

LỖI VÔ Ý DO CẨU THẢ


5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy
ra.
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình
là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra nhưng hi vọng, tin tưởng hậu quả sẽ không
xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Lối vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm đã không nhận thấy trước được hậu
quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thẻ hoặc
cần phải nhận thấy trước hậu quả đó.
- Động cơ được hiểu là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
- Mục đích vi phạm: là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ
thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL.
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


- Động cơ được hiểu là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
- Mục đích vi phạm: là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ
thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL.
5.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm PL

3. Chủ thể của vi phạm pháp luật


Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí đã thực hiện
hành vi trái PL, có lỗi.
4. Khách thể VPPL
Là những QHPL được PL bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại.
5.1.3. Các hình thức vi phạm PL

1. Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho XH được PLHS quy định, do chủ
thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước;
xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phâm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích
hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật. VD: A trộm 10 triệu của B
5.1.3. Các hình thức vi phạm PL

2.VPPL hành chính: là hành vi do các chủ thể có năng lực trách
nhiệm hành chính thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các
quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo
quy định của PL phải bị xử phạt hành chính.
5.1.3. Các hình thức vi phạm PL

3.VPDS là những hành vi trái PL, có lỗi do các chủ thể có năng lực
trách nhiệm dân sự thực hiện, xâm hại đến những quan hệ nhân thân
có liên quan đến tài sản, quan hệ tài sản.
4. VP xử lý kỉ luật là những hành vi có lỗi của những chủ thể có năng
lực trách nhiệm kỉ luật trái với những quy định pháp luật xác lập trật
tự trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước.
5.1.4. Các biện pháp hạn chế vi phạm PL

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.


- Đẩy mạnh hoạt động phổ biến giáo dục, hướng dẫn và thi hành PL.
Tiến hành quản lí NN, quản lí XH bằng PL và không ngừng tăng
cường pháp chế.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện PL, phát hiện
và xử lí kịp thời các hiện tượng VPPL.
- Kiện toàn và củng cố các cơ quan bảo vệ PL để các cơ quan này có
đầy đủ khả năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
5.1.4. Các biện pháp hạn chế vi phạm PL

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.


- Đẩy mạnh hoạt động phổ biến giáo dục, hướng dẫn và thi hành PL.
Tiến hành quản lí NN, quản lí XH bằng PL và không ngừng tăng
cường pháp chế.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện PL, phát hiện
và xử lí kịp thời các hiện tượng VPPL.
- Kiện toàn và củng cố các cơ quan bảo vệ PL để các cơ quan này có
đầy đủ khả năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
5.2. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
5.2.1. Khái niệm

TNPL là khả năng phải chịu hậu quả bất lợi của chủ thể VPPL, thể
hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa NN với chủ thể VPPL, được PL xác
lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể VPPL phải chịu những hậu quả
bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được PL quy định.
5.2.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lí

Trách nhiệm hình sự

Các
Trách nhiệm dân sự
hình
thức Trách nhiệm hành
TNPL chính

Trách nhiệm kỉ luật


5.2.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lí

- TNHS là loại TNPL nghiêm khắc nhất do TA áp dụng đối với những chủ
thể có hành vi phạm tội.
- TNHC là loại TNPL do các CQNN hay cá nhân có thẩm quyền áp dụng
đối với các chủ thể VPHC.
- TNKL là loại trách nhiệm pháp lí do thủ trưởng các cơ quan, tổ chức của
NN áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, tổ chức
của mình khi họ VPPL.
- TNDS là loại TNPL do tòa án hoặc các chủ thể khác được phép áp dụng
đối với các chủ thể vi phạm dân sự.
5.2.2. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

a. Khái niệm: áp dụng những biện pháp cưỡng chế được quy định trong
PL với các chủ thể có hành vi VPPL.
- Về nội dung: Là áp dụng các biện pháp cưỡng chế với chủ thể vi phạm
- Về hình thức: là việc tổ chức cho chủ thể VPPL thực hiện các biện pháp
cưỡng chế.
- Trường hợp không TCTNPL
5.2.2. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

b. Mục đích của việc TCTNPL


- Bảo vệ chế độ XH, lợi ích NN, quyền lợi ích nhân dân.
- Trừng phạt với chủ thể VPPL, buộc gánh chịu hậu quả bất lợi.
- Răn đe các chủ thể khác không VPPL.
5.2.2. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

c. Căn cứ để TCTNPL
Chân thành cảm ơn các anh/chị đã lắng nghe!

You might also like