Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.

vn

ĐƯỜNG TRÒN VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (BUỔI


2)

LÝ THUYẾT
Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB.

Kẻ đoạn OH vuông góc với AB, khi đó OH


O

A được gọi là khoảng cách từ tâm O đến dây cung


H
B AB.

C Tính chất
K Nếu dây cung nào có độ dài lớn hơn thì có
D khoảng cách tới tâm nhỏ hơn (gần tâm hơn)
O

A Nếu hai dây cung bằng nhau thì có cùng khoảng


H
B
cách đến tâm.

Đường kính là dây cung lớn nhất đi qua tâm.


C Nếu hai dây cung AB = CD thì tứ giác ABCD là
K hình thang cân.

D
O

A
B H

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 1


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

I. BÀI TẬP TRÊN LỚP


Bài 1. Cho đường tròn (O) và điểm A ở ngoài đường tròn. Vẽ tia Ax cắt (O) tại
B, C và tia Ay cắt (O) tại D, E sao cho xÂO > yÂO. So sánh các dây DE và
BC.
Bài 2. Cho (O; 5cm), dây AB = 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và
vuông góc với AB. Chứng minh CD = AB.
Bài 3. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC
vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với
OA. So sánh độ dài hai dây BC và EF ?
Bài 4. Cho (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại E
nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và
CD. Chứng minh: EH = EK và EA = EC.
Bài 5. Cho (O), hai dây AB, CD (AB < CD), các tia AB và CD cắt nhau tại K
nằm bên ngoài đường tròn. Đường tròn (O; OK) cắt KA và KC tại M và N.
Chứng minh: KM < KN.
Bài 6. Cho (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại I
nằm bên ngoài đường tròn. Chứng minh:
a) IO là phân giác góc AIC

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: O, M, I,


N cùng thuộc một đường tròn.
Bài 7. Cho (O), các bán kính OA, OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N
sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của AM và BN. Chứng minh:
a) OC là phân giác góc AOB.
b) OC vuông góc với AB.

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 2


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

Bài 8. Cho đường tròn (O; R). Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính
OA, OB lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M,
N (M ở giữa C và N).
a) Chứng minh CM = DN.
b) Giả sử AOB  900 . Tính OM theo R sao cho CM  MN  ND .

Bài 9. Cho tam giác ABC (AB < AC ), kẻ hai đường cao BD và CE cắt nhau
tại H.
a) Chứng minh bốn điểm B, D, C, E cùng thuộc một đường tròn . xác định
tâm I của đường tròn đó.
b) Chứng minh AB.AE = AC.AD
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh rằng: BHCK là hình
bình hành.
d) Xác định tâm O của đường tròn qua 4 điểm A, B, K, C.
e) Chứng minh OI // AH.

C
G
B

A
O

D
H

E
y

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 3


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

O
N

I B
A M

F
A C
B
H

O E

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 4


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

A
H
B

E O

D
K
C

B O

K F C N
D

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 5


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

A
M
B

I O

D
N
C

Bài 7
B

K
N

O
M
H

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 6


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

O
H

A
C

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 7


CLB Toán bồi dưỡng MathExpress www.toanboiduong.edu.vn

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1. Cho đường tròn (O) có tâm O nằm trên đường phân giác của góc xIy,
(O) cắt tia Ix ở A và B, cắt tia Iy ở C và D. Chứng minh rằng AB = CD
Bài 2. Cho 2 đường tròn đồng tâm (O), bán kính r1 ; r2 ( r1  r2 ). Từ điểm M trên
(O; r1 ) vẽ 2 dây ME, MF theo thứ tự cắt (O; r2 ) tại A, B và C, D. Gọi H, K lần
lượt là trung điểm AB và CD. Biết AB > CD. Hãy so sánh: a) ME và MF
b) MH và MK
Bài 3. Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm và dây AB = 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB
b) Lấy điểm I trên dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông
góc với AB. Chứng minh rằng AB = CD.
Bài 4. Cho đường tròn (O), đường kính AB và dây CD. Các đường vuông góc
với CD tại C và D tương ứng cắt AB ở M và N. Chứng minh rằng AM = BN.
Bài 5. Cho đường tròn (O; R) và dây AB. Kéo dài AB về phía B lấy điểm C
sao cho BC = R. Chứng minh rằng AOC  1800  3.ACO
Bài 6. Cho đường tròn (O), 2 dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm I
nằm trong đường tròn.
Chứng minh rằng:
a) OI là tia phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng AB và CD.
b) Điểm I chia AB, CD thành 2 cặp đoạn thẳng tương ứng bằng nhau.
(Lưu ý tính chất: Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến 2
dây bằng nhau)
Bài 7. Cho đường tròn (O; 6cm) và 2 dây AB = 8cm, CD = 10cm (AB không
song song CD). Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm CD.
a) So sánh 2 góc OMN và ONM
b) So sánh diện tích 2 tam giác OCD và OAB

Thầy giáo: Phạm Bá Quỳnh – ĐT: 0848.44.55.66 Page 8

You might also like