Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.

com/groups/hmm123/

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 1/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Sơ lược: Về cơ bản là sử dụng phương pháp CALC 1000 để giảm đi việc sử dụng
định lý vi-et hoặc các tính toán bằng tự luận đơn thuần, tránh được việc sai sót đáng
tiếc trong tính toán, đồng thời rút ngắn thời gian thực hiện tính toán phức tạp.
A. Giới thiệu khái quát về phương pháp r 1000.
CALC 1000 là gì? Và mục đích của CALC 1000 để làm gì?
-Trước tiên sẽ nói về phím r trong máy tính nó có tác dụng hầu hết chúng ta đều biết đó là tính giá
trị của hàm số tại một điểm hoặc tính giá trị các biểu thức hai biến, ba biến…
Ví dụ: Tính giá trị của hàm số f  x   x 4  x 2  x  2 tại x  3
Nhập màn hình và r X=3 ta có f(3)=73…
Hoặc tính giá trị của biểu thức A   x  y   2 xy  3 khi x  2, y  3
2

Tương tự nhập màn hình và r X=2,Y=3 ta có A=34…

-Đó chỉ là những ví dụ đơn giản, ý nghĩa to lớn của nó nằm ở cái tên r 1000.
Ví dụ: Khai triển biểu thức sau thành đa thức: f  x    x 2  2 x  2   3  x  1  x 2  x  3 
2

Cũng như những ví dụ trên ta vẫn nhập màn hình, nhưng lần này không bắt tính giá trị tại một điểm
n
cụ thể mà bắt khai triển biểu thức nên ta sẽ chọn một giá trị đặc biệt cụ thể là 10 với n thường là
3; 2;...; 2; 3.. tùy thuộc vào các hệ số của biến. Ở đây nhìn vào biểu thức ta thấy hệ số khá nhỏ nên
ta sử dụng r 100 có nghĩa X=100, được kết quả 1| 06 | 99 | 97 | 95 (ta chia thành từng cột có n
chữ số từ phải qua trái, ở đây cụ thể n  2 )

100
Dễ dàng phân tích được ta có như sau 95   100  5  x  5 , nhớ 1 lên đằng trước
2
97  1  98  100  2 ta lại nhớ 1 lên đằng trước 99  1  100  x  0 nhớ 1 lên đằng trước
100
06  1  07   07  0m  7 , không còn gì để nhớ nên ta có 1  0m  1
2
Những gì chúng ta cần viết là những con số được tô màu đỏ kèm theo thứ tự của nó
f  x    x 2  2 x  2   3  x  1  x 2  x  3   5  2 x  0 x 2  7 x 3  x 4
2

Cũng biểu thức trên nếu ta r 0,01 (tức 𝒏 = −𝟐), được kết quả −𝟓, 𝟎𝟏|𝟗𝟗|𝟗𝟐|𝟗𝟗 ta cũng lần lượt
chia theo cột từng n chữ số một từ phải qua trái, nhưng là sau dấu phẩy. Trước tiên ta tìm hệ số tự
do bằng cách lấy hệ số tự do là số nguyên gần nhất của kết quả, để đơn giản ta bỏ đi dấu trừ ở trước

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 2/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

kết quả và xử lý, sau đó thêm dấu trừ vào trước kết quả tìm được, 5,01|99|92|99 gần nhất với số
nguyên 05 ⇒ 5,01|99|92|99 = 05 + 0,01|99|92|99 , hệ số tự do là 05
Lấy từ phải qua trái ta có 99  100  1 nên ta nhớ 1 ra đằng trước 92  1  93  100  7 , ta nhớ 1
ra đằng trước 99  1  100  0 , ta tiếp tục nhớ 1 ra đằng trước 01  1  02  0  100  2
Những gì ta cần làm tiếp theo sắp xếp phần được tô màu đỏ theo thứ tự  x  7 x  0 x  2 x
4 3 2

Ta còn có hệ số tự do bằng 5 . Vậy biểu thức là    x4  7 x3  0x2  2x  5   x4  7 x3  2x  5

-Đối với biểu thức hai biến thì như thế nào?
2
 x  y  2 xy
Xét Ví dụ: Khai triển biểu thức sau P     5
 4  2
Tương tự ta cũng nhập biểu thức, để ý sau khi khai triển mẫu số sẽ có 4  16 nên ta nhân biểu thức
2

với 16 để tìm tử số.


Đề tìm hệ số tự do ta r X=0,Y=0, kết quả hệ số tự do là 84; Ta trừ đi hệ số tự do là 84. Để tìm hệ số
của X ta r X=1000,Y=0 (cụ thể muốn tìm hệ số của cái nào thì cho nó bằng 10n, cái còn lại cho
bằng 0), được kết quả 1| 012 | 000 như đã nói ở trên đó là ta chia theo từng cột 3 chữ số từ phải
1000
qua trái, ta được 000  0 tức là hệ só tự do đã bị trừ đi, 012   012  0 x  12 , hệ số của
2
x là 12, 1  0x  1  hệ số của x 2 là 1 nên ta có 1| 012 | 000  x 2  12 x ; Ta trừ đi x 2  12 x.

Để tìm hệ số của Y ta r X=0,Y=1000, ta cũng có kết quả tương tự với hệ số của x (do ở đây x , y đối
xứng mà ) do đó ta có kết quả là y 2  12 y , ta trừ đi y 2  12 y . Và muốn tìm hệ số của  xy n  thì ta

r X=1,Y=1000, được kết quả 2000  2xy , ta trừ đi 2xy , còn lại hệ số của  x m y  ta r
X=1000,Y=1, được kết quả bằng 0 (không có gì)

Cuối cùng ta viết lại các phần màu đỏ và thêm dấu “+” giữa chúng:
84  x2  12x  y 2  12 y  0 x2 3x y 2 3y 21
P      …..
16 16 4 16 4 4

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 3/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

B. Áp dụng giải toán


Chương 0: Chú ý
1. Công thức tính  của phương trình ax  bx  c  0 khi biết hệ số a và hai nghiệm x1 , x2
2

của phương trình là    a  x1  x2   .


2

b   
Chứng minh: Phương trình có hai nghiệm là x1,2   x1  x2 
2a a
    a  x1  x2   . Luôn đúng với mọi trường hợp kể cả nghiệm phức.
2

Ví dụ: Cho phương trình  m  1 x2  2  m2  1 x  2m2  3  0


Gắn m  1000 giải phương trình ta có

Ta có 3.991| 999 | 998  10  4 m  8 | 000 | 011| 984  4 m  8 m  12 m  16


12 4 4 3

Vậy   4m  8m  12m  16 hay  '  m  2m  3m  4.


4 3 4 3

2. Khi sử dụng phương pháp r 1000 để giải phương trình bậc hai mà có nghiệm phức thì ta
vào môi trường số phức CMLPX (w2) để xử lí.
Ví dụ: Cho phương trình x2   m  2  x   m2  m  1  0
Gắn m  100 giải phương trình trên ta có

Ta có    A  B   3800  4 m2  2 m
2

Chương I: Hàm số và đồ thị hàm số


Dạng 1: Bài toán đơn điệu
1 3
LĐXQG 1. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x   m  1 x 2  4 x  7
3
nghịch biến trên một khoảng lớn nhất có độ dài bằng 2 5.
Lời giải:
Cách 1: Tự luận

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 4/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Ta có y '  x 2  2  m  1 x  4

Hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 2 5 khi và chỉ khi phương trình y '  0 có hai

nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 5


 m  1  2
 m  1 2  4.1  0   m  1  2  m  1  m  3
       m  4; m  2.
 x1  x2   20  
2
2
  4 m  1  4.4  20
 x1  x2   4 x1x2  20
2

Cách 2: CasiO
Ta có y '  x 2  2  m  1 x  4
Gắn m  100 giải phương trình y '  0 được nghiệm, gắn vào hai biến A , B.

Ta có    a  x1  x2     1.  A  B    40788  4m2  8m  12  0  m  1  m  3.


2 2

 m  4
   
2 2 2 2
Ta có x1  x2  2 5  AB  2 5  40768  4m2  8m  32  0   .
m  2

LĐXQG 2. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y   x 3  3 x 2   m  1 x  2 m  3


đồng biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 1.
Lời giải:
Cách 1: Tự luận
Ta có y '  3x 2  6 x  m  1.
Để hàm số đã cho đồng biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 1 thì phương trình y '  0 có hai
nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  1

  '  32  3  m  1  0  m  2  m  2
  5
   m  1  5  m   .
 x1  x2   1  x1  x2   4 x1x2   2   4. 3  1  m   4
2 2 2
4

Cách 2: CasiO
Ta có y '  3x 2  6 x  m  1.
Gắn m  1000 giải phương trình y '  0 được hai nghiệm gắn vào A , B.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 5/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Ta có    3  A  B    12024  12m  24  0  m  2.
2

2 4005 4m  5 5
A  B  1  1335   0m .
3 3 4

1 3
LĐXQG 3. Cho hàm số y  f  x   x  mx 2   3m  2  x  1 ( m là tham số thực). Biết hàm
3
số đã cho nghịch biến trên một khoảng lớn nhất là  a; b thỏa mãn a 2  b 2  3  a  b   8.
Gọi  c; d là tập hợp tất cả các giá trị của m thỏa mãn giả thiết bài toán. Giá trị của biểu
thức c  3d là:
2 2

Giải:
Cách 1: Tự luận
Ta có y '  x  2 mx   3m  2 
2

Để hàm số nghịch biến trên khoảng  a; b thì phương trình y '  0 phải có hai nghiệm phân biệt
a  b   '  m2  3m  2  0  m  2  m  1.
Và a , b thỏa mãn điều kiện a  b  3  a  b   8   a  b   2ab  3  a  b   8  0
2 2 2

 a  b  2m
nên ta có  2 m   2  3m  2   3.2m  8  0
2
Mà theo vi-et 
 ab    3m  2 
 4m2  4  0  1  m  1.
Kết hợp điều kiện trên ta có 1  m  1  c  3d  4.
2 2

Cách 2: CasiO
Ta có y '  x  2 mx   3m  2 
2

Gắn m  100 giải phương trình y '  0 ta có:

Ta có    1.  A  B    4 | 12 | 08  4 m2  12m  8  0  m  2  m  1.
2

Ta có a 2  b 2  3  a  b   8  3 | 99 | 96  4 m 2  4  0  1  m  1.

 1  m  1  c 2  3d 2  4.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 6/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Dạng 2: Bài toán tương giao:


LĐXQG 4. Cho hàm số y  x 4  2  2 m  1 x 2  4 m 2  1 . Các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số  1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn
x12  x22  x32  x42  6 là:
Giải:
Cách 1: Tự luận
Đặt t  x điều kiện bài toán tương đương phương trình t 2  2  2 m  1 t  4 m 2  0 có hai
2

  '   2m  1 2  4m2  0
 2  t1  t2   6 
  2  2m  1  3 1
nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1 .t2  0  2 m .
t  t  0  4m  0 4
1 2  2m  1  0

Cách 2: CasiO
-Đối với máy CasiO fx 570 VN Plus và Vinacal ES Plus II.
Gắn m  1000 giải phương trình bậc hai ta có:

1
Ta có    1.  A  B    16 | 004  16m  4  0  m   .
2

4
1
t1  t2  A  B  4 | 002  4m  2  0  m   .
2
t1t2  AB  4 | 000 | 000  4 m 2  0  m  0
1
x12  x22  x32  x42  2x12  2x32  2  t1  t2   8 | 004  8m  4  6  m  .
4

-Đối với máy CasiO 580 VNX


Gắn m  1000 , bấm lần lượt [Menu] – [9] – [2] – [4] để giải phương trình bậc 4 một ẩn, và lưu
nghiệm vào 4 biến A,B,C,D bằng cách bấm [STO] – [A], [STO] – [B],…

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 7/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

1
Ta có x12  x22  x32  x42  6  A2  B2  C 2  D2  6  7998  8m  2  0  m  .
4
Thử lại thấy thỏa mãn.

Cho hàm số y  x  3mx  m có đồ thị (Cm ) và đường thẳng d : y  m x  2 m .


3 2 3 2 3
LĐXQG 5.
Biết rằng m1 , m2 (m1  m2 ) là hai giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị
(Cm ) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14  x24  x34  83. Tìm m1 , m2
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm x 3  3mx 2  m2 x  3m3  0.
Cách 1: Tự luận
Ta có x14  x24  x34   x12  x22  x32   2  x12 .x22  x22 .x32  x32 .x12 
2

x12  x22  x32   x1  x2  x3   2  x1x2  x2 x3  x3 x1 


2

x12 .x22  x22 .x32  x32 .x12   x1x2  x2 x3  x3 x1   2x1x2 x3  x1  x2  x3 


2

 
2
 x14  x24  x34   x1  x2  x3   2  x1x2  x2 x3  x3 x1 
2


2  x1x2  x2 x3  x3 x1   2 x1 x2 x3  x1  x2  x3 
2

 b
 x1
 x 2
 x 3
   3m
a

 c
Theo vi-et ta có  x1 x2  x2 x3  x3 x1    m 2
 a
 d
 x1
x 2
x 3
   3m 3
a

   
 2   m2   2.3m3 .  3m   83m4  83  m  1.
2
 x14  x24  x34   3m   2 m2
2 2

Cách 2: CasiO + Tự luận


 x  3000  3m
Với m  1000 ta có phương trình có ba nghiệm  x  1000   m

 x  1000  m

Vậy phương trình có ba nghiệm phân biệt khi m  0


 x14  x24  x34   3m    m  m4  83m4  83  m4  1  m  1.
4 4

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 8/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

2x  1
LĐXQG 6. Đường thẳng d : y   x  m luôn cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm P , Q.
x1
Giá trị của của m để đoạn thẳng PQ có độ dài ngắn nhất ?
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:   x  m x  1   2x  1  0
  x2   m  3 x  m  1  0
Cách 1: Tự luận
Cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi

    m  3   4  m  1  m  2 m  13  0, m
 2 2

  m.
   
2

   1  m  3 .1  m  1  3  0,  m
Gọi P  x1 ;  x1  m , Q  x2 ;  x2  m ta có:

PQ 2   x1  x2    x2  x1   2  x1  x2   4 x1x2 
2 2 2

 x1  x2  m  3
 PQ2  2  m  3   4  m  1   2  m2  2m  13 
2
Theo vi-et ta có: 
 x1x2    m  1
 PQ 2  2.12  24  PQ  2 6. Dấu “=” khi và chỉ khi m  1.
Cách 2: CasiO
Gắn m  1000 giải phương trình hoành độ giao điểm ta được:

Ta có    1  A  B    998 | 013  m2  2m  13  0, m
2

Ta có x  1 không phải là nghiệm của phương trình với mọi m.

CALC tại x  A , x  B tìm tung độ giao điểm gắn vào C , D

Ta có PQ 2  1| 996 | 026  2 m2  4 m  26  24  PQ  2 6. Dấu “=” khi và chỉ khi m  1.

Đường thẳng d : y  x  4 cắt đồ thị hàm số y  x  2 mx  ( m  3)x  4 ( m là


3 2
LĐXQG 7.
tham số thực), tại ba điểm phân biệt A  0; 4  , B và C sao cho diện tích tam giác MBC
bằng 4, với M  1; 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán:

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 9/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Giải:
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm x3  2mx2   m  2  x  0  
 x  2mx  m  2  0  * 
2

Cách 1: Tự luận
Cắt nhau tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm thực phân biệt khác 0
  '  m2   m  2   0  m  1  m  2
 
m  2  0  m  2
Gọi B  x1 ; x1  4  , C  x2 ; x2  4  , với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2mx  m  2  0.

 MB   x1  1; x1  1
 1 1
 MB; CM    x1  1 x2  1   x2  1 x1  1
Ta có   SMBC 
 MC   x2  1; x2  1
 2  2

  x1  x2    x1  x2   4x1x2  4m2  4  m  2 
2 2
 SMBC  x1  x2  SMBC
2

 SMBC
2
 4  m2  m  2   42  m  3; m  2.  m  3.
Cách 2: CasiO
Gắn m  1000 để tìm hoành độ giao điểm.

Ta có:    a( x1  x2 )   3 | 995 | 992  4 m2  4 m  8  0  m  1  m  2.


2

Đồng thời hai nghiệm đó phải khác 0 nên x1x2  m  2  0  m  2.


r x  A , x  B để tìm tung độ giao điểm:

Vậy ta có tọa độ B  A; C  ; C  B; D  . Áp dụng công thức tính diện tích tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh:
1
S  A  1 D  3    B  1 C  3 
2
 4m2  4m  24  0  m  2; m  3

15 | 983 | 968 16m2  16 m  32


 S2    16  4m2  4m  24  0  m  2; m  3.
4 4
 m  3.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 10/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Dạng 3: Bài toán cực trị:


1 3
LĐXQG 8. Cho hàm số y  x   2m  1 x 2   m2  m  7  x  m  5, với m là tham số
3
thực. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị là
độ dài của hai cạnh góc vuông có cạnh huyền bằng 74.
Giải:
Ta có: y '  x2  2  2m  1 x   m2  m  7 
Cách 1: Tự luận
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi y '  0 có hai nghiệm thực phân biệt.

  '   2m  1   m2  m  7   0  3m2  3m  6  0  m  1  m  2.
2

Khi đó hai điểm cực trị là độ dài của hai cạnh góc vuông có cạnh huyền bằng 74
 x12  x22  74  x1  x2  2  2 x1x2  74  4  2 m  1  2  m  m  7   74
 2 2
  
 x1 ; x2  0  x1 ; x2  0  x1 ; x2  0

14m2  14m  84  0  m  2; m  3
  .
 x1 ; x2  0  x1 ; x2  0
Thử lại thấy chỉ có m  3 cho hai nghiệm x1 ; x2  0
Cách 2: CasiO
Gắn m  1000 , giải phương trình y '  0, được hai nghiệm lưu vào hai biến A , B

Ta có   11| 987 | 976  12m2  12 m  24  0  m  1  m  2.

Ta có
x12  x22  13 | 985 | 990  14 m2  14 m  10  74  14 m2  14 m  84  0  m  2; m  3
1
x1  x2  3 | 998  4m  2  0  m  .
2
x1x2  999 | 007  m2  m  7  0, m.
 m  3.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 11/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

LĐXQG 9. Kí hiệu dmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị
1 3
hàm số y x mx 2 x m 1 . Tìm dmin .
3
Giải:
Ta có y '  x 2  2 mx  1
Cách 1: Tự luận
Có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y '  0 có hai nghiệm phân biệt
 m2  1  0, m.
Gọi P  x1 ; y1  , Q  x2 ; y2  là các điểm cực trị của ĐTHS
Lấy y chia cho y ' ta được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:
2m2  2 2m  3
y x
3 3
Hoặc sử dụng CasiO, bấm w2 để vào môi trường số phức, nhập màn hình
  x  2mx  1  2 x  2m 
2
y '.y ''  1 3
y   x  mx  x  m  1  
2

18a 3  18.
1
3
Và r X  i ( i là đơn vị ảo sẽ học trong bài số phức) và M  1000

2003 2 | 000 | 002 2m2  2 2m  3


Ta được kết quả  iy x
3 3 3 3
2  2 m  2  
2 2
 2 m2  2  2
 PQ   x1  x2       
2 2
2
 1 x  x 2
 x1
 x 2     1
 3   3  
Ta có  x1  x2    x1  x2   4 x1x2  4m2  4
2 2

4  52 2 13
 PQ2   4m2  4    m4  2m  1  1   AB 
9  9 3
Dấu “=” khi và chỉ khi x  0.
Cách 2: CasiO
Gắn m  100 giải phương trình y '  0 ta có:

Ta có    1.  A  B    4 | 000 | 004  4 m2  4  0, m.


2

r tại x  A , x  B để tìm tung độ các điểm cực trị và gắn vào C , D.


Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 12/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Ta có PQ 2   A  B    C  D 
2 2

Ta có  A  B   4 | 00 | 04  4 m2  4
2

 C  D   9  1.600480048  1013  16m6  48 | 00 | 48 | 00 | 16  16m6  48m4  48m2  16


2

16 6
 C  D 
2

9
 m  3 m 4  3 m 2  1

16 6 16 52 2 13
 PQ 2  4 m2  4 
9
 m  3 m 4  3 m 2  1  4 
9

9
 PQ 
3
.

1
Chú ý: Nhân thêm 9 vào sau  C  D  là do trong tung độ có hệ số
2 3
của x nên khi bình
3
phương lên sẽ có 9 ở mẫu số, do đó ta nhân thêm 9 để đưa về số đẹp.

LĐXQG 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm M  2m3 ; m  tạo với hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số y  2 x 3  3  2 m  1 x 2  6 m  m  1 x  1 (C ) một tam giác
có diện tích nhỏ nhất.
Giải:
Ta có: y' 6x2 6(2m 1)x 6m(m 1)
Cách 1: Tự luận
Ta có y '  0  x 2   2 m  1 x  m  m  1  0  x 2   m  1  m  x  m  m  1  0
x  m  1
  Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt với mọi m.
x  m
Gọi P  m; 2m3  3m2  1 ; Q  m  1; 2m3  3m2  là các điểm cực trị của ĐTHS.

Ta có MP   m  2m3 ; 2m3  3m2  m  1 ; MQ   m  1  2m3 ; 2m3  3m2  m


1 1 1
 SMPQ   MP; MQ   3m  1  .
2  2 2
Dấu “=” khi và chỉ khi m  0.
Cách 2: CasiO
Gắn m  1000 , giải phương trình y '  0 ta có:

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 13/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Ta có hai nghiệm x  m; x  m  1  ĐTHS luôn có hai điểm cực trị với mọi m
r x  m; x  m  1 để tìm tung độ các điểm cực trị.

y1 2|003|000|001 2m 3 3m 2 1
3 2
A(m; 2m 3 3m 2 1); B(m 1; 2m 3 3m 2 )
y2 2|003|000|000 2m 3m
1 1 1
Ta có: S ABM (2m 3 m 1) ( 2m 3 3m 2 m) 3m 2 1 S min m 0
2 2 2

LĐXQG 11. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2  C  . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của m để
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của  C  tiếp xúc với đường tròn có phương trình
 x  m    y  m  1  5.
2 2

Giải:
Ta có y '  3 x 2  6 x
Lấy y chia cho y ' ta được phương trình đt đi qua hai điểm cực trị là y  2x  2.

Hoặc bằng CasiO w2 nhập màn hình: y 


y '.y "
  x  3x  2  
3 2  3x 2  6 x   6 x  6 
,
18a 18
r x  i.
PTĐT đi qua 2 điểm cực trị d : y  2 x  2 . Đường tròn có tâm I  m; m  1 ; bán kính R  5.

(d) tiếp xúc với đường tròn khi: d  I ; d   R.


r m  1000 ta có:

4
d  8 | 993 | 976  9m2  6m  24  0  m  2; m   .
3

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 14/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Dạng 4: Bài toán tiếp tuyến:


x2
LĐXQG 12. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  a; 2  . Có bao nhiêu giá trị của a
x1
để hai tiếp tuyến của  C  qua A và hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
Giải:
2 x  x  1  x2 x2  2x
Ta có y '  
 x  1  x  1
2 2

x2  2 x
x2
Lược bỏ các phần không cần thiết ta có A  a; 2   d suy ra: 2   a  x 
 x  1
2
x1

 2  x  1  x2  x  1   x2  2x   a  x   0   1  a  x2  2  a  2  x  2  0 (*)
2

Cách 1: Tự luận
1  a  0 a  1
Có hai tiếp tuyến qua A khi     a  1.
 '   a  2  2 1  a  0  a  R
2

Hai tiếp tuyến này vuông góc khi f '  x1  . f '  x2   1 (với x1 , x2 là hoành độ các tiếp điểm)
x12  2 x1 x22  2 x2 x x  x  2  x2  2  x x  x x  2  x1  x2   4 
 .  1  1 2 1  1  1 2 1 2  1
 x1  1  x2  1   x1  1 x2  1   x1x2   x1  x2   1
2 2 2 2

 2a  4
 x  x 
1 2
a1  4  a  1
Áp dụng định lý viet ta có:   1   a  1  4  
 a  1 a  3
2
x x  2
 1 2
1 a
(thỏa).
Cách 2: CasiO
Để rút gọn thời gian phù hợp với bài thi trắc nghiệm thì từ (*) gắn m  100 thay cho a , giải
phương trình bậc 2 được hai nghiệm lưu vào hai biến A , B

Ta có    a  x1  x2      1  M  A  B    39208  4m2  8m  8  0, m
2 2

A2  2 A B2  2 B 4 4
Ta có k1 .k 2     2  1  m  1; m  3.
 A  1  B  1 m  2m  1
2 2
9801

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 15/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

P/s: Nhanh hay chậm là tùy thuộc vào kỹ năng xử lý máy tính của bạn!

LĐXQG 13. Cho hàm số y  x 3  mx 2  1 ( m là tham số thực) có đồ thị  Cm . Có bao nhiêu
giá trị thực của m để  Cm cắt d : y   x  1 tại 3 điểm phân biệt A  0;1 , B, C sao
cho các tiếp tuyến của  Cm tại B và C vuông góc với nhau.
Giải:
Ta có y '  3 x 2  2 mx
Cách 1: Tự luận:
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm x3  mx2  x  0  
 x  mx  1  0  * 
2

 0 2  0m  1  0 m
Cắt nhau tại ba điểm phân biệt khi     m  2m  2
   m 2
 4  0  m  2m  2
Tiếp tuyến tại B và C vuông góc với nhau khi k1 .k2  1   3x12  2mx1  3x22  2mx2   1
 9 x12 x22  6 mx1x2  x1  x2   4m 2 x1x2  1
Áp dụng định lí vi-et ta có:
 x1  x2   m
  9.12  6.m.1.   m   4m2 .1  1  2m2  10  0  m   5 (Thỏa).
 x1x2  1
Cách 2: CasiO.
Gắn m  1000 giải phương trình được hai nghiệm gắn vào A , B . Ta có
k1 .k2   3 A 2  2 MA  3B2  2 MB   1| 999 | 991  2m2  9  1  m   5

Mặt khác ta có
   a  x1  x2     1.  A  B    999 | 996  m2  4  0  m  2  m  2
2 2

2x
LĐXQG 14. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  0; a  . Gọi S là tập hợp tất cả các
x1
giá trị thực của a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến AM , AN đến  C  với M , N là các
tiếp điểm và MN  4. Tổng các phần tử của S bằng:
Giải:
Cách 1: Tự luận:

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 16/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

2 2 2 x0
Ta có y '  suy ra phương trình tiếp tuyến d : y   x  x0  
 x  1
2
 x0  1
2
x0  1
2 x0 2 x0
A  0; a   d  a      a  2  x02  2ax0  a  0.
 x0  1
2
x0  1
Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khác  1 khi và chỉ khi
a  2  0 a  2
  a  0
 '  a  a  a  2  0   2a  0 
2

  2  0, a a  2
   
2
a  2 .  1  2 a.1  a  0
2a a
Theo vi-et ta có x1  x2   ; x1x2 
a2 a2
2 2
 2 x1 2 x2   x1  x2 
Ta có MN   x1  x2      x1  x2   4 
2 2
2
  
 x1  1 x2  1   x1x2   x1  x2   1 
2  4 
  x1  x2    1
  x1x2   x1  x2   1
2

  2a 
2
4a 8a
 x1  x2    x1  x2   4 x1x2  
2 2
  
  a  2 a  2  a  2 2
Ta có 
 a 2a 2
 x1x2   x1  x2   1  a  2  a  2  1  a  2
  a  2 2
8a  8a
Do đó MN  2
 4.  1   8 a  16
 a  2    a  2
2 2
4

 a  a  2   2  a  2   a  0  a 3  6a 2  13a  8  0  a  1.
2 2

Cách 2: CasiO
Coi a là M gắn bằng 1000 w53 giải phương trình bậc hai hoặc nhập màn hình phương
trình  M  2  X 2  2 M.X  M , qr tìm được hai nghiệm lưu vào A và B

Ta có công thức tính    a.  x1  x2      M  2  .  A  B    8000  8 M  0  M  0.


2 2

Ta r tại hai giá trị X  A , X  B để tìm hai giá trị của tung độ gắn vào C và D.

Vậy hai tiếp điểm có tọa độ M  A; C  , N  B; D , khi đó độ dài MN 2   A  B    C  D 


2 2

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 17/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

7968040000  8m3  32m2  40m  MN 2 .  m  2   8m3  32m2  40m


2

 8m3  48m2  104m  64  0  m  1.


P/s: Nhìn rất dài, nhưng nếu kỹ năng bấm máy tính bạn tốt thì không thấm gì so với việc làm
tự luận câu này sử dụng định lý vi-et trong thời gian ngắn là điều không dễ trong khi xem lời
giải của các Thầy “VDC” thì chỉ là theo Vi-et ta có…. => m=… không hề trình bày chi tiết giống
như trên...

xm
LĐXQG 15. Cho hàm số y  (với m là tham số thực) có đồ thị  Cm  và điểm A  4; 2  .
x2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến
đến  Cm  với M , N là các tiếp điểm và tam giác AMN có diện tích bằng 3. Tính
tổng các phần tử của S.
Giải:
Cách 1: Tự luận
Do thời gian hạn chế nên mình không trình bày tự luận câu này.
1
Các bạn sử dụng công thức tính diện tích tam giác AMN SAMN  AM  AN kết hợp thêm
2
định lý vi-et là được.
Cách 2: CasiO
m2 m2 x0  m
Ta có y   d:y  x  x0  
 x  2
2
 x0  2 
2
x0  2
m2 x0  m
Do A  4; 2   d  2   x0  4  
 x0  2 
2
x0  2

 2  x0  2    x0  m x0  2    m  2  x0  4   0
2

 x02  2  m  4  x0  6m  16  0. (Dùng CasiO để khai triển được nhanh chóng, thực ra


không cần khai triển cũng được).
Gắn m  1000 và w53 hoặc qr để tìm nghiệm x1 , x2 và gắn vào A , B.

r với x  A , x  B để tìm tung độ các tiếp điểm gắn vào C , D

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 18/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

   a  x1  x2    4m2  8m  0  m  2  m  0.
2

Vậy ta có tọa độ ba đỉnh là: A  4; 2  ; M  A; C  ; N  B; D


1
Công thức tính SAMN   x  xA  .  yM  yA    xM  xA  yN  yN   3.
2 N

Giải phương trình 4m  8m  12  0 ta được các giá trị của m cần tìm là m  1.
4 3

P/s: Nhìn rất dài, nhưng nếu kỹ năng bấm máy tính bạn tốt thì không thấm gì so với việc làm
tự luận câu này sử dụng định lý vi-et trong thời gian ngắn là điều không dễ.

Dạng 5: Bài toán phương trình hàm đặc trưng:


Ứng dụng trong tìm GTLN – GTNN của biểu thức
LĐXQG 16. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn điều kiện a  b  ab  1 thì khi đó giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  a  b là:
4 4

Giải:
qr A  100 với biến B để rút B theo A:
Chú ý: Khi ta nhập mà hình biểu thức và thêm , A hoặc , B hoặc , C.... thì ta đang giải phương
trình theo biến tương ứng. Cụ thể dưới đây ta đang giải theo biến B.

99 1 a
Ta có b     0  0  a  1.
101 a  1
4
1 a
Pa b a    f (a). Xét hàm số f ( a) trên  0;1 ta có:
4 4 4

 a  1
1  a
3 3
1 a 2
f '( a)  4a  4 
3
 .  4a3  8  f '( a)  0  a  2 1
 a  1   a  1 2
 a  1
5

   
4
 Min  f 2 1  2 2 1 .
Hoặc dùng chức năng TABLE tìm min:
4
1 X
w7Nhập F(x) = X +  4
 , START: 0; END: 1; STEP: 0,05.
 X 1 
Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 19/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Ta được min  0,05933... tại x  0,4...

1  xy
LĐXQG 17. Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 3  3 xy  x  2 y  4. Giá trị nhỏ
x  2y
nhất Pmin của biểu thức P  x  y là:
Giải:
Ta biến đổi điều kiện:
1  xy
log 30  3xy  x  2 y  log 3  1  xy   log 3  x  2 y   3 xy  x  2 y  4
x  2y
 log 3  3  3xy    3  3xy   log 3  x  2 y    x  2 y  (*).
1
Xét hàm số f (t )  log 3 t  t  f '(t )   1  0  f (t ) luôn ĐB trên TXĐ.
t.ln 3
3x
 (*)  3  3xy  x  2 y  y   0  0  x  3.
3x  2
Hoặc qr X = 1000, rút Y theo X:

97 3x
Ta có y   .
302 3x  2
3x
 P xy x  g( x).
3x  2
2 11  3
Khảo sát hàm số g( x) trên đoạn  0; 3  hoặc w7 ta có Pmin  .
3
2 2
x2 2
LĐXQG 18. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện 4 9.3x 2y
(4 9x 2y
).72y .
x 2y 18
Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P .
x
Cách 1: Tự luận
2
2y2 2
4y
4  3x 4  32 x
Ta có 4  9.3
x2  2 y

 49 x2  2 y
 .7 2 y  x2  2

7x
2
2y 2

72x
2
4y
(*).

3
43 t
21t ln 3   4  3t  .7 t.ln t 21t ln  4.7 t ln7
Xét hàm số f (t )   f '(t )   7  0.
7t 7 2t 7 2t
Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 20/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

 Hàm số f (t ) nghịch biến trên từng khoảng thuộc TXĐ.


x2  2
 (*)  x  2 y  2  2 x  4 y  y 
2 2
0x 2.
2
x  x2  2  18 x2  x  16
P   g( x).
x x
16
Ta có g '( x)  1  2  g '( x)  0  x  4. Lập bảng biến thiên ta thấy Pmin  g(4)  9.
x
Cách 2: CasiO
2 2
X2 2
Xử lý phương trình điều kiện. Nhập màn hình 4 9 3X 2Y
(4 9X 2Y
) 72Y ,Y
1 2 x2 2
qr với X 0,01 còn Y nhập bất kỳ, được kết quả Y 0,99995 1 x
2 2

x2 x 16
P , x 2. dùng w7 tìm min ta được min  9.
x

LĐXQG 19. Xét các số thực x , y (với x  0 ) thỏa mãn:


1
2018 x  3 y  2018 xy  1  x  1  2018  xy  1   y  x  3 .
2018 x  3 y
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  2 y.
Giải:
Biến đổi điều kiện ta có:
1 1
2018 x  3 y    x  3 y   2018  xy  1    xy  1 (*)
2018 x 3y
2018  xy  1
1 1  1 
Xét f (t )  2018   t  f '(t)  2018t ln 2018  10
t
ln 
2018 t
2018  2018 
t

3 y  1  1
 (*)  x  3 y    xy  1  x   0  y   1;  
y1  3
Hoặc qr với x  0,01 ta có:

 1 
  1 3 y  1
101 x x1
y     x
301  3 x3 y1
 1
 x 
Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 21/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

3y  1
 T  x  2y    2 y  g( y)
y1
 1
Khảo sát hàm số g( y ) trên  1;   ta có
 3
2  1
g '(y)   2  g '(y)  0  y  0; y  2   1;   .
 y  1  3
2

 1 2
 Tmin  g        1;0  .
 3 3
Ứng dụng trong tìm điều kiện của tham số để phương trình có
nghiệm
LĐXQG 20. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm
thực:
3
4 sin x  m  sin x  3 sin 3 x  4 sin x  m  8  2
Nguồn: Ở đây.
Giải:
Ta sẽ tìm cách đưa ra mối quan hệ giữa m và sin x
Sử dụng CasiO để tìm nhanh mối quan hệ đó, nhập màn hình: 3
4Y  X  Y  3 Y 3  4Y  X  8  2
Nhấn qr với Y  0,01 ta được
 X  7,96  8  4Y  m  4 sin x  8  4 sin x  m  8
 
 X  0,040001  Y  4Y  m   sin x  sin x
3 3

Đến đây với bài thi trắc nghiệm thì đã quá đơn giản…
Đặt t  3 4 sin x  m  t 3  4 sin x  m  Pt  t  sin x  sin3 x  t 3  8  2
  t  sin x  2   sin 3 x  t 3  8  3(t  sin x)(sin x  2)(t  2)  0
3

 sin x  2  VN 
 t 3  4 sin x  m  8  m  8  4 sin x  4  m  12
 t  2  3     5  m  12.
t  4 sin x  m   sin x  m   sin x  4 sin x  5  m  5
3 3
t   sin x

Bằng nhiều cách khác nhau có thể xét hàm hoặc sử dụng chức năng w7 ta có được
5  m  12.
Vậy có tất cả 18 giá trị nguyên của m để phương trình trên có nghiệm thực.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 22/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

LĐXQG 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
m  3 3 m  3 sin x  sin x có nghiệm thực
Trích đề tham khảo BGD 2018
Giải:

Ta tìm cách đưa ra mối quan hệ giữa m


và sin x , nhập màn hình 3
X  3 3 X  3Y  Y
qr với Y  100 ta được X  999700  Y 3  3X  m  sin3 x  3sin x

Đến đây các bạn tự làm tiếp :3


Lấy lập phương hai vế ta có
m  3 3 m  3sin x  sin3 x  3sin x  m  3 3 3sin x  m  sin 3 x  3sin x  * 
Xét hàm số f  x   x 3  3x có f '  x   3 x 2  3  0, x do đó ta có

*  3
3sin x  m  sin x  m  sin3 x  3sin x  t 3  3t  f  t  , với t  sin x  
 1;1
Khảo sát f  t  trên 
 1;1 ta có 2  f  1  f  t   m  f  1  2 .
Vậy có tất cả 5 giá trị nguyên của m để phương trình trên có nghiệm thực.

LĐXQG 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
 
 
3
8 sin 3 x  m  162 sin x  27 m có nghiệm trên khoảng  0;  .
 3
Trích đề thi thử Quỳnh Lưu 1 2018
Giải:
Tương tự những bài trên ta tìm cách đưa ra mối quan hệ giữa sin x và m , nhập màn hình

 8Y 
3
3
X  162Y  27 X , qr với Y  100 ta được

X  7|999|400  8Y 3  6Y  m  8sin3 x  6sin x .

Đến đây các bạn tự giải tiếp.


Lấy căn bậc ba hai vế của phương trình ta có

 8 sin 
3
3
xm  162 sin x  27 m  8 sin3 x  m  3 3 6 sin x  m

  2 sin x   3.2 sin x   m  6 sin x   3 3 m  6 sin x .


3

Xét hàm số f  x   x 3  3x có f '  x   3 x 2  3  0, x  R nên ta có  *   2 sin x  3 6 sin x  m

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 23/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

 3
 8 sin 3 x  6 sin x  m  m  8 sin 3 x  6 sin x  8t 3  6t  g  t  , với t  sin x   0;
 2 
.
 
 3  1  3
Khảo sát g  t  trên  0;  ta được 2  g    g  t   m  f  0   f  0  m   2; 0 
 2   2  2 
  
 
Vậy chỉ có duy nhất một giá nguyên của m để phương trình trên có nghiệm trên khoảng  0;  .
 3

LĐXQG 23. Cho phương trình e m cos x  sin x  e   2 1 sin x


 2  sin x  m.cos x với m là tham số thực.
Gọi S là tập tất cả sác giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm. Khi đó S có
dạng   ; a    b;   . Giá trị của biểu thức T  10a  20b bằng:
Trích đề thi thử THPT Kim Liên 2018
Giải:
Ta sẽ tìm cách đưa ra mối quan hệ giữa m,sin x,cos x , coi m cos x  X ,sin x  Y , nhập màn hình
e X Y  e    2  Y  X , qr với Y  0,01 ta được X  1,99  2  Y  m.cos x  2  sin x
2 1 Y

Đến đây câu chuyện đã quá đơn giản…


Ta có e m cos x sin x  e   2  1  sin x 
2 1 sin x 
 2  sin x  m.cos x  e m cos x sin x  m cos x  sin x  e 
2 1 sin x 

Xét hàm số f  t   e t  t có f '  t   e t  1  0, t  R , do đó phương trình tương đương


m cos x  sin x  2  1  sin x   m cos x  sin x  2
Đến đây chắc chắn nhiều bạn sẽ chọn cách cô lập m rồi vào w7 dò xem m thuộc khoảng
nào… quá lâu!
Sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình ta có m2  12  22   3  m  m  3.
Vậy T  10a  20b  10 3.

LĐXQG 24. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số a để phương trình
sin x.cos 2x   4cos3 x  2a  5  2cos3 x  a  2  2sin x  0 có đúng một nghiệm
 2 
thuộc  0;  . Số phần tử của S là:
 3 
Giải:
Dễ thấy nếu biến đổi cos 2 x  1  2 sin 2 x thì có sự lặp lại của sin x và 2 cos 3 x  a  2 , ta tìm
cách đưa ra mối quan hệ giữa hai đại lượng này.
Nhập màn hình: X  1  2 X    2Y  1 Y  2 X
2

qr với Y  100 được X  10, qr với Y  1000 được X  31,6227766...  10 10

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 24/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

Vậy ta tìm được X  Y  X2  Y  sin2 x  2cos3 x  a  2  a  2cos3 x  sin2 x  2


Đến đây bài toan trở nên đơn giản…
Ta có sin x.cos 2x   4cos3 x  2a  5  2cos3 x  a  2  2sin x  0

 sin x.  1  2 sin 2 x   2  2 cos 3 x  a  2  2 cos 3 x  a  2  2 cos 3 x  a  2  2 sin x  0

 
3
2 2 cos 3 x  a  2  2 cos 3 x  a  2  2 sin 3 x  sin x

 2 cos 3 x  a  2  sin x  a  sin 2 x  2 cos 3 x  2  2 cos 3 x  cos 2 x  1


28
Bằng nhiều công cụ khác nhau ta tìm được m  1  4  m    m  1; 2; 3; 4 .
27

LĐXQG 25. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn 


 2018; 2018  để phương trình sau
có nghiệm duy nhất thuộc khoảng  1;   :
2018
x2   2  m  x  2


2

 
  x  1  mx  .ln x 2  1  2018 
Giải:
Tiếp tục hướng tiếp cận của các bài trên ta cũng sẽ đi tìm mối quan hệ của x và m , nhập màn
hình 2018
X2  2 M X  2


2

  
  x  1  MX   ln X 2  1  2018, M (Lưu ý: Nhập thêm , M ở phía sau để

đổi biến, giải phương trình theo ẩn M ), qr với X  0,001 ta được


1 1
M  1002,001   0,001  2   X  2
0,001 X

Giải phương trình với X  0 ta thấy không có giá trị nào của m để X  0 là nghiệm của phương
trình.

1
Vậy ta đã tìm được m  x   2.
x
Ta có phương trình tương đương 2018
x  1  mx  1
 
  x  1  mx  .ln x2  1  2018
2
2

 
 2018   x  1  mx  1  1 .ln x 2  1  2018
x  1  mx  1
 
2
2

 
 2018    
  x  1  mx  1 .ln x 2  1  2018  ln x 2  1   x  1  mx  1  1 
2
x  1  mx  1 2 2

 

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 25/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

1
Ta có x  0 không phải là nghiệm của phương trình, suy ra m  x   2  f  x
x
Lập BBT cho f  x  trên  1    \0 ta được phương trình có nghiệm duy nhất khi 0  m  m  4.

Vậy có tất cả 2019 giá trị nguyên của m thuộc đoạn 


 201; 2018  để phương trình đã cho có
nghiệm duy nhất thuộc khoảng  1    .

Lưu ý: Các bạn cần có định hướng, bài nào thì sử dụng CasiO bài nào thì không nên. Tránh việc
lạm dụng CasiO bừa bãi không cần thiết.
Ví dụ với bài toán sau:

Cho hàm số y  f  x    x 3  6 x 2  2 có đồ thị  C  và điểm M  m; 2  . Gọi S là tập hợp tất


cả các giá trị thực của m để qua M có đúng hai tiếp tuyến với đồ thị  C  . Tổng của các phần
tử của S là:
16 13 12 20
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Giải:
Ta có f '  x   3 x 2  12 x
 2   3x2  12x   m  x   x3  6x2  2  2x3  6x2  2  12mx  3mx2  2
m  0 60 20
 x  2 x2  3  m  2  x  12m   0    m   .
   9m  60m  36  0
2
9 3
Chọn đáp án D.

Rõ ràng với bài toán này CasiO cho dù nhanh đến đâu cũng không thể bằng 3 dòng tự luận
trên được. Do đó lựa chọn CasiO hay không CasiO cũng là kỹ năng quan trọng trong giải Toán.

Chắc là bài viết này của mình chỉ đến đây thôi. Hy vọng các bạn nắm bắt được Tư Duy mà
mình muốn gửi đến qua các bài toán trên… Chúc các bạn sử dụng nó thành công và hiệu quả.

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 26/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

C. Bài tập tự luyện


1 3
CSTEAM 1: Cho hàm số y x ax 2 3ax 4 . Tìm a để hàm số có 2 điểm cực trị x1 ,x2 thỏa
3
x1 2 2ax 2 9a a2
mãn 2
a2 x 2 2 2ax1 9a
(Đáp án: a  4 )
CSTEAM 2: Cho hàm số y  x  2 mx  2m  m có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) có ba điểm cực trị
4 4 2 2

A, B, C và A, B, C , D là hình thoi trong đó D  0; 3 , A thuộc trục tung. Tìm m.


(Đáp án: m  1; m  3)
x1
CSTEAM 3: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m
2x  1
m1
để đường thẳng d : y  mx  cắt đồ thị  C  tại hai điểm phân biệt A , B sao cho
2
OA2  OB2 đạt giá trị nhỏ nhất ( O là gốc tọa độ).
(Đáp án: 1 giá trị: m  1 )
x1
CSTEAM 4: Cho hàm số y  (C ). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
x1
đoạn  2018; 2018 để đường thẳng y  2x  m cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A , B sao
cho góc AOB nhọn
(Đáp án: 2013 giá trị: m  5 )
CSTEAM 5: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2 mx 2  2 có ba
điểm cực trị A, B, C và bốn điểm A, B, C, O (với O là gốc tọa độ) cùng thuộc một đường
tròn.
(Đáp án: 1 giá trị: m  5 )
x1
CSTEAM 6: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a, để
x2
từ điểm M  a; a  kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  sao cho AB  15 (với A , B là các tiếp
điểm). Tổng các phần tử của S bằng:
(Đáp án: tổng bằng 3: m  0; m  3 )
xm
CSTEAM 7: Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  4; 2  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
x2
trị thực của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  với M , N là các tiếp điểm
sao cho AMN có diện tích bằng 3. Tổng các phần tử của S là:
A. 2. B.  2.
3 3
C. 2. D. 2.
CSTEAM 8: Cho hàm số y  f  x   x  6 x  9 x  3 có đồ thị  C  . Tồn tại hai tiếp tuyến phân
3 2

biệt của  C  có cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm đó cắt các
trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho OA  2017OB. Có bao nhiêu giá trị của k thỏa

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 27/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!
facebook.com/ldxqgteam/ facebook.com/ldxqgteam2019/ facebook.com/groups/hmm123/

mãn.
(Đáp án: 2 giá trị của k)
1 3
CSTEAM 9: Cho hàm số y  x  x 2   m2  3  x  2019 với m là tham số thực. Biết rằng khi
3
m  m0 thì hàm số đã có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn P  x1  x2  2   2  x2  1
đạt giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất đó là M. Giá trị của biểu thức M  m0 bằng:
(Đáp án: M  9; m0  0 )
CSTEAM 10: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sau có nghiệm thực:
m  sin  m  sin 3 x   sin  3sin x   4 sin 3 x
(Đáp án: 9 số nguyên: 4  m  4 )
CSTEAM 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực:
  sin3 x  6cos2 x  9sin x  m  6  .2sin x  2  2sin x  1  1.
3
2sin x  2  m  3sin x

(Đáp án: 21 số nguyên: 4  m  24 )


CSTEAM 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình
3
3m  27 3m  27.2 x  2 x có hai nghiệm thực phân biệt?
3

(Đáp án: 17 số nguyên âm: 18  m  0 )


CSTEAM 13: Biết rằng tất cả các giá trị của m để phương trình
x3  6x2  12x  12  m  3 x  2  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt là  a; b  .
Tổng a  b bằng
 36  2 3 36  2 3 
(Đáp án: 8;  a; b    ; )
 9 9 

Tham gia group Hướng đến kì thi THPT QG 2019 để được Trang 28/ 28 mã đề 001
thi thử hàng tuần nhận tài liệu miễn phí và học tập tốt nhất!!!

You might also like