Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Câu 1.

Khi một chất là một nguyên tố mà không phải hợp chất có nhiều hơn 1 dạng tinh thể thì gọi là thù
hình. Trong trường hợp chúng, một chất bất kỳ nếu có nhiều hơn một dạng tinh thể thì gọi là đa hình. Như vậy
khái niệm đa hình bao trùm khái niệm thù hình.
1
Câu 2. Đối với ô mạng lập phương đơn giản, mỗi ô mạng cơ sở chứa: 8   1 quả cầu.
8
Thể tích của ô mạng: (2r)3.
4 3
r
4
Vậy phần không gian bị chiếm: 3 3   0, 52 .
(2r ) 3.8
Câu 3. Gọi a là cạnh của ô mạng cơ sở. Đối với ô mạng lập phương cơ sở tâm khối của các quả cầu bán
kính r, ta có: a 3  4r (1)
Từ hình vẽ ta thấy có 2 khoảng cách từ quả cầu
d'
a a 2 d
của ô mạng đến tâm lỗ là d  và d '  . Vì d’ <
2 2
d nên ta chọn d’ để tính bán kính quả cầu r’ đặt vào
lỗ trống.
a 2
Ta có: r '  d ' r  r (2)
2
4r
2
3 2 2
Từ (1) và (2): r '   r  r(  1)  0, 62r .
2 3
Câu 4. a) Khoảng cách gần nhất của hai nguyên tử trên một cạnh là a.
x Khoảng cách từ nguyên tử ở góc đến
1
nguyên tử ở tâm mặt bằng đường chéo
D 2
A của mặt và bằng:
y
1 a
C
* 2

a 2 
2
a
* B
z Như vậy khoảng cách gần nhất là
khoảng cách từ nguyên tử ở một góc đến
nguyên tử ở tâm của mặt:
* : VÞ trÝ lç b¸t diÖn 4, 070 o
: VÞ trÝ lç tø diÖn
 2,878 A
H×nh 1. CÊu tróc « m¹ng cña vµng 2
b) Ta xét đối với nguyên tử A (ở góc của hình lập phương).
Ta phải tìm xem A có bao nhiêu nguyên tử gần nhất ở tâm các mặt. Từ A ta xét các nguyên tử gần A trên
mặt phẳng xAy, ở một góc phần tư ta có nguyên tử B, và có ba vị trí ở ba góc phần tư còn lại là ba nguyên tử
tương đương B. Như vậy trên mặt phẳng này có bốn nguyên tử gần A với khoảng cách trên.
Tương tự trên mặt phẳng yAz và xAz, trên mỗi mặt phẳng có bốn nguyên tử gần A nhất. Tóm lại tổng
cộng có 12 nguyên tử gần A với khoảng cách gần nhất.
c) Ta chia hình 1 ra thành 8 khối nhỏ, mỗi khối nhỏ ứng với một lỗ trống tứ diện. Như vậy ta có 8 lỗ tứ
diện.
Tâm của khối lập phương là một lỗ bát diện, vị trí lỗ bát diện còn nằm ở trung điểm các cạnh, mỗi ô mạng
1 1
chứa lỗ bát diện ở vị trí này. Như vậy số lỗ bát diện thuộc mỗi ô mạng: 1  12  4 ô.
4 4
1 1
Trong mỗi ô mạng chứa: 8 + 6 = 4 nguyên tử.
8 2
Vậy ứng với một nguyên tử vàng có 1 lỗ bát diện và 2 lỗ tứ diện.
d) Nếu nguyên tử chất bẩn chiếm lỗ tứ diện. Thì khoảng cách gần nhất từ nguyên tử vàng đến nguyên tử
1
chất bẩn bằng đường chéo của khối nhỏ.
2
2
a a2 b
Ta có b 2  2    a
2 2 c 2
2
2 a
2 3a 2
c  b   
2 4

a 3 1 a 3 4,070 1,732 o
 c  c   1,762 A
4 2 4 4
Nếu nguyên tử chất bẩn chiếm lỗ trống bát diện thì khoảng cách gần nhất từ nguyên tử vàng đến nguyên
1 4,070 o
tử chất bẩn là a   2,035A .
2 2
r (Tl  ) 164
Câu 5. Tỷ lệ bán kính:   0,98
r (Cl  ) 167
Ion Tl+ nằm tại lỗ lập phương của các ion Cl. Và số phối trí của Cl đối với Tl+ là 8. Vì 2 ion là cùng
điện tích nên, số phối trí của Tl+ đối với Cl cũng bằng 8.
r ( Sr 2 ) 1,13
Câu 6. Ta có tỷ lệ bán kính:   0,83
r ( F  ) 1,36
Như vậy ion Sr2+ nằm ở lỗ lập phương của các ion F. Vậy số phối trí của F đối với Sr2+ là 8. Để bảo
toàn điện tích thì số ion Sr2+ chỉ bằng 1/2 số ion F. Nghĩa là số phối trí của Sr2+ đối với ion F chỉ bằng 4. Nghĩa
là F nằm ở lỗ tứ diện của các ion Sr2+. Tuy nhiên, vì trong ô lập phương tạo bởi 8 ion F chỉ có 1 ion F. Do vậy
ứng với 2 ô lập phương F liên tiếp là 1 ion Sr2+. Để bảo đảm tính tuần hoàn và ion F nằm ở lỗ tứ diện của 4 ion
Sr2+, phải có sự kết hợp 8 ô lập phương của các ion F, trong đó có 4 ô bị chiếm bởi các ion Sr2+ và các ô này
phải nằm chéo nhau để các ion Sr2+ lập thành một hình tứ diện, bao quanh ion F nằm ở tâm khối của 8 hình lập
phương như hình a). Nó cũng có thể biểu thị theo như hình b) ở đấy các ion Sr2+ phân bố theo kiểu lập phương
tâm diện, 8 lỗ trống tứ diện bị chiếm bởi các ion F.

b)
a) Quả cầu trắng: Sr ; Quả cầu xám: F.
2+

Câu 7. a) Số mắt z = 4.
Z .M
b) Với CO2:   3  1, 69.103 kg.m3.
a .N A
Z .M
Với N2O:    1, 62.103
a 3 .N A
4 4 
Z .   rC3  2   rO3 
3 3
c) - Với CO2: Độ đặc: C     0,120
a3
 4 4 
Z .  2   rN3   rO3 
 3 3   0,115
Với N2O: Độ đặc: C  3
a
- Tương tác giữa các phân tử ít quan trọng trong N2O vì độ compact yếu.
4.M
Câu 8. a) N A  3  6, 06.1023 mol1. (Sai số 0,6%).
a .
a 2
b) R   134 pm.
4
r
Đối với lỗ bát diện:  0, 414  r  0, 414.R  55, 6 pm.
R
c) Gọi Z là số mắt của nguyên tố
thuộc mạng chủ và Z’ là số mắt của các
nguyên tố pha tạp tong ô mạng. ta có:
4 4
Z .  R 3  Z '.  r 3
Độ đặc = 3 3  0, 787
a3

Mặt phẳng xOy Mặt phẳng chứa 2 cạnh đối


Câu 9. a) Ô mạng có cấu trúc lập phương, và số phối trí của Mg2+ và Co2+ là 6, nghĩa là nguyên tử O nằm
ở lỗ bát diện tạo bởi ô mạng lập phương tâm mặt của các ion Mg2+ (Co2+). Do giá trị điện tích của Mg2+ (Co2+)
bằng O2, nên để trung hòa điện tích thì ion Mg2+ (Co2+) cũng phải nằm ở lỗ bát diện tạo bởi các ion O2, nghĩa là
O2 cũng có số phối trí bằng 6.
a1
b) rO2    r 2   140 pm.
2 Mg
Mạng anion compact nếu: a1 2  4rO 2  .

Vì a1 2  420. 2  594 pm> 4rO2  4.140  560 pm.

Nên mạng anion là không comapct.


 
c) a2  2 rCo2   rO2   436 pm.
Câu 10. a) Bạc kết tinh kiểu lập phương tâm diện, nên nó có hai loại lỗ trống là bát diện và tứ diện, Bán
kính cực đại của các lỗ này là:
Lỗ bát diện: rO  R  0, 414  144  0, 414  59, 6pm
Lỗ tứ diện: rT  R  0, 226  144  0, 226  32,5pm
R’vàng > rO > rT không có sự xen kẻ vàng vào mạng của bạc, chỉ có sự thay thế nguyên tử bạc bằng nguyên
tử vàng. Vậy nó là dung dịch rắn dạng thay thế.
- Gọi x là phần mol của vàng trong hợp kim: xAu + Ag → AuxAg1 - x + xAg
- Gọi R là bán kính trung bình của các nguyên tử trong dung dịch rắn và a là cạnh của ô mạng lập
phương tâm diện. Ta có:
4R  a 2 → a  2R 2
R = (xR’vàng + (1 – x)Rbạc)
→ a = 2 2 (xR’vàng + (1 – x)Rbạc) = 2 2 (x.147 + (1 – x)144) = 407 + 8,5.x(pm)
b) - Phần khối lượng vàng:
mAu x.M Au 197 x 197 x
wvàng =  = 
mAu  mAg x.M Au  (1  x) M Ag 197 x  (1  x)108 108  98 x
108wvàng
x
197-89w vàng
Khi w = 0,100 → x = 0,057
- Thành phần hợp kim: Au0,057Ag0,943
M  xM Au  (1 x)M Ag  197x  108 108x
= 108 + 89x = 108 + 89.0,057 = 113 g/mol
Ta có: a = 407 + 8,5.x = 407 + 8,50,057 = 407,5 (pm)
4 M 4 113.103
d  = 1,11.104 kg/m3.
a 3  N (407,5.1012 )3  6, 02.1023
Câu 11. a) Trong ô mạng lập phương tâm khối, nguyên tử ở tâm khối tiếp xúc với các nguyên tử ở các
góc và các nguyên tử ở các góc không tiếp xúc với nhau. Đường chéo của khối là:
4r
a 3  4r  a
3
Từ tâm khối này đến tâm khối kế bên là a và cũng bằng 2r + 2rh.
Ở đây rh: là bán kính của lỗ ()
4r
a  2r  2rh 
3
2r rh  2 
r  rh     1  0,155
3 r  3 
Ta thấy đường chéo các của mặt bằng a 2 dài hơn khoảng cách giữa 2 tâm của 2 khối liền nhau (AB =
a), vì vậy dạng hình học của lỗ là bát diện bị rút ngắn hay bát diện lệch.
b) Xét 2 nguyên tử ở tâm của 2 khối (A và B) và 2 nguyên tử nằm ở góc thuộc cạnh nối 2 ô mạng ở mặt
a
đáy (C và D). Khoảng cách từ điểm giữa hai nguyên tử A, B và xuống điểm giữa 2 nguyên tử C, D là .
2
a
Một nửa đoạn thẳng trên là . Vậy lỗ () chính a
4
là lỗ ứng với tọa độ cần xác định.
a 3
Lỗ () là lỗ tứ diện song độ dài của các cạnh AB
A * B
a 3
(= a) khác độ dài cạnh BC (= ) nên nó là lỗ tứ diện D
2
lệch. C
lç cã täa
®é (0, a , a )
a 5 5  4r  5 2 4
r  rh    r
4 4  3 3
r’h: bán kính của lỗ ().
a 5  5 
2  rh  r  r  r   1
A 3  3 
a
a 5 4 rh 5
   1  0, 291
4 r 3
c) Đối với kiểu cấu trúc lập phương tâm khối có thể kích thước của cacbon lớn hơn bất kỳ kiểu lỗ nào nên
nó không thể chiếm vào vị trí lỗ trống, do đó cacbon không thể hòa tan trong đó. Đối với dạng Fe() vì ở dạng
r
lập phương tâm diện nên nó có lỗ trống bát diện như ta biết: h  0, 414 là đủ lớn để chứa nguyên tử cacbon, nên
r
o o
dạng này có thể hòa tan một lượng đáng kể cacbon (Theo số liệu ta có rFe = 1,28 A và rC = 0,77 A . Như vậy tỷ
lệ rC/rFe ~ 0,6 > 0,414. Điều này cho thấy quy tắc bán kính không phải lúc nào cũng đúng. Ở đây cho thấy khí C
hòa tan trong Fe có sự sai lệch mạng và lượng C hòa tan rất ít).

You might also like