T NG H P Aspirin

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

TỔNG HỢP

ASPIRIN
Giảng viên: Phạm Thị Ly
SĐT: 0944290729
Email: Phamlydtu@gmail.com
Thời gian: 60 phút
BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC
MỤC TIÊU:

1 Nắm được nguyên lý tổng hợp Aspirin

2 Nắm được quy trình tổng hợp Aspirin

3 Tổng hợp được Aspirin


NỘI DUNG:
Về lý thuyết Về thực hành

Đại cương về phản ứng


Acyl hóa
 Khái niệm  Nguyên lý phản ứng
 Phân loại  Đặc điểm thành phẩm
 Tác nhân acyl hóa  Đặc điểm nguyên phụ liệu
 Cơ chế phản ứng  Quy trình tổng hợp
 Các yếu tố cần chú ý khi
thực hiện phản ứng
https://www.youtube.com/watch?v=E61AdIYEBuk
PHẦN 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG
ACYL HÓA
1. Khái niệm

 Acyl hóa là quá trình thay thế nguyên tử hydro của


hợp chất hữu cơ bằng nhóm acyl (RCO-)

 Acyl là nhóm còn lại khi loại đi nhóm - OH từ acid


vô cơ có oxy, acid carboxylic hoặc acid sulfonic.
1. Khái niệm

Các nhóm acyl quan trọng

Tên acid Công thức nhóm acyl


Acid carboxylic R-CO-
Acid sulfonic R-SO2
Bán ester của acid carbonic R-OCO-
Acid carbamic R-NH-CO

 Trong đó R là mạch thẳng hoặc nhân thơm


1. Khái niệm

Mục đích của quá trình acyl hóa:


 Tạo ra hợp chất với những tính chất mới.
 Tạo nhóm bảo vệ cho một quá trình tổng hợp hóa
học.
 Tạo hợp chất trung gian trong quá trình tổng hợp
hóa học.
2. Phân loại

O-acyl hóa N-acyl hóa

S-acyl hóa C-acyl hóa


3. Tác nhân Acyl hóa

-OH
Acid carboxylic
1

-X 5 2 -OR
Halogen acid Ester

-OCOR 4 3 −𝑵𝑯𝟐
Anhydrid Amid
3. Tác nhân Acyl hóa

Các acid carboxylic

 Thường dùng để acyl hóa amin và alcol, sản phẩm


là các amid hoặc ester. Acid carboxylic không có
khả năng acyl hóa phenol.
 Acyl hóa alcol là phản ứng thuận nghịch => để
nâng cao hiệu suất hản ứng cần phải loại nước ra
khối phản ứng
3. Tác nhân Acyl hóa

Các ester

 Không phải là tác nhân acyl hóa mạnh, nhưng nó


được sử dụng trong nhiều trường hợp, đặc biệt là
những ester có nhóm hút điện tử mạnh trong phân
tử.
 Ester được dùng trong các trường hợp O-, N-, C-
acyl hóa. Tuy nhiên trong công nghiệp người ta ít
dùng ester để làm tác nhân N-acyl hóa.
3. Tác nhân Acyl hóa

Các amid

 Là tác nhân acyl hóa yếu, nên ít khi được sử dụng. Hai
tác nhân hay được sử dụng trong tổng hợp hóa dược là
formamid (HCONH2) và Carbamid (H2NCONH2).
 Carbamid được sử dụng để acyl hóa alcol thành uretan:
3. Tác nhân Acyl hóa

Các anhydrid acid

 Là tác nhân acyl hóa mạnh, có thể acyl hóa được


amin, alcol và phenol. Tác nhân hay được sử dụng
là anhydrid acetic. Ở nhiệt độ thấp nó bị thủy phân
trong nước nên có thể acyl hóa trong môi trường
nước hoặc môi trường kiềm.
 Nếu là anhydrid hỗn tạp thì nhóm acyl nào hoạt hóa
hơn sẽ được thế vào phần tử acyl hóa.
3. Tác nhân Acyl hóa

Các halogenid acid Các Xeten

 Là tác nhân acyl hóa  Công thức: CH2 = CO


mạnh  Là tác nhân acyl hóa mạnh

 Hay sử dụng clorid acid nhất.


 Quá trình acyl hóa  Được sử dụng rộng rãi trong

thường tạo ra HX => công nghiệp


thường dùng các base  Dùng để acyl hóa các nhóm
hữu cơ làm chất hấp –OH alcon; -NH amin; -OH
thụ. acid
 Có tính chọn lọc nhóm

–NH amin
4. Cơ chế phản ứng

Cơ chế gốc Cơ chế ái điện tử Cơ chế ái nhân


5. Các yếu tố cần chú ý khi thực hiện PƯ

Xúc tác

Dung môi

Nhiệt độ
PHẦN 2:
TỔNG HỢP ASPIRIN
MỘT SỐ SẢN PHẨM ASPIRIN TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên lý phản ứng

H2SO4 đặc
+ CH3COOH
2. Đặc điểm thành phẩm

 Tên khoa học: Acid acetyl


salicylic
 Bột kết tinh trắng, vị chua.
Nhiệt độ nóng chảy 132 –
136oC
 Tan trong 300 phần nước, tan
trong ethanol, ether,
chloroform, dung dịch kiềm,
không cho phản ứng với
FeCl3
3. Đặc điểm nguyên phụ liệu

1. Acid salicylic 50,0 g


2. Anhydrid acetic 75.0 g (70,0 ml)
3. Acid sulfuric đặc 3,0 ml

Bột acid salicylic Anhydrid acetic H2SO4 đặc


4. Quy trình tổng hợp

Acid salicylic
Anhydrid acetic Lắc kỹ
Acid sulfuric đặc

Khuấy (50 – 60oC)

Làm lạnh (T o < 10 oC)

Kết tủa
Nước cất aspirin

(Còn tiếp)
Lọc

Ethanol 90o,
Tinh chế
nước cất

Để kết tinh

Lọc, hút kiệt

Sấy
Mô tả quy trình

Lắc kỹ

3,0 ml H2SO4 đặc


Khuấy khối Pư ở
70,0 ml 50 – 60oC trong
anhydrid acetic 45 phút

50,0 g acid
salicylic khan
Làm lạnh (< 10oC)

Bình cầu 250 ml

HỖN HỢP A
Mô tả quy trình

750 ml Khuấy kỹ
nước cất

Tủa Aspirin
HỖN HỢP A

Lọc

T o < 10 oC Aspirin
Mô tả quy trình

Tinh chế Aspirin

Ethanol 90
ASPIRIN Hòa tan
DUNG
THÔ DỊCH A
Đun nóng

 Nếu Aspirin kết tủa lại thì cần đun


nóng cho tan hết. Dung dịch thu 375 ml NƯỚC NÓNG
được để nguội dần đến nhiệt độ 10 oC
phòng
 Aspirin kết tinh dưới dạng tinh thể
 Lọc và hút kiệt
 Sấy khô ở 50oC
XEM VIDEO SAU VÀ CHO BIẾT NỘI DUNG

https://www.youtube.com/watch?v=Y4NMpO1xI8U
https://www.youtube.com/watch?v=fww5w381FRQ
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Cho phản ứng sau:
H2C(COOR)2 + NaOC2H5 NaCH(COOR)2
Phản ứng trên là loại phản ứng acyl hóa nào?
A. O – acyl hóa
B. N – acyl hóa
C. S – acyl hóa
D. C – acyl hóa
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Đáp án nào sau đây không phải là tác nhân acyl
hóa:
A. Acid formic
B. Natri sulfit
C. Carbamid
D. Anhydrid acetic
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Quy trình tổng hợp các chất nào sau đây có xảy ra
phản ứng acyl hóa:
A. Thuốc sốt rét artesunat
B. Phenolphthalein
C. Fluorescein
D. Diethyl phthalat

You might also like