Trắc Nghiệm Chương Vi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI

1. Quan niệm nào là quan niệm đúng về hệ thống chính trị Việt
Nam ?

a. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội

b. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị, văn


hóa - xã hội

c. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức tôn giáo - xã hội

d. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức văn hóa - xã hội.

2. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, thành tố nào có vai trò lãnh đạo
cả hệ thống chính trị?

a. 5 đoàn thể chính trị xã hội

b. Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Nhà nước pháp quyền XHCN

d. Mặt trận Tổ quốc .

3. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, vai trò hành pháp thuộc yếu tố
nào ?

a. 5 đoàn thể chính trị xã hội

b. Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Nhà nước pháp quyền XHCN

d. Mặt trận Tổ quốc.

4. Việc đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, vấn đề
mấu chốt nhất và cũng là khó khăn nhất là đổi mới phương thức hoạt
động của thành tố nào?

a. Nhà nước pháp quyền XHCN

b. Mặt trận Tổ quốc


c. Đảng Cộng sản Việt Nam

d. Các đoàn thể chính trị xã hội.

5. Biện pháp cải cách hành chính là nhằm xây dựng thành tố nào trong
hệ thống chính trị Việt Nam ?

a. Nhà nước pháp quyền XHCN

b. Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Mặt trận Tổ quốc

d. Các đoàn thể chính trị xã hội.

6. Biện pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội là nhằm
xây dựng thành tố nào trong hệ thống chính trị Việt Nam ?

a. Đảng Cộng sản Việt Nam

b. Mặt trận Tổ quốc

c. Nhà nước pháp quyền XHCN

d. Các đoàn thể chính trị xã hội.

7. Vai trò giám sát và phản biện xã hội là thuộc thành tố nào trong hệ
thống chính trị Việt nam ?

a. Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị xã hội

b. Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Nhà nước pháp quyền XHCN

d. Mặt trận Tổ quốc.

8. Đại hội VI (12/1986) nêu khẩu hiệu gì để phát huy quyền làm chủ của
nhân dân:

a. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

b. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, dân làm chủ.

c. Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.
d. Cả a, b và c đều đúng.

9. Trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, hệ thống chính trị là
một khái niệm xuất hiện:

a. Từ khi có nhà nước phong kiến

b. Từ khi có nhà nước chủ nô

c. Từ sau các cuộc cách mạng tư sản

d. Cả 3 đều đúng.

10. Khái niệm hệ thống chính trị được Đảng ta sử dụng đầu tiên trong
văn kiện:

a. Cương lĩnh tháng 10 năm 1930

b. Văn kiện đại hội VI (1986)

c. Chính cương sách lược vắn tắt của Đảng

d. Hội nghị trung ương lần thứ 6 khóa VI (1989).

11. Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyến chính vô sản ở Việt Nam là:

a. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp

b. Là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

c. Là nền kinh tế được nhất thể hóa trong hệ thống các nước
XHCN

d. Cả 3 câu đều đúng.

12. Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam là:

a. Nhân dân: bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư
sản dân tộc và những thân sĩ yêu nước và tiến bộ

b. Giai cấp nông dân

c. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lới trí thức

d. Giai cấp công nhân.


13. Trong đường lối đổi mới hệ thống chính trị, Đảng ta quan niệm rằng:

a. Đổi mới kinh tế trước, Đổi mới chính trị sau

b. Đổi mới CT-XH trước, đổi mới kinh tế sau

c. Đổi mới cùng một tiến độ tất cả các lĩnh vực

d. Đổi mới kinh tế trước đồng thời đổi mới hệ thống chính
trị.

14. Theo quan niệm mới của Đảng, nội dung chủ yếu của đấu tranh giai
cấp trong giai đoạn hiện nay là gì?

a. Là tư hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội

b. Là thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa hiện đại hóa theo
định hướng XHCN

c. Là công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội

d. Là giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa các giai cấp trong xã


hội.

15. Nhà nước pháp quyền là:

a. Sản phẩm của CNXH

b. Sản phẩm của phong kiến

c. Sản phẩm của trí tuệ loài người

d. Sản phẩm của Lênin.

16. Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại hội nào quyết định đổi tên
thành Đảng Cộng sản Việt Nam?

a. Đại hội IV

b. Đại hội V

c. Đại hội VI

d. Đại hội VII.


17. Cơ sở tư tưởng cho hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-
1954) là:

a. Vai trò của giai cấp công nhân

b. Vai trò nhà nước pháp quyền

c. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

d. Chính quyền là công bộc của dân.

18. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) làm nhiệm vụ:

a. “…. phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho
CNXH”

b. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

c. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

d. “là công bộc của dân”

19. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) làm nhiệm vụ:

a. “….phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho


CNXH”

b. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

c. “đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược…”

d. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

20. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) có một chính
quyền tự xác định là:

a. “….phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho


CNXH”

b. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

c. “công bộc của dân”

d. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”


21. Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
(1945-1954) là:

a. Nền sản xuất tư nhân hang hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự
túc.

b. Vai trò nhà nước pháp quyền XHCN

c. Nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, tập trung dân chủ

d. Chính quyền là công bộc của dân

22. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị dân chủ nhân
dân (1945-1954):

a. Ẩn trong vai trò cá nhân Hồ Chí Minh và các đảng viên


trong chính phủ

b. Vai trò nhà nước pháp quyền XHCN

c. Thực hiện tập trung dân chủ

d. Chính quyền là công bộc của dân.

23. Đặc điểm của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) là:

a. Nền sản xuất tư nhân phát triển

b. Đặt lới ích của dân tộc lên trên hết

c. Xây dựng Đảng cầm quyền

d. Chính quyền trong sạch vững mạnh.

24. Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
(1945-1954) là:

a. Nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự
túc

b. Bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện


trợ và đầu tư nước ngoài
c. Nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, tập trung dân chủ

d. Cả a, b đều đúng.

25. Đặc điểm của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) là:

a. Nền sản xuất tư nhân phát triển

b. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

c. Xây dựng Đảng cầm quyền

d. Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc.

26. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:

a. Đổi mới hoạt động của các đoàn thể

b. Đổi mới phương thức hoạt động lãnh đạo của Đảng

c. Đổi mới, tổ chức và phương pháp hoạt động của các bộ


phận cấu thành hệ thống chính trị

d. Đổi mới nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước.

27. Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập
tại Hội nghị, Đại hội nào của Đảng ta?:

a. Hội nghị trung ương 2 khóa VII

b. Hội nghị trung ương 2 khóa VI

c. Hội nghị trung ương 2 khóa IV

d. Hội nghị trung ương 2 khóa V.

28. Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương lĩnh 1991 xác
định:

a. Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luật

b. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân

c. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là 1 bộ phận


của hệ thống chính trị
d. Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp
luật.

29. Chúng ta hiểu chế định Nhà nước pháp quyền …….

a. là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước

b. không phải là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước

c. là nhà nước XHCN, một chế độ nhà nước XHCN

d. Cả a,b,c đều đúng.

30. Nhà nước pháp quyền là:

a. Sản phẩm của xã hội XHCN

b. Sản phẩm của trí tuệ của xã hội loài người

c. Sản phẩm của xã hội tư bản chủ nghĩa

d. Cả a,b,c đều đúng.

31. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử gì trong giai đoạn
1954-1975?

a. Làm chủ tập thể

b. Chuyên chính vô sản

c. Đặc điểm Việt Nam

d. Cả a,b,c đều đúng.

32. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô
sản giai đoạn nào?

a. 1945-1954

b. 1950-1965

c. 1965-1975

d. 1954-1975.
33. Một trong những cơ sở hình thành hệ thống dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản là gì?

a. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam (1954-1975)

b. Chủ nghĩa Mác

c. Tư tưởng Hồ Chí Minh

d. Chuyên chính.

34. Một trong những cơ sở hình thành hệ thống dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản là gì?

a. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam (1930-1945)

b. Lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và về CCVS

c. Tư tưởng Hồ Chí Minh

d. Đường lối chung của cách mạng Việt Nam (1945-1954).

35. Cơ sở chính trị của hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử
của chuyên chính vô sản được hình thành từ năm nào?

a. Năm 1930

b. Năm 1911

c. Năm 1920

d. Năm 1945.

36. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch
sử của chuyên chính vô sản ở Việt Nam là:

a. Chủ nghĩa Mác.

b. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của giai cấp công nhân

c. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Nhà nước

d. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.

37. Một trong những cơ sở hình thành hệ thống dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản là gì?
a. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan lieu, bao cấp

b. Chủ nghĩa Mác

c. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của giai cấp công nhân

d. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Nhà nước.

38. Quan niệm nào là “ Đúng” khi nói về hệ thống chính trị ở nước ta?

a. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức văn hóa - xã hội

b. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức kinh tế - xã hội

c. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức tôn giáo – xã hội

d. Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị - xã


hội.

39. Thành tố nào vừa là lãnh đạo hệ thống chính trị vừa là bộ phận của hệ
thống đó?

a. Đảng Cộng sản Việt Nam

b. Nhà nước pháp quyền XHCN

c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

d. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.

40. Biện pháp cải cách hành chính là nhằm xây dựng thành tố nào trong
hệ thống chính trị Việt Nam?

a. Đảng Cộng sản Việt Nam

b. Nhà nước pháp quyền XHCN

c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

d. Quốc Hội.

41. Vai trò tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân là thuộc thành
tố nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?

a. Đảng Cộng sản Việt Nam


b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và 5 đoàn thể chính trị xã hội

c. Nhà nước pháp quyền XHCN

d. Liên đoàn Lao động Việt Nam.

42. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản
Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin

b. Tư tưởng Hồ Chí Minh

c. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc

d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

43. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là:
a. Xây dựng Nhà nước
b. Thực hiện tốt hơn vai trò của giai cấp công nhân
c. Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN
d. Kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
44. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là:
a. Xây dựng Nhà nước
b. Thực hiện tốt hơn vai trò của giai cấp công nhân
c. Thực hiện cách mạng GPDT
d. Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
45. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
được bổ sung và phát triển năm nào?
a. Năm 2011
b. Năm 2016
c. Năm 2010
d. Năm 2020.
46. Phương thức lãnh đạo của Đảng ta bằng:
a. Chủ nghĩa Mác
b. Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và
chủ trương lớn
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
47. Phương thức lãnh đạo của Đảng ta bằng:
a. Hành động gương mẫu của đảng viên
b. Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và
chủ trương lớn
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Cả a, b đều đúng.
48. Về phương thức lãnh đạo, Đảng ta không nên làm điều gì?
a. Đổi mới
b. Vai trò chủ động sáng tạo
c. Làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị
d. Cả a, b đều đúng.
49. Về phương thức lãnh đạo, Đảng ta không nên làm điều gì?
a. Đổi mới
b. Vai trò chủ động sáng tạo
c. Bao biện, làm thay hoặc là buông lỏng sự lãnh đạo của
Đảng
d. Cả a, b đều đúng.
50. Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN do ai lãnh đạo?
a. Giai cấp lao động
b. Giai cấp công nhân
c. Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Toàn dân tộc.
51.

Thành tố nào vừa là lãnh đạo hệ thống chính trị vừa


là bộ phận của hệ thống đó?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Nhà nước pháp quyền XHCN.
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
d. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

52.
Chọn câu SAI. mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ
thống chính trị ở nước ta là
a. Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp vào năm 2020.
b. Nhằm tham gia quá trình toàn cầu hóa kinh tế
c. Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hôi chủ nghĩa,
phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân
d. Nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
53.
Theo Đại hội IX mối quan hệ giữa các giai cấp,
các tầng lớp trong xã hội là “quan hệ…trong
nội bộ nhân dân đoàn kết và hợp tác lâu dài sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng”
a. Đồng thuận
b. Hợp tác và đấu tranh
c. Hợp tác và đoàn kết
d. Tùy thuộc lẫn nhau
54. Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương
lĩnh 1991 xác định:
a. Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luật
b. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám
sát của nhân dân
c. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là 1 bộ
phận của hệ thống chính trị
d. Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và
pháp luật
55. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:
a. Đổi mới, tổ chức và phương pháp hoạt động của
các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị
b. Đổi mới hoạt động của các đoàn thể
c. Đổi mới phương thức hoạt động lãnh đạo của Đảng
d. Đổi mới nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước

56. Theo quan niệm mới của Đảng, nội dung chủ yếu
của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là gì?
a. Là thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa hiện đại
hóa theo định hướng XHCN
b. Là tư hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội
c. Là công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất của xã
hội
d. Là giải quyết vấn đề ai thắng ai giữa các giai cấp
trong xã hội
57.
Trong các thành tố sau đây, thành tố nào của hệ
thống chính trị không nằm trong mặt trận tổ
quốc Việt Nam
a. Không có thành tố nào ở trên nằm ngoài mặt trận
tổ quốc Việt Nam
b. Nhà nước
c. Các đoàn thể chính trị xã hội
d. Đảng cộng sản

58.
Trong đường lối đổi mới hệ thống chính trị,
Đảng ta quan niệm
a. Đổi mới kinh tế trước đồng thời đổi mới hệ thống
chính trị
b. Đổi mới kinh tế trước, Đổi mới chính trị sau
c. Đổi mới CT-XH trước, đổi mới kinh tế sau
d. Đổi mới cùng một tiến độ tất cả các lĩnh vực
59.
Hệ thống chuyên chính vô sản có cơ sở kinh tế
là :
a. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao
cấp
b. Là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
c. Là nền kinh tế được nhất thể hóa trong hệ thống
các nước XHCN
d. Cả 3 câu đều đúng
60.
Hệ thống chuyên chính vô sản có cơ sở xã hội là
:
a. Nhân dân: bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư
sản, tư sản dân tộc và những thân sĩ yêu nước và
tiến bộ.
b. Giai cấp nông dân
c. Liên minh công nông trí
d. Giai cấp công nhân
61. Khái niệm hệ thống chính trị được Đảng ta sử dụng
đầu tiên trong văn kiện:
a. Hội nghị trung ương lần thứ 6 khóa VI (1989)
b. Cương lĩnh tháng 10 năm 1930
c. Văn kiện đại hội VI (1986)
d. Chính cương sách lược vắn tắt của Đảng

62.Trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, hệ


thống chính trị là một khái niệm xuất hiện:
a. Từ sau các cuộc cách mạng tư sản
b. Từ khi có nhà nước phong kiến
c. Từ khi có nhà nước chủ nô
d. Cả 3 đều đúng.
64.
Việc đổi mới phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị vấn đề mấu chốt nhất và cũng là
khó khăn nhất là đổi mới phương thức hoạt
động của thành tố nào?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước pháp quyền XHCN
c. Mặt trận Tổ quốc
d. Các đoàn thể chính trị xã hội
65.
Biện pháp cải cách hành chính là nhằm xây
dựng thành tố nào trong hệ thống chính trị Việt
Nam ?
a. Nhà nước pháp quyền XHCN
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Mặt trận Tổ quốc
d. Các đoàn thể chính trị xã hội
66.

You might also like