Lý Thuyết Chương 1 Vật Lý k12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

TOÁN thường dùng trong VẬT LÝ

1. Đơn vị đo lượng giác các cung:


* Chú ý: Chế độ máy tính Radian ( chữ R trên màn hình )
 180
10 = 60’ (phút) 1’= 60” (giây) 10 = (rad) 1rad = (độ)
180 
Gọi  là số đo bằng độ của 1 góc, a là số đo tính bằng radian tương ứng với  độ khi đó:
. 180.a
a= (rad); = (độ)
180 

2. Bảng giá trị lượng giác (cung hay góc đặc biệt)

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kém Cung phụ nhau Cung hơn kém
( và -)  và ( - )  ( và /2 -) /2 ( và /2
( và  + ) +)
cos(-) = cos cos( - ) cos( + ) cos(/2 -)= cos(/2 +)
sin(-) = -sin = -cos = -cos sin = -sin
tan(-) = -tan sin( - ) sin( + ) sin(/2 -) = sin(/2 +)
cot(-) = -cot = sin = -sin cos = cos
tan( - ) tan( + ) tan(/2 -) = tan(/2+)
= -tan = tan cot = -cot
cot( - ) cot( + ) cot(/2 -) = cot(/2 +)
= -cotg = cotg tan = -tan

Mẹo đổi: a) Đổi từ sin về cos: - π/2 Ví dụ: sinα = cos(α – π/2 )
b) Đổi từ ( - sin) về cos: + π/2 Ví dụ: - sinα = cos(α + π/2 )
c) Đổi dấu: + π Ví dụ: - cosα = cos(α + π )

3. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:


Sin = đối / huyền. Cos = kề /huyền. Tan = đối / kề Cotan = kề / đối
sin2 + cos2 = 1; tan.cotα = 1 1
 1  cot 2 
1
 1  tan 2 
sin 
2
cos 
2

1
4. Một số hệ thức lượng trong:
* Tam giác vuông ΔVABC
 a 2  b2  c2

 h 2  b '.c '
b c
h  1 1 1
 2
 2 2
 2h b c
b  a.b ', c  a.c '
2

b’ c’

a
* Tam giác thường
a) Định lý hàm sin:

AB BC CA AB  BC AB  AC AC  BC
    
sin C sin A sin B sin C  sin A sin C  sinB sin B sin A
b) Định lý hàm cos:
AB 2  AC 2  BC 2  2. AC.BC.cosC
AC 2  AB 2  BC 2  2. AB.BC.cosB
BC 2  AC 2  AB 2  2. AC.AB.cosA

5. Giải phương trình bậc 2:

6. Công thức biến đổi:


a) Công thức cộng:
cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb cos(a - b) = cosa.cosb + sina.sinb
sin(a + b) = sina.cosb + sinb.cosa sin(a - b) = sina.cosb - sinb.cosa
tan(a - b) = tan a  tan b tan(a + b) = tan a  tan b
1  tan a. tan b 1  tan a. tan b
b) Công thức nhân đôi, nhân ba:
cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a; sin3a = 3sina – 4sin3a
sin2a = 2sina.cosa; cos3a = 4cos3a – 3cosa;
2 tan a
tan2a =
1  tan a
2

2
c) Công thức hạ bậc:
1+cos2a 1-cos2a 1-cos2a 1+cos2a
cos2a = ; sin2a = ; tan2a = ; cotan2a =
2 2 1+cos2a 1-cos2a

d) Công thức tính sinα, cosα, tanα theo t = tan :
2
1 t2 
 
2 + k, k  Z)
2t 2t
sin   cos tan   ( ≠
1 t2 1 t 2
1 t2
e) Công thức biến đổi tích thành tổng:
1 1
cosa.cosb = [cos(a-b) + cos(a+b)] sina.sinb = [cos(a-b) - cos(a+b)]
2 2
1
sina.cosb = [sin(a-b) + sin(a+b)]
2
f) Công thức biến đổi tổng thành tích:
a+b a-b a+b a-b
cosa + cosb = 2cos cos sina + sinb = 2sin cos
2 2 2 2
a+b a-b a+b a-b
cosa - cosb = -2sin sin sina - sinb = 2cos sin
2 2 2 2
sin(a+b) sin(a-b) 
tana + tanb = tana - tanb = (a,b ≠ 2 +k )
cosa.cosb cosa.cosb

7. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


a) Các công thức nghiệm – pt cơ bản:
 x    k 2
sinx = a = sinα   cosx = a = cosα  x =  α + k2
 x      k 2
tanx = a = tanα  x =  +k cotx = a = cotα  x =  +k
b) Phương trình bậc nhất với sin và cos:
Dạng phương trình: a.sinx + b.cosx = c (1) với điều kiện (a2 + b2 ≠ 0 và c2 a2 + b2)
Cách giải: chia cả 2 vế của (1) cho a 2  b 2 ta được:
a b c
sinx + cosx =
a b
2 2
a b
2 2
a  b2
2

 a  c
 2  cos  cos  . sin x  sin  . cos x 
a  b 2
a  b2
2
Ta đặt:  ta được pt: 
 b  c
 2  sin   sin( x   )  (2)
 a b  a  b2
2 2

Giải (2) ta được nghiệm.


c) Phương trình đối xứng: Dạng phương trình: a.(sinx + cosx) + b.sinx. cosx = c (1) (a,b,c 

R): Cách giải: đặt t = sinx + cosx = 2.cos(x - 4), điều kiện - 2  t  2
t2-1
 t = 1+ 2sinx.cosx  sinx.cosx =
2
thế vào (1) ta được phương trình:
2
t2-1
a.t + b. = c  b.t2 + 2.a.t - (b + 2c) = 0
2
Giải và so sánh với điều kiện t ta tìm được nghiệm x.
3
Chú ý: Với dạng phương trình: a.(sinx - cosx) + b.sinx. cosx = c
Ta cũng làm tương tự, với cách đặt t = sinx - cosx = 2.cos(x +/4).
d) Phương trình đẳng cấp: Dạng phương trình: a.sin2x + b.cosx.sinx + c.cos2x = 0 (1)
Cách giải:
- b1 Xét trường hợp cosx = 0

- b2 Với cosx ≠ 0 (x = 2 + k) ta chia cả 2 vế của (1) cho cos2x ta được pt: a.tan2x + b.tanx
+ c = 0 đặt t = tanx ta giải phương trình bậc 2: a.t2 + b.t +c = 0.
Chú ý: Ta có thể xét trường hợp sinx = 0 rồi chia 2 vế cho sin2x.
CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

Các đơn vị của hệ SI


Độ dài M
Thời gian S
Vận tốc m/s
Gia tốc m/s2
Vận tốc góc rad/s
Gia tốc góc rad/s2
Khối lượng Kg
Khối lượng riêng Kg/m3
Lực N
Áp suất hoặc ứng suất Pa
Xung lượng Kg.m/s
Momen của lực N.m
Năng lượng, công J
Công suất W
Momen xung lượng Kg.m2/s
Momen quán tính Kg.m2
Độ nhớt Pa.s
Nhiệt độ K
Điện lượng C
Cường độ điện trường V/m
Điện dung F
Cường độ dòng điện A
Điện trở Ω
Điện trở suất Ω.m
Cảm ứng từ T
Từ thông Wb
Cường độ từ trường A.m
Momen từ A.m2
Vecto từ hóa A/m
Độ tự cảm H
Cường độ sáng Cd
Cách đọc tên một số đại lượng vật lí
Α Anpha
4
Β Beta
Γγ Gamma
∆δ Đenta
ε Epxilon
ς Zeta
τ Tô
Φφ Fi
η Êta
Θθϑ Têta
ν Nuy
μ Muy
Λλ Lamda
Ξζ Kxi
Χ Khi
Ωω Omega
ϒυ Ipxilon
Σσ Xicma
ρ Rô
Ππ Pi
O Omikron
Κ Kappa
Ι Iôta
Các hằng số vật lí cơ bản
Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s
Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11
N.m2/Kg2
Gia tốc rơi tự do G = 9,8 m/s2
Số Avogadro 6,02.1023 mol-1
Thể tích khí tiêu chuẩn V0 = 2,24
m3/Kmol
Hằng số khí R = 8,314
J/Kmol
Hằng số Bolzman k = 1,38,10-23
J/Kmol
Số Faraday 0,965.108
C/mol

5
Đổi đơn vị
Chiều dài 1A0 = 10-10 m
1 đơn vị thiên văn (a.e) = 1,49.1011 m
1 năm ánh sáng = 9,46.1015 m
1 inches = 2,54.10-2 m
1 fecmi = 10-15 m
1 dặm = 1,61.103 m
1 hải lí = 1,85.103 m
Diện tích 1 ha = 104 m2
1 bac = 10-28 m2
Khối lượng 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
1 phun = 0,454 kg
1 a.e.m = 1,67.10-27 kg
(Khối lượng nguyên tử)
1 cara = 2.10-4 kg
Công và công suất 1 erg/s = 10-7 W
1 mã lực (HP) = 736 W
1 kcal/h = 1,16 W
1 calo (cal) = 4,19 J
1 W.h = 3,6.103 J
Áp suất 1 dyn/cm2 = 0,1 Pa
1 atm = 1,01.105 Pa
1 kG/m2 = 9,81 m2
1 mmHg = 133 Pa
1 at = 1 kG/cm2 = 9,18.104 Pa
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn
+ Dao động cơ là chuyển động có giới hạn, qua lại của vật quanh vị trí cân bằng.
+ Dao động tuần hoàn là dao động mà những khoảng thời gian bằng nhau (gọi là chu kỳ T) vật
trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
2. Dao động điều hòa
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo
thời gian.
* Chú ý: Dao động điều hòa là dao động THẲNG, nhưng trong đó li độ của vật là một hàm
cosin (hay sin) theo thời gian, nên đồ thi li độ theo thời gian là đường hình cos (hay sin)
* Phương trình li độ trong dao động điều hòa:
x = Acos(t + )
Trong đó:
+ A: Biên độ dao động, đó là giá trị cực đại của li độ x; đơn vị (m, cm). A > 0 (luôn dương)
+ (t + ): là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị (rad)
6
+  là pha ban đầu của dao động, đơn vị (rad)
+ : Tần số góc của dao động điều hòa; đơn vị (rad/s).  > 0 (luôn dương)
+ Các đại lượng: biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động; pha
ban đầu φ phụ thuộc vào việc chọn mốc (tọa độ và thời gian) xét dao động, còn tần số góc ω
(chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động.
+ Phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) là nghiệm của phương trình x’’ + ω2x = 0
Đó là phương trình động lực học của dao động điều hòa
* Chú ý: Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên 1 trục cố định qua tâm là một dao
động điều hòa. Một dao động điều hòa có thể biểu diễn tương ứng 1 chuyển động tròn đều
có bán kính R = A, tốc độ góc ω, tốc độ dài v = vmax = A.ω
3. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
+ Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn
phần; đơn vị giây (s).
+ Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây;
đơn vị Héc (Hz).
 1 2 thoi _ gian t
T  f    So _ dao _ dong N

 So _ dao _ dong N
+ Liên hệ giữa ω, T và f:  f 
 thoi _ gian t
  2 f


* Nhận xét:
+ Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1
lần theo chiều âm).
+ Mỗi chu kì vật đi được quãng đường 4A, ½ chu kì vật đi được 2A, ¼ chu kì đi được
quãng đường A (nếu xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên).
4. Vận tốc trong dao động điều hòa:
+ Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian:
v = x’ = -ωAsin(ωt+φ) = ωAcos(ωt + φ +  )
2

+ Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha so với
2
li độ.
+ Vị trí biên: x = ± A → v = 0
+ Vị trí cân băng: x = 0 → |v| = vmax = Aω
5. Gia tốc trong dao động điều hòa
+ Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc 2 của li độ) theo thời gian:
a = v’ = x’’ = -ω2Acos(ωt+φ) = - ω2x.
+ Gia tốc trong dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
và sớm pha  so với vận tốc.
2
+ Véctơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ
lớn của li độ.
+ Ở vị trí biên: x = ±A → gia tốc có độ lớn cực đại: amax = ω2A
+ Ở vị trí cân bằng: x = 0 → gia tốc bằng 0.
* Nhận xét: Dao động điều hòa là chuyển động biến đổi nhưng không đều.
7
6. Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa:
F = ma = - k.x luôn hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về chính là lực gây ra dao động
điều hòa.
7. Công thức độc lập:
v2 v2 a2
A = x + 2 và A = 2 + 4
2 2 2
  

8. Phương trình đặc biệt: Biên độ: A


x = a ± Acos(ωt + φ) với a = const → Tọa độ VTCB: x = a
Tọa độ vị trí biên: x = a ± A
A
x = a ± Acos2(ωt + φ) với a = const → Biên độ: ; ω’ = 2ω; φ’ = 2φ
2
Vẫn là dao động điều hòa nhưng ta phải đổi trục.

9. Đồ thị dao động:


+ Đồ thị dao động điều hòa (li độ, vận tốc, gia
tốc) là đường hình sin, vì thế người ta còn gọi dao động
điều hòa là dao động hình sin.
- Giả sử vật dao động điều hòa có phương trình là: x =
Acos(ωt + φ).
- Để đơn giản, ta chọn φ = 0, ta được: x = Acosωt .
v = x ' = - Aωsinωt = Aωcos(ωt + π/2)
a = - ω2x = - ω2Acosωt
Một số giá trị đặc biệt của x, v, a như sau:

t 0 T/4 T/2 3T/4 T


x A 0 -A 0 A
v 0 -ωA 0 ωA 0
a - ω2 A 0 ω2 A 0 - ω2 A
+ Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin.
+ Đồ thị cũng cho thấy sau mỗi chu kì dao động thì tọa độ x, vận tốc v và gia tốc a lập lại giá
trị cũ.
+ Đồ thị gia tốc – li độ: dạng đoạn thẳng nằm ở góc phần tư thứ 2 và thứ 4
+ Đồ thị li độ - vận tốc; vận tốc – gia tốc, lực phục hồi – vận tốc có dạng elip vì:
2 2 2 2 2
 v   a   v   F   v 
2

*    
x
  1;       1;       1
 A   vmax   amax   vmax   Fmax   vmax 

8
v a
a Aω2
2

A -A A -Aω Aω
x v
-A x

-Aω2
Đồ thị của gia tốc theo li độ -Aω -Aω2
Đồ thị a - x
Đồ thị của vận tốc theo li độ Đồ thị của gia tốc theo vận tốc
Đồ thị v - x Đồ thị a - v

10. Viết phương trình dao động:


* Xác định biên độ A:
AB lmax  lmin vmax amax vmax
2
v2
A    2   x2  2
2 2   amax 
amax 2 N k g g
* Xác định tần số góc:     2 f  2   
vmax T t m l l0
* Xác định pha ban đầu  : φ thuộc [-π;π] lúc t = 0 thì x = x0 và dấu của v (theo chiều (+): v
x  A cost  
>0, theo chiều (-): v < 0, ở biên: v = 0.  0
  ( nhớ v>0 thì φ<0 và ngược lại).
 v    A sin t 0   
φ chỉ có 1 giá trị duy nhất.
Lưu ý:
+ Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0.
+ Gốc thời gian t = 0 tại vị trí biên dương: φ = 0.
+ Gốc thời gian t = 0 tại vị trí biên âm: φ = π.
+ Gốc thời gian t = 0 tại vị trí cân bằng theo chiều âm: φ = 
2
+ Gốc thời gian t = 0 tại vị trí cân bằng theo chiều dương: φ = - 
2
11. Đọc, tính các số liệu của dao động điều hoà trên đồ thị:
- Biên độ A: đó là giá trị cực đại của x theo trục Ox.
T
- Chu kì T: khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhau nhất mà x = 0 hoặc |x| = A là .
2
Hoặc quan sát các điểm đặc biệt khác ở trên đồ thị.
- Tần số góc, tần số:  = 2 ; f = 1 .
T T
- Pha ban đầu  : Đọc tại t = 0 quan sát x =? Và v dương hay âm bằng cách ngay sau đó vật đi
theo chiều dương Ox hay âm ? từ đó tìm được  bằng cách dựa vào hệ phương trình x, v.
12. Liên hệ Dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều:
Phát biểu 1: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều bán kính A tốc độ góc  lên phương
đường kính sẽ là một dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc  .
Phát biểu 2: Một trạng thái (ở đâu, chiều nào) của một vật dao động điều hòa sẽ tương ứng với
một trạng thái vật chuyển động tròn đều.
9
Phát biểu 3: Thời gian vật đi từ trạng thái x1 đến trạng thái x2 trong dao động điều hòa = thời
gian vật chuyển động từ M1 đến M2 trong chuyển động tròn đều.
* Ý nghĩa: Nhờ vào chuyển động tròn đều, ta có thể giải các bài toán tìm thời gian khi vật đi
từ x1 đến x2 trong DĐĐH (vì thời gian chúng chuyển động là bằng nhau).
13. Các quy luật đặc biệt:
- Sau t  k.T : x2  x1 ; v2  v1
T
- Sau t   kT : x2   x1 ; v2  v1
2
T T
- Sau t   k : x12  x22  A2 ; v12  v22  vmax
2

4 2
14. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x2 (cho trường hợp đơn
giản)
Bước 1: Xác định góc 
   0
Bước 2: t =  .T  .T x1 x2
 2 3600
Trong đó: -A A

- : Là tần số góc
- T: Chu kỳ
- : là góc tính theo rad; 0 là góc tính theo độ

Đường tròn lượng giác và thời gian chuyển động và quãng đường tương ứng

10
11
15. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0
< t < T/2.
- Bước 1: Lập luận tìm vị trí M
T
+ S max: Vật đi M1 O M2 đối xứng M1, mất t   góc  và tìm điểm M.
360
T
+ S min: Vật đi M Biên A mất t   góc  và tìm điểm M.
360
- Bước 2: Tính quãng đường max và min:
smax  2 xM ; smin  2( A  xM )
CÁCH TỔNG QUÁT HƠN:
T
+ Góc quét  = t hoặc t  
3600
+ Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1  O  M2 đối xứng qua trục SIN: SMax  2A sin 
2
Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 ra biên A về lại M2 (trùng M1) đối xứng qua trục COS
M2 M1
M2
P

2
A P A
-A -A
P2 O P
1
x O  x
2

M1


SMin  2 A(1  cos )
2
T T
Lưu ý: + Trường hợp t > T/2 thì ta tách t  n  t ' (trong đó n  N * ;0  t '  )
2 2
T
- Trong thời gian n quãng đường luôn là n.2A
2
- Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
16A. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 (vật ở một vị trí nào đó) đến t2 hay thời
gian t .
- Phân tích: t = t2 – t1 = nT + t’ (phần dư)
- Tại thời điểm t1 thì cần xác định trạng thái của vật: tìm x(t1) và v( t1).
- Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = n.4A sau n chu kì vật trở lại đúng trạng thái
tại thời điểm t1.
- Trong thời gian t’ là S2. Tính S2 bằng cách định vị trí M1 và M2 trên ĐTLG ứng với x1, x2.
16B. Tính từ lúc ban đầu (hoặc tại thời điểm t), sau khi đi được quãng đường s. Tìm trạng
thái cuối.
- Phân tích s = n.4A+s’. Sau n.4A vật về VT ban đầu, sử dụng ĐTLG xác định trạng thái đầu
và trạng thái cuối.( Bài toán này ngược với bài toán 16A).
17. Tốc độ trung bình = Tổng quãng đường / Tổng thời gian t
x x2  x1
18. Vận tốc trung bình: vTB  
t t
19. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, W t, Wđ, F)
lần thứ n

12
Lưu ý: Trong 1 chu kì vật qua vị trí x là 2 lần; vật qua vị trí x theo 1 chiều (dương hoặc là âm)
là 1 lần; qua vị trí  A là 1 lần.
* Bước 1: Xác định vị trí ban đầu M0 (ở đâu ,chiều nào) và vị trí M ứng với li độ x trên đường
tròn LG.
* Bước 2: Xác định góc quét  từ M0 đến M lần thứ n
  .T
 t   .
 360
BÀI 2: CON LẮC LÒ XO
A. CON LẮC LÒ XO
1A. Cấu tạo
- Gồm một lò xo có độ cứng K, khối lượng lò xo không đáng kể.
- Vật nặng khối lượng m
- Giá đỡ

1B. Phương pháp động lực học chất điểm để chứng minh vật dao động điều hòa.
- Con lắc lò xo gồm một vật nặng m gắn vào 1 đầu của lò xo có độ cứng k và khối lượng không
đáng kể. Đầu còn lại của lò xo cố định.
- Con lắc có 1 vị trí cân bằng mà khi ta thả vật ra vật sẽ đứng yên mãi.(VTCB là vị trí mà hợp
lực tác dụng lên vật là véc tơ 0).
- Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng buông ra vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị
trí biên.
-Phương pháp động lực học chất điểm.

Bước 1: Chọn hệ quy chiếu, gốc O trùng với vị trí cân bằng, trục Ox thường gắn với trục lò xo
và chiều dương thường là chiều lò xo giãn.
Bước 2: Phân tích các lực tác dụng lên vật tại VTCB O và tại li độ x bất kì. Rồi viết phương
trình định luật 2 New tơn cho hai vị trí này. ( Các lực thường gặp trọng lực, phản lực, lực đàn
hồi....)
PT1: Hợp lực là F = 0 ( biểu thức véc tơ).
PT2: Hợp lực là F = ma ( biểu thức véc tơ).
Bước 3: Lần lượt chiếu phương trình 1, 2 lên trục Ox. Tìm mối liên hệ giữa 2 pt này và đưa ra
pt động học là x’’ + ω2x = 0 ( 3 ). Trong đó biểu thức ꞷ có đặc thù riêng. Vì pt 3 có nghiệm là
x = Acos(t + ) nên vật dao động điều hòa.
2. Chu kỳ - Tần số
a) Tần số góc -  (rad/s)
k
= Trong đó: - K: Độ cứng của lò xo (N/m) - m: Khối lượng của vật (kg)
m
2 m
b) Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động: T = = 2 (s)
 k

13
 1 k
c) Tần số - f(Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s: f = = (Hz)
2 2 m
3. Lò xo treo thẳng đứng
m l
P = Fđh  mg = k.ℓ  = = 1/2
k g
 T = 2  và tần số f =
1 g
g 2 
Bài toán phụ:
- Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T1
- Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T2
Do chu kì của con lắc lò xo có T2 tỉ lệ với khối lượng m
a. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2  T  T1  T2
2 2 2

b. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 +....+ mn
T 2  T12  T22  ...  Tn2

c. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m1 + b.m2: T  aT1  b.T2
2 2 2

d. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = |m1 - m2|: T  T1  T2
2 2 2

4. Bài toán con lắc lò xo nằm nghiêng.


Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng.
   
Khi vật ở vị trí cân bằng ta có: P + F + N = 0 (0)


Chiếu (1) lên phương của F ta có:

F - P = 0  k.l = m.g.cos
 k.l = m.g.sin ( vì  +  = 900)
m.g.sin
 l =
k
Chu kì dao động:
1 2 m l t
T = = = 2 = 2 =
  k gsin N

B. CẮT GHÉP LÒ XO
1. Cắt - Ghép lò xo
- Cho lò xo ko có độ dài l0, cắt lò xo làm n đoạn, tìm độ cứng
của mỗi đoạn. Ta có công thức tổng quát sau:
k0l0 = k1l1 = k2l2 = ... = knln = E.S
Nhận xét: Lò xo có độ dài tăng bao nhiêu lần thì độ cứng giảm
đi bấy nhiêu lần và ngược lại.

14
2. Ghép lò xo
a) Trường hợp ghép nối tiếp:
2 lò xo ghép nối tiếp thì độ cứng của hệ lò xo (độ
cứng tương đương):
1 1 1 kk
=  k= 1 2
k k1 k 2 k1  k 2
Bài toán 1: Vật m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k 1 thì dao động với chu kỳ T1, gắn
vật đó vào lò xo 2 có độ cứng k2 thì khi gắn vật m vào 2 lò xo trên ghép nối tiếp: do T2 ⁓ 1/k
f1.f 2
nên T 2  T12  T22 và f 
f12  f 22
b) Trường hợp ghép song song

2 lò xo ghép song song thì độ cứng của hệ lò xo (độ cứng tương đương): k = k 1 + k2
Bài toán liên quan thường gặp
Bài toán 2: Vật m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k1 thì dao động với chu kỳ T1, gắn vật đó vào lò
xo 2 có độ cứng k2 thì khi gắn vật m vào 2 lò xo trên ghép song song thì f 2  f12  f 22 và
T1.T2
T K
T12  T22
m
C. NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
1. Năng ℓượng con ℓắc ℓò xo:
x
W = Wd + W t - O A
Trong đó: A
Mô hình con lắc lò xo
W: ℓà cơ năng của con ℓắc ℓò xo
1
Wd: Động năng của con ℓắc (J) Wd = mv2 v: vận tốc của vật tại thời điểm xét.
2
1
Wt: Thế năng của con ℓắc (J) Wt = K.x2 x: li độ của vật tại thời điểm xét.
2
1 1
Có: Wd = mv2 = m[-Asin(t +)]2
2 2
1
= m2A2sin2(t +))
2
1 1
 Wđmax = m2A2 = mv02 = W
2 2
1 1
Có: Wt = Kx2 = K(Acos(t +))2
2 2
1
= KA2cos2(t +))
2
1
 Wtmax = KA2
2

15
1 1 1 1 1
 W = Wđ + Wt = mv2+ kx2 = KA2 = m2A2 = mv02 = hằng số  Cơ năng ℓuôn bảo
2 2 2 2 2
toàn.
Ta ℓại có:
1  cos(2t  2)  1
Wd = mω2A2 sin2(ωt + φ) = mω2A2 
1 1 2 2 1 2 2
 = mω A - mω A cos(2ωt +2φ)
2 2  2  4 4
= W/2 – W/2. cos(2ωt +2φ)
- Đặt Tđ ℓà chu kì của động năng.
2 2π T T
→ Tđ = = =  Chu kì động năng = Chu kì thế năng = 2
d 2ω 2
- Đặt ƒđ ℓà tần số của động năng
1 2
→ ƒđ =   2ƒ  Tần số động năng = Tần số thế năng = 2ƒ
Td T
T
Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t =
4

Một số chú ý trong giải nhanh toán năng ℓượng:


A
Công thức 1: Vị trí có Wd = n.Wt: x = 
n+1
Công thức 2: Tỉ số gia tốc cực đại và gia tốc tại vị trí có Wđ = n.Wt  amax =  n+1
a
Công thức 3: Vận tốc tại vị trí có Wt = n.Wd  v =  v0
n+1
D. LỰC ĐÀN HỒI; LỰC PHỤC HỒI
I - PHƯƠNG PHÁP - CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG
1. Chiều dài ℓò xo:
- Gọi ℓ0 ℓà chiều dài tự nhiên của ℓò xo -A
nén
- ℓ ℓà chiều dài khi con ℓắc ở vị trí cân bằng: ℓ = ℓ0 + ℓ -A
l Chỉ l
- A ℓà biên độ của con ℓắc khi dao động. O
O giãn,
- Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống không giãn
A
dưới. bị nén
 max   0    A x
A
       A x
 min Hình a (A < l) Hình b (A > l)
0

2. Lực đàn hồi:


Fdh = - K.x (N) = - K.Véc tơ Độ biến dạng.
(Nếu xét về độ ℓớn của ℓực đàn hồi). Fdh = K.│(ℓ + x)│Trong đó: x lấy đúng dấu còn Δl thì
luôn dương do chọn chiều dương từ trên xuống dưới.
1. Fđhmax = K(ℓ + A)
2. Fđhmin = K(ℓ - A) Nếu ℓ > A
3. Fđhmin = 0 khi ℓ  A (Fdhmin tại vị trí ℓò xo không bị biến dạng)
3. Lực phục hồi (ℓực kéo về): Fph = ma = m (- 2.x) = - K.x
- Là lực gây ra dao động cho vật, luôn hướng về vị trí cân bằng trong quá trình vật dao động
16
điều hòa.
- Là đại lượng biến thiên điều hòa cùng tần số góc và ngược pha với li độ dao động.
- Luôn có độ lớn lớn nhất tại vị trí biên và nhỏ nhất tại vị trí cân bằng.
- Đối với con lắc lò xo nằm ngang:
+ Lực phục hồi là lực đàn hồi.
+ Có độ lớn cực đại tại vị trí biên và có độ lớn cực tiểu tại vị trí cân bằng
- Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng:
+ Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi và ℓực phục hồi khác nhau.
+ Lực đàn hồi cực đại khi độ biến dạng lớn nhất tại vị trí biên dưới thì Fđh = k(ℓ +A)
+ Lực đàn hồi cực tiểu khi độ biến dạng nhỏ nhất – nếu A > ℓ thì Fđh = 0
– nếu A < ℓ thì Fđh = k(ℓ - A)
*** Trong trường hợp A > ℓ
4. Fnén = K(|x| - ℓ) với |x| ≥ ℓ.
5. Fnén max = K|A-ℓ|
Bài toán: Tìm thời gian ℓò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ.
- Gọi nén ℓà góc nén trong một chu kỳ.
l
- nén = 2. Trong đó: cos =
A
 nén  2   nén
- tnén =  ; tdãn = giãn = = T - tnén
 
t nén 
- Tỉ số thời gian ℓò xo nén, dãn trong một chu kỳ: H = = nén
t giãn  giãn
*** Một số trường hợp đặc biệt: nhớ φnén + φdãn = 2π
 2
1  nén 
3    1
- Nếu H = →     nén   cos     A  2
2  4 2 3 A 2

 dãn 3
 
1  nén 
2    1
- Nếu H = →     nén   cos     A  2
3  3 2 4 A 2
 dãn 
2
- Đối với con ℓắc ℓò xo nằm ngang ta vẫn dùng các công thức của ℓò xo thẳng đứng nhưng ℓ
= 0 và ℓực phục hồi chính ℓà ℓực đàn hồi Fdhmax = k.A và Fdhmin = 0
B2. BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ ĐIỀU KIỆN KHÔNG DỜI VẬT
I. BÀI TOÁN VA CHẠM
1. Va chạm mềm:
- Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động
- Động lượng được bảo toàn, động năng không bảo toàn.
m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)V
Trong đó:
- m1: là khối lượng của vật 1
- m2 : là khối lượng của vật 2
- m = (m1 + m2) là khối lượng của hai vật khi dính vào nhau:
- v1 là vận tốc của vật 1 trước va chạm
- v2 là vận tốc vật 2 trước va chạm
17
- V là vận tốc của hai vật khi dính sau va chạm
2. Va chạm đàn hồi (xét va chạm đàn hồi xuyên tâm).
- Sau va chạm hai vật không dính vào nhau, chuyển động độc lập với nhau
- Động năng được bảo toàn
CT1: Bảo toàn động lượng m1v1 + m2.v2 = m1.v1’ + m2.v2’ (1)
1 1 1 1
CT2: Bào toàn động năng: m1v21 + m2v22 = m1(v1')2 + m2(v2')2
2 2 2 2
Giải phương trình 1 và 2 ta có:
v1' =
m1  m 2 v1  2m 2 v 2
m1  m 2

v2' =
m 2  m1 v 2  2m1v1
m1  m 2
3. Bài toán VD. (Bài toán kích thích dao động bằng va chạm): Vật m
gắn vào lò xo có phương ngang và m đang đứng yên, ta cho vật m0 có
vận tốc v0 va chạm với m theo phương của lò xo thì:
a. Nếu m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì vận tốc của m ngay
sau va chạm là vật tốc dao động cực đại vmax của m:
2m0 v0 m m
* Nếu va chạm đàn hồi: vm = vmax = ; vật m0 có vận tốc sau va chạm v0,  0 v0
m  m0 m0  m
vm k
 biên độ dao động của m sau va chạm là: A = với ω =
 m
m0 v0
* Nếu va chạm mềm và 2 vật dính liền sau va chạm thì vận tốc hệ (m + m0): v = vmax =
m0  m
vm k
 biên độ dao động của hệ (m + m0) sau va chạm là: A = với ω =
 m  m0
b. Nếu m đang ở vị trí biên độ A thì vận tốc của m ngay sau va chạm là vm và biên độ của
m sau va chạm là A’:
2m0 v0 m m
* Nếu va chạm đàn hồi: vm = vm SAU V/C = ; vật m0 có vận tốc sau va chạm v0,  0 v0
m  m0 m0  m
vm2 k
 biên độ dao động của m sau va chạm là: A’ = A  2
với ω =
 2
m
* Nếu va chạm mềm và 2 vật dính liền sau va chạm thì vận tốc hệ (m + m0):
m0 v0
vm = vm SAU V/C =
m0  m
v2 k
 biên độ dao động của hệ (m + m0) sau va chạm là: A’ = A2  với ω =
 2
m  m0
3. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐỘ ĐỂ DÂY TREO KHÔNG TRÙNG

18
Xác định biên độ lớn nhất để trong quá trình M dao động dây
treo không bị trùng
(M+m)g
- Hình bên phải: A 
k
Mg
- Hình bên trái A 
k

II. BÀI TOÁN KHÔNG DỜI VẬT


+) Xác định biên độ dao động lớn nhất của m để vật M không bị nhảy lên
(M+m)g
khỏi mặt đất: A 
k

+) Biên độ dao động lớn nhất của M để vật m không bị nhảy ra khỏi vật M:
(M+m)g
A
k

+) Biên độ dao động lớn nhất của M để m không bị trượt


(M+m)g
ra khỏi M: A 
k

BÀI 3: CON LẮC ĐƠN


I. CON LẮC ĐƠN
1. Cấu tạo.
Gồm sợi dây nhẹ không dãn, đầu trên được treo cố định đầu dưới được gắn với vật nặng có khối
ℓượng m
2. Thí nghiệm.
Kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc 0 rồi buông tay không
vận tốc đầu trong môi trường không có ma sát (mọi ℓực cản không
đáng kể) thì con ℓắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 ( ≤ α0
0
10 ). ℓ
3. Phương trình dao động.
Ta có phương trình dao động của con ℓắc đơn có dạng:
s=Scos(t+)
 Với s = ℓ.
=0cos(t+) S0
Trong đó:
- s: cung dao động (cm, m..)
- S: biên độ cung (cm, m..)
- : ℓi độ góc (rad)

19
- 0: biên độ góc (rad)
g
-= (rad/s) ( g ℓà gia tốc trọng trường (m/s2) và ℓ ℓà chiều dài dây treo (m)

Để thiết lập phương trình dao động của con lắc đơn ta làm các bước tương tự như con lắc lò xo.
4. Phương trình vận tốc - gia tốc.
a) Phương trình vận tốc.
v = s’ = - Ssin(t + ) (m/s)
 vmax = S
b) Phương trình gia tốc
a = v’ = x” = - 2.Scos(t + ) (cm/s) = - 2.s (m/s2)
 amax = 2.S
c) Gia tốc toàn phần: a = a 2tt  a 2ht
a tt  2 .s v2
Với gia tốc tiếp tuyến:  , gia tốc hướng tâm: aht = an =
a tt  g. sin  

5. Chu kỳ - Tần số.


2
a) Chu kỳ. T = = 2  (s).
 g
M
Trong đó: g = G là gia tốc trọng trường (m/s2); l là chiều dài dây treo (m)
R2
Chú ý:
* T tăng con lắc dao động chậm lại, T giảm con lắc dao động nhanh hơn
* Chu kì dao động của con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào vị trí địa lí và độ dài dây treo mà
không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng, biên độ góc dao động của con lắc và cách kích thích
dao động.
+) Nguyên nhân làm thay đổi chu kì:
- Do l biến thiên (tăng hoặc giảm chiều dài). Do g biến thiên (thay đổi vị trí đặt con lắc)
 1 g
b) Tần số: f = = (Hz).
2 2 
Bài toán: Từ biểu thức của T nhận xét T2 ⁓ l
Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với tần số f1.
Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ2 thì dao động với tần số f2.
Hỏi con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = |ℓ1  ℓ2| thì dao động với chu kỳ và tần số ℓà bao nhiêu?
T= T12  T22 ; ƒ-2= f12  f 22
6. Công thức độc ℓập với thời gian.
2 v2
2 a2 v2
S =s + 2 = 4+ 2
  
02 = 2 + v2/(ꞷ2.l2) = 2 + v2/(g.l)
mg
7. Lực kéo về (lực phục hồi) khi biên độ góc nhỏ: F =  s = - mgsinα

8. Ứng dụng của con lắc đơn:
4 2
Xác định gia tốc rơi tự do nhờ đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn: g  .
T2

20
9. Bài toán con ℓắc đơn vướng đinh về một phía.
 T = T1+T2
2

ℓ1

ℓ2

ℓ1
10. Bài toán trùng phùng. Hai con lắc đơn l1, l2 đặt gần ℓ2
nhau dao động bé với chu kì lần lượt là T1 và T2 trên hai mặt
phẳng song song. Thời điểm ban đầu cả 2 con lắc đi qua vị
trí cân bằng theo cùng 1 chiều. Tìm thời điểm cả hai đi qua
vị trí cân bằng theo cùng chiều lần thứ n (không kể thời điểm VTCB VTCB
ban đầu)
Gọi t là thời gian xảy ra hiện tượng trùng phùng, trong thời gian t con lắc l1 thực hiện được
N1 dao động, con lắc l2 thực hiện được N2 dao động: t = N1.T1 = N2.T2
N T l a a.n a
Lập tỉ lệ: 2  1  1   ( Trong đó là phân số tối giản, n là số lần trùng phương)
N1 T2 l 2 b b.n b
 N 2  a.n
  t = a.n.T2 =b.n.T1
 N1  b.n
T1T2
Ví dụ: lần đầu trùng phương (n =1) và t = a.T2 = b.T1 =
T1  T2
II. NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN
1. Năng ℓượng của con ℓắc đơn.
W = Wd + W t
Trong đó:
W: ℓà cơ năng của con ℓắc đơn
1
Wd = mv2: Động năng của con ℓắc (J)
2
1 1
 Wdmax = m2S2 = mv02
2 2
Wt = m.g.h = mgℓ(1 - cos): Thế năng của con ℓắc (J)
 Wtmax = mgℓ(1 - cos0)
Tương tự con ℓắc ℓò xo, Năng ℓượng con ℓắc đơn ℓuôn bảo toàn.
1
W = Wd + Wt = mv2 + mgℓ(1 - cos)
2
1 1
= Wđmax = m2S2 = mv02
2 2
= Wtmax = mgℓ(1 - cos0)
Ta ℓại có:

21
T
Chu kỳ động năng = chu kỳ của thế năng =
2
Tần số động năng = tần số của thế năng = 2f
T
Khoảng thời gian để động năng bằng thế năng liên tiếp là t =
4
2. Vận tốc - ℓực căng dây
a) Vận tốc:
V = 2gl(cos-cos0)  vmax = 2gl(1-cos0) tại VTCB
b) Lực căng dây: T = mg (3cos - 2cos0)
 Tmax = mg(3 - 2cos0) Khi vật ngang qua vị trí cân bằng
 Tmin = mg(cos0) Khi vật ở vị trí biên
Nhận xét: Tmin < P <Tmax
Một số chú ý trong giải nhanh bài toán năng ℓượng:
- Nếu con ℓắc đơn dao động điều hòa với 0 ≤ 100 thì ta có hệ thống công thức góc nhỏ sau: (
tính theo rad).

- Với  rất nhỏ ta có: sin =   cos = 1 - 2sin2  1 - 
2

2 2
- Thay vào các biểu thức có chứa cos ta có:
- Thế năng: Wt = mgℓ  = mgs
2 2

2 2l
- Động năng: Wd = mgℓ 0 = mgS
2 2

2 2l
- Vận tốc: v = gl(02-2)  vmax = 0 gl
- Vận tốc: v  g.l. 02   2   v   0 g.l
 3 2   02 
- Lực căng: T  m.g 1   0     Tmax =m.g(1+ 0) và Tmin =
2 2
m. g 1  
 2   2 
III. CON LẮC ĐƠN KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA NGOẠI LỰC
1. Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực không đổi.
F
- Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g '  g 
m ( Ngoại lực có thể là lực điện trường, lực đẩy
Acsimet, lực quán tính.)
- Các trường hợp thường gặp:
F 
+ F  P : g’ = g + → T '  2
m g'
 
T  2
Ngoài ra: 
F  g T' g
+ F  P : g’ = g - → T '  2   → T’
m g' T '  2  T g'

 g'

22
2
F  F
+ F  P : g’ = g    → T '  2
2
; tanβ =
m g' P
2. Con lắc đơn chịutác dụng

của điện trường.
Lực điện trường: F  q.E
+ Độ lớn: F = q.|E|    
+ Phương, chiều: Nếu q > 0 → F  E ; nếu q < 0 → F  E
Lưu ý:
- Điện trường gây ra bởi hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái dấu.
- Vectơ cường độ điện trường hướng từ bản (+) sang bản (-).
qU
- Độ lớn lực điện: F = |q|E =
d

 
2
F F
- Nếu F, P = α → g’ = g     2 g. cos 
2

m m
2

- Nếu điện trường nằm ngang: g’ = g 2   


F
m
3. Con lắc đơn chịu
tác dụng của lực quán tính.

- Lực quán tính: F  ma
+ Độ lớn: F = m.a
+ Phương, chiều: F  a
- Gia tốc trong chuyển động
+ Chuyển động nhanh dần đều a  v ( v có hướng chuyển động)
+ Chuyển động chậm dần đều a  v
 v  v0
a 
+ Công thức tính gia tốc:  t
v  v 2  2.a.s
2
 0

- Chuyển động trên mặt phẳng ngang: g’ = g 2   


F
m
  

- Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α không ma sát:  T , lực căng
g'  g. cos   T'  cos 

ma
 . Với β là góc lệch dây treo tại vị trí cân bằng
sin 
4. Con lắc đơn chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α với độ lớn gia tốc a.
Góc lệch dây treo tại VTCB và chu kì:
 a. cos  
a Huong _ len : tan   ; g'  a 2  g 2  2a.g. sin  (g' Tang ) và T'  2
 g  a. sin  a 2  g 2  2a.g. sin 

a Huong _ xuong : tan   a. cos  ; g'  a 2  g 2  2a.g. sin  (g' Giam) và T'  2 
 g  a. sin  a  g  2a.g. sin 
2 2

F
Trong đó: gia tốc a = hoặc gia tốc trượt trên mặt phẳng nghiêng: xuống dốc: a = g(sinα -
m
μcosα); lên dốc: a = - g(sinα + μcosα)
5. Con lắc đơn chịu tác dụng đẩy Acsimet.
23
- Lực đẩy Acsimet: Độ lớn F = D.g.V; phương, chiều luôn thẳng đứng hướng lên
Trong đó:
+ D: khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí, đơn vị: kg/m3
+ g: là gia tốc rơi tự do
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó, đơn vị m3.
 F  M T.V.g    
g'  g   g   g  M T g  1  M T g
 m  vat .V  vat   vat 

- Chu kì:      
T'  2 g '  2  1  M T T
 M T  2. vat 
 1  g 
   vat 
IV. SỰ NHANH CHẬM CỦA ĐỒNG HỒ.
1. Biến thiên chu kì do nhiều nguyên nhân.
+ Bước 1: Xác định có những nguyên nhân nào làm cho chu kì thay đổi
+ Bước 2: Xác định hệ số thay đổi chu kì, do:
T 1 
Điều chỉnh chiều dài:  ;
T 2 
T 1 g
Điều chỉnh gia tốc: - ;
T 2 g
T 1
Nhiệt độ thay đổi:   t ;
T 2
T h
Thay đổi độ cao:  ;
T R
T h
Thay đổi độ sâu:  ;
T 2R
T T ' T T '
- Sai số tỉ đối T    1
T T T
T t 0
h h g l
   cao  sau  
T 2 R 2 R 2 g 0 2l0
R = 6400km, g  g ' g0 , l  l ' l0
- Ý nghĩa sai số tỉ đối:
+ Cho biết chu kì tăng hay giảm bao nhiêu % so với ban đầu.
+ Cho biết đồng hồ chạy sai bao nhiêu trong 1 giây. Sự sai lệch đồng hồ trong một ngày đêm
sẽ là :   86400. . Lưu ý rằng nếu  >0 thì chạy chậm, nếu  < 0 thì chạy nhanh.
+ Để đồng hồ chạy đúng thì  = 0.
l
-Lưu ý: l  cũng cho biết chiều dài dây tăng hay giảm bao nhiêu % so với ban đầu.
l0
2. Ba bài toán phụ.
Bài toán 1: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất với chu kì T nơi có gia tốc trọng trường
g. Người ta đưa con lắc này lên độ cao h nơi có nhiệt độ không đổi so với ở mặt đất. Hỏi con
lắc chạy nhanh hay chậm? Nhanh, chậm bao nhiêu trong 1 chu kì, trong 1 khoảng thời gian t,
thời gian con lắc đã chỉ sai t’, thời gian sai khác là bao nhiêu?
Bài giải
l M
Chu kì của con lắc ở mặt đất là: T = 2 với g = G 2
g R

24
l M
Chu kì của con lắc ở độ cao h là T’: T’ = 2 với gh = G
gh ( R  h) 2
T' g Rh h
Lập tỷ lệ:    1   1  T' > T  Đồng hồ chạy chậm hơn so với ở mặt đất
T gh R R
T' h T' h T 'T h T h h
- Từ biểu thức  1   1       T  .T
T R T R T R T R R
h
 Thời gian đồng hồ chạy sai trong 1 chu kì là: T = .T
R
t
- Số dao động mà con lắc đồng hồ chạy sai trong thời gian t là N: N =
T’
T h
- Thời gian mà đồng hồ chạy sai đã chỉ là t’: t’ = N.T = t. = t(1- )
T’ R
- Thời gian bị sai khác là:
   
 1  1  
  t 1  (1  )   t.
T h h
t = t - t’ = t - N.T = t  t  t 1    t 1 
T'  T'   h  R  R
   1 
 T   R
Bài toán 2: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất với chu kì T nơi có gia tốc trọng trường
g. Người ta đưa con lắc này xuống giếng mỏ có độ sâu h nơi có nhiệt độ không đổi so với ở mặt
đất. Hỏi con lắc chạy nhanh hay chậm? Nhanh, chậm bao nhiêu trong 1 chu kì, trong 1 khoảng
thời gian t, thời gian con lắc đã chỉ sai t’ v thời gian sai khc là bao nhiêu? Coi trái đất có dạng
hình cầu đồng chất và có khối lượng riêng là D.
Bài làm
4
- Khối lượng trái đất là: M = V.D = .R3.D với R là bán kính trái đất
3
- Khối lượng phần trái đất tính từ độ sâu h đến tâm là:
4
M’ = V’.D = .(R-h)3.D
3
M
- Gia tốc trọng trường trên mặt đất là: g = G
R2
M'
- Gia tốc trọng trường ở độ sâu h là: g’ = G
R  h2
l
- Gọi T là chu kì của con lắc trên mặt đất là: T = 2
g
l
- Gọi T’ là chu kì của con lắc ở độ sâu h là T’: T’ = 2
g'
T' g R 1 h
- Ta có:     1  1  T' > T  Đồng hồ chạy chậm hơn
T g' hRh 2R
1
R
T' h T' h T 'T h T h h
-  1   1       T  .T
T 2R T 2R T 2R T 2R 2R
h
 Thời gian chạy chậm hơn trong 1 chu kì là: T = .T
2R
 Số dao động mà con lắc đồng hồ chạy sai trong thời gian t là N: N = t/T’

25
T h
 Thời gian mà đồng hồ chạy sai đã chỉ là t’: t' = N.T = t. = t(1 - )
T’ 2R
 Thời gian bị sai khác là:
   
T  1  1   h  h
t = t - t’ = t  t  t 1    t 1    t 1  (1  )   t.
T'  T'   h   2R  2R
   1 
 T   2R 
Bài toán 3: Ở nhiệt độ t1 con lắc đồng hộ dao động với chu kì T1, ở nhiệt độ t2 con lắc dao động
với chu kì T2. Cho g không đổi. Hỏi khi ở nhiệt độ t2 con lắc đồng hồ chạy nhanh hay chậm?
Nhanh, chậm bao nhiêu trong 1 chu kì, trong 1 khoảng thời gian , thời gian con lắc đã chỉ sai
’ và thời gian sai khác là bao nhiêu? Biết dây treo đồng hồ bằng kim loại có hệ số giãn nở vì
nhiệt là .
Bài giải
l1
- Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t1 là T1 = 2 với l1 = l0(1+.t1)
g
l2
- Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t2 là T2 = 2 với l2 = l0(1+.t2)
g
T2 l 1   .t 2   
Lập tỷ lệ:  2   1  .t 2  .t1  1  .(t 2  t1 ) (phép biến đổi có sử dụng công thức gần
T1 l1 1   .t1 2 2 2
đúng)
T2 T
 Nếu t2 > t1 thì >1 đồng hồ chạy chậm hơn và Nếu t2 < t1 thì 2 <1 đồng hồ chạy nhanh
T1 T1
hơn.
T2  T  T T 
* Từ biểu thức:  1  .(t 2  t1 )  2  1  .(t 2  t1 )  2 1  .(t 2  t1 )
T1 2 T1 2 T1 2
T  
  t 2  t1  T  t 2  t1 .T1 cho T = |T2-T1|
T 2 2

 Thời gian đồng hồ chạy sai trong 1 chu kì là: T  t 2  t1 .T1
2

* Số dao động mà con lắc đồng hồ chạy sai trong thời gian  là N: N 
T2
1 1   
Thời gian mà đồng hồ chạy sai đã chỉ là ’:  '  N .T1   . .   .1  t 2  t1 
T2   2 
1  t 2  t1
T1 2

Thời gian bị sai khác là:  = | - ’| = . |t2 - t1|
2
V. CON LẮC ĐƠN ĐỨT DÂY.
- Đứt dây tại VTCB

26
Tốc độ quả cầu khi đứt dây: vO =

Phương trình chuyển động:

Khi chạm đất:

Các thành phần vận tốc:

Kết luận: quỹ đạo của vật nặng sau khi đứt dây tại VTCB là một Parabol (y = ax2)
- Đứt dây tại vị trí bất kì:

1. Lúc đó chuyển động của vật xem như ℓà chuyển động vật ném xiên hướng xuống, có v c hợp
với phương ngang một góc β v C  2gcos   cos  0  .
2. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như 
hình vẽ.
  
Theo định ℓuật II Newton: F  P  ma Hay: a  g
(*)
Chiếu (*) ℓên Ox: ax = 0, trên Ox, vật chuyển động
thẳng đều với phương trình: x = vC cosβ.t
x
→t = (1)
v 0 cos 
Chiếu (*) ℓên Oy: ax = −g, trên Oy, vật chuyển
động thẳng biến đổi đều, với phương trình:
1 2
y = vC.sinβt − gt (2)
2
g
Thay (1) vào (2), phương trình quỹ đạo: y   x 2  tan .x
2v C cos 2 
Kết ℓuận: quỹ đạo của quả nặng sau khi dây đứt tại vị trí C ℓà một Paraboℓ.(y = ax2 + bx)
BÀI 4: CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC
I. CÁC DẠNG DAO ĐỘNG KHÁC
1. Dao động tự do: Có chu kì, tần số chỉ phụ thuộc cấu tạo hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài (Ví dụ: Hệ con lắc lò xo, Hệ con lắc đơn + Trái đất, ...)
2. Dao động tắt dần:
+ Khái niệm: là dao động có biên độ (năng lượng) giảm dần theo thời gian do tác dụng của
lực cản, lực ma sát.
+ Biên độ giảm dần → Không có tính tuần hoàn
+ Lực ma sát càng lớn biên độ giảm dần càng nhanh.
27
+ Dao động tắt dần chậm: Khi lực ma sát càng bé, dao động của con lắc là dao động tắt dần
chậm, chu kì, tần số gần đúng = chu kì, tần số của dao động điều hòa
3. Dao động duy trì:
+ Khái niệm: là dao động mà biên độ được giữ không đổi bằng cách bù thêm phần năng lượng
cho hệ đúng bằng năng lượng bị mất mát sau mỗi chu kì.
+ Biên độ không đổi → có tính tuần hoàn
+ Chu kì (tần số) dao động = chu kì (tần số) dao động riêng của hệ
+ Ngoại lực tác dụng lên hệ được điều khiển bởi chính cơ cấu của hệ (phụ thuộc hệ dao động)
W W0  W
Bài toán: Công suất để duy trì dao động cơ nhỏ có công suất: P =  .
t N.T
1 1
Trong đóL N là tần số dao động; W0 = m.g.. 02 ; W = m.g.. 2
2 2
4. Dao động cưỡng bức
+ Khái niệm: là dao động ở giai đoạn ổn định của vật khi chịu tác dụng của ngoại lực biến
thiên tuần hoàn. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ, bù lại phần năng lượng bị mất mát do
ma sát
+ Biên độ không đổi → có tính tuần hoàn, là một dao động điều hòa.
+ Tần số (chu kì) dao động cưỡng bức = tần số (chu kì) ngoại lực cưỡng bức
+ Có biên độ dao động cưỡng bức: Phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức F0 , lực cản
của hệ, sự chênh lệch f  f 0
+ Tần số (chu kì) dao động cưỡng bức = tần số (chu kì) riêng thì xảy ra cộng hưởng, biên
độ dao động lớn nhất
+ Ngoại lực độc lập hệ dao động.
5. Cộng hưởng:
+ Khái niệm: là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số dao động
riêng bằng tần số lực cưỡng bức.
+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng: tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe...đều là những
hệ dao động và có tần số riêng. Phải cẩn thận không để cho chúng chịu tác dụng của các lực
cưỡng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng để tránh sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm
gãy, đổ. Hộp đàn ghi_ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của
dây đàn là cho tiếng đàn nghe to, rỏ.
+ Điều kiện cộng hưởng: ωR = ωch; ƒR = ƒch; TR = Tch
+ Ảnh hưởng của lực ma sát
- Nếu lực ma sát bé, biên độ cộng hưởng lớn gọi là cộng hưởng nhọn (cộng hưởng rõ nét)
- Nếu lực ma sát lớn, biên độ cộng hưởng bé gọi là cộng hưởng tù (cộng hưởng tù)
6. Lưu ý:
S
Bài toán 1: Tốc độ chuyển động tuần hoàn để vật dao động mạnh nhất: T = ; với T là chu
v
kì dao động vật, đơn vị (s), v là tốc độ chuyển động của xe, đơn vị (m/s)
Bài toán 2: So sánh biên độ cưỡng bức khi cộng hưởng:
Biên độ ứng với tần số càng gần tần số cộng hưởng thì càng lớn.
So sánh các dạng dao động trên

Dao động cưỡng


Dao động tự do
Dao động tắt dần bức.
Dao động duy trì
Cộng hưởng
28
Do tác dụng của nội Do tác dụng của lực Do tác dụng của
Lực tác dụng
lực tuần hoàn cản (do ma sát) ngoại lực tuần hoàn
Phụ thuộc biên độ của
Phụ thuộc điều kiện Giảm dần theo thời
Biên độ A ngoại lực và hiệu số
ban đầu gian
ƒcb - ƒ0
Không có chu kì hoặc
Chỉ phụ thuộc đặc
tần số vì do không Bằng với chu kì
tính riêng của hệ,
Chu kì T (hoặc tần số tuần hoàn ( trong (hoặc tần số) của
không phụ thuộc
ƒ) trường hợp tắt dần ngoại lực tác dụng lên
vào yếu tố bên
chậm thì chu kì là chu hệ.
ngoài
kì dao động riêng).
Sẽ xảy ra hiện tượng
Hiện tượng đặc biệt Sẽ không dao động cộng hưởng (biên độ
Không có
trong dao động khi ma sát lớn quá. A đạt max) khi tần số
ƒcb = ƒ0
- Chế tạo khung xe,
- Chế tạo đồng hồ bệ máy phải có tần số
Chế tạo lò xo giảm
quả lắc. khác xa tần số của
Ứng dụng xốc trong ô tô, xe
- Đo gia tốc trọng máy gắn vào nó.
máy.
trường của Trái đất - Chế tạo các loại
nhạc cụ
II. MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT TRONG DAO ĐỘNG CƠ
1. Con lắc lò xo tắt dần( Xét cho con lắc lò xo nằm ngang và bắt đùa dao động tắt dần từ
vị trí biên).
4Fms 4mg
+ Độ giảm biên độ sau 1 chu kì: ∆A1T = 
k k
 W W  W'
 W .100%  W .100% W A
+ Độ giảm cơ năng tỉ đối và độ giảm biên độ tỉ đối:   2
 A .100%  A  A' .100% W A
 A A
TÍNH GẦN ĐÚNG:
A A.k 2 A
+ Số dao động thực hiện được: N =   (1)
A 4mg 4g

+ Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:


A.k.T A 2
∆t = N.T =  (dao động tắt chậm dần: T = )(2)
4mg 2g 
W kA 2
+ Quãng đường vật đi được cho tới khi dừng: S =  (3)
mg 2mg
LUÔN ĐÚNG:
Fms  k x 0  mg  k x 0

+ Vị trí và tốc độ cực đại trong dao động tắt dần: 
v max  A  x 0 
k
 m
Lưu ý: Bài toán tổng quát (lực ma sát lớn, yêu cầu độ chính xác cao)

29
2mg
- Độ giảm biên độ sau ½ chu kì: ∆A1/2 =  2x 0 . Trong đó: kx0 = μmg
k
- Tọa độ khi vật dừng lại sau N nửa chu kì dao động: x = A- 2.N.x0
Mặt khác: - x0 < x ≤ x0 → - x0 < A- 2.N.x0 ≤ x0
→ N (số nguyên) → Vị trí vật dừng lại: x = A- 2.N.x0
+ N là số lẻ: Nằm bên kia vị trí thả tay
+ N là số chẵn: Nằm cùng phía vị trí thả tay
- Thời gian dao động đến khi dừng: N.T/2
- Quãng đường đi được đến khi dừng: s = 2N(A-N.x0)
Còn bài toán dao động tắt dần khi vật đang ở vị trí O được truyền vận tốc thì phải tìm vị
trí biên đầu tiên dựa vào biến thiên cơ năng rồi quay lại như trên.
2. Con lắc lò xo va chạm
- Công thức va chạm: m0 chuyển động v0 đến va chạm vật m
m0 v0 k
+ Mềm (dính nhau): v = và ω =
m  m0 m  m0
 2m 0 v 0
v  m  m
+ Đàn hồi xuyên tâm (rời nhau): 
k
0
và ω =
 v'  m 0  m v m
 m0  m
0

- Con lắc lò xo nằm ngang


+ Va chạm tại VTCB: v = vmax = Aω → biên độ
v2
+ Va chạm tại vị trí biên: A’ = A 2  → biên độ
2
- Thả rơi vật
+ Tốc độ ngay trước khi va chạm: v = g.t
k
+ Rơi va chạm đàn hồi → VTCB không đổi : v = vmax = Aω → Biên độ ( với ω = )
m
m 0g
+ Rơi va chạm mềm → VTCB thấp hơn ban đầu 1 đoạn x0 = ∆ℓm0 =
k
v2 k
→ A’ = x 02  → biên độ ( với ω = )
2 m  m0
3. Dao động 2 vật gắn lò xo
- Vị trí hai vật rời nhau: khi đi qua vị trí cân bằng thì hai vật bắt đầu rời nhau.
k
- Tốc độ của 2 vật ngay trước khi rời nhau: vmax = A.ω = ∆ℓ.
m1  m 2
k
- Sau va chạm vật m1 tiếp tục dao động điều hòa với biên độ: v =vmax = A’.ω’ = A’
m1
- Sau va chạm vật m2 tiếp tục chuyển động thẳng đều v2 = vmax theo chiều ban đầu.

- Khoảng cách (Vẽ hình minh họa)


+ Khoảng cách khi lò xo dài nhất lần đầu tiên: Vật m1 ở biên dương, vật m1 đi quãng đường
T
A, thời gian chuyển động T/4, quãng đường chuyển động m2: v2.
4

30
T
→ Khoảng cách: v2. - A.
4
+ Khoảng cách khi lò xo ngắn nhất lần đầu tiên: Vật m1 ở biên âm, vật m1 đi quãng đường
3T
3A, thời gian chuyển động 3T/4, quãng đường chuyển động m2: v2.
4
T
→ Khoảng cách: v2.3. + A.
4
4. Con lắc lò xo quay
- Con lắc quay trong mặt phẳng nằm ngang: Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho
vật quay tròn Fđh = Fht ↔ k.∆ℓ = mω2R
- Con lắc quay phương trục của lò xo tạo với phương thẳng đứng góc α: Hợp lực đàn hồi và
trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật quay tròn.
 P P
Luc _ dan _ hoi : Fdh  T  cos   k.  cos 

Ban _ kinh _ quay : R  . sin    0   . sin 
 F
Luc _ huong _ tam : tan    F  P. tan   Fht
 P
5. CLLX - Dao động của vật sau khi rời khỏi giá đỡ chuyển động.
- Nếu giá đỡ chuyển động từ vị trí lò xo không biến dạng thì quãng đường từ lúc bắt đầu chuyển
động đến lúc giá đỡ rời khỏi vật: S = ∆ℓ
- Nếu giá đỡ bắt đầu chuyển động từ vị trí lò xo đã dãn một đoạn b thì: S = ∆ℓ - b với ∆ℓ =
m (g  a )
: độ biến dạng khi giá đỡ rời khỏi vật.
k
mg
- Li độ tại vị trí giá đỡ rời khỏi vật: x = S - ∆ℓ0 với ∆ℓ0 =
k
6. CLLX - Hai vật dao động cùng gia tốc
k
- Con lắc lò xo nằm ngang: Fqtmax ≤ Fms → m0amax ≤ μm0g → Aω2 ≤ μg với ω2 =
m  m0
- Con lắc lò xo thẳng đứng: Fqtmax ≤ m0g→ m0amax ≤ m0g → Aω2 ≤ g
- Con lắc lò xo gắn trên đế M: điều kiện để vật không nhấc bổng
+ Để M bị nhấc bổng khi có lực đàn hồi lò xo kéo lên do bị giãn
+ Fđhcao_nhat ≤ M.g → k(A - ∆ℓ) ≤ M.g (Vì lò xo phải giãn: A > ∆ℓ)
7. Chu kì của một số hệ dao động đặc biệt
D.S.g 2.D.S.g
- Mẫu gỗ nhúng trong nước: ω2 = - Nước trong ống hình chữ U: ω2 =
m m
p .S 2.g
- Bình kín dài ℓ chứa khí: ω2 = - Trên hai trục quay: ω2 =
.m 
k k g
- Con lắc lò xo gắn với ròng rọc: ω2 = - Con lắc đơn + con lắc lò xo: ω2 = 
2m m 
8. Dao động tắt dần của con lắc đơn:

31
Một con lắc đơn vật treo khối lượng có là m, dây treo có chiều dài
l, biên độ góc ban đầu là α0 (α0 coi là rất nhỏ) dao động tắt dần do
tác dụng lực cản Fcản không đổi, Fcản luôn có chiều ngược chiều
chuyển động của vật. Hãy tìm:
a. Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi chu kỳ, sau N chu kì?
b. Hỏi sau bao nhiêu chu kì dao động con lắc sẽ dừng hẳn?
c. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại?
d. Quãng đường đi được đến lúc dừng lại?
Bài làm
a. Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi chu kỳ và sau N chu kì?
Gọi Fc là lực cản tác dụng vào quả cầu con lắc khi con lắc dao động tắt dần và S là quãng
đường mà vật đi được sau một nửa chu kỳ đầu tiên. Gọi biên độ góc còn lại sau một nửa chu kỳ
đầu tiên là α1.
Ta có S = ℓ(α0 + α1).
1 1
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: mgl 02  mgl12  Fc .S  Fc l ( 0  1 )
2 2
1 2F
 mgl ( 02  12 )  Fc l ( 0  1 )  1   0  1  c (1) với α1 là độ giảm biên độ sau nửa chu
2 m.g

Tương tự gọi α2 là biên độ và α2 là độ giảm biên sau một nửa chu kỳ tiếp theo (hay là biên
độ ở cuối chu kỳ đầu tiên).
1 1 1 2F
Ta có: mgl12  mgl 22  Fc .l (1   2 )  mgl (12   22 )  Fc l ( 0  1 )   2  1   2  c (2)
2 2 2 m.g
Từ (1) và (2) ta có độ giảm biên độ góc sau mỗi chu kì là không đổi và bằng α = α1 + α2 =
4 Fc
α0 - α2 =
m.g
4lFc
 Độ giảm biên độ dài sau mỗi chu kì là không đổi và bằng S = α. l =
m.g

 Công của lực cản trong mỗi chu kì dao động là: W = α.l.mg(α0 - ) (bằng độ giảm năng
2
lượng)
4.N .Fc
- Độ giảm biên độ dao động của con lắc sau N chu kì là: N.Δα =
m.g
b. Hỏi sau bao nhiêu chu kì dao động con lắc sẽ dừng hẳn và số lần con lắc qua VTCB?
4.N .Fc
- Nếu sau N chu kì mà vật dừng lại thì: N.Δα = = 0 hay số chu kì vật dao động được là:
m.g
m.g. 0
N=
4.Fc
1 
(Trong đó E0 = mgα02 là cơ năng ban đầu của con lắc, W = α.l.mg(α0 - ) là công của lực
2 2
cản trong mỗi chu kì).
- Do một chu kì vật đi qua VTCB hai lần nên số lần vật đi qua VTCB cho đến lúc dừng lại là:
m.g. 0
n = 2N =
2.Fc
c. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại?
32
Khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến lúc vật dừng lại là: Δt = N.T (với chu
l
kỳ T = 2 )
g
d. Quãng đường S vật đi được đến lúc dừng lại?
1 m.g .l. 02
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: mgl 02  Fc .S hay S =
2 2 Fc
9. Con lắc lò xo +con lắc đơn va chạm
- Nếu va chạm đàn hồi xuyên tâm thì ngay sau va chạm các vật vẫn giữ nguyên phương chuyển
động. Gọi v1, v2 là các vận tốc ngay trước khi va chạm.
2m 2 v 2  (m1  m 2 )v1 2m1v1  (m 2  m1 )v 2
- Vận tốc sau khi va chạm lần lượt là v1s = và v2s =
m1  m 2 m1  m2
- Trong trường hợp va chạm đàn hồi xuyên tâm và m1 = m2, dùng công thức trên ta có
v1s = v2 và v2s = v1 tức là hai vật sẽ trao đổi vận tốc cho nhau.

BÀI 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


1. Biểu diễn vectơ quay: Dao động điều hòa x = Acos(ωt +φ) bằng vectơ OM
+ Độ dài: = biên độ dao động
+ Góc ban đầu tạo trục dương Ox: = Pha ban đầu dao động
Chú ý:
+ Nếu φ > 0: Vectơ quay OM nằm trên trục Ox
+ Nếu φ < 0: Vectơ quay OM nằm dưới trục Ox
+ Quay ngược chiều kim đồng hồ, với tốc độ = tốc độ góc dao động.

2. Tổng hợp hai dao động điều hòa:


x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2)
+ Điều kiện: hai dao động cùng phương, cùng tần số và có độ
lệch pha không đổi
+ Biên độ tổng hợp: A2  A12  A22  2A1 A2 cos2  1 
A1 sin 1  A 2 sin 2
+ Pha ban đầu tổng hợp: tan   ;
A1 cos 1  A 2 cos 2
với 1    2 , nếu (φ1 ≤ φ2) , φ1 ≤ φ2 ϵ (-π, π)
(Hai công thức này dùng trả lời trắc nghiệm lý thuyết, khi tổng hợp dùng PP máy tính cầm
tay)
Lưu ý:
+ Nếu ∆φ = 2kπ = 0; ±2π; ±4π,...(x1, x2 cùng pha) → Amax = A1 + A2
+ Nếu ∆φ = (2k+1)π = ±π; ±3π,...(x1, x2 ngược pha) → Amax = |A1 - A2|
→ Khoảng giá trị biên độ tổng hợp: → |A1 - A2| ≤ A ≤ A1 + A2
+ Nếu ∆φ = (2k+1)π/2 = ±π/2; ±3π/2,...(x1, x2 vuông pha) → A  A12  A 22
  
+ Nếu A1 = A2 → A = 2A1.cos và φ = 1 2 . Trong đó: ∆φ = φ2 – φ1
2 2
2
+ Nếu A1 = A2 → và ∆φ = φ2 – φ1 = ± 1200 =  → A = A1 = A2
3
+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai dao động: ∆x = x1 – x2 = A1φ1 – A2φ2
→ ∆xmax biên độ tổng hợp máy tính

33
+ Điều kiện 3 dao động điều hòa (3 con lắc lò xo treo thẳng đứng theo đúng thứ tự 1, 2, 3) để
x1  x 3
vật nặng luôn nằm trên 1 đường thẳng: x2 =
2
a b c
+ Biên độ max, min: sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác:  
sin  sin B̂ sin Ĉ
+ Gọi x12 = x1 + x2; x23 = x2 + x3; x13 = x1 + x3; x123 = x1 + x2 + x2
x12  x13  x23 x x x x x x x x x
x1  ; x2  12 23 13 ; x3  12 23 12 ; x123  12 13 23
2 2 2 2

3. Tìm dao động thành phần x2 khi biết x và x1


A sin   A1 sin 1
𝐴22 = 𝐴2 + 𝐴12 − 2𝐴𝐴1 cos(φ − 𝜑1 )và tan 2  ; với 1    2 , nếu φ1 ≤ φ2
A cos   A1 cos 1
4. Tổng hợp nhiều dao động x1, x2, x3 ...
Chiếu lên trục Ox và trục Oy  Ox, ta được:
Ax = Acosφ = A1cosφ1 + A2cosφ2 + ...
Ay
Ay = Asinφ = A1sinφ1 + A2sinφ2 + ... → A = A 2x  A 2y và tanφ = với φ ϵ [φmin; φmax]
Ax

34

You might also like