Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài 3.

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A. Lý thuyết
1. Căn bậc hai của một tích

Với hai biểu thức A và B không âm, ta có 

DƯƠNG : a > 0

KHÔNG ÂM : a≥ 0

VÍ DỤ: √ 4.9=√ 4 . √ 9 = 2 . 3 = 6

Chú ý: Định lý có thể mở rộng với nhiều số không âm

Ví dụ: Tính

Giải:

√❑

2. Áp dụng

+ Quy tắc khai phương một tích

√ A . B=√ A . √ B
+ Quy tắc nhân các căn bậc hai

√ A . √ B= √ A . B
Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
Giải:

√ 24 .(−7)2= √ 24 .√(−7)2 = 4 . √ 72 = 4. 7 = 28

Ví dụ 2: Áp dụng quy tắc nhân, hãy tính:

Giải:√ 7.63= √ 7.7 .9=√ 72 .9 = √ 72 . √ 9 = 7 .3 = 21

√ 0,4.6,4=√ 4 . 0,64 = √ 4 . √ 0,64 = 2. 0,8 = 1,6


64
√ 4 64 4.64
. =
10 10 √
100

= 4 . 100 ¿ =√ 4 .0,64
¿

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức   với a ≥ 3

Bài 3 trang 12: Tính và so sánh: √ 16.25và √16 . √25.

Bài 3 trang 13: Tính

a) √ 0,16.0,64 .225

b) √ 250.360

Bài 3 trang 14: Tính

a) √3 . √75

b) √20 . √72 . √(4,9)


Bài 17/14

Bài 18/14 Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

Bài 22/15 Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

a) √ 132−122= √ ( 13+12 ) . (13−12) = √ 25 .1 = √ 25 = 5


b)

Bài
25 /16 Tìm x, biết:

Điều kiện: 4 (1− x)2 ≥ 0  (1−x )2 ≥ 0  1-x ≥ 0  -x ≥−1  x ≤ 1

0
4 (1− x)2=36
 4. ( 1 -2x + x2) =36
 4-8x +4x2 = 36
 4x2 -8x -32 = 0
 x= 4 (loại) hoặc x= -2 (nhận)

√ 16 x=8
Điều kiện : 16x ≥ 0 x≥ 0

√ 16 x=8
 16x = 82

16x= 64
 x= 4
(nhận)
Vậy S=

BT áp dụng a)√ 2. (2 x−5 ) =4

b ¿ √ 3 x−9=√ 12
2
c ¿ √2. ( x−2 ) = 16
2
d ¿ √ 2. ( x−2 ) = 4

X2-4x +4 = 128
X2-4x -124 = 0
 x = 2 + 8 √ 2 Nhận hoặc x= 2-8 √ 2 LOẠI

1) √ A= B
Điều kiện: A ≥ 0

√ A= B
 A = B2

2 ¿ √ A= √ B
Điều kiên : A ≥ 0 ( hoặc B≥ 0 ¿

√ A= √B
 A=B

You might also like